1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV11 kỳ 2 tràng giang

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 52,98 KB

Nội dung

Tiết 82 + 83 + 84 TRÀNG GIANG Huy Cận A MỤC TIÊU BÀI HỌC I Kiến thức 1 Nhận biết HS nhận biết, nhớ được tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của các tác phẩm HS nhận biết đề tài, cảm hứng củ.

Tiết 82 + 83 + 84: TRÀNG GIANG - Huy Cận A MỤC TIÊU BÀI HỌC I Kiến thức: Nhận biết: - HS nhận biết, nhớ được tên tác giả và hoàn cảnh đời của các tác phẩm - HS nhận biết đề tài, cảm hứng của văn bản - HS nhận biết chủ thể trữ tình, thế giới hình tượng bài thơ Thơng hiểu: - HS hiểu và lí giải được hoàn cảnh sáng tác có tác động và chi phối thế nào tới nội dung tư tưởng của tác phẩm - HS hiểu cội nguồn nảy sinh cảm hứng - HS phân tích tình cảm, tâm trạng của nhân vật trữ tinh Vận dụng thấp: - Vận dụng hiểu biết tác giả, hoàn cảnh đời của tác phẩm để phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ - Đánh giá tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết phong cách tác giả vào tiếp cận, đọc hiểu văn bản - Biết bình luận, đánh giá đắn ý kiến, nhận định các văn bản thơ được học - Biết cách tự nhận diện, phân tích và đánh giá thế giới hình tượng, tâm trạng nhân vật trữ tình các bài thơ khác thể tài II Kĩ năng: - Biết làm: bài nghị luận một đoạn thơ, bài thơ, ý kiến bàn văn học - Thông thạo: các bước làm bài nghị luận văn học III Thái độ: Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản thơ Mới Hình thành tính cách: tự tin, sáng tạo tìm hiểu thơ Huy Cận Hình thành nhân cách: - Biết nhận thức được ý nghĩa của bài thơ lịch sử văn học dân tộc - Biết trân quý giá trị tư tưởng và nghệ thuật mới mẻ mà bài thơ đem lại - Có ý thức tìm tịi thể loại, từ ngữ, hình ảnh thơ Mới IV Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến thơ Huy Cận trước cách mạng; - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm phong trào thơ Mới; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân thơ lãng mạn 1930-1945; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận giá trị tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm phong cách thơ Huy Cận với các nhà thơ Mới khác; - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học B CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC I KHỞI ĐỘNG (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS  GV giao nhiệm vụ: - Trình chiếu tranh ảnh, cho HS xem tranh ảnh - Chuẩn bị bảng lắp ghép  HS: - Nhìn hình đoán tác giả Huy Cận - Lắp ghép tác phẩm với tác giả CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT, NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN - Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài học - Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú GV dẫn vào bài: Trong “Thi nhân Việt Nam”, hai tác giả Hoài Thanh – Hồi Chân có lời nhận xét phong trào Thơ mới: “Chưa người ta thấy xuất lúc hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, … ảo nảo Huy Cận, … thiết tha rạo rực Xuân Diệu.” Ở học trước, thấy tâm hồn rạo rực niềm yêu đời Xuân Diệu thơ “Vội vàng”, ngày hơm tìm hiểu tác phẩm “Tràng giang” - thơ tiêu biểu hồn thơ Huy Cận trước cách mạng Tháng Tám để hiểu Hoài Thanh – Hoài Chân lại sử dụng từ “ảo não” nói thơ Huy Cận II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: chung tác giả tác phẩm - GV gọi HS đọc phần Tiểu dẫn SGK và - Huy Cận (1919 - 2005), tên khai sinh: Cù rút điểm bản tác giả Huy Cận: Huy Cận - Quê: Hà Tĩnh cuộc đời, người, nghiệp sáng tác - GV nhận xét, bổ sung và chốt lại các ý chính - Là một nhà thơ xuất sắc của Thơ Huy Cận phương tiện màu nhiệm phong trào Thơ Mới để giao hoà, giao cảm với đất trời, với lòng - Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tưởng, người, võng tâm tình tâm hồn triết lí với bao tâm hồn khác Tình yêu đất nước, - Đặc trưng hồn thơ: tình yêu thiên nhiên, tình yêu văn hố dân tộc nâng cánh thơ ơng nhờ ông gặp gỡ vẻ đẹp nhân thơ ca nhân loại Thơ Huy Cận nhiều không gian Tâm hồn nhà thơ lúc hướng tới sông dài trời rộng để khỏi khơng gian chật chội tù túng xã hội để trở cuội nguồn thiên nhiên, cuội nguồn dân tộc + Trước CMT8: thơ Huy Cận mang nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn của người dân nước ý thức sâu sắc cảnh ngộ non sông và thân phận người Yêu đời và đau đời là âm bản và dương bản tâm hồn Huy Cận Trước CMT8, Huy Cận là nhà thơ lớn, một đại biểu xuất sắc của phong trào Thơ Mới với hồn thơ ảo não + Sau CMT8: Thơ Huy Cận vừa giàu cảm xúc tươi mới của cuộc đời vừa mang đậm nội dung triết lý sớng bất diệt, tình yêu đất nước, sức mạnh nhân dân và vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Việt Nam GV: Em xác định xuất xứ hoàn cảnh Tác phẩm: sáng tác thơ a Xuất xứ: in tập thơ Lửa thiêng HS trả lời b Hoàn cảnh sáng tác - Viết vào mùa thu 1939 GV: Theo em, thơ chia thành - Cảm xúc từ cảnh sông Hồng phần nội dung phần gì? c Bố cục: phần HS trả lời d Nhan đề: Tràng giang GV: Em giải thích nhan đề thơ theo - Gợi hình ảnh sơng dài, rợng cách hiểu - Điệp vần “ang” mở một bề dài rộng mênh HS nêu ý kiến mang cho dịng sơng, vừa tạo dư ba cho nỗi Nhan đề Tràng giang gợi ấn tượng khái quát buồn bâng khuâng, man mác tâm hồn và trang trọng, vừa cổ điển (từ Hán Việt: giang - thi nhân sông) vừa thân mật (tràng - dài); không dùng trường (Hán Việt) sợ lầm với Trường Giang (Dương Tử - mợt dịng sông lớn của Trung Quốc) Mặt khác tạo vần lưng “ang”, gợi âm hưởng dài rộng, lan toả, ngân vang lòng người đọc, ánh lên vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại - Hai chữ “tràng giang” là tiếng Hán cổ  sắc thái cổ kính  dịng sơng khơng được gợi bề dài rợng mênh mang của khơng gian mà cịn tạo ấn tượng mợt dịng sơng trơi chảy tự ngàn xưa cho đến hơm nay, dịng thời gian xa xăm của Đường thi e Lời đề từ: Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài - xác định cảm hứng chủ đạo của bài thơ: nỗi buồn – sầu lan tỏa nhẹ nhàng mà lắng sâu - gợi lên nét đặc sắc hồn thơ Huy Cận trước 1945: nỗi khắc khoải của cái ảo não cô đơn trước cái bao la không của thiên nhiên vũ trụ GV: Trước vào khổ thơ, em ý thấy có đặc biệt? Theo em, ý nghĩa việc xuất lời đề từ trước vào thơ gì? HS suy nghĩ trả lời Câu thơ đề từ của chính tác giả định hướng cảm xúc chủ đạo của bài thơ: bâng khuâng: nỗi buồn - sầu lan toả, nhẹ nhàng mà lắng sâu trước cảnh sông dài trời rộng (tràng giang), đồng thời tạo nên vẻ đẹp hài hoà vừa cổ điển tràng giang với hiện đại (nỗi buồn nhớ bâng khuâng) của chàng niên thời Thơ mới  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc hiểu II ĐỌC - HIỂU VB : Khổ 1: văn  Câu thơ đầu tiên: sóng nước tràng GV chia lớp thành nhóm và cho HS thảo luận nhóm, nhóm phụ trách tìm hiểu mợt khổ thơ - Nhóm 1: khổ GV đưa hệ thống câu hỏi gợi mở: + Cảnh tràng giang tác giả miêu tả qua hình ảnh cụ thể nào? Những hình ảnh khiến em liên tưởng đến điều gì?  mối tương quan không gian sông nước giang liên tưởng đến tâm trạng người - Nhịp thơ: 4/3 (cổ điển)  vừa là gợn sóng nhỏ bé vô mênh mông tràng giang, vừa gợi tĩnh lặng êm đềm của dòng sông lặng lẽ trôi - Vế sau là một hình ảnh của tâm trạng: + “điệp điệp”: lặp lặp lại không bao với thân phận người giờ dứt + Nêu nét nghệ thuật: nhịp thơ,  lớp sóng tràng giang miên man nới biện pháp tu từ? Phân tích hiệu biểu đạt tiếp, gợi đơn điệu, nhàm chán; có thể chúng là một ẩn dụ cho tâm trạng – sóng + Bức tranh thiên nhiên tràng giang lên của dịng sơng gợi xao xuyến trong khổ nào? Tâm trạng nhân vật lịng người trữ tình gì?  sóng sơng hịa với sóng lịng, gợn Đại diện nhóm trả lời sóng sơng triền miên, vơ tận hữu GV chốt lại ý *** Liên hệ câu thơ đầu với lời đề từ: “Bâng hình hóa gợn buồn lịng người, khng trời rộng nhớ sông dài”  thiên nhiên nhẹ nhàng mà mênh mang  Câu thơ thứ 2: hình ảnh thuyền rợng lớn, thấm đượm tình người  cảnh và tình khắng khít, cảnh tác đợng đến tâm trạng mênh mang sông nước người - Vẻ đẹp hài hịa, đăng đới: hình ảnh thuyền trơi xi, song song với bờ tràng giang tạo một nét hài hịa êm ả - “con thuyền xi mái”: đem lại cảm giác thuyền chảy trôi mênh mang vô định - “song song”: xa cách chia lìa vĩnh viễn, khơng gặp gỡ, khơng giao cảm  Câu thơ thứ 3: cân bằng, đăng đối thuyền và nước bị phá vỡ - Hai vế đối xứng: thuyền / nước lại  hình ảnh thực: di chuyển ngược chiều của thuyền và nước - “sầu trăm ngả”: hình ảnh ẩn dụ  nỗi sầu tận vô  Câu thơ thứ 4: tưởng phản mợt hình ảnh nhỏ nhoi lạc lài mênh mông sóng nước - “củi một cành khô”: ít ỏi, nhỏ bé, đơn côi - đảo ngữ: đảo “củi” lên đầu câu  tô đậm cảm giác thiếu vắng sống một vùng không gian mênh mông  kiếp người nhỏ bé, lênh đênh dòng đời  Bức tranh thiên nhiên mênh mang hoang - Nhóm 2: khổ GV đưa hệ thống câu hỏi gợi mở: + Bức tranh thiên nhiên tràng giang tiếp tục miêu tả chi tiết nào? Những chi tiết gợi lên điều gì? + Khổ thơ có xuất âm nào? vắng, thiếu ấm của sống người; nỗi buồn cảm giác đơn độc của thân phận người đới diện với dịng đời vơ định ngổn ngang Khổ 2:  Câu thơ thứ nhất: - “lơ thơ”: từ láy  gơi hình ảnh cồn đất nhỏ nhoi mênh mông tràng giang vừa miêu tả cối thưa thớt khẽ xao động gió sông hiu hắt + Từ “đâu” gợi cho ta cảm giác sống? + Trong câu thơ 3, 4, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng chúng gì? + Tại tác giả dung “sâu chót vót” mà khơng phải “cao chót vót”?  Khơng gian khổ thơ thứ không  cảm giác thiếu vắng sớng - “đìu hiu”: miêu tả cái hiu nhẹ của gió, gợi tả không gian – tiêu điều, hoang vắng  Câu thơ thứ 2: âm mơ hồ - “đâu”: cách hiểu + đâu có, không có  khao khát lắng nghe âm của cuộc sống không gian nào? Tâm trạng nhân vật trữ tìm thấy tình nào? + hướng, một không gian không xác định, đâu đó Đại diện nhóm trình bày  lấy âm miêu tả cái tĩnh lặng GV chốt lại kiến thức  Câu thơ 3, 4: không gian đột ngột được mở rộng nhiều chiều - “nắng xuống – trời lên”: di chuyển theo chiều dọc  không gian cao vời vợi, sâu thăm thẳm của đất trời, sông nước - “sâu chót vót”: + độ sâu hun hút, không của đáy vũ trụ  cảm giác rợn ngợp + ánh phản chiếu của bầu trời xuống đáy nước  không gian ba chiều: cái mênh mang của tràng giang, cái vời vợi của bầu trời, cái thẳm sâu của đáy nước - Nghệ thuật đối: sông dài, trời rộng >< bến cô liêu  khơng gian mở rợng bao la >< Nhóm 3: khổ GV đưa hệ thống câu hỏi gợi mở + Khổ thơ mở đầu hình ảnh nào? Hình ảnh tượng trưng cho điều gì? + Câu hỏi tu từ “về đâu” gợi cho em cảm giác kiếp người? + Tác giả phủ định yếu tố nào? Mục đích việc gì? + Những từ láy nhà thơ sử dụng? Chúng gợi lên điều gì?  Bức tranh tràng giang khổ thơ có đặc biệt? Tâm trạng tác nào? Đại diện nhóm trả lời vật, tâm hồn cô độc, hiu quạnh Khổ 3: - Hình ảnh: cánh bèo nới trôi dạt sông  kiếp đời trôi dạt, lênh đênh - Câu hỏi: “về đâu” gợi cái bơ vơ, lạc loài của kiếp người vô định - “hàng nối hàng”: nhàm chán, đơn điệu - “mênh mông”: từ láy đứng đầu câu  nhấn mạnh không gian rợn ngợp - Sự phủ định tuyệt đối “không cầu, khơng mợt chún đị ngang”: khơng có giao lưu kết nối đôi bờ - Tính từ màu sắc: xanh, vàng  tranh GV chốt lại ý thiên nhiên có thêm màu sắc - “lặng lẽ”: từ láy đứng đầu câu  sắc thái tính lặng, hoang vắng vô  Niềm khao khát được giao cảm, khao khát mãnh liệt tình đời, tình người Nhóm 4: khổ GV đưa hệ thống câu hỏi gợi mở + Tiếp tục tìm hình ảnh miêu tả thiên nhiên khổ thơ cuối phân tích chúng + Câu thơ thứ có đặc biệt? Phân tích hiệu nghệ thuật hình thức + Từ láy sử dụng có tác dụng gì?  Khổ thơ cuối thể tâm trạng nhân vật trữ tình? Đại diện nhóm trả lời GV chốt kiến thức Khổ 4: tâm yêu quê hương thầm kín  Câu thơ thứ nhất: - “lớp lớp”: đám mây chồng chất, nối tiếp nhau, ngưng kết lại dãy núi cao trùng điệp - Động từ “đùn”: xao động, bồng bềnh của lớp mây - “núi bạc”: hình ảnh ẩn dụ  vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệ của thiên nhiên ánh hoàng hôn cuối ngày  Câu thơ thứ 2: nhiều cách hiểu - cánh chim tổ: dấu hiệu của hoàng hơn; là hình ảnh của cái cá nhân cô đơn - không gian của trời đất đè nặng lên cánh chim chiều khiến cánh chim nhỏ bé phải đựng cả rang chiều và dáng chao nghiêng, nó tựa một tia nắng sa xuống hoàng hôn  Hai câu thơ đầu: lấy động tả tĩnh  Câu thơ thứ 3: - “dợn dợn”: từ láy  trạng thái sóng dập dềnh  nỗi rợn ngợp của lòng người sóng nước tràng giang - “Vời”: ánh mắt nhìn phương xa, mải miết dõi theo sóng nhấp nhô  nỗi buồn nhớ quê hương  Câu ći: lịng q - Mượn tứ thơ Thôi Hiệu (Nhật mộ hương quan hà xứ thị/ Yên ba giang thượng sử nhân sầu): âm hưởng Đường thi cổ điển tình cảm thể hiện mới mẻ Nỗi buồn nhớ thơ xưa là thiên nhiên tạo ra, Huy Cận, lòng thương nhớ quê hương tha thiết tiềm ẩn và bợc phát tự nhiên thế mà nó sâu sắc và da diết vô  Đằng sau nỗi buồn, nỗi sầu trước không gian và vũ trụ là tâm yêu quê hương thầm kín của một trí thức bơ vơ, bế tắc trước cuộc đời III Tổng kết: Nghệ thuật: - Sự kết hợp hài hòa sắc thái cổ điển và hiện đại - Nghệ thuật đối - Bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình - Hệ thớng từ láy giàu giá trị biểu cảm Nội dung: Bài thơ bộc lộ nỗi sầu của một cái cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn qua đó bài thơ thể hiện niềm khát khao hịa nhập với c̣c đời và lòng yêu nước thiết tha III LUYỆN TẬP (BTVN) Qua việc tìm hiểu bài học, vẽ mợt sơ đồ tư tổng kết kiến thức của tác phẩm IV VẬN DỤNG (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn ngắn (5 đến dòng) bày tỏ suy nghĩ vẻ đẹp câu thơ Củi cành khơ lạc dịng KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu : - Hình thức: đảm bảo sớ câu, khơng được gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành ; - Nội dung: Thí sinh cảm nhận được vẻ đẹp hình thức và nợi dung của câu thơ Về hình thức, câu thơ sử dụng phép - HS thực nhiệm vụ: đảo từ, đưa từ củi lên đầu câu thơ để nhấn mạnh hình ảnh - HS báo cáo kết thực Sự phối hợp các từ củi, khơ, lạc tạo nên hình ảnh gần gũi, nhiệm vụ đậm chất dân tộc và gợi tâm trạng Về nội dung, câu thơ gợi - GV nhận xét, chốt kiến thức hình ảnh cành củi khơ nhỏ nhoi, vơ nghĩa, đơn trơi bềnh bồng dịng sơng mênh mơng sông nước dễ gợi nỗi buồn kiếp người nhỏ bé vơ định V TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GV giao nhiệm vụ: Sưu tầm qua sách, mạng internet Viết cảm Sưu tầm thêm số thơ Huy Cận nhận ngắn gọn, cảm xúc chân thành trước cách mạng Viết cảm nhận thơ - HS thực hiện nhiệm vụ ... nhẹ nhàng mà lắng sâu trước cảnh sông dài trời rộng (tràng giang) , đồng thời tạo nên vẻ đẹp hài hoà vừa cổ điển tràng giang với hiện đại (nỗi buồn nhớ bâng khuâng) của chàng... cho nỗi Nhan đề Tràng giang gợi ấn tượng khái quát buồn bâng khuâng, man mác tâm hồn và trang trọng, vừa cổ điển (từ Hán Việt: giang - thi nhân sông) vừa thân mật (tràng - dài); không...  mối tương quan không gian sông nước giang liên tưởng đến tâm trạng người - Nhịp thơ: 4/3 (cổ điển)  vừa là gợn sóng nhỏ bé vô mênh mông tràng giang, vừa gợi tĩnh lặng êm đềm của

Ngày đăng: 10/10/2022, 11:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình hóa những gợn buồn trong lịng người, nhẹ nhàng mà mênh mang. - NV11   kỳ 2     tràng giang
hình ho ́a những gợn buồn trong lịng người, nhẹ nhàng mà mênh mang (Trang 5)
- Bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình - Hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm  - NV11   kỳ 2     tràng giang
t pháp tả cảnh giàu tính tạo hình - Hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm (Trang 8)
w