1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các Khu công nghiệp tỉnh Hà Nam

226 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1.Lý do lựa chọn đề tài Nhân lực là nhân tố quan trọng quyết định sự tồn tại, phát triển nhanh và bền vững của mỗi quốc gia. Phát triển nhân lực là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) bền vững của mỗi đất nước. Trong xu thế toàn cầu hóa, các quốc gia, trong đó có Việt Nam đều có những cơ hội để phát triển song cũng phải đối mặt với nhiều thách thức liên quan đến các vấn đề xã hội, trong đó có vấn đề giáo dục, đào tạo và phát triển nhân lực. Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng nêu lên chỉ có thể đạt được bằng con đường phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH đất nước, trong đó việc phát triển khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Việc phát triển KCN, khu chế xuất ở Việt Nam sẽ góp phần thu hút đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu và góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó, KCN, khu chế xuất còn tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động – nguồn lực quan trọng hàng đầu trong việc quyết định sự thành công hay thất bại của các KCN. Vì thế, vấn đề đào tạo đội ngũ nhân lực có đủ trình độ chuyên môn kỹ thuật, đủ kiến thức, kỹ năng đáp ứng yêu cầu công việc ở các KCN có ý nghĩa thiết thực. Do vậy, vai trò của quản lý đào tạo đội ngũ nhân lực là vô cùng quan trọng trong giải quyết đáp ứng nhu cầu của các KCN. Vấn đề phát triển nhân lực cho các KCN trong thời kỳ toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế nằm trong vấn đề chung của phát triển nguồn nhân lực (NNL), vì vậy từ góc độ của nhà quản lý, trước hết phải xem xét mối quan hệ giữa đào tạo, sử dụng và xây dựng môi trường phát triển nhân lực. Trong mối quan hệ này, đào tạo nhân lực là bước đi đầu tiên, có nhiều phương thức để phát triển nhân lực, nhưng giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) có vai trò quan trọng nhất. Để trở thành những nước công nghiệp mới trong một thế giới đang biến đổi hết sức mạnh mẽ với nền kinh tế tri thức thì việc xử lý mối quan hệ giữa giáo dục – đào tạo và phát triển nhân lực có ý nghĩa rất quan trọng. Hiện nay, với quy luật cung – cầu của thị trường lao động, đào tạo theo “hướng cung” đã không còn phù hợp, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế thị trường cạnh tranh và hội nhập quốc tế sâu rộng. Đào tạo nhân lực phải hướng tới đáp ứng tối đa nhu cầu đa dạng của khách hàng về số lượng, chất lượng cũng như cơ cấu ngành nghề và trình độ. Do vậy, để các cơ sở đào tạo nói chung và các cơ sở GDNN nói riêng tồn tại và phát triển hợp quy luật, thì phương thức đào tạo phải chuyển sang đào tạo theo “hướng cầu” là điều tất yếu. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng thì vấn đề chất lượng nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội, có khả năng cạnh tranh trong khu vực, châu lục hay trên thế giới là vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm bậc nhất. Ở Việt Nam, thực trạng về đội ngũ nhân lực hiện nay tuy đông đảo, nhưng tỷ lệ được đào tạo thấp, trình độ được đào tạo thấp, cơ cấu ngành nghề không phù hợp, không đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, càng không đáp ứng được yêu cầu sản xuất công nghiệp nói chung và các KCN nói riêng. Đây là một thách thức để Việt Nam hội nhập cùng thế giới, đặc biệt trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Vì thế, đây chính là bài toán mà các nhà quản lý cần tập trung giải quyết để có được đội ngũ nhân lực đáp ứng được cả về số lượng, cơ cấu và chất lượng phục vụ các KCN trong bối cảnh hiện nay. Bên cạnh đó, tỷ lệ lao động sau đào tạo không tìm được việc làm phù hợp với ngành nghề được đào tạo cao, theo số liệu của bản tin thị trường lao động số 13, quý 1/2017 cho biết, có tới khoảng 326,2 nghìn người (chiếm gần 12% số lao động) thất nghiệp trên cả nước là lao động đã qua đào tạo từ trung cấp trở lên. Vì thế, mối quan hệ giữa giáo dục – đào tạo và phát triển nhân lực nói chung, nhân lực cho các KCN nói riêng trong thời kỳ này đòi hỏi phải có những giải pháp có hiệu quả từ nhiều phương diện, trong đó có nghiên cứu khoa học. Hà Nam là tỉnh cửa ngõ của Thủ đô, với hệ thống giao thông thuận tiện cả đường bộ lẫn đường thủy. Hà Nam đã và đang có những bước đi nhanh chóng trên con đường phát triển KT-XH, đặc biệt đến hết năm 2018, phát triển mạnh mẽ 8 KCN, trong đó 06 KCN đi vào hoạt động trọng điểm với cơ sở hạ tầng đồng bộ. Tỷ trọng công nghiệp trong tổng sản phẩm quốc nội tăng dần, năm 2018 giá trị sản xuất công nghiệp đạt 61,2%; thu hút đầu tư tăng so với cùng kỳ cả về số dự án và tổng mức đầu tư; thu cân đối ngân sách Nhà nước ước đạt 7.601,272 tỷ đồng, tăng 21,6% so với năm 2017 và đạt 114,6% dự toán Trung ương, 111,7% dự toán địa phương [153]. Để đạt được thành công như vây, yếu tố nhân lực có trình độ đào tạo đáp ứng được yêu cầu công việc ở các KCN tỉnh Hà Nam đóng một vai trò hết sức quan trọng. Theo số liệu thông kê cho thấy, Hà Nam là tỉnh có tốc độ tăng trưởng cao với 11,05% năm 2018 và thu hút được nhiều vốn đầu tư trong và ngoài nước trong giai đoạn gần đây, tuy nhiên đặc thù năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI của Hà Nam còn khá khiêm tốn, mới đạt được 62,77/100 điểm – xếp hạng thứ 37/63 tỉnh/thành phố năm 2018. Điều này cho thấy, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh là một trong những vấn đề trọng tâm mà tỉnh cần quan tâm và cần có các biện pháp giải quyết. Trong đó, nhân lực có trình độ kỹ năng tay nghề cao đáp ứng được nhu cầu các KCN chính là một trong những giải pháp quyết định nâng cao năng xuất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh, cũng như tăng trưởng, phát triển KT-XH của tỉnh. Do vậy, vai trò của GDNN và các nhà quản lý GDNN ở tỉnh Hà Nam là không thể thiếu trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh trong thời gian tới. Nhân lực có trình độ đào tạo của Hà Nam trong những năm qua nhìn chung tăng cả về mặt quy mô và chất lượng; tuy nhiên để có nhân lực đáp ứng được nhu cầu phát triển KT-XH nói chung của tỉnh và các KCN tại Hà Nam nói riêng thì hiện nay còn đang thiếu về số lượng và chưa đạt về chất lượng. Một trong những nguyên nhân quan trọng là do định hướng đào tạo nhân lực và kế hoạch phát triển của các KCN chưa thống nhất. Thực trạng nhân lực được đào tạo qua hệ thống GDNN mà các KCN không có nhu cầu và ngược lại những ngành nghề mà nhiều cơ sở sản xuất trong các KCN cần lại không tìm được nhân lực vẫn đang diễn ra tại đây. Điều này đã gây khó khăn cho các cơ sở sản xuất và gây lãng phí nguồn lực. Trong thực tiễn đó, vấn đề quản lý đào tạo nhân lực có trình độ chuyên môn, có kỹ năng, năng lực… đáp ứng nhu cầu công việc thực tế ở các KCN tại Hà Nam nhận được nhiều sự quan tâm lớn. Ngoài ra, theo số liệu thống kê thấy cả giai đoạn 2011-2018, Hà Nam có nhu cầu cao về nhân lực trung cấp tăng đột biến so với cả nước, trung bình tỷ lệ đào tạo trình độ trung cấp chiếm khoảng 23%; riêng năm 2018 chiếm 36,7% (trong khi cả nước trung bình chỉ khoảng 15%). Bên cạnh đó, theo báo cáo của Ban quản lý các KCN, từ năm 2017, tại các KCN tỉnh Hà Nam, xu hướng nhu cầu tuyển dụng nhân lực của hầu hết các DN ở trong các KCN của tỉnh Hà Nam là tuyển dụng nhân lực có trình độ phổ thông và trung cấp, không có nhu cầu tuyển dụng nhân lực có trình độ cao đẳng, với lý do, theo trả lời phỏng vấn sâu của ông Trần Xuân D - một cán bộ lãnh đạo Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Hà Nam cho biết: “Các DN trong các KCN cho rằng hầu hết nhân lực trình độ trung cấp và cao đẳng không quá chênh nhau về năng lực làm việc và đều phải đào tạo lại từ đầu trước khi bắt đầu vào công việc mới, trong khi đó nhân lực có trình độ cao đẳng thường có xu hướng yêu cầu về chế độ lương thưởng và đãi ngộ cao hơn, do vậy trong những năm gần đây các DN chỉ có xu hướng tuyển dụng nhân lực có trình độ phổ thông và trung cấp là chủ yếu”. Từ những lý do trên, luận án đề xuất nghiên cứu đề tài “Quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các KCN tỉnh Hà Nam”, nhằm đề xuất các giải pháp để quản lý hiệu quả cung - cầu nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các KCN tỉnh Hà Nam. Đây là việc làm mang tính cấp thiết cao. 2.Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp tại một số cơ sở GDNN, đề xuất các giải pháp quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các KCN tỉnh Hà Nam. 3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu Đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các KCN. 3.2.Đối tượng nghiên cứu Quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các KCN tỉnh Hà Nam. 4.Giả thuyết khoa học Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế sâu rộng đòi hỏi tất yếu phải đào tạo được đội ngũ nhân lực có đủ về số lượng, cơ cấu và trình độ chuyên môn chất lượng, đáp ứng được yêu cầu thay đổi của các ngành công nghiệp trong các KCN. Trong những năm qua, quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các KCN trên cả nước nói chung và Hà Nam nói riêng đã được nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên, trên thực tế công tác này vẫn còn xuất hiện nhiều hạn chế, như quản lý xây dựng chương trình đào tạo chưa đáp ứng chuẩn đầu ra; quản lý tuyển sinh chưa đạt mục tiêu kế hoạch; quản lý phối hợp đào tạo giữa cơ sở GDNN và cơ sở sử dụng lao động còn lỏng lẻo …. dẫn đến hiệu quả của công tác này chưa thực sự đạt được như mong muốn. Vì vậy, nếu nghiên cứu đề xuất và triển khai đồng bộ các giải pháp phù hợp và khả thi trong quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các KCN tỉnh Hà Nam theo tiếp cận phức hợp kết hợp giữa tiếp cận chức năng và tiếp cận CIPO thì sẽ giải quyết được những hạn chế và góp phần nâng cao được năng lực cũng như hiệu quả quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các KCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam.

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận án tiến sĩ “Quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu Khu cơng nghiệp tỉnh Hà Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Đặng Bá Lãm PGS.TS Nguyễn Công Giáp Những nội dung nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình tác giả khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Thủy ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Phòng Quản lý khoa học, Đào tạo Hợp tác quốc tế Q thầy giáo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận án Tôi xin trân trọng biết ơn PGS.TS Đặng Bá Lãm, PGS.TS Nguyễn Cơng Giáp tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hoàn thiện luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học Hội đồng thi chuyên đề tiến sĩ, Hội đồng Seminar luận án tiến sĩ, Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Bộ môn Phản biện độc lập có nhiều góp ý quan trọng để kịp thời nghiên cứu bổ sung hồn thiện luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Hiệu trưởng, cán quản lý, thầy cô giáo, học sinh sở giáo dục nghề nghiệp, Lãnh đạo Sở Lao động TB&XH, Lãnh đạo Ban quản lý dự án khu công nghiệp tỉnh Hà Nam, Cán quản lý doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp tỉnh Hà Nam giúp đỡ nhiều điều tra, khảo sát thực luận án Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ, chia sẻ, giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu, thực hồn thiện luận án Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Thủy iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ .viii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU .1 1.Lý lựa chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu .4 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.Giả thuyết khoa học .4 5.Nhiệm vụ nghiên cứu .4 6.Phạm vi nghiên cứu 7.Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 8.Những luận điểm bảo vệ 9.Đóng góp luận án .8 10.Cấu trúc luận án .9 11.Nơi thực đề tài nghiên cứu CHƯƠNG .10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 10 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề .10 1.2.Một số khái niệm 29 1.2.1.Đào tạo .29 1.2.2.Quản lý đào tạo 29 1.2.3.Nhân lực 31 1.2.4.Nhân lực trình độ trung cấp 32 1.2.5.Khu công nghiệp .33 1.3.Đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu khu công nghiệp 35 1.3.1.Nhu cầu nhân lực trình độ trung cấp khu công nghiệp 35 1.3.2.Một số mơ hình đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu khu cơng nghiệp 39 1.3.2.1.Mơ hình phát triển chương trình đào tạo theo phương pháp DACUM (Developing a Curriculum) 39 1.3.2.2.Mơ hình đào tạo theo tiếp cận CDIO 40 1.3.2.3.Mơ hình đào tạo theo trình 42 1.3.2.4.Mơ hình đào tạo theo CIPO 42 1.3.3.Nội dung đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu khu công nghiệp 44 1.3.3.1.Yếu tố đầu vào .44 1.3.3.2.Yếu tố trình .45 1.3.3.3.Yếu tố đầu 46 1.3.3.4.Yếu tố bối cảnh 47 iv 1.4.Một số mơ hình quản lý đào tạo sở giáo dục 48 1.4.1.Mơ hình quản lý giáo dục theo lý thuyết Tony Bush .48 1.4.2.Mơ hình quản lý đào tạo theo mục tiêu 49 1.4.3.Mơ hình quản lý đào tạo theo tiếp cận SEAMEO-VOCTECH 50 1.4.4.Mơ hình quản lý đào tạo theo tiếp cận PDCA 51 1.4.5.Mơ hình quản lý đào tạo theo chức Henry Fayol 53 1.5.Quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu khu công nghiệp theo tiếp cận chức dựa vào CIPO 54 1.5.1.Quản lý yếu tố đầu vào 54 1.5.2.Quản lý trình .58 1.5.3.Quản lý yếu tố đầu 59 1.5.4.Tác động bối cảnh tới quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu khu công nghiệp 61 Kết luận chương .69 CHƯƠNG .70 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM 70 2.1 Khái quát tỉnh Hà Nam 70 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 70 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 70 2.1.3 Tổng quan khu công nghiệp tỉnh Hà Nam 72 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 75 2.2.1 Mục tiêu khảo sát .75 2.2.2 Đối tượng, địa bàn thời gian khảo sát .76 2.2.3 Nội dung khảo sát 76 2.2.4 Phương pháp khảo sát 77 2.2.5 Quy trình tổ chức khảo sát .77 2.2.6 Xử lý số liệu khảo sát .77 2.3 Thực trạng đào tạo nhân lực trình độ trung cấp sở giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu khu công nghiệp tỉnh Hà Nam 78 2.3.1 Mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo nhân lực trình độ trung cấp tỉnh Hà Nam .78 2.3.2 Quy mơ cấu trình độ, ngành nghề đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ trung cấp tỉnh Hà Nam 80 v 2.3.3 Nhu cầu nhân lực trình độ trung cấp khu công nghiệp tỉnh Hà Nam .82 2.3.4 Chất lượng nhân lực trình độ trung cấp sau đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp tỉnh Hà Nam 84 2.3.5 Thực trạng đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu khu công nghiệp tỉnh Hà Nam .86 2.4 Thực trạng quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu khu công nghiệp tỉnh Hà Nam 97 2.5 Đánh giá chung 116 2.5.1 Điểm mạnh 116 2.5.2 Điểm yếu .117 2.5.3 Thời 117 2.5.4 Thách thức .118 Kết luận chương .119 CHƯƠNG .120 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM .120 3.1 Định hướng phát triển khu công nghiệp Hà Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045 .120 3.2 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 122 3.2.1 Đảm bảo tính thực tiễn 122 3.2.2 Đảm bảo tính khả thi 123 3.2.3 Đảm bảo cân đối cung – cầu 123 3.3 Các giải pháp quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu khu công nghiệp tỉnh Hà Nam 123 3.3.1 Giải pháp 1: Tổ chức xác định nhu cầu đào tạo nhân lực trung cấp khu công nghiệp dựa vào lực .123 3.3.2 Giải pháp 2: Tổ chức xây dựng chương trình đào tạo trung cấp theo chuẩn đầu đáp ứng nhu cầu khu công nghiệp 127 3.3.3 Giải pháp 3: Chỉ đạo đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên sở giáo dục nghề nghiệp nâng cao lực dạy thực hành nghề 133 3.3.4 Giải pháp 4: Đầu tư sở vật chất, tài cho đào tạo nhân lực trung cấp đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp 137 3.3.5 Giải pháp 5: Thiết lập liên kết đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp khu công nghiệp 141 3.3.6 Giải pháp 6: Tổ chức tư vấn giới thiệu việc làm cho học sinh sau tốt nghiệp 145 3.4 Mối liên quan giải pháp .150 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp 151 3.6 Thử nghiệm giải pháp đề xuất .153 vi Kết luận chương .156 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 158 1.Kết luận .158 2.Khuyến nghị 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 173 PHỤ LỤC 174 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CBQL NT Cán quản lý nhà trường CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CTĐT Chương trình đào tạo CSSDNL Cơ sở sử dụng nhân lực CSSX Cơ sở sản xuất CSVC Cơ sở vật chất DN Doanh nghiệp ĐTN Đào tạo nghề GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDNN Giáo dục nghề nghiệp GV Giáo viên HĐND Hội đồng nhân dân HS Học sinh KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KKT Khu kinh tế KT-XH Kinh tế - Xã hội LĐ-TB&XH Lao động – Thương binh Xã hội MKH Mô-đun kĩ hành nghề NNL Nguồn nhân lực TCN Trung cấp nghề TW Trung ương XNK Xuất nhập UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nhân lực nhân tố quan trọng định tồn tại, phát triển nhanh bền vững quốc gia Phát triển nhân lực nhiệm vụ quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) bền vững đất nước Trong xu tồn cầu hóa, quốc gia, có Việt Nam có hội để phát triển song phải đối mặt với nhiều thách thức liên quan đến vấn đề xã hội, có vấn đề giáo dục, đào tạo phát triển nhân lực Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng nêu lên đạt đường phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH đất nước, việc phát triển khu cơng nghiệp (KCN), khu chế xuất có ý nghĩa vơ quan trọng Việc phát triển KCN, khu chế xuất Việt Nam góp phần thu hút đầu tư, đẩy mạnh xuất góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, KCN, khu chế xuất cịn tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động – nguồn lực quan trọng hàng đầu việc định thành cơng hay thất bại KCN Vì thế, vấn đề đào tạo đội ngũ nhân lực có đủ trình độ chun mơn kỹ thuật, đủ kiến thức, kỹ đáp ứng yêu cầu công việc KCN có ý nghĩa thiết thực Do vậy, vai trị quản lý đào tạo đội ngũ nhân lực vô quan trọng giải đáp ứng nhu cầu KCN Vấn đề phát triển nhân lực cho KCN thời kỳ tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nằm vấn đề chung phát triển nguồn nhân lực (NNL), từ góc độ nhà quản lý, trước hết phải xem xét mối quan hệ đào tạo, sử dụng xây dựng môi trường phát triển nhân lực Trong mối quan hệ này, đào tạo nhân lực bước đầu tiên, có nhiều phương thức để phát triển nhân lực, giáo dục đào tạo (GD&ĐT) có vai trị quan trọng Để trở thành nước công nghiệp giới biến đổi mạnh mẽ với kinh tế tri thức việc xử lý mối quan hệ giáo dục – đào tạo phát triển nhân lực có ý nghĩa quan trọng Hiện nay, với quy luật cung – cầu thị trường lao động, đào tạo theo “hướng cung” khơng cịn phù hợp, đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường cạnh tranh hội nhập quốc tế sâu rộng Đào tạo nhân lực phải hướng tới đáp ứng tối đa nhu cầu đa dạng khách hàng số lượng, chất lượng cấu ngành nghề trình độ Do vậy, để sở đào tạo nói chung sở GDNN nói riêng tồn phát triển hợp quy luật, phương thức đào tạo phải chuyển sang đào tạo theo “hướng cầu” điều tất yếu Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng vấn đề chất lượng nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội, có khả cạnh tranh khu vực, châu lục hay giới vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm bậc Ở Việt Nam, thực trạng đội ngũ nhân lực đông đảo, tỷ lệ đào tạo thấp, trình độ đào tạo thấp, cấu ngành nghề không phù hợp, không đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, không đáp ứng yêu cầu sản xuất cơng nghiệp nói chung KCN nói riêng Đây thách thức để Việt Nam hội nhập giới, đặc biệt cách mạng cơng nghiệp 4.0 Vì thế, tốn mà nhà quản lý cần tập trung giải để có đội ngũ nhân lực đáp ứng số lượng, cấu chất lượng phục vụ KCN bối cảnh Bên cạnh đó, tỷ lệ lao động sau đào tạo khơng tìm việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo cao, theo số liệu tin thị trường lao động số 13, quý 1/2017 cho biết, có tới khoảng 326,2 nghìn người (chiếm gần 12% số lao động) thất nghiệp nước lao động qua đào tạo từ trung cấp trở lên Vì thế, mối quan hệ giáo dục – đào tạo phát triển nhân lực nói chung, nhân lực cho KCN nói riêng thời kỳ địi hỏi phải có giải pháp có hiệu từ nhiều phương diện, có nghiên cứu khoa học Hà Nam tỉnh cửa ngõ Thủ đô, với hệ thống giao thông thuận tiện đường lẫn đường thủy Hà Nam có bước nhanh chóng đường phát triển KT-XH, đặc biệt đến hết năm 2018, phát triển mạnh mẽ KCN, 06 KCN vào hoạt động trọng điểm với sở hạ tầng đồng Tỷ trọng công nghiệp tổng sản phẩm quốc nội tăng dần, năm 2018 giá trị sản xuất công nghiệp đạt 61,2%; thu hút đầu tư tăng so với kỳ số dự án tổng mức đầu tư; thu cân đối ngân sách Nhà nước ước đạt 7.601,272 tỷ đồng, tăng 21,6% so với năm 2017 đạt 114,6% dự toán Trung ương, 111,7% dự toán địa phương [153] Để đạt thành cơng vây, yếu tố nhân lực có trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc KCN tỉnh Hà Nam đóng vai trị quan trọng Theo số liệu thông kê cho thấy, Hà Nam tỉnh có tốc độ tăng trưởng cao với 11,05% năm 2018 thu hút nhiều vốn đầu tư nước giai đoạn gần đây, nhiên đặc thù lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI Hà Nam khiêm tốn, đạt 62,77/100 điểm – xếp hạng thứ 37/63 tỉnh/thành phố năm 2018 Điều cho thấy, việc nâng cao lực cạnh tranh tỉnh vấn đề trọng tâm mà tỉnh cần quan tâm cần có biện pháp giải Trong đó, nhân lực có trình độ kỹ tay nghề cao đáp ứng nhu cầu KCN ... trạng đào tạo quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam làm sở để đề xuất giải pháp quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam. .. trạng đào tạo quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam 5 - Đề xuất giải pháp quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam - Khảo... Chương Cơ sở lý luận quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN Chương Thực trạng đào tạo quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam Chương

Ngày đăng: 10/10/2022, 12:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w