1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV11 kỳ 2 chiều tối

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 91 + 92 CHIỀU TỐI Hồ Chí Minh A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Biết được những nét cơ bản về tác giả Hồ Chí Minh, và bài thơ “Chiều tối” Hiểu được sắc thái vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ Hiểu.

Tiết 91 + 92: CHIỀU TỐI Hồ Chí Minh A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Biết nét tác giả Hồ Chí Minh, thơ “Chiều tối” - Hiểu sắc thái vừa cổ điển vừa đại thơ - Hiểu vận động tứ thơ đặc sắc hình ảnh, ngơn ngữ, nhịp điệu… - Hiểu vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: kết hợp hài hoà chiến sĩ thi sĩ, yêu nước nhân đạo - Vận dụng đặc sắc nội dung nghệ thuật để phân tích hình tượng người chiến sĩ cách mạng qua thơ: “Chiều tối” (Hồ Chí Minh) Kĩ - Đọc - hiểu tác phẩm thơ trữ tình - Phân tích thơ thất ngơn tứ tuyệt theo đặc trưng thể loại Thái độ Học tập, cảm phục nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh, phong thái tự tại, niềm lạc quan Bác Năng lực - Năng lực thu thập thông tin - Năng lực tư - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Cảm thụ, phân tích văn văn học; - Chọn lọc, phân tích, đánh giá kiện lịch sử theo chủ điểm, chủ đề; - Bình luận vấn đề xã hội tư tưởng đạo lí, trách nhiệm cơng dân, học sinh B CHUẨN BỊ Giáo viên - Phương tiện: SGK, sách giáo viên, giáo án - Phương pháp: đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp Học sinh: SGK, ghi, soạn C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Dạy HOẠT HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐỘNG CHUẨN KIẾN THỨC CẦN ĐẠT CỦA HS Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG Hôm nay, ta tìm hiểu dòng văn học cách mạng và người đầu tiên đại diện cho dòng văn học này là Hồ Chí Minh Để hiểu về bài thơ của Người cũng mạch thơ vận động hướng về sự sống và ánh sáng, ta tìm hiểu bài thơ “Chiều tối” trích “Nhật kí tù” Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969) NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN - Năng lực thu thập thông tin HS nhắc lại khái quát tác giả Hồ Chí Minh - Nhật kí tù đời hoàn cảnh nào? Tác phẩm viết từ ngày 29/8/194210/9/1943 Nguyên gốc tập thơ sổ tay nhỏ, bìa xanh bạc màu, có ghi bốn chữ “Ngục trung nhật kí” kèm theo bốn câu đề từ: Thân thể tại ngục trung Tinh thần tại ngục ngoại Dục thành đại sự nghiệp Tinh thần cách yếu đại! Dịch: Thân thể lao Tinh thần ngoài lao Muốn nên sự nghiệp lớm Tinh thần phải càng cao Và trang bìa có hình vẽ hai nắm tay bị xích; bên có 134 thơ chữ Hán số ghi chép Tập thơ đánh giá thể khác người Bác qua cách nhìn nhà thơ - Quê: Nam Đàn, Nghệ An - Gia đình: nhà nho u nước - Con người: thơng minh, yêu nước thương dân sâu sắc - Sự nghiệp văn học: phong phú, đặc sắc - Một số tác phẩm học THCS: Tức cảnh Pác Pó, Ngắm trăng, Đi đường Tập thơ Nhật kí tù - 8/1942, với danh nghĩa đại biểu Việt Nam độc lập đồng minh hội Phân quốc tế phản xâm lược Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc lấy tên Hồ Chí Minh lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ viện trợ quốc tế Sau nửa tháng bộ, đến Túc Vinh, Quảng Tây, người bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam cách vô cớ giải qua nhiều nhà tù thuộc 13 huyện tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc Suốt 14 tháng tù bị đày ải vơ cực khổ, Hồ Chí Minh làm thơ Người sáng tác 134 thơ chữ Hán ghi lại sổ tay mà người đặt tên “Ngục trung nhật kí” Bài thơ a Hồn cảnh sáng tác, xuất xứ: - Vị trí: Bài thơ thứ 31/134 tập “Nhật kí tù” - Hoàn cảnh sáng tác: Trên đường chuyển lao Hồ Chí Minh từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào lúc buổi chiều tối cuối thu năm 1942 - Năng lực tư - Năng lực cảm thụ nghệ thuật - Năng lực giao tiếp - Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? Nêu xuất xứ của bài thơ? - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Theo em, bài thơ này có thể đọc hiểu theo bố cục nào? b Thể thơ - Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật c Bố cục: - Bức tranh chiều tối (gồm tranh thiên nhiên tranh sống người) - Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ, chiến sĩ GV gọi HS đọc thơ, sau GV đọc lại lần Yêu cầu đọc diễn cảm, nhịp thơ, hai câu đầu đọc chậm rãi, trầm buồn; hai câu cuối đọc vui tươi, ấm câu thơ cuối, chữ hồng, đọc to kéo dài II Đọc hiểu văn - Ở hai câu đầu, tranh thiên nhiên hiện lên nào? (thời gian, không gian, cảnh vật ) Hình ảnh cánh chim chiều hình ảnh quen thuộc: - Chim hơm thoi thót về rừng/ Đóa trà mi ngậm trăng nửa vành (Truyện Kiều) II Đọc – hiểu văn bản: Bức tranh chiều tối a Bức tranh thiên nhiên (Hai câu đầu) - Thời gian: chiều tối  vật tìm tổ ấm - Không gian: rộng lớn, tĩnh lặng  làm bật lẻ loi, cô đơn người, cảnh vật - Điểm nhìn: từ lên cao  phong thái ung dung, lạc quan tác giả - Cảnh vật buồn, hoang vắng có vận động: + Hình ảnh cánh chim chiều: • Trong thơ ca phương đông: biểu tượng cho buổi chiều tà - Ngàn mai gió ćn chim bay mỏi/ Dặm liễu sương sa khách bước dồn (Chiều hôm nhớ nhà - Bà Huyện Thanh Quan) - Chúng điểu cao phi tận – cô vân độc khứ nhàn (Độc tọa Kính Đình sơn - Lý Bạch) - So sánh phần dịch thơ với dịch nghĩa, tìm chỗ chưa sát với nguyên tác? (chú ý câu 2) - Cảnh vật miêu tả bút pháp nghệ thuật gì? Em có nhận xét gì về Chim mỏi: mang tâm trạng người: buồn bã, uể oải  hịa hợp cảm thơng hồn người thiên nhiên • Về rừng: gắn bó với thực sống  Quan niệm đẹp phía sống + Chịm mây: • Chịm mây lẻ loi: đơn • Lững lờ trơi: nhẹ nhàng, chầm chậm trơi • Tầng khơng: khơng gian cao rộng, tĩnh lặng  Hình ảnh quen thuộc: Chúng điểu cao phi tận, vân đợc khứ nhàn (Lí Bạch) song thơ Bác cánh chim thực, tốt lên vẻ n ả, bình đời sống thường ngày  Thiên nhiên: chân thực, sinh động, tranh chiều tối đẹp buồn, người mang khát vọng tự ẩn kín đơi mắt dõi theo cánh chim, chòm mây trời rộng - So với phiên âm: + “Cơ vân” dịch thành “chịm mây”  dịch chưa sát, dịch làm tính chất độc, lẻ loi mây bầu trời (cơ vân: chịm mây lẻ loi) + “mạn mạn” dịch thành “trôi nhẹ”  chưa thấy tư chậm chạp gợi vẻ uể oải, lững lờ không muốn trôi mây (mạn mạn: chầm chậm, lững lờ) - Bút pháp cổ điển: + Lấy điểm tả diện: cánh chim, chịm mây gợi bầu trời mênh mơng • tranh thiên nhiên buổi chiều tà? + Lấy động tả tĩnh: chuyển động nhẹ nhàng mây cánh chim mỏi gợi tĩnh lặng miền sơn cước lúc chiều bng + Tả cảnh ngụ tình  Cảnh vật chiều buồn không ảm đạm mà nên thơ, êm đềm, cao, khoáng đạt Cảnh cô đơn (chim mỏi mệt, mây cô đơn) không lạnh lẽo mà ấm áp (chim: tìm chốn ngủ, tổ ấm; mây: lững lờ tầng không gợi cảm giác tự thản, khơng bị trói buộc)  nhìn đồng cảm cảnh vật *Tiểu kết: - Đề tài, hình ảnh quen thuộc, bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình với nhìn đại - Bức tranh thiên nhiên lúc chiều tối thật đẹp khoáng đãng mang đậm màu sắc cổ điển Chia lớp thành hai nhóm Nhóm 1: Bức tranh cuộc sống người mở với hình ảnh nào? Nhận xét cách chuyển điểm nhìn của tác giả bài thơ? Nhóm 2: Bài thơ kết thúc hình ảnh nào? Hình ảnh có tác dụng gì với cảnh vật, người và cấu trúc toàn bài thơ? Qua giúp em hiểu gì về thơ Bác? b Bức tranh sống người (Hai câu cuối): * Mở với hình ảnh: thơn nữ xóm núi xay ngô - Sự chuyển đổi tứ thơ: + Điểm nhìn: trời  mặt đất + Thời gian: chiều muộn  tối + Không gian: rộng (núi rừng)  hẹp (xóm núi) + Hình ảnh: thiên nhiên  người lao động  Hình ảnh gái xay ngô: cần cù, sống vất vả trẻ trung, khỏe khoắn, đầy sức sống, cô điểm sáng tranh * Kết thúc hình ảnh: “lị than rực hồng” - So sánh dịch thơ với dịch nghĩa, tìm chỗ chưa sát với nguyên tác hai câu cuối? (chú ý câu 3) “Đúng là xay ngô tối đặt chữ “tối” vào thì sớm quá, lợ quá Ngun văn khơng nói đến tới mà tự nhiên nói đến, thời gian trơi dần dần theo cánh chim và làn mây, theo vòng xoay của cối ngô, quay quay “ma bao túc… bao túc ma hoàn” và cối xay dừng lại thì lô dĩ hồng tức trời tối, trời tối thì lò rực lên.” (Lê Trí Viễn, Đọc lại dịch “Nhật kí tù”, 8/1970)  ánh sáng xua tan giá lạnh, bóng tối, mang lại niềm vui, niềm tin yêu cho người tù xa xứ, xua cô đơn, mệt mỏi, lẻ loi bước đường khổ ải => thể quy luật vận động thơ Bác: vận động, hướng sống, ánh sáng tương lai - Chữ “hồng” xem nhãn tự thơ, nơi hội tụ ánh sáng, ấm áp ý nghĩa toàn thơ: + “hồng” – ánh lửa đỏ lò than thực nơi cô gái xay ngô + “hồng” – màu hồng lửa cách mạng thúc Bác không bỏ + ‘hồng”– màu hồng niềm tin tưởng, lạc quan cháy tim Bác  Chữ “hồng” rực sáng thơ, vừa làm cho tranh chiều tối trở nên sáng vừa sưởi ấm người thi sĩ đường giải lao lạnh lẽo, cô đơn - So với phiên âm: + Chữ “thiếu nữ” dịch thành “cô em” chưa phù hợp với giọng điệu tình cảm chung tác giả thơ + Dịch thừa chữ “tối”  làm kín đáo, hàm súc ý thơ “ý ngơn ngoại” Trong ngun tác khơng có chữ “tối” mà rõ ý tối hàm súc, kín đáo + Nhịp ngắt nguyên tác 4/3 phù hợp nhịp 2/5 câu dịch (diễn tả bùng lên nhanh, mạnh lửa) - Em có nhận xét gì về bút pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ cuối? - Qua phân tích, em có nhận xét gì về tranh c̣c sớng người? GV chia lớp thành nhóm Câu hỏi: Bài thơ tḥc nhóm sáng tác viết nên từ cuộc chuyển lao Mà chuyển lao đối với người tù là một cực hình Bác bị giải từ lúc “Gà gáy một lần đêm chửa tan” (Giải sớm), phải trải qua “ Năm mươi ba số một ngày” (Mới đến nhà lao Thiên Bảo) tình cảnh xiềng xích thay dây trói Đặt bài thơ này hoàn cảnh đời của nó, em cảm nhận điều gì về vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách Hồ Chí Minh? - Bút pháp tả thực: cô thôn nữ xay ngô bên bếp lửa hồng  người trung tâm tranh chiều tối - Thủ pháp điệp liên hoàn: “ma bao túc” – “bao túc ma hoàn”: gợi tả chuyển động xay đặn, liên tục, niềm say mê, miệt mài lao động đến quên thời gian - Mạch thơ vận động hướng sống ánh sáng  tranh sống người ấm áp, đầy ánh sáng * Tiểu kết: Bài thơ vận động từ cảnh chiều âm u, tăm tối đến ánh sáng rực hồng ấm áp, từ nỗi buồn đến niềm vui, từ bút pháp Đường thi chuyển sang bút pháp thực Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ – chiến sĩ - Chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu người, yêu sống; tinh thần lạc quan cách mạng lĩnh phi thường người tù cộng sản  Chiều tối thời khắc cuối ngày Với Bác chặng cuối ngày đày ải Thời gian hoàn cảnh dễ gây nên trạng thái mệt mỏi, buồn chán Thế mà cảm hứng thơ lại đến với Bác Bác quên mệt mỏi để hịa vào thiên nhiên, sống người - Phong thái ung dung, tự tại, bình thản hồn cảnh khắc nghiệt Nếu khơng có ý chí, nghị lực phi thường tự do, tự tinh thần khó có vần thơ hoàn cảnh tù đày khắc nghiệt III Tổng kết Nội dung: Bài thơ thể vẻ đẹp tâm hồn nhân cách nghệ sĩ – chiến sĩ HCM - Bài thơ cho thấy tình u thiên nhiên, u sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh - Tinh thần thép: Kiên cường vượt lên hồn cảnh, ln ung dung, tự lạc quan hoàn cảnh Nghệ thuật: Màu sắc cổ điển kết hợp tính đại - Cổ điển: Đề tài, thể thơ, bút pháp chấm phá, hình ảnh ước lệ, nhân vật trữ tình ung dung, hài hòa cảnh người - Hiện đại: + bút pháp tả thực giản dị, chân thật + người lao động trung tâm tranh + tứ thơ vận động lên hướng sống ánh sáng + tâm hồn, nghị lực người chiến sĩ Hoạt động 3: LUYỆN TẬP Tổ chức cho HS hoạt động luyện tập nhằm củng cố lại kiến thức học, sử dụng phương pháp trao đổi cặp đôi kĩ thuật cơng não, tia chớp dạng hình thức câu hỏi trắc nghiệm Đáp án: b Câu 1: Xuất xứ thơ “Chiều tối”? a/ Bài thứ 30/134 tập “Nhật kí tù” b/ Bài thứ 31/134 tập “Nhật kí tù” c/ Bài thứ 32/134 tập “Nhật kí tù” d/ Bài thứ 33/134 tập “Nhật kí tù” Câu 2: Bài thơ “ Chiều tối” sáng tác hoàn cảnh nào? a/ Bài thơ sáng tác khoảng tháng đầu thời gian HCM bị cầm tù, bị giải từ nhà lao Tĩnh tây đến nhà lao Thiên bảo vào lúc chiều tối núi rừng b/ Bài thơ sáng tác khoảng tháng đầu thời gian HCM bị cầm tù, bị giải từ nhà lao Long An đến nhà lao Thiên Bảo vào lúc chiều tối núi rừng c/ Bài thơ sáng tác khoảng tháng đầu thời gian HCM bị cầm tù, bị giải từ nhà lao Thiên Bảo đến nhà lao Tĩnh Tây vào lúc chiều tối núi rừng d/ Bài thơ sáng tác khoảng tháng cuối thời gian HCM bị cầm tù, bị giải từ nhà lao Tĩnh tây đến nhà lao Thiên bảo vào lúc chiều tối núi rừng Câu : Hai câu đầu thơ qua dịch nghĩa : “Chim mỏi rừng tìm ngủ Chịm mây lẻ trơi lững lờ tầng khơng” gợi tâm trạng ? a/ Tâm trạng buồn đau mong nhớ b/ Tâm trạng hào hứng phấn khởi trước cảnh đẹp buổi chiều tà c/ Tâm trạng bồi hồi xao xuyến trước cảnh Đáp án: a Đáp án: c đẹp buổi chiều tà d/ tâm trạng bi quan, chán nản giải hết nhà tư đến nhà tù khác Câu : Hai câu thơ cuối phiên âm từ xem nhãn tự thơ : Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc – bao túc ma hồn lơ dĩ hồng? a/ Sơn thôn b/ Thiếu nữ c/ Bao túc d/ Hồng Câu : Trong “Chiều tối”, câu “Cô vân mạn mạn độ thiên không” dịch : “Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng”, có chữ chưa chuyển hết nghĩa ? a/ Cô b/ Cô mạn mạn c/ Mạn mạn d/ Thiên không Câu : Nghệ thuật đặc sắc “Chiều tối” ? a/ Nghệ thuật gợi tả b/ Nghệ thuật chấm phá c/ Nghệ thuật tả cảnh d/ Phương án a b Câu : Từ hai câu đầu thơ chiều tối chứa đựng tâm trạng chủ thể trữ tình ? a/ Quyện điểu Đáp án: d Đáp án: b Đáp án: d Đáp án: d b/ Tầm túc thụ c/ Cô vân d/ Phương án a c Hoạt động 4: VẬN DỤNG Câu hỏi 1: Vẻ đẹp tâm hồn người chiến Gợi ý: sĩ cộng sản qua thơ “Chiều tối” Hồ Vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cộng sản qua Chí Minh? Từ em rút học thơ: cho riêng cho hệ trẻ nói chung? + Đó người chiến sĩ cách mạng có tâm hồn rộng Câu hỏi 2: Viết văn nghị luận cảm mở, phóng khống, đón nhận vẻ đẹp cảnh nhận vẻ đẹp người chiến sĩ cộng sản thiên nhiên núi rừng Bức tranh thiên nhiên nói qua thơ “Chiều tối” lên nhân vật trữ tình người tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết vượt lên cảnh ngộ tù đày + Đó người chiến sĩ cách mạng có lịng nhân đạo, bao la, yêu thương, quan tâm chia sẻ với người lao động, tâm hồn hướng sống ánh sáng => Bài học: lòng yêu đời, yêu thiết tha sống; lịng nhân đạo bao la đến qn mình; tinh thần lạc quan ln có ý thức vươn lên sống để thực mục tiêu mà đề học tập sống phải rèn đức, luyện tài để trở người cơng dân có ích Hoạt động 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG Câu hỏi: Sưu tầm số thơ có hình ảnh cánh chim, chịm mây thơ ca trung đại Vẽ lại tranh chiều tối theo cảm nhận cá nhân ... lại khái quát tác giả Hồ Chí Minh - Nhật kí tù đời hoàn cảnh nào? Tác phẩm viết từ ngày 29 /8/19 421 0/9/1943 Nguyên gốc tập thơ sổ tay nhỏ, bìa xanh bạc màu, có ghi bốn chữ “Ngục trung nhật... tập “Nhật kí tù” b/ Bài thứ 31/134 tập “Nhật kí tù” c/ Bài thứ 32/ 134 tập “Nhật kí tù” d/ Bài thứ 33/134 tập “Nhật kí tù” Câu 2: Bài thơ “ Chiều tối” sáng tác hoàn cảnh nào? a/ Bài thơ sáng tác... - Một số tác phẩm học THCS: Tức cảnh Pác Pó, Ngắm trăng, Đi đường Tập thơ Nhật kí tù - 8/19 42, với danh nghĩa đại biểu Việt Nam độc lập đồng minh hội Phân quốc tế phản xâm lược Việt Nam, Nguyễn

Ngày đăng: 10/10/2022, 11:42

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Tìm hiểu chung - NV11   kỳ 2    chiều tối
o ạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Tìm hiểu chung (Trang 2)
Và trên trang bìa có một hình vẽ hai nắm tay bị xích; bên trong có 134 bài thơ bằng chữ Hán và một số ghi chép - NV11   kỳ 2    chiều tối
tr ên trang bìa có một hình vẽ hai nắm tay bị xích; bên trong có 134 bài thơ bằng chữ Hán và một số ghi chép (Trang 3)
Hình ảnh cánh chim chiều là hình ảnh quen thuộc: - NV11   kỳ 2    chiều tối
nh ảnh cánh chim chiều là hình ảnh quen thuộc: (Trang 4)
- Đề tài, hình ảnh quen thuộc, bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình nhưng với cái nhìn hiện đại - NV11   kỳ 2    chiều tối
t ài, hình ảnh quen thuộc, bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình nhưng với cái nhìn hiện đại (Trang 6)
- Cổ điển: Đề tài, thể thơ, bút pháp chấm phá, hình ảnh ước lệ, nhân vật trữ tình ung dung, sự hài hòa giữa cảnh và người. - NV11   kỳ 2    chiều tối
i ển: Đề tài, thể thơ, bút pháp chấm phá, hình ảnh ước lệ, nhân vật trữ tình ung dung, sự hài hòa giữa cảnh và người (Trang 9)
Câu hỏi: Sưu tầm một số bài thơ có hình - NV11   kỳ 2    chiều tối
u hỏi: Sưu tầm một số bài thơ có hình (Trang 12)
w