1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV11 kỳ 2 tôi yêu em

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 36,27 KB

Nội dung

TÔI YÊU EM PUSKIN I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng của một tâm hồn Nga, một tâm hồn thơ Nắm được đặc sắc nghệ thuật thơ cổ điển của Pus kin giản dị.

TÔI YÊU EM - PUSKIN I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp sáng của một tâm hồn Nga, một tâm hồn thơ - Nắm được đặc sắc nghệ thuật thơ cổ điển của Pus-kin: giản dị, tinh tế mà hàm súc Kĩ năng: - Đọc hiểu thơ theo đặc trưng thể loại - Phân tích đặc trưng bản của thơ: cảm hứng nghệ tḥt, hình ảnh, ngơn ngữ Tích hợp: Kĩ sống Thái độ: Giáo dục văn hóa tình u, niềm tin và nghị lực c̣c sống Định hướng phát triển lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến thơ Puskin; - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm thơ tình yêu thế giới; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân vẻ đẹp tình yêu bài thơ của Puskin; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận giá trị tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của thơ tình Puskin với các nhà thơ khác; - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học; II Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV: - SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 2); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ Ngữ văn 11; Bài soạn; - Tư liệu tham khảo: Văn học Nga thế kỳ XIX (NXB Giáo dục, 2000); Lý luận văn học (tập – NXB Đại học Sư phạm Hà Nội) Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 11(tập 2); Đọc chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài III Tiến trình học Kiểm tra cũ: (kiểm tra kết hợp phần khởi động) Bài mới: a Hoạt động 1: Khởi động ( phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài - Phương pháp/kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày mợt phút * Hình thức tở chức hoạt động: Thi đọc thơ, hát có chủ đề tình yêu GV nhận xét, chuyển : Nhà thơ Xn Diệu – ơng hoàng của thơ tình Việt Nam đã từng viết: Làm sông được mà không u Khơng nhớ khơng u mợt kẻ nào Có lẽ tình u ngự trị mỡi chúng ta, trở thàng một “ kiệt tác của người”(Gác- xông), không biết người biết yêu từ nào, và cũng khơng biết tình u đến với người thế nào? Chỉ biết bước vào vườn thơ tình của nhân loại, ta bắt gặp muôn vàn hoa tình u với mn vàn màu sắc Có tình u tầm thường, tình u cao cả, tình u ích kỉ, vẩn đục, tình u sáng… và “Tơi u em” của Pus-kin là một … Giải ô chữ (trình chiếu slide) b Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Cảm nhận được vẻ đẹp sáng của một tâm hồn Nga, một tâm hồn thơ + Nắm được đặc sắc nghệ thuật thơ cổ điển của Pus-kin: giản dị, tinh tế mà hàm súc - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đởi thảo ḷn nhóm, Cơng não, thơng tin - phản hời, mảnh ghép * Hình thức tở chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung Hướng dẫn tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung - Tóm tắt nét tác giả Tác giả: đặc điểm sáng tác - Pu-skin sinh mợt gia đình đại quý Puskin? tộc Khát vọng tự thấm đượm thơ - Là người đặt móng cho văn học Puskin, ông là ca sĩ của tự Puskin là thực Nga thế kỉ XIX ca sĩ của t̉i trẻ Tình bạn, tình u là cảm - Các sáng tác của Pu-skin đã thể tuyệt hứng nhiều sáng tác của ông Gorki đẹp tâm hồn nhân dân Nga khao khát TỰ DO coi ông là “khởi đầu của khởi đầu” - Giới thiệu vài nét thơ: thời và TÌNH YÊU gian sáng tác, cảm hứng chủ đạo - Pu-skin sáng tác nhiều thể loại cống thơ bắt nguồn từ đâu, nhân vật em hiến vĩ đại là thơ trữ tình(với 800 bài thơ) xuất ai? - Ngôn ngữ thơ Pu-skin giản dị, sáng, NGÀI VÀ ANH, CÔ VÀ EM Nàng buột miệng đổi tiếng “ngài “ trống chân thành a Pu-skin là thiên tài văn chương nghệ rỗng Thành tiếng “anh” thân thiết đậm đà thuật Và gợi lên lịng say đắm Bài thơ “Tơi yêu em” Bao ước mơ tràn hạnh phúc reo ca Trước mặt nàng trầm ngâm đứng lặng Không thể rời ánh mắt khỏi nàng Và tơi nói: “Thưa cơ, cô đẹp lắm!” Mà thâm tâm, “Anh đỗi yêu em” - Giọng đọc chung toàn chân thành Câu 1, 2: chậm, ngập ngừng Câu 3,4 : mạnh mẽ, dứt khoát Câu 5,6 : day dứt, u buồn Câu 7,8 : mong ước tha thiết mà điềm tĩnh - Em có nhận xét cách xưng hơ tác giả?(cặp đại từ em) Tôi yêu cô; Tôi yêu chị; Anh yêu em; Tôi yêu em Hướng dẫn tìm hiểu văn ? Mở đầu thơ ba tiếng “Tôi yêu em” Cách mở đầu có đặc biệt? ? Tại lại dùng cách xưng hô “Tôiem” mà cách xưng hô khác? (Tôi- chị, tôi- cô, anh- em) - HS trả lời - Gv nhận xét, bổ sung: + Tôi - chị: tạo trang trọng quá mức, khó gần + Tôi - cô, nàng: thể mối quan hệ xa lạ, có khoảng cách lớn hai người + Anh - em: thể quan hệ gần gũi, thân thiết, mợt tình u đã hình thành Nhưng dùng anh lại chưa được phép, chưa dám, chưa thể ? Ý nghĩa cụm từ “chừng có thể” là a Hồn cảnh sáng tác Bài thơ được viết vào năm 1829, được khơi gợi từ mối tình khơng được đền đáp của nhà thơ Pu-skin với A.A Ô-lê-nhi-na, gái vị chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga Tôi yêu em được coi là mợt bài thơ tình hay thế giới b Hướng dẫn đọc tìm hiểu bố cục - câu cuối: Tấm lòng nhân ái, cao thượng - câu giữa: Diễn biến phức tạp tình cảm nhân vật trữ tình - câu đầu: Tâm trạng day dứt giằng xé nhân vật trữ tình c Nhan đề Mối quan hệ nhân vật trữ tình và em có mợt khoảng cách vừa xa vừa gần, vừa đằm thắm và dang dở trang trọng II Đọc hiểu văn Mâu thuẫn giằng xé tâm trạng nhân vật trữ tình * Hai dịng đầu: lời giãi bày, thở lợ tình u của nhân vật trữ tình - Mở đầu lời tự nhủ trực tiếp, chân thành, không ồn ào, mà trầm lắng giản dị “Tôi yêu em” - Cách xưng hô “Tôi- em” : + Đại từ “em”: nhà thơ dễ dàng bợc lợ tình u của + cách xưng hô “tôi”: giữ khoảng cách -> tạo nên cách xưng hô vừa gần vừa xa, vừa rụt rè, vừa đằm thắm -> tinh tế - “Chừng có thể” - biểu tính chất khó xác định của tâm hờn, tình cảm nhân vật trữ tình - Giọng thơ: dè dặt, ngập ngừng giống nhịp đập bất thường của trái tim thởn ? Em có nhận xét giọng điệu thức trĩu nặng nỗi đau câu thơ thứ nhất? Nhận xét ý nghĩa đặc biệt dấu câu câu câu 2? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung + Dấu “:” mang ý nghĩa diễn giải, thú nhận, trần tình, tình cảm của nhân vật trữ tình -> làm nhịp thơ đứt quãng, cảm xúc thơ dàn trải, đứt quãng - Dấu “;” câu thứ hai, ngắt câu thơ thành hai ý thơ vừa đồng đẳng vừa đối lập ? Hình ảnh “ngọn lửa tình” diễn tả điều gì? - “Ngọn lửa tình”: ẩn dụ lửa tình u -> khẳng định tình u cịn rạo rực trái tim nhân vật trữ tình, tha thiết, mãnh liệt - “Chưa hẳn” – “ đã tàn phai” cách nói phủ định -> khẳng định từ đáy sâu tâm hờn nhân vật trữ tình, tình u chưa hoàn toàn lụi tắt, dai dẳng cháy và cịn được ấp ủ: tơi đã, và yêu em -> Tiếng nói của trái tim chân thành, của tình yêu âm thầm, chung thủy, bền vững ? Nhận vật bộc lộ “chưa hẳn”“đã tàn phai” nhằm nói điều gì? ? Qua đó, em hiểu tình yêu chàng trai? - Gv liên hệ câu thơ “Tự hát” của Xuân Quỳnh: Trong cái hữu hạn, ngắn ngủi của c̣c đời, tình u đã trở thành vĩnh cửu: Em trở nghĩ trái tim em Là máu thịt đời thường chẳng có Cũng ngừng đập đời khơng cịn Nhưng biết yêu anh chết - Gv dẫn: Sau lời khẳng định tình yêu hai dịng thơ đầu, mạch cảm xúc đã có thay đởi Từ lời giãi bày tình u nhân vật tơi đã chuyển thành kìm nén của xúc ? Dường ta thấy mâu thuẫn dòng thơ Theo em, nhân vật trữ tình bộc lộ mâu thuẫn gì? Những dấu hiệu cho em biết điều đó? (Gợi ý: từ “nhưng”, “khơng”, “chẳng muốn”, “bận lịng”, “bóng u hồi”) * Dịng 3,4: Sự kìm nén cảm xúc của nhân vật trữ tình - “Nhưng”: hư từ chỉ mâu thuẫn tâm trạng, cảm xúc nhân vật trữ tình lí trí >< cảm xúc của trái tim -> tự ý thức tình yêu của và cũng là mợt tiếng nói đầy trân trọng với em - “Không”, “chẳng muốn”: hư từ phủ định -> lí trí kìm chế cảm xúc, dằn lịng: dập tắt “ngọn lửa tình”, khẳng định tự nguyện từ bỏ tình cảm của - “Bận lịng”,”bóng u hồi” -> khéo léo quan hệ tình cảm của các nhân vật trữ - HS trả lời tình: tơn trọng tình cảm người yêu, - GV nhận xét, bổ sung liên hệ với không muốn làm em buồn lẽ gì, nhân câu thơ “Yêu” của Xuân Diệu: vật tự chối bỏ tình yêu nỡi đau khở, Khi tình u khơng được đáp lại sẽ giằng xé mang đền đau nỡi đơn: -> Hai dịng thơ nhấn mạnh qút định dứt u chết lịng khoát đầy tính lí trí của nhân vật trữ tình: tự Vì u mà u ḅc phải chối bỏ tình yêu của -> Cho nhiều xong chẳng nhận bao khẳng định tình yêu mãnh liệt nhiêu Người ta phụ thờ chẳng biết => tình u phải có kết hợp cảm xúc - Gv chốt ý: và lí trí Tình u phải bắt ng̀n từ hai phía Quan niệm tình u: tình u phải có kết hợp cảm xúc và lí trí Tình u khơng có chỡ cho ép ḅc, phải xuất phát từ trái tim, từ tình cảm chân thành cả hai phía Trong tình u tơn trọng người u cũng là tơn trọng bản thân ? Từ quan niệm tình yêu mà tác giả đưa ra, em có suy nghĩ với tình u thời nay? Tình u có lí trí khơng, hay có tình cảm? - GV dẫn: Nếu bốn dịng thơ đầu là Nỗi khở đau cao thượng tình mâu thuẫn giằng xé tâm trạng u bốn dịng thơ sau diễn tả nỡi khở đau * Dịng 5,6: nỡi khở đau, tuyệt vọng và cao thượng tình yêu của - Điệp ngữ “tôi yêu em” -> nối liền mạch cảm xúc, tâm trạng hai khổ thơ -> khẳng định nhân vật Mặc dù nhân vật đã dùng lí trí để và giãi bày tâm trạng tình yêu đơn phương của kìm chế cảm xúc, dập tắt tình yêu để chủ thể trữ tình sang biểu khác giữ thản cho em, tình “âm thầm không hy vọng” cảm lại không nghe lời, nhân vật tơi khở đau, dằn vặt Dịng thơ 5,6 diễn tả - Nhịp thơ nhanh, ngắt cách nỗi khổ đau, dằn vặt của nhân vật - Cấu trúc: “lúc ”-> trạng thái cảm xúc tơi Những dấu hiệu cho em biết biến đổi dồn dập phơi bày yếu mềm mà cháy bỏng, cuồng nhiệt lặng câm, đắm điều đó? ? Điệp ngữ “tơi u em” có tác dụng đuối, bối rối, lo âu, thấp của trái tim phập phờng loạn nhịp u đến mụ người, gì? đến khở đau ? Em có nhận xét nhịp thơ? Cấu - Ghen: mặt ích kỷ của tình yêu -> nhân vật trúc “lúc ”? ? u thường đơi với ghen Em suy nghĩ lịng ghen? Lời tự nhận bộc lộ tâm trạng nhân vật trữ tình? Ghen là mợt biểu của tình yêu Nhưng xét bản chất ghen là biểu của tình u ích kỷ Lịng ghen tng dễ làm cho người bình tĩnh, khơng sáng suốt phân biệt đúngsai, tốt- xấu, dễ dẫn tới bi quan, chán nản, tuyệt vọng và thấp hèn Trong thi ca Việt Nam, Nguyễn Bính nói ghen: “Tơi muốn cô thở nhẹ Đừng làm ẩm áo khách chưa quen Chân cô in vết đường bụi Chẳng bước chân dẫm lên trữ tình rơi vào đáy sâu của nỡi đau khở, dày vị, dằn vặt - Từ ngữ miêu tả tâm trạng: “âm thầm”, “không hi vọng”, “hậm hực”, “rụt rè”, “ghen” -> diễn tả cung bậc cảm xúc của một trái tim yêu mãnh liệt, tn trào -> Hai dịng thơ là giãi bày thành thực cảm xúc của nhân vật trữ tình, đồng thời diễn tả nỗi tuyệt vọng của nhân vật trữ tình rơi vào đáy sâu của nỡi khở đau, dằn vặt Nghĩa ghen mà thôi! Thế nghĩa yêu rồi! Và nghĩa cô tất Cô tất riêng tơi!” ? Em có nhận xét từ “âm thầm”, “không hy vọng”, “hậm hực”, “rụt rè”, “ghen”? - GV: Liệu nhân vật trữ tình bài thơ có bị nỗi ghen tuông hạ thấp không? Ta theo dõi tiếp mạch cảm xúc hai dịng thơ cuối ? Điệp ngữ “tôi yêu em” xuất lần dịng thơ thứ bảy nói nên điều gì? ? Em hiểu yêu chân thành, đằm thắm yêu nào? (gợi ý: có phải tình u ích kỷ, tình yêu vụ lợi ) - GV dẫn: Từ tình u chân thành, * Dịng 7, 8: cao thượng, chân thành - Điệp ngữ “Tôi yêu em” lặp lại lần khẳng định lại tình yêu trải qua nhiều sắc thái cuối là “chân thành, đằm thắm”-> Chàng trai vượt qua nỡi ghen tng ích kỷ, nỡi đau khở dằn vặt để khẳng định tình yêu của - “Cầu em người tình yêu em”: chàng trai coi hạnh phúc của “em” đằm thắm, tơi “cầu em được người tình đã yêu em” ?Lời chúc nhân vật trữ tình nói lên điều gì? ? Tại nói lời chúc thơ bất ngờ hàm chứa nhiều ý vị? Những ý vị gì? HS suy nghĩ, trình bày GV chuẩn xác hạnh phúc của + Lời cầu chúc biểu chân thành, cao thượng tình yêu cuả nhân vật trữ tình + Trong lời chúc có so sánh nhằm khẳng định tình u đích thực của mình; ln chân thành, khơng bao giờ lụi tắt, ln dạt dào, sáng tươi + Lời nhắn nhủ mang tính thông điệp của một trái tim cao cả: dù khơng được em u, từ đáy lịng, tơi ln cầu mong cho em được một người khác yêu em cũng chân thành, thủy chung và đằm thắm đã yêu em + Với tình yêu thực chân thành và cao thượng, người ta hoàn toàn có thể thỏa mãn yêu là được yêu + Lời tiếc nuối, xót xa, đờng thời tự tin đầy kiêu hãnh và ngấm ngầm thách thức: chả có khác yêu em được đã yêu em => Lời cầu chúc đã đưa tình u lên ngơi Làm chói sáng nhân cách của nhân vật “tôi” yêu tha thiết, mãnh liệt, sáng, cao thượng vơ Mợt tình u cao thượng, bao dung, vượt qua thói ích kỷ tầm thường hàng ngày, tình yêu chỉ cho mà khơng nhận Văn hóa tình u Hướng dẫn h/s tổng kết III Tổng kết - Phát biểu cảm nghĩ sau học - Bài thơ tình đặc sắc, bợc lợ mợt tình u song thơ? riêng tư, sôi nổi, chân thành, cao thượng của - Bài thơ thể rõ tài điêu nhân vật trữ tình, mợt tình u âm thầm của luyện của mợt mặt trời thơ Nga một trái tim thủy chung Puskin xứng đáng với tên gọi thân yêu - Đề cao phong cách tình u : Chân thành của cơng chúng Nga: Nhà thơ tuổi đằm thắm mà không thô thiển mù quáng, thiết trẻ tình yêu tha say sưa mà tỉnh táo và cao thượng Giả sử em nhân vật trữ tình thơ, có tình u tha thiết, nồng nàn, mãnh liệt tình u đơn phương từ phía em mà khơng bạn nữ đáp lại Vậy tình cảm khơng đáp lại thế, em có thái độ có cách ứng xử nào? c Hoạt động 3: Thực hành ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày mợt phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tở chức hoạt động: HS thảo ḷn nhóm theo bàn 1/ Bài thơ cần được đọc mợt giọng điệu thế nào? 2/ Có thể chia tách bài thơ thành các phần thế nào ? Đặt tên cho mỗi phần 3/ So sánh mạch cảm xúc câu thơ đầu và câu thơ cuối ? 4/ Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ tượng sau được đăng báo http://giadinh.vnexpress.net: Thạc sĩ giáo dục Phạm Phúc Thịnh cho giới trẻ ngày yêu thoáng, sống vội mà quên giá trị cốt lõi tình yêu hy sinh Họ đề cao tơi q mức nên bị phụ tình thường tìm cách trả thù, chí giết chết người yêu Trả lời: 1/ Bài thơ cần được đọc một giọng điệu : Câu 1-2 đọc chậm, ngập ngừng, vừa thú nhận vừa tự nhủ ; câu 3-4 đọc mạnh mẽ, dứt khoát lời hứa, lời thề ; câu 5-6 đọc day dứt, buồn đau, chiêm nghiệm ; câu 7-8 : mong ước thiết tha mà điềm tĩnh 2/ Có thể chia tách bài thơ thành 03 phần : -Bốn câu đầu : Những tâm tư giằng xé ; -Hai câu : Nỗi khổ đau tuyệt vọng ; -Hai câu cuối : Lời cầu chúc cao thượng, chân thành 3/So sánh mạch cảm xúc câu thơ đầu và câu thơ cuối : - Ở câu thơ đầu, nhân vật trữ tình bị giằng xé, xáo trộn nhiều cung bậc cảm xúc của một trái tim yêu say đắm dường khơng được đáp lại Tình u âm thầm vơ vọng nỡi ghen tng khiến nhân vật trữ tình rơi vào đáy sâu của nỗi khổ đau Và ta tưởng cảm giác tuyệt vọng sẽ ngày càng giày vò nhân vật trữ tình - Nhưng đến câu thơ cuối, mạch cảm xúc đã thay đổi đột ngột Vượt lên nỡi b̀n đau u ám, lịng ghen tng ích kỉ, nhân vật trữ tình cầu chúc cho người yêu người tình tơi u em Lời cầu chúc mợt cảm xúc thăng hoa của mợt tình u chân thành, cao thượng 4/ Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu : -Hình thức: đảm bảo số câu, khơng được gạch đầu dịng, khơng mắc lỡi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành ; -Nợi dung : từ vẻ đẹp tình u bài thơ, thí sinh suy nghĩ tượng cuồng yêu của một bộ phận giới trẻ hôm qua lời cảnh báo của Thạc sĩ giáo dục Phạm Phúc Thịnh Cụ thể : C̀ng u là là ? Biểu của tượng cuồng yêu ? Hậu quả, nguyên nhân của cuồng yêu ? Biện pháp khắc phục tượng cuồng yêu ? d Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm được nợi dung của bài, có vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tở chức hoạt động: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Tìm nét tương đồng tình u “Tơi u em”(Puskin) với “Tương tư” (Nguyễn Bính) - Từ thơ “Tơi u em”, Anh (chị) viết văn khoảng 600 từ nói lên cảm nhận tình u nhân vật trữ tình thơ quan điểm tình u đẹp (Tích hợp: Kĩ sống ) Qua thơ Tôi yêu em, thái độ ứng xử có văn hố tình u? Trả lời: - Pu-skin tơn trọng người u qua cách xưng hơ: Tơi - em, (đại từ nhân xưng tơi có tính chất riêng lẻ, cô đơn, hàm nỗi đau ngấm ngầm) - Pu-skin tơn trọng lựa chọn của người u: khơng phản bác mà cịn tự nguyện chấp nhận lựa chọn của người gái, cũng không hờn dỗi, trách móc hay oán than, tự nhận trách nhiệm đã làm người gái phải bận lòng, phải u hoài - Tình u khơng là ép ḅc mà là một tự nguyện: tự nguyên của tâm hồn đồng cảm, đồng điệu Song, chia tay không phải để trở thành đối lập, thù địch của nhà mà chia tay để nối thêm, để mở rợng tình đời Đó là văn hoá ứng xử tình u Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Học thuộc bài thơ, ghi nhớ nội dung bài học sơ đồ tư hoặc grap - Chuẩn bị Bài thơ số 28 + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài + Tìm hiểu Tagor, tập thơ Người làm vườn ... Anh yêu em; Tôi yêu em Hướng dẫn tìm hiểu văn ? Mở đầu thơ ba tiếng “Tơi u em? ?? Cách mở đầu có đặc biệt? ? Tại lại dùng cách xưng hô “Tôiem” mà cách xưng hô khác? (Tôi- chị, tôi- cô, anh- em) -... vặt để khẳng định tình u của - “Cầu em người tình tơi yêu em? ??: chàng trai coi hạnh phúc của ? ?em? ?? đằm thắm, tơi “cầu em được người tình tơi đã yêu em? ?? ?Lời chúc nhân vật trữ tình nói lên... trái tim cao cả: dù không được em u, từ đáy lịng, tơi ln cầu mong cho em được một người khác yêu em cũng chân thành, thủy chung và đằm thắm đã yêu em + Với tình yêu thực chân thành

Ngày đăng: 10/10/2022, 11:42

w