1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở văn hóa VN thời lý trần

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 36,54 KB

Nội dung

I Văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần – Hồ Bối cảnh lịch sử Bối Cảnh Văn Hóa Lịch Sử Đặc Trưng Văn Hóa Thời Lý – Trần Đặc Trưng Văn Hóa Thời Minh Thuộc Và Hậu Lê Đặc Trưng Văn Hóa Từ Thế Kỉ XVI Đến Năm 1858 Văn hóa Việt Nam thời kỳ tự chủ Sau Chiến Thắng Bạch Đằng, Đại Việt bước vào thời kì xây dựng quốc gia độc lập Năm 938, Ngô Quyền xưng Ngô Vương định đô Cổ Loa Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, đặt tên nước Đại Cồ Việt, đặt kinh đô Hoa Lư Năm 981, Lê Hoàn lập nhà Tiền Lê Năm 1010, Nhà Lý dời đô Đại La, đổi tên thành Thăng Long Đến năm 1954 đổi tên nước Đại Việt Sơ lược nước Đại Việt qua triều đại thời kỳ tự chủ: Sơ lược nước Đại Việt qua triều đại thời kỳ tự chủ Năm 1226, nhà Trần thay nhà Lý Năm 1400, nhà Hồ thay nhà trần, nước vào tay quân Minh Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi, lập nhà Hậu Lê Năm 1527 nhà Mạc giành ngơi, sau thời kì Nam Bắc Triều xung đột Lê – Mạc Từ năm 1570 đến 1786, Đàng Trong Đàng Ngoài Trịnh Nguyễn phân tranh Năm 1771, khởi nghĩa Tây Sơn, Nhà Nguyễn thắng (1802) đặt móng cai trị đất nước Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Đặc Điểm diễn trình lịch sử : Các vương triều liên tục thay xây dựng quốc gia tự chủ Sự thay dòng chảy lịch sử liên tục Đất nước mở rộng Phương Nam Các xâm lược liên tiếp phong kiến Phương Bắc đấu tranh bảo vệ đất nước dân Việt Diễn trình lịch sử chống ngoại xâm : Năm 981, nhà Tiền Lê với xâm lược quân Tống Từ năm 1075 đến 1077, nhà Lý kháng chiến chống quân Tống Năm 1258, nhà Trần kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ I, lần thứ II Năm 1288, chống quân Nguyên lần III với nhiều chiến thắng vẻ vang Năm 1406,quân Minh xâm lược Năm 1428, chiến thắng khởi nghĩa Lam Sơn Năm 1784, chiến thắng quân Xiêm Năm 1788 – 1789, Tây Sơn đại phá quân Thanh Văn hóa Việt trỗi dậy, vươn lên, đạt tới đỉnh cao Liên tục chống xâm lược nét đặc biệt lịch sử Việt Nam thời tự chủ Ba lần phục hưng văn hóa dân tộc Lần 1, thời Lý – Trần, sau thời kỳ Bắc thuộc Lần 2, kỉ XV, từ đời Lê Thái Tổ đến đời Lê Thánh Tông Lần 3, vào cuối kỉ XVIII Văn hóa Việt Nam thay đổi lượng lẫn chất qua giai đoạn Nhận xét Văn hóa thời Lý – Trần Hồng thành Thăng Long, cơng trình xây dựng thành lũy lớn triều đại phong kiến Kiến trúc thời Lý phát triển mạnh Di tích cịn lại như: Chùa Giạm, chùa Một Cột, tháp Báo Thiên, Tháp Chương Sơn Mĩ thuật thời Lý chủ yếu kiến trúc chùa tượng phật Đặc Điểm Chùa Một Cột Cơng trình kiến trúc đền chùa tiêu biểu Tháp Báo Thiên Kiến trúc, Mĩ thuật thời Lý mang nhiều nét tương đồng văn hóa Chăm, Đơng Nam Á Nghệ thuật điêu khắc đá, gốm thể phong cách đặc sắc tay nghề thục Hình tượng Rồng thời Lý Nhiều nghề thủ cơng phát triển thời Lý, nghề dệt, gốm, mỹ nghệ v.v… Gốm men ngọc thời Lý Thời Trần, nghề thủ cơng có bước phát triển Hình thành làng nghề chuyên sản xuất mặt hàng định, Thăng Long mở rộng chia thành 61 phố phường Chính sách Tam Giáo Đồng Nguyên, (Nho – Phật – Đạo) phát triển dung hòa Thế kỉ X, phật giáo phát triển lớn, nhiều chùa chiền xuất hiện, vua quý tộc sùng đạo Phật Năm 1031, nhà Lý xây 950 chùa, Năm 1129, khánh thành 84000 bảo tháp đất nung Lý Thái Tổ, vị vua tiêu biểu thời nhà lý Về Giáo Dục Nhà Lý bắt đầu chăm lo việc học tập thi cử, tuyển chọn quan lại cho máy hành Năm 1070, lập Văn Miếu, mở Quốc Tử Giám Năm 1075, mở khoa thi Nho giáo với chữ Hán bắt đầu có địa vị Xã hội Văn miếu Quốc Tử Giám Đến nhà trần, lập Quốc Học viện cho em quý tộc, quan lại vào học năm 1247, nhà Trần đặt danh hiệu Tam Khôi (trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa) kì thi Đình Nho sĩ ngày đông đảo, Nho giáo dần phát triển lấn át Phật giáo Việt Nam từ TK X đến TK XIV có khuynh hướng bản, tư tưởng trị xã hội gắn với thực tiễn, chủ nghĩa tâm có tính chất tín ngưỡng Văn học chữ viết hình thành từ hai nguồn: trí thức phật giáo, trí thức nho giáo, từ TK X đến TK XII có 50 tác giả đa số nhà sư, từ TK XIII đến TK XIV có 60 tác giả nho sĩ Văn học thời Lý chủ yếu Thơ, Nam Quốc Sơn Hà Lý Thường Kiệt, Chiếu Dời Đô Lý Công Uẩn Thời Trần phát triển mạnh mẽ Thơ chữ Nôm, tiêu biểu Trần Nhân Tông với cư trần lạc đạo phú, mạc Đĩnh Chi với Giáo tử phú v.v… Cùng với Văn học, ngành nghệ thuật khác ca múa, nhạc, tuồng chèo đời phát triển Nghệ thuật hát chèo thời Lý – trần Cuối thời Trần, Nhà Hồ thay (1400-1407), coi trọng chữ Nôm, làm thơ nôm, dịch sách nôm… tháng 4/1407 nhà minh chiếm Đại Việt, đổi nước ta thành quận Giao Chỉ, thủ tiêu độc lập nước ta, chiếm đống quân sự, thủ tiêu văn hóa nước ta cách: đặp phá văn bia, đốt tất sách người Việt, bắt ăn mặc kiểu Trung Quốc Sự cưỡng trị, văn hóa dẫn đến giao thoa văn hóa cưỡng bức, dân tộc Việt phải giữ gìn sắc văn hóa Đến thời Hậu Lê Rất quan tâm đê điều, cơng trình thủy lợi Các ngành nghề, làng nghề phát triển trở lại Thăng Long với 36 phố phường, buôn bán thủ công nghiệp phát triển nghề dệt, gốm, đúc đồng phát triển Ngoại thương có phần hạn chế Rồng thời Lê nặn đất nung tinh xảo Về Giáo Dục Chú trọng mở mang giáo dục, theo hướng nho giáo Quốc Tử Giám hay Thái Học Viện quan giáo dục lớn nhất, theo hướng quy xuất trường học tư em bình dân học, thi Quốc Tử Giám Tổ chức thi Hương, thi Hội người thi đỗ tiến sĩ vào bia đá dựng Văn Miếu gọi Bia Tiến Sĩ Ban hành Luật Hồng Đức văn học chữ nôm không ngừng phát triển, quốc âm thi tập Nguyễn trãi, hội tao Đàn Lê Thánh Tôn phát triển mặt khoa học Đại thành Toán Pháp Lương Thế Vinh, lập thành toán pháp Vũ Hữu Bia Tiến Sĩ Văn Miếu Luật Hồng Đức Thời kỳ phục hưng văn hóa Đại việt Nhà Mạc chống tư tưởng độc tôn nho giáo nhà Lê Sự suy sụp nho giáo kéo dài đến đầu TK XIX, từ TK XVI, tôn giáo du nhập vào nước ta, Kito giáo xuất gặp nhiều khó khăn từ phía triều đình nhà Nguyễn Từ TK XIX, giáo sĩ truyền đạo học tiếng Việt, dùng chữ Latin đểghi âm tiếng Việt, chữ Quốc Ngữ dần xuất xuất chữ quốc ngữ đưa văn hóa phát triển lên bước Đàng vùng đất mới, diễn trình lịch sử văn hóa Việt có nét riêng biệt Văn học chữ Nôm, truyện Nôm Vương tường, Tô Công Phụng truyện kiều Nguyễn Du tác phẩm tiêu biểu, xuất nhiều tác giả xuất sắc như: Hồ Xuân Hương, bà Huyện Quan v.v….Kiến trúc Đình làng phát triển mạnh, đình làng xây dựng như: Đình Bảng (Bắc Ninh), dình Thạch Lỗi (Hưng yên), tượng chùa tây Phương v.v… Đáng ý kinh đô Huế thời Nguyễn, kiến trúc đồ sộ, kiên cố, khuynh hướng thành quân Điêu khắc tượng người thú lăng mộ tượng rồng, tượng cù, chạm nổi… Cố Đô Huế kiến trúc đồ sộ, kiên cố, khuynh hướng thành qn Diễn trình văn hóa Việt Nam thời kỳ tự chủ phát triển với nhiều nét đặc biệt Sự phát triển chất lượng thành tố văn hóa làm cho văn hóa việt nam đạt tới trình độ rực rỡ lúc Ba lần văn hóa phục hưng, khẳng định sắc lĩnh cuả dân tộc trưởng thành, quốc gia văn hiến, sức mạnh để hội nhập giới đại Giới thiệu chung Cùng với lớn mạnh trị kinh tế, vương triều Lý, Trần, Hồ chứng kiến phát triển rực rỡ văn hoá Đây giai đoạn thịnh đạt văn hóa Đại Việt Như Lê Quý Đôn nhận định “Nước Nam Ở hai triều Lý, Trần tiếng văn minh” Đây kỷ phục hưng văn hóa Việt cổ địa (văn minh Văn Lang – Âu Lạc) tảng khôi phục độc lập dân tộc giữ vững chủ quyền quốc gia qua kháng chiến Đại Việt chống Tống, Nguyên thắng lợi Vị độc lập trị – dẫn đến ý thức độc lập văn hóa “Nam Bắc chủ nước mình, khơng phải noi nhau” (lời Trần Nghệ Tông) Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc, ý thức tìm cội nguồn thấm đậm mơi trường văn hóa thời Lý -Trần Cùng với phục hưng, văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần – Hồ trở nên phong phú phát triển tầm cao qua q trình tiếp biến tích hợp văn hóa Trên sở cốt lõi văn hóa Việt cổ, với tư cách vương triều phong kiến độc lập, triều đình Lý, Trần tự nguyện, chủ động tiếp thu cải biến yếu tố văn hóa Đơng Á Trung Hoa, văn hóa Champa phương Nam chịu ảnh hưởng Ấn Độ, tích hợp vào văn hóa dân tộc Tuy nhiên lúc này, ảnh hưởng văn hóa ngoại sinh du nhập mức độ hạn chế, gạn lọc luyện hợp thành yếu tố nội sinh Cũng mặt xã hội, văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần – Hồ pha trộn hỗn dung yếu tố Nam Á Đông Á vị cân văn hóa Sự cân thể tính đối trọng lưỡng ngun đan xen Phật, Đạo Nho, văn hóa dân gian làng xã văn hóa quan liêu cung đình Xu hướng phát triển từ yếu tố vượt trội văn hóa Nam Á dân gian Phật giáo thời kỳ đầu chuyển dần sang sắc thái văn hóa Đơng Á quan liêu Nho giáo giai đoạn cuối Tơn giáo tín ngưỡng Nhìn chung, nhà nước Lý – Trần chủ trương sách khoan dung hịa hợp chung sống hịa bình tín ngưỡng tơn giáo tín ngưỡng dân gian, Phật, Đạo, Nho Đó tượng Tam giáo đồng nguyên, Tam giáo tịnh tồn thời kỳ Nói Phan Huy Chú, “thời Lý – Trần, dù đạo hay dị đoan tơn chuộng, khơng phân biệt” Trên tảng đó, nhìn chung tín ngưỡng dân gian, Đạo giáo đặc biệt Phật giáo tơn sùng Các tín ngưỡng dân gian cổ truyền tín ngưỡng thần linh, vật linh, tục thờ Mẫu, tục sùng bái anh hùng, pha trộn với Đạo giáo tự phát triển khuyến khích Trong hai tác phẩm Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái, nhiều vị thiên thần nhân thần, anh hùng danh nhân truyền thuyết hóa tơn vinh Theo dã sử, đời Lý Thần Tơng, có Trần Lộc, dựa tín ngưỡng dân gian lập nên đạo Nội tràng Hình tượng Phật Mẫu Man nương (có nguồn gốc từ chùa Dâu) sùng bái, thờ cúng nhiều nơi Các đạo sĩ Đạo giáo giữ vai trò quan trọng đời sống tâm linh thời Lý – Trần Họ triều đình mời trấn yểm núi sông nước, vào cung làm lễ tống trừ ma quỷ đêm 30 Tết, làm phép cầu đảo chống hạn, trừ sâu lúa, giảng giải cho vua phép tu luyện Những đạo sĩ tiếng Thông Huyền, Hứa Tông Đạo Huyền Vân Một số đạo sĩ kiêm thiền tăng Trần Tuệ Long, Trịnh Trí Khơng, Nguyễn Bình An Một số đạo quán xây dựng Thái Thanh cung, Cảnh Linh cung, Ngã Nhạc quán Đạo học, với Phật học Nho học đưa vào nội dung kỳ thi Tam giáo Đạo Phật tôn giáo thịnh đạt xã hội thời Lý- Trần, coi Quốc giáo Hầu hết vua Lý (Thái Tổ, Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông, Thần Tông, Anh Tông) nhiều vua Trần (Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông) sùng Phật, sai dựng chùa tháp, tô tượng đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật… Như năm 1031, vua Lý xuống chiếu phát tiền, thuê thợ làm chùa quán hương ấp, tất 150 chỗ Nhiều quý tộc tơn thất quy Phật Hồng hậu Ỷ Lan, Tuệ Trung thượng sĩ Trần Tung Khắp nơi, nhiều chùa chiền xây dựng chùa Diên Hựu (Một Cột), Phật Tích, Long Đội, Báo Thiên, Bối Khê, Thái Lạc, Phổ Minh, cụm quần thể chùa tháp n Tử Phần lớn cơng trình nhà nước tài trợ Đơng đảo quần chúng bình dân làng xã nô nức theo đạo Phật Lê Quát sống vào cuối đời Trần, nhận xét :”Từ kinh thành châu phủ, kể nơi thôn ngõ hẻm, không bảo mà người ta theo, không hẹn mà người ta tin, nơi có nhà có chùa chiền… Dân chúng nửa nước sư…” Thời Lý – Trần, có nhiều vị sư tăng tiếng nước, có uy tín địa vị trị- xã hội Có thể kể nhà sư Vạn Hạnh, Mãn Giác, Viên Thông, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không, Giác Hải, Pháp Loa Huyền Quang Có tơng phái chủ yếu: Tịnh Độ tông thờ đúc Phật Adiđà, trọng đến lễ thức lên chùa lễ Phật, phổ biến quần chúng bình dân làng xã; Mật tơng tơng phái Phật giáo có sử dụng nhiều phép lạ, phần có ảnh hưởng Đạo giáo (như nhà sư Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không) ; Thiền tông vốn có truyền thống từ lâu, tơng phái lực lớn nhất, trọng đến thiền định tư tưởng, chủ trương Phật Tâm, giới q tộc, trí thức hâm mộ Có phái Thiền tơng chính: Phái Thảo Đường Lý Thánh Tơng sáng lập, có nơi trụ trì chùa Khai Quốc (Trấn Quốc, Hà Nội); phổ biến phái Trúc Lâm, vị tổ sáng lập:Trần Nhân Tông (tức Điều Ngự Giác Hoàng), Pháp Loa Huyền Quang, nơi trụ trì cụm chùa núi n Tử (Đông Triều, Quảng Ninh) Nhà nước Lý – Trần tôn chuộng đạo Phật, bối cảnh khoan dung, hịa hợp tơn giáo “Tam giáo đồng ngun”, chủ yếu kết hợp Phật Nho, giáo lý thực tiễn đời sống Trần Thái Tông nói : “Đạo giáo đức Phật để mở lòng mê muội, đường tỏ rõ lẽ tử sinh Còn trách nhiệm nặng nề tiên thánh tà đặt mực thước cho tương lai,nêu khuôn phép cho hậu thế” Trần Nhân Tơng chủ trương “Sống với đời, vui đạo” (Cư trần lạc đạo) Đạo Phật thời Lý – Trần ảnh hưởng đến đường lối cai trị Nhà nước (chính sách thân dân, khoan dung), đối trọng tư tưởng Nho giáo, tạo nên cân tôn giáo Cuối thời Trần, Nho giáo Nho học phát triển, điều kiện xuất phận tăng ni biến chất thoái hóa, Phật giáo bước đầu bị số nho sĩ Lê Văn Hưu, Lê Quát, Trương Hán Siêu xích Hồ Quý Ly lệnh sa thải bớt tăng đồ, chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục Cùng tồn với Phật giáo, Nho giáo thòi Lý – Trần có xu hướng phát triển ngượ lại với Phật giáo Trong lực Phật giáo có chiều hướng suy giảm dần, lực Nho giáo lại ngày tăng tiến, từ chỗ lúc đầu văn hóa giáo dục nhà nước phong kiến chấp nhận nguyên tắc dùng làm học thuyết trị nước tới chỗ sau (thời cuối Trần) trở nên ý thức hệ đà thống trị xã hội Thời Lý, Nho giáo nhà nước chấp nhận, giữ vị trí khiêm tốn Năm 1070,Văn Miếu xây dựng, thờ Chu Công, Khổng Tử vị tiên hiề, làm nơi dạy học Hoàng Thái tử Năm 1075, nhà Lý tổ chức khoa thi Thái học sinh đầu tiên, người đỗ đầu Lê Văn Thịnh;năm 1076, mở trường Quốc Tử Giám Đến năm 1086, Triều đình lập Hàn lâm viện, nho sĩ Mạc Hiển Tích tuyển bổ làm Hàn lâm học sĩ Qua thời Trần, Nho giáo Nho học khởi sắc Nhiều trường Nho học mở, khoa cử kỳ Các vua Trần cố gắng dung hòa Phật – Nho đường lối trị nước Tầng lớp nho sĩ ngày phát triển, có gương mặt bật Lê Văn Hưu, Đoàn Nhữ Hài, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An… Họ tham chính, nắm giữ chức vụ trọng trách trước dành cho tầng lớp quý tộc tơng thất Trường hợp Đồn Nhữ Hài, từ nho sinh giúp vua làm tờ biểu tạ tội, sau thăng đến chức Hành khiển, ví dụ tiêu biểu Thời cuối Trần, trình Nho giáo hóa đời sống trị – xã hội diễn cách quanh co phức tạp Một mặt, số Nho sĩ nhiệt thành cổ vũ tuyên truyền cho đạo Nho mơ hình Nho giáo, xích Phật giáo Trương Hán Siêu tuyên bố: “Đã kẻ sĩ đại phu, đạo Nghiêu Thuấn, không bày tỏ, đạo Khổng Mạnh, không trước thuật…” Nhóm nho sĩ Lê Quát, Phạm Sư Mạnh đề nghị triều đình tiến hành cải cách thể chế theo hướng Nho giáo hóa, mơ thiết chế Trung Hoa nhà Minh Mặt khác, q trình Nho giáo hóa gặp phản ứng từ nhiều phía, trước hết từ thân số vua Trần Minh Tông cho “nhà nước có phép tắt định, Nam Bắc khác nhau” Nghệ Tông kiên phản bác: “Triều trước [nhà Lý] dựng nước , có luật pháp, chế độ riêng, khơng theo quy chế nhà Tống, Nam Bắc, nước làm chủ nước đó, khơng phải bắt chước Khoảng năm Đại Trị [đời Trần Dụ Tơng] bọn học trị mặt trắng dùng, khơng hiểu ý nghĩa sâu xa việc lập pháp, đem phép cũ tổ tông thay đổi theo tục phương Bắc y phục, âm nhạc… thật không kể xiết” Và nhà vua chủ trương bảo lưu thể chế cũ Giáo dục, khoa cử Thời đầu Lý, giáo dục Đại Việt chủ yếu Phật học Lý Công Uẩn học chùa Lục Tổ Các sư tăng đồng thời trí thức Dần dần, Nho giáo, giáo dục khoa cử Nho học ngày phát triển Thời Lý – Trần, Nho học phát triển từ xuống Năm 1070, Văn Miếu thành lập, nơi dành riêng để dạy học cho Hoàng Thái tử Lúc đầu, mở trường Quốc Tử Giám (1076), có quý tộc quan liêu em theo học Nhìn chung, việc giáo dục Nho học thời Lý hạn chế Giáo dục Nho học có nhiều tiến thời Trần Quốc Tử Giám, với tên gọi (Quốc tử viện, Quốc học viện) củng cố mở rộng đối tượng học tập Năm 1236, đặt chức Thượng thư tri Quốc tử viện, đưa em văn thần tụng thần [chức quan tư pháp] vào học Năm 1253, Nhà nước sai sửa sang Quốc học viện, đắp tượng Không Tử, Chu Công Mạnh Tử, vẽ tranh Thất thập nhị hiền để thờ, lại xuống chiếu vời Nho sĩ nước đến Quốc tử viện giảng Tứ thư lục kinh Năm 1272, xuống chiếu tìm người tài giỏi, đạo đức, thơng hiểu kinh sách làm Tư nghiệp Quốc Tử Giám, giảng bàn ý nghĩa Tứ thư, Ngũ kinh sung vào hầu nơi vua đọc sách Ngoài Quốc tử viện loại trường Nho học cấp cao, thời Trần cịn số trường Nho học khác Ta kể : trường phủ Thiên Trường, trường Lạn Kha thư viện (ở chùa Phật Tích), trường Chiêu quốc vương Trần Ích Tắc trường Cung Hồng Nho sĩ Chu Văn An, trước giữ chức Tư nghiệp Quốc Tử Giám Năm 1397, triều đình lại thức sai đặt nhà học chức học quan (được nhà nước trợ cấp phần ruộng công thu hoa lợi) lộ phủ địa phương Sơn Nam, Kinh Bắc, Hải Đơng, với chức “giáo hóa dân chúng, giữ.gìn phong tục, dạy bảo học trị thành tài nghệ, chọn người ưu tú tiến cử lên triều đình” Cùng với giáo dục, khoa cử Đại Việt có từ thời Lý Năm 1075, mở khố thi Minh kinh bác sĩ Nho học Lê Văn Thịnh người Bắc Ninh người đỗ đầu Thái học sinh (Tiến sĩ sau này), đưa vào giúp vua học, sau thăng đến chức Thái sư Tuy nhiên, Nho học khoa cử thời Lý chưa ổn định Sau vụ Lê Văn Thịnh bị buộc tội mưu phản (có thể kết âm mưu chống Nho học lực Phật giáo), khoa cử bị đình hỗn lại Cả triều Lý có khoa thi Năm 1195, nhà Lý có mở khoa thi Tam giáo (Nho, Phật, Đạo), loại thi tồn đến đầu thời Trần Các kỳ thi Thái học sinh đời Trần tổ chức quy củ thường xuyên hơn, niên hạn năm kỳ Cả thời Trần có tất 14 khoa thi (10 khoa thức khoa phụ), lấy đỗ 282 người đại khoa, có học vị Thái học sinh Năm 1374, có tổ chức thi Đình cho tiến sĩ người đỗ đầu gọi Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa (Sau đặt thêm học vị cấp cao Hồng giáp) Có thời gian nhà Trần chia thành hai loại Trạng nguyên: Kinh Trạng nguyên Trại Trang nguyên (dành riêng cho vùng Thanh – Nghệ) Các vị tân khoa nhà vua trọng đãi: ban mũ áo, dự yến tiệc, dẫn thăm kinh thành Thăng Long ngày Có số người đỗ đại khoa tuổi đời trẻ: Trạng nguyên Nguyễn Hiền (l3 tuổi), Bảng nhãn Lê Văn Hưu (18 tuổi), Thám hoa Đặng Ma La (14 tuổi), Hoàng giáp Nguyễn Trung Ngạn (16 tuổi) Quy trình nội dung khoa cử đời Trần lúc đầu gồm kỳ, thi : ám tả cổ văn, kinh nghĩa thơ phú, chiếu chế biểu đối sách (văn sách) Năm 1397, Hồ Quý Ly cải cách thi cử Nội dung kỳ thi bỏ ám tả cổ văn xếp lại : kinh nghĩa, thơ phú, chiếu chế biếu văn sách Đồng thời, bắt đầu tổ chức thi Hương địa phương Khoa cử tiếp tục triều Hồ (2 khoa) Nguyễn Trãi người thi đỗ Thái học sinh năm 1400 Hồ Hán Thương tiếp tục cải cách thi cử, đưa thêm vào mơn tốn viết chữ Văn học nghệ thuật Văn học thời Lý- Trần phản ánh tư tưởng tình cảm người thời đại, nhìn chung mang nhiều yếu lố tích cực, lạc quan vương triều lên Cơ sở tư tưởng Phật giáo Nho giáo Có dịng văn học : văn học Phật giáo văn học yêu nước dân tộc Tư tưởng Phật giáo thơ văn Lý – Trần chủ yếu tư tưởng phái Thiền tơng Nó bao gồm tác phẩm triết học cảm hứng Phật giáo, tác phẩm lịch sử Phật giáo thời Lý – Trần Nhiều thơ phú, kệ, minh sư tăng trí thức viết, bàn khái niệm sắc – không, tử – sinh, hưng – vong, quan hệ Phật Tâm, đạo đời, người thiên nhiên, phản ánh minh triết niềm lạc quan cá nhân sống thời đại Sư Mãn Giác để lại câu thơ tiếng cảm hứng “Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận Đình tiền tạc chi mai” (nghĩa : Chớ tưởng xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trước nở cành mai) Một số nhà vua quý tộc sùng Phật biên soạn tác phẩm giáo lý nhà Phật Khóa hư lục, Thiền tơng chi nam Trần Thái Tông, Thiền lâm thiết chủy ngữ lục Trần Nhân Tông, Tuệ trung thượng sĩ ngữ lục Trần Tung Về lịch sử Phật giáo có Thiền uyển tập anh ngữ lục, Tam tổ thực lục nói thiền phái Trúc tâm Một số sách, với kinh Phật giáo, nhà nước cho đem khắc in phổ biến Dòng thơ văn yêu nước, dân tộc giữ vị trí quan trọng thơ văn Lý – Trần Nó phản ánh tinh thần bất khuất, anh dũng chống giặc, lòng trung quân quốc lòng tự hào dân tộc qua kháng chiến chống ngoại xâm Thuộc loại kể thơ Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt, Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, Phú sông Bạnh Đằng Trương Hán Siêu, thơ vua nhà Trần kháng Nguyên câu thơ tiếng Trần Nhân Tông: “Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã Sơn hà thiên cổ điện kim âu” (Xã tắc hai phen chồn ngựa đá Non sông ngàn thuở vững âu vàng) Một số tác phẩm nói lên ý thức tìm cội nguồn, sưu tập truyền thuyết, thần tích nói lịch sử nhân vật lịch sử thời quốc sơ Văn Lang – Âu Lạc thời kỳ sau Hai tác phẩm tiêu biểu Việt Điện u linh Lý Tế Xuyên Lĩnh Nam chích quái Trần Thế Pháp Tinh thần dân tộc thể quốc sử Có thể kể đến Việt sử cương mục Việt Nam chí Hồ Tông Thốc, Đại Việt sử lượt (hay Việt sử lược) tác giả khuyết danh Nổi tiếng Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu, coi sử Việt Nam Hai tác phẩm An Nam chí lược Lê Trắc Nam Ông mộng lục Hồ Nguyên Trừng viết Trung Quốc, có nhiều đóng góp cho tìm hiểu lịch sử, nhân vật lịch sử điển chương địa chí Đại Việt thời Lý – Trần Một thành tựu quan trọng văn học Lý- Trần việc phổ biến chữ Nơm, vừa mang tính dân tộc (Nam Nơm), vừa mang tính dân gian (nơm na), cải biến Việt hóa chữ Hán Chữ Nơm lúc gọi “Quốc ngữ”, “ Quốc âm” Chữ Nơm xuất từ lâu (thời Bắc thuộc) chưa phổ biến Thời Lý, người ta tìm thấy số dấu vết chữ Nơm số chuông đồng (chùa Vân Bản, Đồ Sơn) văn bia (bia chùa Báo Ân, Vĩnh Phúc) Đến kỷ XIII, chữ Nôm phổ biến với giai thoại Nguyễn Thuyên (sau đổi Hàn Thuyên) viết Văn tế cá sấu văn Nôm Một số tác giả khác biết sáng tác thơ văn chữ Nôm Nguyễn Sĩ Cố, Trần Nhân Tông, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An (viết Quốc âm thi tập, khơng cịn), Hồ Q Ly Chữ Nôm phổ biến dân gian số câu vè châm biếm hôn nhân Huyền Trân công chúa vua Champa Chế Mân, việc Trần Nguyên Đán kết giao với Hồ Quý Ly Một số câu thơ Nôm thấy Lĩnh Nam chích qi (truyện Hà Ơ Lơi) Tam tổ thực lục (giai thoại sư Huyền Quang nàng Điểm Bích) Chữ Nơm cịn dùng để ghi chép số nhạc, ca khúc thời kỳ Thời Lý – Trần – Hồ để lại nhiều cơng trình nghệ thuật kiến trúc- điêu khắc Nhìn chung, kiến trúc thời Lý mang tính hồnh tráng, quy mơ; kiến trúc thời Trần mang tính thực dụng, khoẻ khoắn Tinh thần Phật giáo thấm đượm cơng trình Cung điện thành qch cơng trình kiến trúc nhà nước đứng huy xây dựng, huy động sức lực dân chúng theo chế độ lao dịch, trưng tập phần lao động làm thuê Thành Thăng Long (với vịng thành Đại La, Hồng thành Cấm thành) cơng trình kiến trúc lớn thời Lý – Trần Hồng thành mở cửa: Tường Phù (Đơng), Quảng Phúc (Tây), Đại Hưng (Nam) Diệu Đức (Bắc) Thời Lý có điện Càn Nguyên (sau đổi thành Thiên An), Tập Hiền, Giảng Võ, cung Long Thuỵ, Thuỷ Hoa, lầu Chính Dương coi giấc, điện Long Trì đặt chng thỉnh nguyện ngồi thềm Thời Trần có cung điện Quan Triều (vua ở), Thánh Từ (Thượng hoàng ở), Thiên An (vua làm việc), Tập Hiền (tiếp sứ), Diên Hồng (mở hội nghị….) Hòa vào cung điện cảnh quan thiên nhiên bố trí lộng lẫy xứng hợp hồ, ngòi, vườn tược, cầu cống, vườn bách thảo bách thú v.v… Một số lớn cung điện xây dựng gỗ, sơn son thếp vàng, bị hủy hoại qua chiến tranh Các cung điện khu Tức Mặc – Thiên Trường (Nam Định) nơi Thượng hoàng đời Trần lui làm việc Thời đầu Trần, Phùng Tá Chu người giao trọng trách xây dựng khu cung điện này, coi kinh đô thứ hai Nổi tiếng hai cung Trùng Quang Trùng Hoa Chung quanh cịn có khu biểu diễn nghệ thuật (múa hát, bơi thuyền, đánh cờ, múa bông) khu kinh tế (chăn nuôi, chế biến, làm đồ gốm) Gạch ngói in dịng chữ “Thiên Trường phủ chê” Thành nhà Hồ (An Tôn, Vinh Lộc, Thanh Hóa), cịn gọi Tây Đơ, cơng trình kiến trúc đồ sộ độc đáo đá, xây dựng thời cuối Trần tồn qua kỷ Diện tích thành rộng (khoảng 630.000 m2), ngồi thành có lũy đất trồng tre gai, sát thành có hào nước sâu bảo vệ Riêng tòa thành cao gần 6m, xây ghép phiến đá tảng nguyên khối, có phiến dài 7m, nặng 17 tấn, với nhiều cửa vịm kiên cố, có vọng lâu Trong thành cịn có số di vật viên gạch đắp hoa, rồng đá, sấu đá Cùng với thành quách, thời Lý- Trần cịn có khu lăng mộ phủ đệ Nhà Lý có khu sơn lăng Đình Bảng (Bắc Ninh), nhà Trần có khu lăng mộ Long Hưng (Thái Bình) An Sinh (Đơng Triều), với nhiều tượng đá khắc họa hình người mng thú Các dinh thự quý tộc đời Trần xây dựng địa phương trấn trị, số có quy mô đồ sộ, phủ đệ Trần Quốc Khang Ở Diễn Châu (Nghệ An) Chùa tháp kiến trúc Phật giáo đặc biệt thời Lý- Trần Chùa làng có số lượng nhiều, quy mô thường nhỏ, kiến trúc đơn giản Một số ngơi chùa có kiến trúc độc đáo quy mô bề Chùa Diên Hựu (Một Cột) Thăng Long mơ hình ảnh đóa hoa sen mọc hồ nước, hài hịa với cảnh quan thiên nhiên Chùa Phật Tích, Long Đội quần thể chùa Yên Tử xây dựng núi cao, cảnh trí kỳ vĩ Chùa Thái Lạc ‘Phổ Minh có phù điêu chạm trổ độc đáo Tháp Phật có nguồn gốc từ stupa Ấn Độ biến cách, kiến trúc tưởng niệm, phổ biến thời Lý- Trần Tháp Báo Thiên (nay khơng cịn) xây dựng đời Lý, kinh thành Thăng Long có 12 tầng Những tháp đời Trần lại tháp Phổ Minh (Nam Định) 14 tầng, tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) 11 tầng Tương truyền bảo tháp có chứa đựng tro xương vị sư tổ kết tinh lại, gọi xá lị, xá lị Trần Nhân Tơng lịng tháp Phổ Minh Điêu khắc đúc tạo hình thời Lý-Trần có loại tượng chng, vạc, phù điêu Ngồi tượng Chu Cơng, Khơng Tử, Tứ Phối bày Văn Miếu, phổ biến tượng Phật, tiếng tượng đá Adiđà chùa Phật Tích Di Lặc đồng chùa Quỳnh Lâm Năm 1231, triều đình xuống chiếu sai tô tượng Phật để thờ tất nơi có đình trạm (trạm nghỉ dọc đường) Năm l256, sai đúc 330 chuông Những chuông đồng tiếng chuông chùa Sùng Khánh Báo Thiên (nặng 12000 cân) chuông Quy Điền khổng lồ chùa Diên Hựu Vạc đồng lớn chùa Phổ Minh sản phẩm đúc tiếng, người Trung Quốc xếp vào danh mục “An Nam tứ đại khí” (chỏm tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, vạc Phổ Minh, tượng Quỳnh Lâm) Các phù điêu đời Lý- Trần phần lớn chạm khắc hình tượng Phật giáo (tồ sen, đề, sóng nước), hình tượng tiên nữ múa hát, hình tượng rồng uốn khúc (loại rồng giun đơn giản khoẻ khoắn) Các phù điêu chạm khắc gỗ tiếng chùa Thái Lạc chùa Phổ Minh Tại khu lăng vua Trần, có nhiều tượng người thú vật đá Trong điêu khắc Lý- Trần, có ảnh hưởng nhiều yếu tố mỹ thuật Champa Thuộc mỹ thuật thời Lý- Trần, cịn có đồ gốm, dáng hình đơn giản, Có loại men đàn hoa nâu, men hoa lam loại men ngọc trắng xanh tiếng Nghệ thuật biểu diễn ca múa nhạc thời Lý- Trần phát triển phong phú, chịu ảnh hưởng nghệ thuật Nam Á Đông Á, biểu diễn rộng rãi dân gian ưa chuộng sinh hoạt cung đình Nghệ nhân sử dụng nhạc cụ sáo, tiêu, chũm choẹ, trống cơm (phạn cổ ba, gốc Chăm), loại đàn cầm, đàn tranh, đàn tỳ bà, đàn thất huyền, đàn Ba lỗ (gốc Chăm), khúc ca “Trang Chu mộng điệp”, “Bạch lạc Thiên mẫu biệt tử”, “Đạp ca”, “Thanh ca”, “Ngọc lân xuân”, “Nam thiên”, “Tây thiên”, “Lý liên”, “Mộng tiên du”, “Canh lậu trường”… Trong buổi tiệc yến điện Tập hiền, có biểu diễn ca vũ đào, kép Sứ giả Trung Quốc tả : “Con gái chân khơng, mười ngón tay dịu dàng đứng múa, 10 người trai cởi trần, kề vai giậm chân, quây quần chung quanh mà hát theo…” Chèo, tuồng nhiều người ưa chuộng, tích diễn phổ biến “ Tây vương mẫu hiến bàn đào” Múa rối nước môn nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ đời Lý, có liên quan đến nhà sư Từ Đạo Hạnh, trình diễn hội đèn Quảng Chiếu, với nhiều trò sinh động Trong lễ hội, có nhiều trị vui tạp kỹ mang tính dân gian đấu vật, chọi gà, cờ người, bơi chải, đánh đu, leo dây, đá cầu, trò nhại, hất phết, cưỡi ngựa đánh cầu… Đinh Bàng Đức, nối tiếng trò leo dây, múa rối, Trần Cụ người giỏi xuất sắc môn bắn nỏ, đá cầu Một số vua Trần thường tổ chức thi ca múa giới quý tộc Trần Nhật Duật coi người sành điệu tiếng Các chùa chiền tổ chức nhiều lễ hội đông vui hội Thiên Phật chùa Quỳnh Lâm hội Vô Lượng chùa Phổ Minh Những thành tựu khoa học kỹ thuật thời Lý- Trần- Hồ chủ yếu biết số ngành y học cổ truyền, thiên văn lịch pháp, đóng thuyền chiến, kỹ thuật truyền thống nghề luyện đúc đồng, dệt, gốm, xây dựng… Danh y Phạm Bân tiếng y đức, trách nhiệm người bệnh Tuệ Tĩnh (Nguyễn Bá Tĩnh) đề cao tác đụng thuốc nam (với nhiều vị quy sâm, trầm, củ mài…) tác giả Nam dược thần hiệu (có 580 vị thuốc nam, 3873 phương thuốc trị 184 loại bệnh) Các thày thuốc Trâu Tôn, Trâu Canh (người gốc Hoa) hay Nguyễn Đại Năng có nhiều kết khoa châm cứu Kỹ thuật xây dựng tính tốn đạt đến trình độ cao cơng trình thành qch (như thành Tây Đơ), cung điện, chùa tháp Phùng Tá Chu người tiếng việc xây dựng cung Thiên Trường Về thiên văn lịch pháp, Đặng Lộ sáng chế “Linh lung nghi” dụng cụ chiêm nghiệm xác thiên văn khí tượng, cịn người đổi lịch Thụ thời lịch Hiệp kỷ Trần Nguyên Đán thông thạo lịch pháp, tác giả Bách thông kỷ thư chép tượng nhật nguyệt thực nhiều kỷ, người đổi lịch Hiệp kỷ thành lịch Thuận thiên Hồ Nguyên Trừng sáng chế loại súng lớn thần sang pháo đúc đồng, chuyên chở xe, có bầu nhồi thuốc lỗ đặt ngòi Cổ lâu thuyền tải lương loại thuyền chiến lớn hai tầng, bên có đường sàn, bên hai người chèo mái chèo, tốc độ nhanh II Nét đặc trưng Văn hóa vật thể: Sự phát triển chung văn hoá dân tộc có tác động lớn đến phát triển nghệ thuật kiến trúc tạo hình Thời Lý- Trần có cơng trình kiến trúc đặc sắc + Thành Thăng Long xây dựng từ thời Lý, có quy mơ lớn, hai vùng dài khoảng 25 km Trong thành có nhiều cung điện, có lầu tầng, thể nét riêng độc đáo văn hoá Đại Việt + Chùa cột sáng tạo nghệ thuật đặc sắc Tồn ngơi chùa xây cột đá lớn dựng hồ, tựa sen + Tháp Báo Thiên (Hà Nội) gồm 12 tầng, cao khoảng 60 trượng Tháp Hồ Minh (Hà- Nam – Ninh), Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc)… có quy mơ lớn + Tượng phật Di lặc chùa Quỳnh Lâm, chuông Quy Điền, vạc Phổ Ninh….Nghệ thuật độc đáo thời Lý – Trần, bước đường trưởng thành tiếp thu số ảnh hưởng nghệ thuật Cham – pa Trung Quốc, song chủ yếu tiếp nối phát huy mạnh mẽ truyền thống nghệ thuật lâu đời dân tộc hàng ngàn năm trươc Nghệ thuật thể sâu sắc sống tâm hồn dân tộc ta Văn hóa phi vật thể: Tính đến cuối ki XV, văn hố Việt Nam qua hai đại hội tụ Và, hai đại hội tụ để lại dấu ấn vừa sâu sắc vừa đáng tự hào lịch sử văn hoá Việt Nam Lần thứ đại hội tụ thành tố nội sinh xuất từ lâu đời tản mạn lòng xã hội tiền sử mà sau đó, kết tuyệt vời đại hội tụ khai sinh văn minh sơng Hồng (cịn gọi văn minh Văn Lang hay văn minh Đông Sơn) Bản chất đại hội tụ lần thứ không ngừng liên kết mở rộng để xây dựng cho cõi giang sơn riêng, lĩnh tồn riêng sắc văn hoá đầy sức sống riêng Các hệ cư dân cổ hoàn thành xuất sắc sứ mệnh cao thiêng liêng Một nhà nước Văn Lang, quốc gia âu Lạc… khơng có thành qch sừng sững hay dinh thự nguy nga, khơng có trước tác bác học hay phát minh xuất sắc… lại nhà nước vĩnh tồn tâm khảm hệ cháu Lạc Hồng Với người Việt, Hùng Vương đấng mãi kính thờ : Dù ngược xuôi, Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba Nếu thống nhìn, văn minh sơng Hồng thật khơng có đáng gọi kì vĩ, nghiêm cẩn quan sát, thấy lĩnh tồn thật phi thường Từ Nam chinh nhà Tần bắt đầu, bão táp can qua dồn dập đổ xuống mảnh đất bé nhỏ người thưa Sự liều lĩnh xảo quyệt Nam Việt tàn bạo thâm độc nhà Hán, dã man điên cuồng nhà Ngô, chà đạp thô bạo Nam Triều, nham hiểm nhà Tuỳ đặc biệt nhà Đường… tất nối chứng tỏ ý chí chung tập đồn phong kiến Trung Quốc hộ mưu đồ tâm xố bỏ cho kí ức bất diệt nhân dân ta độc lập tự chủ có từ thời Vua Hùng Phong kiến Trung Quốc hồn tồn có dư dả thời gian, có dư giả phương tiện điều kiện, có dư dả mưu sâu kế hiểm, nhưng, chúng làm diều Bản lĩnh tồn xây dựng khẳng định lịng văn minh sơng Hồng đủ tất hệ thuộc cộng đồng người Việt vượt qua thử thách cam go Từ văn minh sơng Hồng, sắc văn hố cư dân nông nghiệp trồng lúa nước khu vực giáp biển dọc theo chiều dài bán đảo Đông Dương, nơi chịu ảnh hường trực tiếp mạnh mẽ vùng có khí hậu gió mùa nhiệt đới, hình thành liên tục bồi đắp Nhận định vị trí giá trị lịch sử sắc quyền riêng người, nhưng, điều khơng phủ nhận sắc khiến cho đời sống văn hoá cộng đồng người Việt từ buổi sơ khai hồn tồn Việt, khơng lần lộn với văn hố khác Chúng ta hồn tồn có quyền tự hào rằng, hệ tiên phong người Việt cổ, tất khả góp phần làm phong phú cho đời văn hoá nhân loại Đặc điểm lớn nhất, bao trùm đại hội tụ lần thứ q trình khơng ngừng kếtnối giá trị nội sinh đời sống văn hoá tồn tản mạn khối cộng đồng dân cư, khéo léo gia cố để khẳng định bền vững phương cách riêng kết tạo dựng nên văn minh sơng Hồng mang tính địa rõ rệt Thời Bắc thuộc thời thử thách cam go Thời nước nhà tan, giá trị văn hoá chung mà toàn thể cộng đồng hun đúc nhiều kì ln ln phải đứng trước nguy bị tan rã May mắn thay, chiến đấu chống Bắc thuộc trường kì, gian khổ oanh liệt kết thúc toàn thắng Một kỉ nguyên mở Bối cảnh trị tốt đẹp điều kiện vơ thuận lợi cho phát triển văn hoá dân tộc Lần thứ hai đại hội tụ gắn liền với trình xây dựng khẳng định kỉ nguyên độc lập, tự chủ thống nước nhà Ờ đại hội tụ này, tổ tiên ta phải đồng thời tiến hành ba nhiệm vụ lớn Triệt tiêu di hại âm mưu đồng hoá nguy hiểm mà triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ áp đặt cộng đồng cư dân người Việt kéo dài đằng đẵng ngàn năm (từ năm 179 TCN đến năm 905) – Xây dựng văn hố mới, thể hào khí bừng bừng quốc gia Đại Việt hùng cường đậm đà sắc riêng cộng đồng người Việt : “Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu Bắc Nam bờ cõi chia, Phong tục nơi khác” Bình ngơ Đại cáo – Nguyễn Trãi Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước khu vực (mà đặc biệt Trung Quốc) nhằm không ngừng nâng cao đời sống văn hoá Đại Việt Đặc điểm lớn nhất, xuyên suốt bao trùm đại hội tụ lần thứ hai q trình phục sinh giá trị lớn văn minh sông Hồng, đồng thời, sáng tạo giá trị mới, thể tư tầm vóc mới, lực lĩnh khối cộng đồng cư dân người Việt Với đại hội tụ lần thứ hai, văn hoá khối cộng đồng cư dân người Việt phát triển phong phú tạo ảnh hường rộng lớn, sâu sắc lâu dài Hiện tượng hội nhập ba thành tố Phật, Nho Đạo tượng đặc sắc có sinh hoạt cộng đồng người Việt thời đại Lý-Trần (xin dùng danh từ để gọi chung thời kỳ lịch sử kéo dài từ năm 938 đến 1406, mà chủ yếu hai triều đại Lý: 215 năm, Trần: 175 năm), nét riêng góp phần tạo nên bầu khơng khí sau dường khơng cịn tìm thấy lại; góp phần tạo nên sắc ưu mĩ văn hóa Việt Nam năm kỷ tự chủ buổi đầu Có thể coi kết nhiều điều kiện, nhiều nhân tố khác nhau, đó, theo chúng tơi, có điều kiện quan trọng – cởi mở quan điểm trị quyền nhà nước đương đại thuở ấy, lĩnh, tầm nhìn, mẫn cảm phi thường người nắm vận mệnh đất nước thấu hiểu yêu cầu lịch sử, thể cụ thể hóa nhiều chủ trương sách triều đình Những cơng việc song song đan cài vào suốt thời kỳ này, biểu đối xử cân vị Phật, Nho Đạo, như: vừa cho dựng chùa, lập đạo cung, đạo quán, xây đền miếu, vừa cấp độ điệp cho sư sãi, đặt giai phẩm cho tăng đạo, sắc phong cho vị Nho thần, lại vừa cho dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám, mở khoa thi Nho học, đồng thời mở khoa thi Tam giáo dành cho quan chức chuyên trách việc tôn giáo, tế lễ người làm Giám đốc đền miếu, chùa chiền Chỉ dẫn chứng ông vua Trần Nhân Tông (1258-1308) thôi, ta thấy vừa đánh xong giặc Ngun-Mơng lâu, ơng cởi áo hồng bào tu, làm vị tổ Giáo hội Trúc Lâm Yên Tử Nhưng ông quan tâm bồi dưỡng nhân cách bậc “nhân nhân quân tử” theo tiêu chuẩn đạo Nho cho ông vua kế vị cho hàng ngg̣ũ bề rường cột triều đình Mặt khác, ơng lo tổ chức cho nhiều đại thần công khanh thụ giới ưu bà tắc, tức không xuất gia làm Phật tử gia Đặc biệt, chủ trương dung hợp Nho, Phật, Đạo vua Trần thời lại không kèm với biện pháp cứng rắn, mệnh lệnh, mà thực uyển chuyển, lấy việc thuyết phục tự nguyện làm phương châm hàng đầu Khi vua Trần Anh Tông (1293-1320) viết thơ Chiêu ẩn rủ Nguyễn Trung Ngạn tu, ông không theo, nhà vua không ép Thấy nhà Nho Trương Hán Siêu người hăng hái Phật, vua Trần Minh Tông (1314-1357) liền cử ông đến làm Giám tự chùa Quỳnh Lâm (khoảng sau 1342) Và có lẽ ảnh hưởng sâu sắc sinh hoạt Phật giáo chùa làm cho tư tưởng Trương Hán Siêu vào cuối đời thay đổi hẳn : Đời lênh đênh trước khác nay, Thân nhàn biết trước ngày lầm to (Dục Thúy sơn – Trần Văn Giáp dịch) Và Trần Thì Kiến, vị đại thần khác, nói lên ý nghĩa sâu xa việc dung hợp Phật-Nho câu thơ thâm thúy : Rừng suối phải đâu đại ẩn, Chùa nhà thực chân tu… (Tặng An Lãng tự Phổ Minh Thiền sư – Nguyễn Đổng Chi dịch) Chính từ nhiều dạng thức hoạt động phong phú mềm dẻo trên, trị vương triều thuở có tác dụng cố kết lịng dân, giải tỏa dần ức chế, ổn định tâm lý xã hội, đưa ba hệ thống giáo lý, tư tưởng vốn xa cách Phật, Đạo Nho xích lại gần nhau; mặt khác, quan trọng hơn, tạo điều kiện cho xuất đội ngg̣ũ trí thức cấp tiến, tinh hoa (élites) chắt lọc từ hàng triệu người có, tinh thơng nhiều mặt, sắc bén trí tuệ, đáp ứng yêu cầu đa dạng đời sống trị, xã hội nhu cầu vi diệu tâm linh, gọi lực lượng xã hội định hướng (groupe social orienté) – động lực thiết yếu làm mũi tên đường cho đất nước mà giai đoạn phát triển lịch sử đương nhiên phải có (song tiếc thay giai đoạn lịch sử đương đại lại chưa hội tụ điều kiện cần đủ để lực lượng xuất hiện, cố kết tác động xung lực) Như vậy, không thừa nhận cởi bỏ cách có ý thức (dù khơng thể triệt để) ràng buộc khắt khe hệ tư tưởng cực quyền đấy, thứ trị độc chun đấy, thứ tơn giáo tồn trị đấy, nhằm đến hỗn dung, điều hòa, đa nguyên ý thức hệ, thực tế có ý nghĩa tích cực đáng coi kỳ lạ xã hội quân chủ thời Lý-Trần, giúp cho hội nhập văn hóa thời diễn thuận lợi, dễ dàng III Kết luận Văn hóa Lý – Trần giai đoạn phát triển thịnh đạt văn hóa Đại Việt Văn hóa Lý – Trần chủ động khôi phục lại yếu tố văn hóa Việt cổ đồng thời cải biến tích hợp yếu tố văn hóa ngoại sinh, tạo nên phong cách riêng cho Văn hóa Đại Việt thời Lý-Trần, thế, mang tính dân tộc sâu sắc Cũng dựa cân văn hố, văn hóa Lý – Trần hỗn dung dòng văn hóa dân gian với dịng văn hóa cung đình, yếu tố bình dân với yếu tố bác học, Phật – Đạo Nho Gam màu bật văn hóa thời kỳ ưu trội dịng văn hóa dân gian, đan xen vào sinh hoạt văn hóa cung đình, xu phát triển ngả dần sang văn hóa Đơng Á Nho giáo Văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần mang đậm tính dân gian Đậm đà màu sắc Phật – Đạo dân gian, ảnh hưởng Nho giáo cịn mức khiêm tốn, văn hóa Lý- Trần không bị ràng buộc nhiều giáo điều, tín điều Khái niệm “lễ” giáo thời Lý- Trần cịn nhạt, thay vào tính cởi mở, nhân bản, gần gũi người với “mép lề phóng khống” Văn hóa Đại Việt thời kỳ vậy, hàm chứa nhiều tinh thần khai phóng Văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần sức mạnh tinh thần, vừa xung lực vừa kháng thể công xây dựng bảo vệ đất nước Đồng thời tố chất cố kết cộng đồng người Việt, sở tìm cội nguồn lịch sử văn hóa chung, làm chín muồi ý thức quốc gia tinh thần dân tộc Việt ... xã hội quân chủ thời L? ?- Trần, giúp cho hội nhập văn hóa thời diễn thuận lợi, dễ dàng III Kết luận Văn hóa Lý – Trần giai đoạn phát triển thịnh đạt văn hóa Đại Việt Văn hóa Lý – Trần chủ động khơi... tố văn hóa Việt cổ đồng thời cải biến tích hợp yếu tố văn hóa ngoại sinh, tạo nên phong cách riêng cho Văn hóa Đại Việt thời L? ?- Trần, thế, mang tính dân tộc sâu sắc Cũng dựa cân văn hố, văn hóa. .. văn hóa L? ?- Trần khơng bị ràng buộc nhiều giáo điều, tín điều Khái niệm “lễ” giáo thời L? ?- Trần nhạt, thay vào tính cởi mở, nhân bản, gần gũi người với “mép lề phóng khống” Văn hóa Đại Việt thời

Ngày đăng: 10/10/2022, 12:15

w