Tiểu luận môn tổ chức văn hóa hđ truyền thông

17 165 0
Tiểu luận môn tổ chức văn hóa hđ truyền thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mỗi một quốc gia, mỗi dân tộc, trên thế giới đều có những phong tục tập quán, những loại hình sinh hoạt văn hóa riêng, mang đậm bản sắc văn hóa của quốc gia, văn hóa của dân tộc mình và lễ hội có lẽ là một hoạt động, một loại hình tiêu biểu nhất. là một loại hình sinh hoạt văn hóa đặc biệt mang tính tập thể cao, phản ánh tín ngưỡng và sinh hoạt của người dân trong lao động sản xuất hay trong việc hình dung lại các sự kiện lịch sử. Lễ hội nước nào cũng có những hình thức rước xách, diễu hành, vui chơi, nhưng ở mỗi quốc gia thì lễ hội lại có những nét độc đáo riêng, mang đậm dấu ấn riêng của quốc gia đó. Vì thế lễ hội giữ một vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần và đời sống xã hội, nó chứa đựng và phản ánh nhiều mặt của đời sống như: kinh tếxã hội,văn hóa, tâm lý và tôn giáo tín ngưỡng tộc người.

Tên đề tài "Lễ hội _ đặt trưng liên hệ với việc tổ chức lễ hội địa phương để thấy vai trò lễ hội đời sống" Đặt đề Mỗi quốc gia, dân tộc, giới có phong tục tập qn, loại hình sinh hoạt văn hóa riêng, mang đậm sắc văn hóa quốc gia, văn hóa dân tộc lễ hội có lẽ hoạt động, loại hình tiêu biểu loại hình sinh hoạt văn hóa đặc biệt mang tính tập thể cao, phản ánh tín ngưỡng sinh hoạt người dân lao động sản xuất hay việc hình dung lại kiện lịch sử Lễ hội nước có hình thức rước xách, diễu hành, vui chơi, quốc gia lễ hội lại có nét độc đáo riêng, mang đậm dấu ấn riêng quốc gia Vì lễ hội giữ vai trò quan trọng đời sống tinh thần đời sống xã hội, chứa đựng phản ánh nhiều mặt đời sống như: kinh tế-xã hội,văn hóa, tâm lý tơn giáo tín ngưỡng tộc người Từ xưa đến lễ hội ăn tinh thần không thiếu người dân Việt Lễ hội nơi truyền thống quý báu cho dân tộc, truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, nơi người sinh hoạt văn hóa, giao lưu cộng cảm khơng khí thiêng liêng không phần nhộn nhịp Lễ hội tổ nhằm tưởng nhớ tôn vinh tượng tự nhiên định danh vị thần, vị anh hùng có thật lịch sử dân tộc, vị tố nghề Đến với vùng miền đất nước Việt Nam vào khoảng thời gian năm thấy xuất tồn lễ hội Lễ hội nơi lưu giữ giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc nhiều mặt đời sống (chính trị, văn hóa xã hội, tơn giáo tín ngưỡng ) cư dân vùng lúa nước Ngoài ra, lễ hội kênh để giới thiệu văn hoá Việt Nam giới đồng thời giúp cho người dân tộc Việt Nam hiểu rõ truyền thống dân tộc ý nghĩa kiện văn hoá Tổ chức lễ hội đại với mục đích dễ nhận thấy kiện lễ hội đại nhằm thu hút khách quốc tế đến với Việt Nam Đa phần lễ hội diễn khoảng thời gian vào mùa xuân Đó mùa chuyển giao thời vụ, thời điểm giao mùa hết đông sang xuân, tiết trời đẹp, ngày tháng nông nhàn, cư dân có điều kiện thời gian tinh thần để tổ chức lễ hội Bởi mà dân gian có câu "Tháng giêng tháng ăn chơi" Lễ hội ngồi mục đích tưởng nhớ cơng ơn, tri ân vị thần để cầu cho năm may mắn, vụ mùa bội thu, sống sung túc, cịn nơi đế người dân giải trí, nghỉ ngơi sau vụ mùa, năm lao động vất vả Với tình u văn hóa lễ hội, phong tục tập quán dân tộc ta em xin chọn đề tài “Lễ hội - đặt trưng liên hệ với việc tổ chức lễ hội địa phương để thấy vai trò lễ hội đời sống” để làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận kết thúc mơn Trong tiểu luận khơng tránh thiếu sót, vậy, em mong thầy có ý kiến đóng góp để đề tài nghiên cứu đầy đủ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Nội dung Lễ hội 2.2 Khái niệm - Mỗi vùng miền, quốc gia lại có hình thức tổ chức Lễ hội khác Chính mà có nhiều định nghĩa khác hình thái sinh hoạt văn hóa Sau số khái niệm điển hình “Lễ hội” như: - Khi nghiên cứu đặc tính ý nghĩa “ Lễ hội ”ở nước Nga, M.Bachie cho rằng: “Lễ hội sống tái hình thức tế lễ trị biểu diễn, sống chiến đấu cộng đồng cư dân Tuy nhiên thân sống thành lễ hội khơng thăng hoa, liên kết quy tụ lại thành giới tâm linh, tư tưởng biểu tượng,vượt lên giới phương tiện điều kiện tất yếu Đó giới, sống thứ hai thoát ly tạm thời thực hữu hiện, đạt tới thực lý tưởng mà đó, thứ trở nên đẹp đẽ, lung linh, siêu việt cao cả”.(Nếu theo định nghĩa kiện hay chiến đấu người dân không tưởng nhớ khơng có tác động ảnh hưởng người) - Ở Việt Nam, khái niệm lễ hội xuất cách khơng lâu.Trước hết có khái niệm lễ hội, hai khái niệm từ gốc Hán dùng để gọi nhóm loại hình phong tục, chẳng hạn như: Lễ Thành Hoàng, lễ gia tiên , hội có nhiều hội khác như: Hội Gióng, Hội Lim, Hội chọi trâu, Thêm chữ “Lễ” cho “hội”, thời mong muốn gắn hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng có hai yếu tố hai đặc trưng liền với Trước hết lễ bái, tế lễ thần linh, cầu phúc sau thăm thú vui chơi nơi đông đúc, vui vẻ (hội) - Trong “Từ điển tiếng Việt” lại có định nghĩa “ Lễ hội ” sau: Lễ hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lịng tơn kính người thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực Hội sinh hoạt văn hố, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống, từ tồn phát triển cộng đồng, bình yên cho cá nhân, hạnh phúc cho gia đình, vững mạnh cho dịng họ, sinh sơi nảy nở gia súc, bội thu mùa màng, mà từ bao đời quy tụ niềm mơ ước chung vào bốn chữ "nhân khang, vật thịnh" - Trong “Hội hè Việt Nam” tác giả cho “Hội” “lễ” sinh hoạt văn hóa lâu đời dân tộc Việt Nam Hội lễ có sức hấp dẫn, lôi cuốc tầng lớp xã hội tham gia để trở thành nhu cầu, khát vọng nhân dân nhiều thập kỷ - Trong “Lễ hội cổ truyền” - Phan Đăng Nhật cho “Lễ hội” kho lịch sử khổng lồ, tích tụ vố số phong tục, tín ngưỡng, văn hóa, nghệ thuật kiện xã hội - lịch sử quan trọng dân tộc Lễ hội nơi bảo tồn, tích tụ văn hóa (theo nghĩa rộng) nhiều thời kỳ lịch sử khứ dồn nén lại cho tương lai” Như vậy: “Lễ hội”là thể thống khơng thể tách rời “Lễ” phần đạo đức tín ngưỡng, phần tâm linh sâu xa người “Hội” trị diễn mang tính nghi thức, gồm trò chơi dân gian phản ánh sống thường nhật người dân phần đời sống cá nhân nhằm kỷ niệm kiện quan trọng với cộng đồng 2.3Đặt trưng +, Tính thiêng Muốn hình thành lễ hội, phải tìm lý mang tính "thiêng" Đó người anh hùng đánh giặc bị tử thương, ngã xuống mảnh đất ấy, mối đùn lên thành mộ Đó nơi người anh hùng dưng hiển thánh, bay trời Cũng có bờ sơng, nơi có xác người chết đuối, trôi nhiên dừng lại, không trôi nữa; dân vớt lên, chôn cất, thờ phụng Cũng có lễ hội hình thành nhằm ngày sinh, ngày người có cơng với làng với nước, lĩnh vực hay lĩnh vực khác (có người chữa bệnh, có người dạy nghề, có người đào mương, có người trị thủy, có người đánh giặc ) Song, người "thiêng hóa" trở thành "Thần thánh" tâm trí người dân Nhân dân tin tưởng người trở thành Thần thánh, khơng phù hộ cho họ mặt mà sinh thời người làm: chữa bệnh, làm nghề, sản xuất, đánh giặc mà cịn giúp họ vượt qua khó khăn đa dạng hơn, phức tạp đời sống.Chính tính "Thiêng" trở thành chỗ dựa tinh thần cho nhân dân thời điểm khó khăn, tạo cho họ hy vọng vào điều tốt đẹp đến +, Tính "cộng đồng" Lễ hội sinh ra, tồn phát triển trở thành nhu cầu tự nguyện cộng đồng Cộng đồng lớn phạm vi lễ hội lớn Bởi có lễ hội họ, làng, huyện, vùng nước +, Tính địa phương Lễ hội sinh tồn gắn với vùng đất định Bởi lễ hội vùng mang sắc thái vùng Tính địa phương lễ hội điều chứng tỏ lễ hội gắn bó chặt chẽ với đời sống nhân dân, đáp ứng nhu cầu tinh thần văn hóa nhân dân, không nội dung lễ hội mà phong cách lễ hội Phong cách thể lời văn tế, trang phục, kiểu lọng, kiểu kiệu, kiểu cờ, lễ vật dâng cúng +, Tính cung đình Đa phần nhân vật suy tôn thành Thần linh lễ hội người Việt, người giữ chức vị triều đình Bởi nghi thức diễn lễ hội, từ tế lễ, dâng hương, đến rước kiệu mô sinh hoạt cung đình Sự mơ thể cách trí, trang phục, động tác lại Điều làm cho lễ hội trở nên trang trọng hơn, lộng lẫy Mặt khác lễ nghi cung đình làm cho người tham gia cảm thấy nâng lên vị trí khác với ngày thường, đáp ứng tâm lý, khao khát nguyện vọng người dân +, Tính đương đại Tuy mang nặng sắc thái cổ truyền, lễ hội, trình vận động lịch sử, tiếp thu yếu tố đương đại Những trị chơi mới, cách trí mới, phương tiện kỹ thuật rađio, cassete, video, tăng âm, micro tham gia vào lễ hội, giúp cho việc tổ chức lễ hội thuận lợi hơn, đáp ứng nhu cầu Như vậy, tiếp thu phải qua sàng lọc tự nguyện nhân dân, cộng đồng chấp nhận, lắp ghép tùy tiện, vô lý 2.4 Phân loại - Trên thực tế có nhiều cách để phân loại, dựa ý nghĩa, cội nguồn hội làng tiết mục chínhyếu độc đáo mà chia thành loại Hội: + Hội lễ nông nghiệp:là loại hội mơ tả lễ nghi liên quan đến chu trình (hoặc phần chu trình)sản xuất nơng nghiệp biểu dương sản vật làm từ nông nghiệp hội tịch điền, trị rước lúa, lễ hội trình nghề +Hội lễ phồn thực giao duyên: lễ hội gắn với quan niệm tín ngưỡng phồn thực cầu mong cho sinh sôi nảy nở người vạn vật, chẳng hạn như:việc rước thờ haycướp hình ảnh mơ phỏngsinh thực khí có diễn trị diễn hành động tình nam nữnhư:lễ hội Trò Trám (Nõ Nường) Tứ Xã (Lâm Thao), Hà Lộc (Phù Ninh), xã Hà Thạch (thị xã Phú Thọ) Hay “Hội ôm” An Đạo (Phù Ninh), Thanh Un (Tam Nơng), Dữu Lâu (TP Việt Trì) +Lễ hội văn nghệ: hội thi hát lànđiệu dân ca, hội Limở Bắc Ninh +Lễ hội thi tài: hội thi thể tàinăng thi nấu cơm, thi bắn nỏ, thi kéo co, bơi chải +,Hội lịch sử:là hội có trị diễn nhắc lại cơngơn vị Thành hồng người có công với nước, diễn tả trận đánh lịch sử Hội Gióng, hội Giá - Trong lễ hội cổ truyền người Việt Bắc Bộ tác giả chia thành loại sau: +Lễ hội phản ánh sống lao động sản xuất người dân -gồm tiểu loại hình thành lễ hội săn bắt,đánh cá Lễ hội sinh hoạt nông nghiệp hay liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp +Lễ hội phản ánh đấu tranh giữ nước giữ làng: gồm việc thờ vị thành hoàng, anh hùng dân tộc Lễ thờ vị thần người có cơng bảo vệ làng xóm, chống thú dữ, trộm cướp +Lễ hội trò diễn đáp ứng đời sống văn hóa tinh thần, phong tục, hội tham gia hành lễ +Lễ hôi dân tộc hay lễ hội quốc tế dân tộc hóa : tết Noel, lễ thiên chúa, ngày hiến chương nhà giáo Lễ hội có quy mơ Quốc gia : Đền Hùng, hội giỗ trận Gò Đống Đa +,Lễ hội vùng miền gồm nhiều làng : hội chọi trâu Đò Sơn, Hội Phủ Giày +Lễ hội làng lễ thờ thành hoàng, hội chùa, tết Thanh Minh +,Lễ hội nhóm nhỏ, thường nhóm gia đình hay dịng họ 2.5 Cấu trúc (Bao gồm thành phần) 2.5.1 Lễ ( yếu tố chính) -Lễ hình thành : nhân vật thờ, hệ thống di tích, nghi lễ, nghi thức, thờ cúng -Lễ để thờ cúng vị thần : sùng bái nhân vật lịch sử, nhu cầu trở cội nguồn, giải thiêng tâm thức, tâm lý vàsinh hoat cộng đồng.+, Có thể nói phần lễ tạo nên tính “thiêng” lễ hội 2.5.2 Hội ( yếu tố phát sinh) -Hội : cấu thành hình thức sinh hoạt vui chơi, trị diễn, tâm lý hội hoạt động hội, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh - Hội trò chơi, trò diễn lễ hội - Đối tượng thực chủ yếu người trẻ tuổi +, Những trị chơi lễ hội: + Rèn luyện sức khỏe, đấu vật, kéo co, bơi thuyền +Rèn luyện khéo léo : Ném còn, thi nấu cơm + Rèn luyện trí tuệ : đánh cờ người + Mang ý nghĩa tín ngưỡng : leo cột mỡ, thổi kèn, sáo… 3 Lễ hội “Lồng tồng” dân tộc tày, nùng tỉnh miền núi phía bắc 3.1 giới thiệu lễ hội - Lễ hội truyền thống mang đặc trưng tự nhiên xã hội; thể sắc văn hóa dân tộc độc đáo, đa dạng phong phú; hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần tộc người Nó có vai trị, vị trí quan trọng đời sống văn hóa xã hội cộng đồng đặc biệt cộng đồng làng xã +, Thời gian tổ chức Hằng năm, vào dịp sau Tết Nguyên đán, khắp làng tộc người Tày, Nùng tỉnh phía Bắc lại nơ nức chờ đón ngày hội rộn ràng lễ hội Lồng tồng, Lễ hội thường tổ chức vào khoảng thời gian từ ngày đến ngày 25 tháng Giêng, tùy theo phong tục địa phương mà tổ chức khác ngày thời gian thường kéo dài ngày +, Chuẩn bị Trước diễn Lễ hội Lồng tồng, đồng bào dân làm công tác chuẩn bị chu đáo, như: Họp ban điều hành lễ hội gồm cụ cao tuổi, có uy tín; sửa chữa, lau chùi, dọn vệ sinh sẽ, trang trí đẹp đẽ đình, dựng nhà thờ Thần nơng (gọi kệ tồng) gồm cấp tượng trưng cho Thượng nguyên, Trung nguyên, Hạ nguyên Hướng đặt kệ tồng thầy cúng chọn hướng tốt dựng làm tre, làm đạo cụ cho trị chơi “sĩ, nơng, cơng, thương” Trồng nêu, làm còn, làm yến, làm bàn cờ, quân cờ, dây kéo co, chuẩn bị nỏ, mũi tên, hình nộm, cà kheo, đánh đu, đánh khăng, bi đá, bao, đáo Về lễ vật cúng tế, tộc người Tày, Nùng chuẩn bị chu đáo cẩn thận, tất người tham gia vật dùng phải sẽ; ăn phải ngon, tinh túy, cầu kỳ, đẹp mắt như: Bánh khảo (sla cao) làm từ gạo nếp, lạc, vừng, đường rang lên xay thành bột; bánh bỏng (pẻng khô) từ gạo nếp với nhựa khoai ngứa đồ lên thành xơi đưa vào cối giã tay; ngồi cịn có loại bánh bỏng (thóc théc, sli) làm từ gạo nếp cách chế biến khác nhau; bánh chè lam (pẻng khinh); bánh chưng Tày (pẻng tổm, tổm); gà cúng phải gà sống thiến béo có chân, đầu, mào đỏ đẹp; lợn đen tế phải từ 50kg trở lên; ngồi cịn có thêm loại sản phẩm nông nghiệp dân trồng trọt, chăm sóc dụng cụ lao động sản xuất +, Vào hội (các nghi thức lễ hội gồm có) Xin Thần Thành hồng cho mở lễ hội: Sau đặt đồ cúng gồm thịt lợn, gà, rượu, nước, sla cao, thóc théc, sli, tiền vàng lên bàn thờ, chủ lễ làm lễ xin Thần linh phù hộ cho dân làng làm ăn mùa vàng bội thu, cối xanh tươi phát triển, nhà nhà ấm no, dồi sức khỏe xin thần cho dân phép tổ chức Lễ hội Lồng tồng; chủ lễ xin âm dương (đây nghi lễ quan trọng thể kính trọng ngưỡng mộ Thần linh) Chủ lễ làm lễ cúng nhà: Sau đặt đồ cúng lên bàn thờ, ông chủ lễ báo cáo với, ông, bà, tổ tiên, xin cho phép cháu mở Lễ hội Lồng tồng phù hộ độ trì cho họ mạnh khỏe, mùa màng tươi tốt, lúa nhiều hạt, vật ni chóng lớn, dân làng an khang, thịnh vượng Sau chủ lễ làm lễ xin Thành hồng, Thần nơng cho dân làng mở lễ hội xong, dân làng đưa mâm tồng cúng dâng lên Thành hồng Thần nơng Chủ lễ báo cáo với Thần linh kết năm, dân làng làm ăn vất vả khó nhọc, có vụ mùa tốt đẹp, người vui, khỏe; cảm ơn Trời, Đất, Thần linh phù hộ, độ trì cho dân làng ăn nên làm cối ln xanh tốt; báo cáo tồn cháu dân Tế tửu cho vui Lễ hội Lồng tồng +, Các trò diễn Lễ hội Lồng tồng gồm: - Múa Sư tử, có múa chào Thần thánh, múa vui hội, múa báo đơng, múa trị vui khỉ - Ném cịn, kéo co, đấu gậy, cờ tướng, chọi chim, bắn nỏ, đánh yến, đánh đáo, đánh bi, đánh khăng, cà kheo - Trong trò vui chơi người Tày, Nùng, trò hát then, Sli, lượn thu hút nhiều khách thập phương Các trò kéo dài từ lúc bắt đầu lúc kết thúc lễ hội, đưa vào nhà khắp thôn hát; nội dung hát chủ yếu hát giao duyên, hát chúc tụng, hát mừng xuân mới, đặc biệt đơi trai gái niên tìm hiểu sau trở thành vợ chồng 3.2 Ảnh hưởng Lễ hội “Lồng tồng” đến đời sống văn hóa người dân địa phương 3.2.1 Ảnh hưởng tích cực - Lễ hội Lồng tồng người Tày, Nùng nghi thức đặc trưng văn hóa vùng, mang tính chất tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng cầu mưa, tín ngưỡng thờ mặt trời Chứa đựng nhiều hoạt động tín ngưỡng dân gian, Lễ hội cầu mưa người làm nghề nông nghề truyền thống dân tộc Tày, Nùng với nội dung chào mừng mùa xuân mới, mừng vụ mùa trước cho mùa vụ sau bội thu, cho người, nhà khỏe mạnh ấm no, hạnh phúc, làng yên vui - Có thể nói, Lễ hội Lồng tồng lễ hội truyền thống tộc người Tày, Nùng khu vực phía Bắc, thực trở thành nơi bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc; xem bảo tàng sống, trao truyền từ hệ sang hệ khác Vì vậy, bối cảnh Lễ hội truyền thống nói chung Lễ hội Lồng tồng tộc người Tày, Nùng nói riêng cho nhiều giá trị, là: +, Về giá trị văn hóa: Lễ hội Lồng tồng người Tày, Nùng nơi giao lưu loại hình văn hóa dân gian từ nghi lễ, câu truyện dân gian (huyền thoại, thần tích, vị thần…) điệu hát then, Sli, lượn, trò chơi dân gian nghệ thuật trình diễn khác Lễ hội trở thành tranh mơ tả tương đối tồn diện đời sống văn hóa cộng đồng tộc người Tày, Nùng tỉnh phía Bắc; trở thành nếp sinh hoạt văn hóa tinh thần khơng thể thiếu sau năm làm lụng vất vả ruộng đồng Việc tổ chức Lễ hội dịp để người nghỉ ngơi đồn tụ gia đình, gạt bỏ điều ác để hướng tới thiện, làm tan nỗi ưu tư, phiền muộn, lo lắng sống ngày, để có thản, đồng thời, qua nhắc nhở, răn dạy cháu biết ơn tơn kính vị thánh hiền, tiền nhân có công khai phá, xây dựng bảo vệ làng quê hương +, Về giá trị lịch sử: Lễ hội “Lồng tồng” điểm hội tụ nhiều hệ thuộc cộng đồng người Tày, Nùng Thông qua Lễ hội, nghi thức, tín ngưỡng dân gian, thấy trình phát triển tộc người qua thời kỳ lịch sử Qua đó, khơi dậy tình u quê hương, giáo dục tính nhân văn, khơi dậy giá trị tiềm ẩn văn hóa làng điểm hội tụ có nhiều giá trị lịch sử làng tộc người Lễ hội Lồng tồng tổ chức năm lưu truyền từ hệ sang hệ khác, gắn liền với công lao to lớn vị nhân thần có cơng lao xây dựng q hương, vị tướng có cơng đánh giặc giữ làng vị thần phù hộ nghề nông phát triển.Thông qua nghi thức, hình thức diễn xướng, trị chơi truyền thống, thấy lịch sử phát triển làng quê từ xa xưa đến đại, qua giáo dục truyền thống tinh thần cố kết cộng đồng bền chặt Dự Lễ hội, người xem không chứng kiến nghi thức hệ thống lễ với động tác thục, uy nghi mang tính nghệ thuật biểu tượng cao, mà cịn có dịp cảm nhận mối quan hệ hai chiều làng nước, cá nhân cộng đồng; khứ hòa nhập với vừa thiêng liêng, vừa huyền ảo Truyền thống yêu làng, yêu nước gìn giữ tài sản văn hóa cố kết cộng đồng đồng bào Tày, Nùng tỉnh phía Bắc nước ta +, Về giá trị kinh tế: Lễ hội Lồng tồng người Tày, Nùng điểm du lịch hấp dẫn tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lào Cai, Hà Giang, Yên Bái…, địa phương có vị trí thuận lợi cho tour du lịch phía Bắc +, Về giá trị xã hội đời sống đương đại: Có thể nói, Lễ hội Lồng tồng giá trị văn hóa, chuẩn mực đạo đức chắt lọc từ nhiều hệ Đó nếp sống, lối sống hình thành giá trị nhân văn người có tính đến phù hợp điều kiện tự nhiên xã hội, nơi người Tày, Nùng cư trú Họ sống chân thành, mộc mạc, giàu lòng yêu thương, nhân ái, biết sẻ chia, biết kính nhường dưới, tơn kính lễ lên thánh thần; biết sống hài hịa với thiên nhiên, ln làm điều thiện, tránh xa điều ác Những giá trị tạo nên chất tốt đẹp người Tày, Nùng Đó điều kiện sống cịn, sắc văn hóa riêng giúp cho người Tày, Nùng có sức sống vượt lên hồn cảnh mà khơng bị hịa tan vào dịng văn hóa khác 3.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực - Tại số vùng dân cư, lễ hội tổ chức cách ạt, lại tổ chức tập trung chủ yếu vào mùa xuân Vì “làng làng làm lễ hội, tỉnh tỉnh làm lễ hội” nên chưa nói tới tốn thời gian, tâm lực, vật lực, tài lực, riêng số lượng nhiều nên giá trị tinh thần xã hội bị phân tán, khó xác định giá trị văn hóa bản, chủ yếu mà giới lễ hội mang lại Có nơi q ý tới hình thức ý tới nội dung văn hóa Vì tổ chức tràn lan, thiếu chọn lọc nên có hội đơng mà khơng vui, tiền thu nhiều lợi ích văn hóa thấy Nhiều người hội chăm chăm cúng lễ, khấn vái…, chí cướp lộc “thánh” khơng quan tâm tới lịch sử lễ hội ý nghĩa ngày tưởng nhớ, tơn vinh vị thánh (thần) có cơng với hậu Như lịng khơng tịnh (vì khơng nhận học giáo dục), khơng thư thái vui vẻ (vì khơng tiếp nhận ý thức thẩm mỹ) vốn yêu cầu đặc trưng mặt tinh thần lễ hội truyền thống Lại có nơi xảy tình trạng “chặt chém” loại dịch vụ khách du lịch Lại có nơi thịt thú rừng bày bán la liệt khu vực lễ hội lẽ phải không gian lành, chay tịnh, hòa hợp với thiên nhiên… - Mấy hạn chế cộm gây xúc dư luận tình trạng thương mại hóa lễ hội, lực tổ chức chưa đạt yêu cầu làm cho lễ hội lệch lạc, biến chất, nạn mê tín dị đoan, bói tốn hay Một số lễ hội, di tích để xảy tình trạng bán hàng rong, ăn xin, gây ảnh hưởng tới mỹ quan di tích; công tác vệ sinh môi trường, ùn tắc giao thông, đặt tiền giọt dầu, thu gom tiền công đức số di tích chưa xử lý kịp thời Đây hành vi thực hành tín ngưỡng thái lễ hội nhân dân, có phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức… Kết luận Lễ hội loại hình văn hóa khơng thể thiếu đời sống tâm linh người Có lễ hội mang tính vui chơi giải trí lễ hội mang tính truyền thống lâu đời chúng có ý nghĩa định người Cần bảo vệ phát huy lễ hội truyền thống tốt đẹp trừ nghi lễ cổ hủ mang lại đời sống tâm linh tốt đẹp Lễ hội “Lồng tồng” hoạt động văn hóa mang tính phồn thực, ăn tinh thần khơng thể thiếu đồng bào dân tộc tày, nùng phía bắc Đây lễ hội làm phong phú bẳn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, người dân Việt Nam, cần chung tay gìn giữ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Lễ hội đầu xuân năm dân tộc Tày, Nùng nước ta Lễ hội cộng hưởng giá trị mặt lịch sử, phong tục, văn chương, nghệ thuật, bảo tàng sống giá trị tinh thần, dân chủ, nhân văn kết tinh suốt chiều dài lịch sử Đó thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh, giải trí Đó nhu cầu giao lưu, học hỏi, đoàn kết Lễ hội ln mang tính thiêng với hạt nhân sùng bái nhân vật lịch sử vị thần thánh, qua giáo dục cách ứng xử có văn hóa người với thiên nhiên môi trường, với cội nguồn khứ, với người Tài liệu tham khảo Bùi Hoài Sơn (2006), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay, luận án tiến sỹ, Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam Đặng chí Thơng (2015), Tạp chí văn hóa nghệ thuật (04/02/2015) – Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội 60 ngày lễ hội Viêt Nam – NXB tổng hợp HCM Phạm thị Quy (2009) Quản lý lễ hội cổ truyền ... văn hóa riêng giúp cho người Tày, Nùng có sức sống vượt lên hồn cảnh mà khơng bị hịa tan vào dịng văn hóa khác 3.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực - Tại số vùng dân cư, lễ hội tổ chức cách ạt, lại tổ chức. .. trị văn hóa bản, chủ yếu mà giới lễ hội mang lại Có nơi ý tới hình thức ý tới nội dung văn hóa Vì tổ chức tràn lan, thiếu chọn lọc nên có hội đơng mà khơng vui, tiền thu nhiều lợi ích văn hóa. .. tương đối tồn diện đời sống văn hóa cộng đồng tộc người Tày, Nùng tỉnh phía Bắc; trở thành nếp sinh hoạt văn hóa tinh thần thiếu sau năm làm lụng vất vả ruộng đồng Việc tổ chức Lễ hội dịp để người

Ngày đăng: 08/12/2020, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan