1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn phòng chống bạo lực gia đình

25 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 52,44 KB

Nội dung

Mở đầu LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Quan hệ trong gia đình giữa vợ với chồng, cha mẹ và con cái, anh chị em với nhau là tình cảm thiêng liêng, ấm áp, Gia đình là tổ ấm, là nơi thỏa mãn những nhu cầu về tình cảm và vật chất giữa các thành viên, Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình hòa thuận sẽ tạo bầu không khí gia đình thoải mái và ấm cúng giúp các thành viên trong gia đình cảm thấy an toàn và yên tâm trước những căng thẳng và áp lực trong cuộc sống Thế nhưng có phải gia đình nào cũng là thiên đư.

Mở đầu LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Quan hệ gia đình vợ với chồng, cha mẹ cái, anh chị em với tình cảm thiêng liêng, ấm áp,…Gia đình tổ ấm, nơi thỏa mãn nhu cầu tình cảm vật chất thành viên, Mối quan hệ thành viên gia đình hịa thuận tạo bầu khơng khí gia đình tho ải mái ấm cúng giúp thành viên gia đình cảm thấy an tồn yên tâm tr ước căng thẳng áp lực sống Thế có phải gia đình thiên đường không mà vấn đề bạo lực gia đình tr thành vấn đề nhức nhối tồn cầu, xẩy hầu hết qu ốc gia th ế gi ới Trong đó, phụ nữ nạn nhân vụ bạo lực gia đình khơng ch ỉ b ị đánh đập, số phụ nữ bị bạn đời sử dụng vũ khí nh ưng súng, dao đ ể giết hại Theo số liệu thống kê Liên hợp Quốc, 35% ph ụ n ữ th ế gi ới nạn nhân bạo lực gia đình Tại Mỹ, 32% phụ n ữ bị bạo lực v ề th ể chất 16% phụ nữ bị bạo lực tinh tình dục từ bạn tình người chồng, bạo l ực gia đình dẫn đến triệu phụ nữ bị chấn thương năm T ại Pháp, có nh ất 219000 phụ nữ nạn nhân bạo hành thân thể bạo hành tình dục.Ch ỉ tính từ tháng Giêng năm 2019, có 100 người bị ch ồng ch ồng cũ gi ết chết, riêng tháng vừa qua có 15 người bị giết Ở Việt Nam, theo thống kê Vụ gia đình, Bộ Văn hóa-Thể thao Du lịch, số vụ bạo l ực gia đình giai đoạn từ 2012 đến hết 2017 xảy 139.395 v ụ bạo l ực gia đình.Trong bạo lực thân thể 69.133 vụ, bạo lực v ề tinh th ần 51.227 v ụ, bạo lực kinh tế 14.331 vụ, bạo lực tình dục 4.338 vụ Trong số vụ bạo lực gia đình bị phát hiện, nạn nhân nữ chiếm đến h ơn 74%, trẻ em h ơn 11% Đặc biệt, có đến khoảng 58% phụ nữ kết hôn cho biết, đ ời c h ọ phải trải qua ba loại bạo l ực: th ể xác, tinh th ần, tình dục Có nhiều nguyên nhân dẫn đến BLGĐ, nhiên nguyên nhân chủ yếu bạo lực gia đình bất bình đẳng giới tồn xã h ội gia đình.Nhận thức pháp luật người dân cịn hạn chế v ới tư tưởng gia trưởng.Cộng đồng, quy ền, đồn th ể thiếu quan tâm, coi bạo lực gia đình chuyện riêng tư, can thi ệp gây h ậu qu ả nghiêm trọng.Nạn nhân bị bạo lực gia đình khơng dám lên ti ếng s ợ b ị hàng xóm bàn tán, dị nghị Kinh tế khó khăn kèm với tệ nạn xã h ội (nghiện rượu, cờ bạc ) kể đến nguyên nhân khác.Dù nguyên nhân bạo lực gia đình gây h ậu đặc biệt nghiêm tr ọng, khơng gây tổn thương đến sống, danh dự nhân ph ẩm thành viên gia đình, mà cịn vi phạm pháp lu ật chu ẩn m ực đ ạo đức xã hội, tiếp tay cho gia tăng tệ nạn xã h ội nh ư: ma túy, m ại dâm, người lang thang, tội phạm vị thành niên, tội phạm buôn bán ph ụ n ữ trẻ em dẫn dến hậu mà không lường tr ước Cao Bằng tỉnh miền núi phía Đơng Bắc có biên giới dài giáp v ới Trung Quốc Sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số sống vùng sâu, vùng xa Điều kiện kinh tế xã hội, sở hạ tầng cịn nhiều khó khăn thiếu thốn, trình độ dân trí thấp nên tình trạng BLGĐ diễn h ết s ức ph ức tạp Thêm vào người dân chưa có kiến thức hiểu biết BLGĐ nên v ẫn cam chịu, sẵn sàng hi sinh thân im lặng chấp nhận cho yên ấm gia đình Với lý em xin chọn đề tài “Th ực trạng bạo l ực gia đình t ại xã An lạc, huyện Hạ lang, tỉnh Cao Bằng” làm đề tài cho ti ểu lu ận c DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTXH Cơng tác xã hội HPN Hội Phụ nữ BLGĐ Bạo lực gia đình NBBL Người bị bạo lực PCBLGĐ Phịng, chống bạo lực gia đình CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1 Khái niệm gia đình Đối với xã hội học, gia đình thuộc ph ạm trù c ộng đ ồng xã hội, xem xét gia đình nhóm xã hội nh ỏ, đồng thời thiết chế xã hội có vai trị đặc biệt quan trọng q trình xã hội hóa người Gia đình thi ết chế xã h ội đ ặc thù, nhóm xã hội nhỏ mà thành viên gắn bó v ới quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoạc quan hệ ni, tính cộng đồng sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhằm đáp ứng nhu cầu riêng thành viên nh đ ể thực tính tất yếu xã hội tái sản xuất người Gia đình: tập hợp người gắn bó v ới nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với theo quy định Luật (Điều Luật Hơn nhân gia đình 2000) 1.2 Khái niệm bạo lực Theo (WHO) Bạo lực việc đe dọa hay dùng s ức m ạnh th ể ch ất hay quyền lực thân, người khác hoạc m ột nhóm người hay cộng đồng người mà gây hay làm gia tăng khả gây tổn thương, tử vong, tổn hại tâm lý, ảnh h ưởng đến phát triển hay gây mát,… 1.3 Khái niệm bạo lực gia đình Bạo lực gia đình “hành vi cố ý thành viên gia đình gây t ổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” ( theo Điều 1, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 2007) Theo định nghĩa đại hội đồng Liên h ợp quốc bạo l ực gia đình bao gồm hành động bạo lực dựa sở giới dẫn đến hoạc có khả dẫn đến tổn hại thân th ể, tình d ục hay tâm lý, hay đau khổ phụ nữ, bao gồm đe dọa có hành động vậy, cưỡng hay tước đoạt cách tùy tiện tự do, dù xẩy nơi cơng cộng hay s ống riêng t Bạo lực gia đình hình th ức l ạm d ụng, b ạo l ực hay cưỡng người yêu, vợ, chồng… nhằm thiết lập, trì quy ền lực kiểm sốt người khác.Nó xuất có bất bình đẳng quyền lực có đặc quyền, có khả gây hại đến sức khỏe 1.4 Khái niệm công tác xã hội - Theo Hiệp hội CTXH quốc tế trường đào tạo CTXH quốc tế (2011) Công tác xã hội nghề nghiệp tham gia vào gi ải quy ết v ấn đ ề liên quan tới quan hệ người thúc đẩy s ự thay đ ổi xã h ội, tăng cường trao quyên giải phóng quyền lực nhằm nâng cao chất lượng sống người CTXH sử dụng học thuy ết hành vi người lý luận hệ thống xã hội vào can thiệp t ương tác người với môn trường sống - Theo đề án 32 Thủ tướng Chính phủ CTXH góp ph ần giải hài hòa quan hệ người với người, hạn chế phát sinh vấn đề xã hội, nâng cao chất lượng sống thân chủ, hướng tới xã hội lành mạnh, công bằng, hạnh phúc cho ng ười dân xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến 1.5 Các hình thức, hành vi bạo lực gia đình 1.5.1 Bạo lực thể chất Là hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình, làm tổn hại đến sức khỏe, tính mạng họ Kiểu hành vi hay xẩy hai bên chênh lệch sức mạnh thể chất chồng vợ, bố mẹ hoạc bố mẹ già Có 32% phụ n ữ kết hôn cho biết họ phải chịu bạo lực th ể xác đ ời 1.5.2 Bạo lực tinh thần Là lời nói, thái độ, hành vi làm tổn th ương t ới danh d ự, nhân phẩm, tâm lý thành viên gia đình 1.5.3 Bạo lực kinh tế Là hành vi xâm phạm tới quyền lợi kinh tế thành viên gia đình (quyền tự lao động, tự kinh doanh, quy ền s h ữu tài sản…) 1.5.4 Bạo lực tình dục Là hành vi mang tính chất cưỡng ép quan hệ tình dục thành viên gia đình, kể việc c ưỡng ép sinh (https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/van-hoa-xa-hoi/cac-hinh-thuc-bao-luc-gia-dinh-doi-tuong-cua-bao-luc-gia-dinhva-12595) 1.5.5.Bạo hành xã hội Là ngăn không cho tiếp xúc với gia đình, bạn bè, bao vây kinh t ế nhằm hạn chế hoạt động mang tính cộng đồng 1.6 Khái quát trung bạo lực gia đình 1.6.1 Trên giới Bạo lực gia đình, đặc biệt bạo lực chống lại ph ụ n ữ xẩy khắp nơi giới, với nhiều hình thức tinh vi không phân biệt dân tộc, màu da, tầng lớp, lữa tuổi, trình độ văn hóa, đ ịa v ị xã hội, nước coi phát triển văn minh nh châu Âu, châu Mỹ cịn khơng người phải chịu nạn Theo số liệu thống kê Liên hợp quốc, t ại Mỹ, 32% phụ nữ bị bạo lực thể chất 16% phụ nữ bị bạo lực tinh tình dục từ bạn tình người chồng, bạo lực gia đình dẫn đến triệu phụ nữ bị ch ấn thương năm Tại Pháp, có 219000 phụ n ữ n ạn nhân bạo hành thân thể bạo hành tình dục.Chỉ tính từ tháng Giêng năm 2019, có 100 người bị chồng chồng cũ gi ết ch ết, riêng tháng vừa qua có 15 người bị giết Qua số liệu cho thấy bạo lực gia đinh thực vấn đề tồn cầu địi h ỏi phải tiếp cận từ nhiều khía cạnh để giải triệt để 1.6.2 Tại Việt Nam Ở Việt Nam, thời điểm ch ưa có cu ộc kh ảo sát tồn quốc tình trạng bạo lực gia đình Tuy nhiên, s ố liệu thống kê số ban ngành liên quan kết nghiên cứu điểm cho phép phác họa tranh chung v ấn đề bạo lực gia đình Theo báo cáo Viện khoa học xét xử (Tòa án nhân dân t ối cao) 42 tỉnh năm (2000-2005), tỉnh xét x 10.608 v ụ án hôn nhân gia đình, có 42% vụ án ly có nguyên nhân từ bạo lực gia đình Tình trạng bạo l ực gia đình nh ững năm g ần diễn với tính chất ngày nghiêm trọng, đ ối t ượng vi phạm số nạn nhân gia tăng khắp vùng, miền c ả nước Do nhiều ngun nhân nhạy cảm, cơng tác phịng chống bạo lực gia đình gặp nhiều trở ngại 1.6.3 Đặc điểm gia đình có bạo lực Gia đình có tình trạng bạo lực gia đình có m ột ho ạc nhiều thành viên có hành vi bạo lực với hoạc nhiều thành viên khác, thể cha mẹ đánh đập, xúc phạm, kiểm sốt tài đ ối v ới ngược lại hoạc vợ/chồng bạo hành th ể xác, tinh thần, tình cảm tình dục với vợ/chồng Theo Điều Luật Phòng, chống BLGĐ quy định hành vi bạo lực gia đình bao gồm: +, Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoạc có hành vi cố y ếu khác xâm hại đến sức khỏe tính mạng +, Lăng mạ hoạc hành vi cố ý khác xúc phạm danh d ự, nhân ph ẩm, cô lập, xua đuổi hay gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng +, Ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ông bà cháu, cha mẹ con, gi ữa v ợ ch ồng, gi ữa anh chị em với +, Cưỡng ép quan hệ tình dục, cưỡng ép tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, ly hôn ngăn cản hôn nhân tự nguyện, tiến +, Chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá hoạc có hành vi khác cố ý làm h hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình ho ạc tài s ản chung thành viên gia đình +, Cưỡng ép thành viên gia đình lao động q s ức, đóng góp tài q khả họ, kiểm sốt tài thành viên gia đình nhằm tạo thu nhập tài chính,… ( Luật Phịng, chống Bạo lực gia đình.(2007) Luật số 02/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007.Quốc hội khóa 12) 1.6.4 Đặc điểm chung bạo lực gia đình a Đặc điểm tâm sinh lý nạn nhân bị BLGĐ Những nạn nhân bị BLGĐ, đặc biệt phụ nữ thường có đặc điểm: Về thể chất người bị bạo lực gia đình thường có biểu như: họ sa sút sức khỏe, gặp khó khăn việc lại, viêm nhiễm bệnh phụ khoa, HIV, mang thai ý muốn, nạo phá thai, người bị bầm tím, chày xước, chảy máu, xưng tấy, gãy tay, gãy chân dẫn tới tử vong Về tâm lý, căng thẳng thường xuyên, giận vô cớ, bị ám ảnh khung cảnh, tránh né làm gợi lại biến cố gây nên chấn thương hay bị ác mộng, đè nén cảm xúc, ngủ khơng n; cảm thấy xấu hổ, ngượng ngùng nói câu chuyện bạo lực mình,… Về hành vi: cam chịu, trốn tránh có hành vi phản kháng như: hăng, bạo lực với người, chí có hành vi tự hại, muốn tự làm đau để giảm stress, ngại giao tiếp với người, tự cô lập thân, b Đặc điểm tâm lý người gây bạo lực Những người gây bạo lực thường có số điểm gần giống cách suy nghĩ, thái độ hành vi ứng xử với NBBL Không chịu trách nhiệm hành vi bạo lực: tìm cách đổ lỗi.Thay nhìn nhận trách nhiệm với hành vi bạo lực gây ra, người gây bạo lực lại cố gắng biện minh cho cách ứng xử lời bào chữa hay có xu hướng đổ lỗi cho người bị bạo hành Tìm lý để giảm nhẹ mức độ bạo lực.Người gây bạo lực thường có xu hướng chối bỏ làm nhẹ hành vi bạo lực mà gây Thể sử dụng quyền lực để kiểm soát người bị bạo lực Đây thái độ hành vi phổ biến người gây bạo lực để đe dọa cưỡng ép nạn nhân bị bạo lực Sở hữu: Người gây bạo lực thường thích chiếm hữu.Họ cho họ muốn phải có đó, họ làm tùy thích với thuộc quyền sở hữu họ.Thái độ họ áp dụng cho người lẫn vật Chia cắt: tạo tách biệt hành vi bạo lực với hành vi khác sống hàng ngày Kẻ hành thường tách biệt hành vi bạo lực với phần sơng cịn lại thân họ Tự cho nạn nhân.Đôi người gây bạo lực bất lực hay khổ não để dụ người khác giúp đỡ mình.Người gây bạo lực nghĩ khơng có điều mong muốn họ nạn nhân, có hành vi bạo lực để trả đũa người Những trải nghiệm thời thơ ấu người gây bạo lực gia đình ảnh hưởng tới bạo lực gia đình Nguy bạo lực gia đình từ vị người gây bạo lực.Một số người gây bạo lực người có vị trí định cộng đồng, xã hội Họ đồng vị xã hội, lực, nâng cao giá trị thân Họ cho thành viên gia đình có nghĩa vụ phục vụ tuân thủ nhũng quy định họ đề Người gây bạo lực gia đình thường có tơi cao Thường có tâm lí hay ghen tng, cay cú, quẫn trí, khó kiềm chế cảm xúc thân c Nguyên nhân BLGĐ Nguyên nhân gốc rễ BLGĐ bất bình đẳng giới.Sự bất bình đẳng quyền lực nam nữ khuôn mẫu giới, định kiến giới tư tưởng trọng nam khinh nữ làm cho cho bạo lực xảy tiếp tục trì.Bên cạnh cần ngun nhân giáo dục, việc thực thi pháp luật liên quan đến vấn đề bạo lực gia đình chưa hiệu quả, dư luận xã hội cộng đồng chưa có nhận thức đầy đủ Bạo lực gia đình xuất phát từ yếu tố sau: Yếu tố nhận thức, quan điểm, văn hóa; yếu tố kinh tế; yếu tố luật pháp; yếu tố trị Tác động chất kích thích, men bia, rượu, ma túy, thói trăng hoa d Hậu BLGĐ Bạo lực gia đình gây nhiều hậu cho nạn nhân mà cịn cho gia đình tồn xã hội Đối với nạn nhân, thể chất: Sức khỏe bị hủy hoại, thương tích đau đớn, bị khuyết tật suốt đời, chí dẫn đến tử vong; Về tinh thần: Luôn ám ảnh bị bạo lực, chán nản, buồn rầu, lo lắng, sợ hãi, tự tin, hoang mang, trầm cảm, cảm thấy sống nặng nề, căng thẳng tuyệt vọng; Về sức khỏe sinh sản: Mang thai ý muốn, thai nhi suy dinh dưỡng, sẩy thai, đẻ non, lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm HIV Đối với người gây bạo lực gia đình: Phá hỏng mối quan hệ vợ - chồng, cha mẹ - cái, ông bà-cháu, cảm thấy đơn gia đình, phải đóng tiền nộp phạt vi phạm hành gây bạo lực gia đình, bị truy cứu trách nhiệm hình gây hậu nghiêm trọng với nạn nhân Hậu gia đình: li thân, li hơn, tốn tiền chữa trị phục hồi sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần cho nạn nhân người chứng kiến bạo lực gia đình, giảm thời gian suất lao động từ giảm thu nhập gia đình, khơng có khả làm trịn bổn phận với gia đình nội, ngoại Hậu xã hội: Giảm đóng góp nạn nhân người gây bạo lực gia đình xã hội tạo lực lượng lao động tương lai có sức khỏe thể chất tinh thần yếu, thiếu sáng tạo (UNICEF.(2017).Công tác xã hội với phịng, chống bạo lực gia đình, Tài liệu hướng dẫn thực hành dành cho cán xã hội cấp sở.) 1.7 Một số hoạt động CTXH phịng chống BLGĐ - Phương pháp 1: Cơng tác xã hội cá nhân gia đình phịng chống bạo lực gia đình - Phương pháp 2: Cơng tác xã hội nhóm phịng chống bạo lực gia đình - Phương pháp 3: Phát triển cộng đồng thúc đẩy phịng chống bạo lực gia đình 1.8 Các kỹ nhân viên CTXH sử dụng lĩnh vực phòng chống BLGĐ - Nhân viên xã hội sử dụng kỹ tham vấn nhân, tham vấn gia đình - Kỹ giao tiếp - Kỹ hỏi - Kỹ thấu cảm - Kỹ phản hồi,… CHƯƠNG II THỰC TRẠNG BLGĐ TẠI XÃ AN LẠC, HUYỆN HẠ LANG, TỈNH CAO BẰNG 2.1.Khái quát chung bạo lực gia đình xã An lạc, Hạ lang, Cao Bằng Hiện tình hình BLGĐ xã An lạc xảy thường xuyên, phức tạp nạn nhân chưa phối hợp với quyền địa phương để giải Mỗi năm xã xảy 50 vụ bạo lực gia đình với hình thức, bạo lực tinh thần, bạo lực thể xác, tình dục, kinh tế Các hành vi BLGĐ chủ yếu vợ chồng, bố mẹ với BLGĐ thường rơi vào gia đình nghèo.Các hộ gia đình nghèo thường có tỷ lệ BLGĐ cao hộ gia đình khác thiếu thốn sống Những cãi vã nhu cầu thiết yếu sống, mà họ không đảm bảo ln cảm thấy cáu gắt, tự ti sau trút giận lên thành viên gia đình Nguyên nhân chủ yếu người dân sinh sống cịn có tư tưởng trọng nam khinh nữ, chủ yếu dân tộc thiểu số, sinh sống vùng sâu vùng xa, đời sống kinh tế xã hội khó khăn đa số sống dựa vào trồng trọt chăn nuôi tự cung tự cấp khơng có cơng việc ổn định, địa hình chủ yếu đồi núi lại khó khăn, nhận thức người dân kém, chưa tiếp nhận kịp thời thông tin Thời gian qua HPN xã triển khai nhiều hoạt động chương trình với chủ đề PCBLGĐ thơng qua hình thức tun truyền, truyền thơng, tờ rơi, hiệu Luật Phòng chống BLGĐ, Luật Bình đẳng giới, giáo dục lối sống gia đình Việt Nam, nhiên chưa mang lại hiệu tốt chưa có chuyển biến tích cực 2.2 Mơ tả địa bàn An lạc xã huyện Hạ lang nằm vùng cao biên giới phía Đơng Bắc tỉnh Cao Bằng Xã có vị trí: Phía Bắc giáp xã Kim Loan, xã Đức Quang Phía Đơng giáp thị trấn Thanh Nhật Phía Nam giáp xã Vĩnh Quý, xã Triệu Ẩu (Phục Hịa) Phía Tây giáp xã Cai Bộ (Quảng Un), xã Đồi Cơn (Trùng Khánh) (https://vi.m.wikiwedia.org/wiki/An_lac_ha_lang) Xã gồm 16 xóm có 2006 nhân với 489 hộ có 178 hộ nghèo (Theo báo cáo tổng điều tra dân số nhà năm 2019) Người dân sinh sống chủ yếu dân tộc thiểu số tày, nùng chiếm 98% dân số.Điều kiện kinh tế xã hội, sở hạ tầng nhiều khó khăn yếu kém, địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nên giao thơng lại khó khăn có quốc lộ 207 qua mặt đường xuống cấp nghiêm trọng khó lại trời mưa Người dân sống dựa vào trồng trọt chăn ni ngồi giáp biên với Trung Quốc nên nhiều người lựa chọn sang Trung Quốc làm thuê bốc vác hàng hoá qua biên giới sang Trung quốc để có thêm thu nhập trang trải sống.Do sống bấp bênh nên tình trạng BLGĐ xảy thường xuyên để lại nhiều hệ lụy Tình hình kinh tế- xã hội ổn định, xã nằm chương trình 30a giảm nghèo Chính phủ nên đời sống người dân dần cải thiện Tình hình an ninh trật tự , tội phạm ma túy: năm 2019 phát bắt giữ 25 vụ 35 đối tượng mua bán, vận chuyển tàng trữ trái phép chất ma túy ( tăng 10 vụ so với kỳ năm 2018), số người nghiện quản lý địa bàn xã 56 người, 01 vụ trộm cắp tài sản, 01 vụ cố ý gây thương tích, 68 lượt người xuất cảnh trái phép sang Trung quốc làm thuê trường hợp Trung Quốc (Theo báo cáo số 306/BC-UBND tình hình thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2019; Phương hướng nhiệm vụ năm 2020 UBND xă An lạc ngày 21/10/2019) 2.3.Đánh giá thực trạng 2.3.1 Thực trạng BLGĐ xã An lạc Bà Hoàng Thị Hoạch Chủ tịch Hội Phụ nữ xã An lạc chia sẻ: “Mỗi năm toàn xã xảy khoảng 50 vụ BLGĐ không báo cáo nhờ trợ giúp quyền địa phương, khoảng 90% nạn nhân phụ nữ, 85% phụ nữ bị bạo lực thể xác, 5% bị bạo lực tình dục 7% bị bạo lực tinh thần.Hiện chưa có số thống kê tổng thể số vụ thực tế lớn nhiều ngày gia tăng ” Có thể thấy số vụ BLGĐ cao, số liệu tổng hợp từ thơn, xóm thực tế chưa có thống kê số vụ BLGĐ thức chưa có số liệu thống kê xác.Một phần NBBL khơng báo cáo với quyền địa phương mà lựa chọn tự giải quyết.Thực tế cho thấy nạn nhân bị bạo lực chủ yếu phụ nữ xảy vợ - chồng, bạo lực diễn hình thức chủ yếu bạo lực thể xác, tinh thần tình dục.Tỷ lệ bị bạo lực thể xác cao (85%) cho thấy số vụ BLGĐ người chồng đánh vợ vũ lực cao, tiếp đến bạo lực tinh thần chửi mắng, quát tháo, sỉ nhục lăng mạ hay xúc phạm đến nạn nhân hay thành viên gia đình vợ nạn nhân bị bạo lực tình dục cưỡng ép quan hệ tình dục, cưỡng ép sinh hay ép nạo phá thai nhiên thấy nạn nhân hồn tồn im lặng chưa lên tiếng địi quyền lợi cho mình.Các vụ án liên quan đến BLGĐ phải điều tra truy tố, xét xử khơng có hành vi bạo lực xảy nội gia đình vợ - chồng, bố mẹ - nên dù nạn nhân hành vi BLGĐ rào cản đạo đức, tình cảm gia đình, nạn nhân chưa mạnh dạn báo cáo, hành vi BLGĐ thường khơng bị phát kịp thời xử lý 2.3.2 Đặc điểm phụ nữ bị BLGĐ người gây BLGĐ Những phụ nữ bị bạo lực đa số có hồn cảnh khó khăn, khơng có thu nhập thu nhập khơng ổn định, gia đình chủ yếu sống dựa vào trồng lúa làm nương, chăn nuôi nhỏ lẻ đủ ăn, tự cung tự cấp, không trao đổi mua bán nên khơng có thu nhập Muốn có thu nhập họ phải làm thuê, thuê làm chặt mía, làm cỏ hay cấy thuê, bốc hàng Trình độ học vấn thấp có người học hết lớp 12 có người học đến cấp cấp lấy chồng sinh đẻ nhà chăm con, lấy chồng sớm nên họ thiếu hiểu biết kiến thức, kỹ chăm sóc cái, xây dựng gia đình hạnh phúc, đặc biệt cách xử lý tình huống, đối phó với vấn đề xảy sống, khơng biết đến Luật Hơn nhân Gia đình, trường hợp pháp luật bảo vệ Ở cịn tồn tư tưởng bất bình đẳng giới “trọng nam khinh nữ” chăm sóc cái, chăm sóc gia đình việc phụ nữ, đàn ơng trụ cột gia đình tất việc gia đình đàn ơng định phụ nữ khơng xen vào Những phụ nữ khơng có chồng, chồng mất, chồng bỏ ly hôn bị người khác coi thường, coi chủ đề bàn tán bạn bè hàng xóm Một số hộ gia đình cịn coi nặng tư tưởng coi trọng đẻ trai đẻ “nối dõi tơng đường”, người mẹ có đứa gái cho đẻ bị hàng xóm khinh thường phong tục tập quán truyền thống chưa phá bỏ NBBL cam chịu khơng lên tiếng để giữ cho gia đình bình yên, yên tâm học hành, bị chồng đánh coi chuyện gia đình, dù cha chồng gia đình khơng thể thiếu Cho chia sẻ câu chuyện chuyện cười với người khác, vấn đề để hàng xóm dị nghị, xơn xao Ở cộng đồng chưa có địa tin cậy để họ tin tưởng dám chia sẻ câu chuyện mình.Mỗi bị đánh lại trốn tránh nhà ngoại vài hơm nhờ nhà hàng xóm, họ hàng, họ ln than thân trách phận số khổ cam chịu sợ mang tai tiếng.NBBL gặp nhiều rào cản đạo đức chia sẻ bị chồng đánh, thành viên gia đình coi vơ giáo dục, khơng có ý thức, người ngồi cho vơ dun.Phụ nữ tiếp xúc, giao tiếp với xã hội, có họp hay tập huấn mặc định việc đàn ơng, phụ nữ tiếp xúc với bên nên thường ngại tham gia hoạt động thơn xóm Người gây bạo lực chủ yếu đàn ông độ tuổi niên trung niên, gây bạo lực họ thường tìm cách đổ lỗi, đổ lỗi cho vợ chăm sóc cái, khơng kiếm tiền hay khơng biết đẻ trai, suốt ngày nhà không làm nên chuyện đổ lỗi cho hoàn cảnh áp lực kinh tế khơng kiếm tiền hay khơng có tiền để trang trải sống, nhậu, vui chơi với bạn bè, không người ta uống rượu say lại nóng tính nên q lời có hành động đáng 2.3.3 Nạn nhân bị BLGĐ phải chịu nhiều tổn thương nghiêm trọng từ hành vi bạo lực Những tổn hại thể xác: để lại nhiều thương tích trầy xước, bầm tím, gãy tay, bị tổn thương mắt, đầu hình thức tát, túm kéo giật tóc, lấy dao cạo tóc vợ hay dùng vật dụng quen thuộc gia đình vớ thứ tầm tay để đánh vợ, đặc biệt nghiêm trọng cịn có vụ tẩm xăng đốt vợ nhà hành vi bạo lực thô bạo gây ảnh hưởng mạnh tới sức khỏe tâm thần NBBL gây mắc bệnh suy giảm trí nhớ, tim mạch, suy giảm khả tập trung, trường hợp nặng nguy hiểm đến tính mạng.Khi mà có thương tích thể NBBL tự ti, lo sợ bị người khác phát khơng dám ngồi, khơng làm, có nạn nhân sau bị chồng đánh suy nghĩ tiêu cực kết thúc đời cách uống thuốc độc treo cổ tự tử Tổn hại tinh thần: Bất hình thức bạo hành nguyên nhân cho tổn hại tinh thần người phụ nữ, từ căng thẳng, ức chế, tủi nhục đến đau đớn vùng lên hay im lặng, giống liều thuốc độc cho tinh thần người nạn nhân BLGĐ 2.3.4 Đa số NBBL xã khơng có kiến thức hiểu biết BLGĐ Như nói phụ nữ thường có hội va chạm với xã hội, trình độ học vấn thấp nên ln yên lặng cam chịu hạnh phúc gia đình nên khơng biết nạn nhân BLGĐ.Ln cho người vợ phải biết nhẫn nhịn, nghe lời bố mẹ, lời chồng, nghĩ đàn ông đánh vợ chuyện bình thường, tính đàn ông Những ý thức bị chồng bạo hành gây tổn hại đến sức khỏe, tinh thần lại khơng nhìn nhận theo khía cạnh pháp luật mà nhìn theo góc độ đạo đức, tình cảm gia đình, u thương nên khơng muốn “vạch áo cho người xem lưng”.Công nghệ thông tin, truyền thông chưa phát triển, sử dụng điện thoại không truy cập internet hay cách sử dụng dẫn tới không tiếp cận thông tin.Ở thôn xóm chưa có loa đài phát nên việc tiếp cận thơng tin khó khăn, nhiều người dân lại chữ Kết họ phải âm thầm chịu đựng tổn thương mà BLGĐ gây ra, nguyên nhân khiến cho số vụ BLGĐ ngày dâng cao 2.3.5 NBBL chưa biết cách xử lý tình bị bạo lực Mỗi người bị bạo lực có cách giải khác tùy thuộc vào tính cách hồn cảnh người, khơng phải có cách giải đắn.Riêng người phụ nữ nông thôn thuộc dân tộc thiểu số đa số lại chọn cách im lặng cam chịu, họ người cần cù, chăm chỉ, tính chịu đựng cao dễ tha thứ.Chỉ cần một lời xin lỗi hay lời hứa từ người gây bạo lực họ tin tưởng, bỏ qua.Song khơng giải vấn đề mà cịn khiến cho hành vi bạo lực ngày gia tãng, mức độ ngày nguy hiểm Do NBBL cần cung cấp kiến thức, kỹ xử lý tình bị bạo lực, nhìn nhận BLGĐ hành vi vi phạm pháp luật cần lên án xử lý theo quy định pháp luật 2.3.6 Chưa có nguồn lực trợ giúp nạn nhân bị bạo lực Hiện chưa có quan đồn thể phụ trách riêng lĩnh vực BLGĐ.Tổ hịa giải thôn bước đầu phát huy nhiên vụ bạo lực có tính chất tương đối nghiêm trọng đưa góp ý phê bình cộng đồng dân cư Một nguyên nhân khiến nạn nhân BLGĐ khó khăn cách tiếp cân sách pháp luật triển khai cịn chưa sâu sát, mơ hình hỗ trợ cho người phụ nữ cịn hạn chế khó khăn để họ kết nối với nguồn lực Các hoạt động hỗ trợ NBBL chưa tuyên truyền rộng rãi nên người dân chưa biết đến 2.3.7 Nhu cầu NBBL gia đình Nhu cầu khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe.Khi bị bạo lực nhiều họ bị tổn thương thể xác họ cần khám tư vấn tình trạng sức khỏe thân Nhu cầu tham vấn: Phụ nữ bị bạo lực họ đối tượng yếu cần trợ giúp bên ngồi, cần có người tâm sự, chia sẻ thấu hiểu họ họ bị tổn thương tâm lý nghiêm trọng, tham vấn tâm lý nhu cầu cần thiết để họ giảm bớt căng thẳng suy nghĩ tiêu cực từ tìm cách giải Nhu cầu nâng cao kiến thức kỹ đối phó với tình BLGĐ.Hiểu biết sách pháp luật BLGĐ,những nguồn lực trợ giúp mình, đường dây nóng gọi tường hợp khẩn cấp cần thiết cho NBBL.Nhờ mà họ biết cách cần phải làm trước khó khăn giúp đỡ cho Nhu cầu an tồn, bạo lực xảy họ bị thương, nguy hiểm đến tính mạng họ, cái, người thân cần đưa họ đến địa tin cậy tạm trú, tạm lánh bị bạo lực, Nhu cầu kết nối với nguồn lực: Phụ nữ bị bạo lực muốn kết nối đến tất nguồn lực xã hội: pháp luật, muốn có việc làm để có thêm thu nhập, có nguồn vốn để làm ăn, phát triển kinh tế, 2.4.Các hoạt động/dịch vụ triển khai thực Hiện HPN xã triển khai nhiều chương trình kế hoạch nhiên phòng ngừa chủ yếu Thực tế số vụ BLGĐ nhiều chưa phát Hàng năm HPN xã phối hợp ban, ngành, đoàn thể thường xuyên lồng ghép nội dung gia đình bình đẳng giới sinh hoạt chi đoàn, chi hội, thu hút đoàn viên, hội viên tham gia.Tuyên truyền, nêu gương người tốt, việc tốt, phê phán biểu không việc xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, cân giới tính sinh ” Như khơng có nhiều vụ BLGĐ báo cáo, chưa có biện pháp xử lý để răn đe nên tình trạng bạo lực diễn HPN xã triển khai nhiều chương trình, hoạt động chủ yếu phòng ngừa hậu mang lại từ hoạt động chưa lớn.Các hoạt động triển khai thực như: Thứ nhất, thực Dự án “Xây dựng lực kinh tế thúc đẩy bình đẳng giới cho phụ nữ dân tộc thiểu số” huyện Hạ Lang năm 2018-2019 HPN xã An lạc phối hợp với tổ dự án childFund xã tuyên truyền Luật Bình đẳng giới chi hội, gồm xóm cốc cam, Khuổi Mịt, Tha Hoài, Bản với tổng số 135 người tham gia.Sau tuyên truyền Bình đẳng giới hi vọng ông chồng chia sẻ công việc nhà vợ chung tay xây dựng hạnh phúc gia đình Thứ hai, thực kế hoạch Tháng hành động bình đẳng giới phịng chống BLGĐ sở giới năm 2019 với chủ đề “chấm dứt bạo lực với phụ nữ trẻ em”.Chủ tịch HPN xã Bà Hồng Thị Hoạch xuống thơn, xóm chia sẻ buổi sinh hoạt chi hội với nội dung tuyên truyền, giáo dục pháp luật bình đẳng giới, cung cấp kiến thức, kỹ tự bảo vệ, tự phòng ngừa cho phụ nữ trẻ em, kiến thức, kỹ phòng ngừa xâm hại tình dục, bình đẳng phụ nữ trẻ em cho thành viên gia đình Thứ ba, HPN xã phối hợp với ban truyền thông phát sóng đài phát xã tin truyên truyền Luật PCBLGĐ, gương người tốt, việc tốt, phê phán hành vi trái pháp luật mang lại nhiều hiệu tích cực giúp người dân cập nhật thông tin kịp thời.Tuy nhiên tồn nhiều hạn chế như: loa phát có xã có thơn Ủy ban nhân dân xã nghe rõ, cịn thơn, xóm cách xã xa không nghe được.Số lượng tin phát sóng cịn ít, chưa liên tục Thứ tư, HPN xã An lạc triển khai thực hiệu vận động “Xây dựng gia đình khơng, sạch”.5 “khơng” là: khơng đói nghèo; khơng vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội; khơng có BLGĐ; khơng sinh thứ trở lên, khơng có trẻ em suy dinh dưỡng bỏ học.3 “sạch” là: nhà, bếp, ngõ Thứ 5, thực phong trào “Phụ nữ giúp phát triển kinh tế gia đình” HPN phát động chương trình góp vốn cho vay, hội viên HPN góp nghìn/người/tháng cho chị em phụ nữ thuộc hộ gia đình nghèo vay không lãi xuất để làm ăn phát triển kinh tế gia đình.Hoạt động mang lại nhiều hiệu nhiết thực, nhiều hội viên có vốn để đầu tư phát triển kinh tế, thoát nghèo, ổn định đời sống kinh tế gia đình cải thiện.Số vốn góp cịn nên hội viên có hội vay 2.5 Các yếu tố tác động Có nhiều yếu tố tác động đến tình hình BLGĐ ngày gia tăng xã An Lạc như: Ở cấp xã chưa có cán CTXH, đa số cán xã chưa đào tạo CTXH; Cán làm cơng tác phịng, chống BLGĐ cấp xã cịn thiếu, chủ yếu kiêm nhiệm nhiều cơng việc, thường xuyên thay đổi, việc triển khai thi hành luật PCBLGĐ cịn gặp nhiều lúng túng Cơng tác tổ chức tuyên truyền nâng cao ý thức, trách nhiệm cộng đồng xã hội việc ngăn chặn giải tình trạng BLGĐ chưa thường xuyên, liên tục.Thiếu thiết bị truyền thơng thơn xóm, loa đài phát xã thường xuyên bị hỏng yếu tố thời tiết Nhận thức người dân kém.Người dân có tư tưởng, quan niệm lạc hậu mang tính định kiến giới, thiếu hiểu biết BLGĐ, chưa mạnh dạn báo cáo Nguồn kinh phí đầu tư cho cơng tác gia đình cấp xã chưa có CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Đề xuất Tuyển dụng nhân viên CTXH vào làm việc việc thuộc ngành CTXH.Tuyển người vào làm vị trí, chức danh, phù hợp với trình độ chun mơn, nghiệp vụ; Cần có thêm số lượng chất lượng nhân viên CTXH, cộng tác viên xã hội bản, làng, thơn, xóm.Cộng tác viên CTXH cần tập huấn CTXH phòng chống BLGĐ; NBBL có nhiều vấn đề chưa tiếp cận cần có quản lý trường hợp để họ tiếp cận nguồn lực cách toàn diện liên tục Mở lớp tập huấn, tuyên truyền thay đổi nhận thức, hành vi ứng xử để tránh BLGĐ cho NBBL; Bổ sung, sửa chưa thiết bị truyền thanh, phát phục vụ tuyên truyên phòng chống BLGĐ thơn, xóm Cần theo dõi, giám sát trường hợp có tiền sử BLGĐ để có hình thức can thiệp kịp thời 3.2 Giải pháp Tập huấn nâng cao lực cho phụ nữ Cung cấp tài liệu, trang bị kiến thức BLGĐ, Bình Đẳng giới, Luật PCBLGĐ, kỹ xử lý tình huống, kĩ xây dựng hạnh phúc gia đình cho phụ nữ; Đưa mơ hình sinh kế phát triển kinh tế hộ gia đình vào hỗ trợ phụ nữ bị bạo hành Các mơ hình sinh kế cần phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh khả họ nhằm giúp họ có thêm thu nhập trang trải sống, từ thay đổi vị gia đình; Tun truyền cho gia đình cộng đồng hậu quả, mức độ nghiêm trọng BLGĐ nạn nhân, trẻ em, gia đình xã hội; Cung cấp số điện thoại hỗ trợ NBBL cho tất chị em phụ nữ; Truyền thông loa đài phát bình đẳng giới, gương người tốt, việc tốt, làm ăn kinh tế giỏi Tuyên truyền rộng rãi PCBLGĐ thơng qua pano, apphic, hình ảnh, băng rôn, tờ rơi, sách luật Cung cấp sở có dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe thể chất tinh thần, để nạn nhân bị bạo lực khám điều trị bệnh Lồng ghép BLGĐ vào hệ thống giáo dục nhằm thay đổi nhận thức học sinh, sinh viên bình đẳng giới, BLGĐ làm cho trường học trở thành nơi an toàn Nâng quyền cho phụ nữ nhằm giải mối quan hệ bạo lực sống họ, thông qua đào tạo kỹ sống, nhóm tự lực, đào đạo việc làm, hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ pháp lý Huy động tham gia, phối hợp ban ngành địa phương giải phòng ngừa BLGĐ.Lãnh đạo cộng đồng quyền địa phương người có tiếng nói cộng đồng nên đóng vai trị quan trọng việc thay đổi tư tưởng, quan điểm nhận thức người dân thông qua biện pháp can thiệp xử lý người gây bạo lực KẾT LUẬN Bạo lực vấn đề gia đình, cộng đồng xã hội, trước hết thành viên gia đình người vợ Bạo lực để lại nhiều nhiều hậu nghiêm trọng cho gia đình tồn xã hội nên việc xóa bỏ BLGĐ khơng trách nhiệm riêng mà địi hỏi cần có phối hợp cấp, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức trị xã hội quốc gia PCBLGĐ.Vì cần sớm xây dựng thực đồng giải pháp ngăn chặn loại bỏ tệ nạn khỏi cộng đồng xã hội, Ngày nay, xã hội việc đánh giá nhìn nhận vai trị người phụ nữ có nhiều thay đổi vấn đề giới bất bình đẳng giới chưa nhìn nhận theo chiều hướng tích cực.Vì phụ nữ thường phải đối mặt với phân biệt đối xử gia đình gặp nhiều rào cản đạo đức, quan niệm, tư tưởng định kiến giới Những tổn thương mà hành vi bạo lực gây không ảnh hưởng đến sống, danh dự, sức khỏe nạn nhân, thành viên xã hội mà vi phạm đến chuẩn mực đạo đức xã hội, vi phạm pháp luật, tiếp tay cho gia tăng nhanh chóng tệ nạn xã hội nghiện ma túy, cờ bạc, ma túy mại dâm, tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em.Qua BLGĐ khơng cịn vấn đề nội gia đình mà vấn đề tồn xã hội cần phải quan tâm.Thực tốt đề xuất giải pháp phòng ngừa hành vi bạo lực xảy ra.Người dân trang bị kiến thức BLGĐ từ biết cách phịng tránh giải quyết.Có địa tin cậy giúp NBBL có nơi tạm lánh an tồn, bình tĩnh nhìn nhận lại vấn đề thân.Cung cấp hỗ trợ dịch vụ giúp họ dễ dàng tiếp cận với nguồn lực xã hội, đảm bảo chăm sóc sức khỏe tâm lý tinh thần nhằm giúp họ ổn định đảm bảo sống.Chỉ công tác PCBLGĐ triển khai có hiệu lúc gia đình coi chốn n bình hạnh phúc phụ nữ nói riêng thành viên gia đình nói chung đạt mục tiêu xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, bình đẳng phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Phòng, chống Bạo lực gia đình.(2007) Luật số 02/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007.Quốc hội khóa 12 https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/van-hoa xa- hoi/cac-hinh-thuc-bao-luc-gia-dinh-doi-tuong-cua-bao-luc-gia-dinh-va-12595 UNICEF.(2017).Cơng tác xã hội với phịng, chống bạo lực gia đình, Tài liệu hướng dẫn thực hành dành cho cán xã hội cấp sở Theo báo cáo số 306/BC-UBND tình hình thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2019; Phương hướng nhiệm vụ năm 2020 UBND xã An lạc ngày 21/10/2019 https://vi.m.wikiwedia.org/wiki/An_lac_ha_lang Ủy ban nhân dân xã An lạc.Báo cáo tổng kết công tác Tổng điều tra dân số nhà năm 2019 xã An lạc Tăng cường cơng tác, phịng chống bạo lực gia đình sở giới.http://baocaobang.vn ... cơng tác phịng chống bạo lực gia đình gặp nhiều trở ngại 1.6.3 Đặc điểm gia đình có bạo lực Gia đình có tình trạng bạo lực gia đình có m ột ho ạc nhiều thành viên có hành vi bạo lực với hoạc nhiều... nữ BLGĐ Bạo lực gia đình NBBL Người bị bạo lực PCBLGĐ Phịng, chống bạo lực gia đình CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1 Khái niệm gia đình Đối với xã hội học, gia đình thuộc... gây bạo lực nghĩ khơng có điều mong muốn họ nạn nhân, có hành vi bạo lực để trả đũa người Những trải nghiệm thời thơ ấu người gây bạo lực gia đình ảnh hưởng tới bạo lực gia đình Nguy bạo lực gia

Ngày đăng: 07/07/2022, 23:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w