1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV11 kỳ 2 đặc điểm loại hình tv

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 93 ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Hiểu được thuật ngữ loại hình ngôn ngữ và đặc điểm loại hình ngôn ngữ tiếng Việt Luyện tập phân tích đặc điểm của loại hình ngôn n.

Tiết 93: ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức - Hiểu thuật ngữ loại hình ngơn ngữ đặc điểm loại hình ngơn ngữ tiếng Việt - Luyện tập phân tích đặc điểm loại hình ngơn ngữ tiếng Việt Kĩ Rèn kỹ sử dụng tiếng Việt dựa đặc điểm loại hình tiếng Việt Thái độ: Có ý thức sử dụng tiếng Việt đúng, tốt để giữ gìn sáng tiếng Việt Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến loại hình ngơn ngữ tiếng Việt; - Năng lực đọc – hiểu văn liên quan đến ngôn ngữ; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm loại hình ngôn ngữ khác nhau; - Năng lực sử dụng ngôn ngữ; II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Giáo viên giới thiệu: Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng nhất, công cụ tư người Đối với người Việt ta tiếng Việt Hiểu rõ tiếng Việt không giúp người sử dụng ngôn ngữ Việt hiệu quả, vận dụng linh hoạt hoàn cảnh giao tiếp cụ thể phát triển khả ngôn ngữ đời sống Để hiểu rõ tiếng Việc thuộc loại hình ngơn ngữ nào, đặc điểm loại hình tiếng Việt tìm hiểu “Đặc điểm loại hình tiếng Việt” HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (70 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT  Thao tác 1: Hướng dẫn I LOẠI HÌNH NGƠN NGỮ: HS tìm hiểu loại hình ngơn Loại hình - Một tập hợp vật, tượng ngữ GV yêu cầu HS tự đọc mục I có chung đặc trưng Ví dụ: Loại hình nghệ thuật, Loại hình báo (SGK) trả lời câu hỏi: - Dựa vào phần I SGK chí, Loại hình ngơn ngữ … hiểu biết em, cho biết Loại hình ngơn ngữ: loại hình ngơn ngữ gì? - Là tập hợp ngơn ngữ khơng có nguồn gốc có đặc trưng - Theo em có loại hình ngơn ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp giống ngữ? Hãy lấy ví dụ loại  Trở thành cách phân loại ngôn ngữ giới HS tái kiến thức trình bày  Thao tác 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu ngữ liệu hình thành kiến thức GV đưa VD yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Hãy cho biết đoạn thơ có tiếng, từ? Mỗi tiếng, từ đọc viết tách rời hay nối liền nhau? - Qua phân tích VD trên, em kết luận “tiếng” tiếng Việt có đặc điểm, chức mặt ngữ âm ngữ dụng? Từ khái quát lên đặc điểm tiếng Việt (Ngồi cịn phân loại ngơn ngữ theo cội nguồn) - Các loại hình ngơn ngữ: đơn lập, hịa kết, chắp dính (Thổ Nhĩ Kì, Tarta, Nhật Bản, Triều Tiên, …), đa tổng hợp II ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TV Mang đặc trưng loại hình ngôn ngữ đơn lập với đặc trưng sau: Tiếng đơn vị sở ngữ pháp ( Tính phân tiết): Ví dụ: Tơi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay - Đoạn thơ có 20 tiếng, 20 từ - Khi nói, viết: khơng có tượng nối âm - 20 tiếng từ đơn, yếu tố cấu tạo nên từ ghép: + muốn: mong muốn + tắt: tắt đèn, … … - Về mặt ngữ âm: tiếng (hay gọi âm tiết) đơn vị phát âm nhỏ lời nói - Về mặt ngữ dụng: tiếng từ yếu tố cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép, …)  Tiếng đơn vị sở ngữ pháp GV đưa VD1 yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Hãy nhận xét mặt chức ngữ pháp từ “đá” VD - Dù đóng vai trị chức ngữ pháp khác câu biểu phát âm, chữ viết từ “đá” nào? GV đưa VD2, nêu yêu cầu: - Hãy xác định chức ngữ pháp từ in nghiêng VD2 - Nhận xét thay đổi yếu tố sau “tôi”, “cô ấy” câu VD2: + Chức ngữ pháp + Phát âm, chữ viết - Dịch câu cho sang tiếng Anh xác định thay đổi yếu tố từ tiếng Anh tương ứng với “tôi”, “cô ấy”: + Chức ngữ pháp + Phát âm, chữ viết 2) Từ khơng biến đổi hình thái Ví dụ : Xác định chức ngữ pháp từ gạch dưới câu sau: Con ngựa đá (1) ngựa đá (2), ngựa đá (3) không đá (4) ngựa - đá (1), (4): động từ làm vị ngữ vế câu - đá (2), (3): danh từ chất liệu làm định ngữ bổ sung ý nghĩa cho danh từ “con ngựa”  Dù đóng vai trị chức ngữ pháp khác câu biểu phát âm, chữ viết từ “đá” giống Ví dụ 2: Tôi yêu cô Cô yêu - Chức ngữ pháp: (1) chủ ngữ, (2) phụ ngữ đối tượng động từ “yêu”, cô (1) phụ ngữ đối tượng động từ yêu, cô (2) chủ ngữ - chủ thể động từ “yêu” - Phát âm, chữ viết: không thay đổi 1a I love her 2a She loves me - Chức ngữ pháp: I chủ ngữ, her tân ngữ, she chủ ngữ, me tân ngữ GV nhận xét: Các ví dụ cho - Phát âm, chữ viết: thay đổi minh chứng cho khác tiếng Việt – đại diện cho loại hình ngơn ngữ đơn lập tiếng Anh – đại diện cho loại hình ngơn ngữ khơng đơn lập - Vậy có mối liên hệ chức ngữ pháp biểu phát âm, chữ viết từ hay không? (yếu tố thay đổi, yếu tố bất biến?) - Nếu gọi chung biểu phát âm, chữ viết từ hình thái từ ta có kết luận mối quan hệ hình thái từ ngữ pháp từ? GV đưa VD1 yêu cầu HS phân tích: - Hãy thử đảo vị trí từ câu để tạo thành câu mới Em thấy câu mới khác so với câu gốc? - Từ em rút kết luận mối quan hệ trật tự từ câu ý nghĩa ngữ pháp chúng? GV đưa VD2 yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Hãy thêm số hư từ (đã, đang, sẽ, mà, còn, vừa…) vào vị trí thích hợp câu gốc, sau rút nhận xét ý nghĩa câu vừa tạo lập - Rút kết luận mối quan hệ  Mối liên hệ: chức ngữ pháp thay đổi, biểu phát âm chữ viết giữ nguyên  Từ khơng thay đổi hình thái thay đổi chức ngữ pháp 3) Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp đặt từ theo trật tự trước sau sử dụng hư từ : Ví dụ 1: Tơi học - Tơi học - Đi học (vô nghĩa) - Học - Đi học (vô nghĩa) - Học  Thay đổi trật tự từ ý nghĩa chức ngữ pháp từ thay đổi Ví dụ 2: Tơi nói Tơi nói Tơi nói Tơi vừa nói việc sử dụng hư từ với ý  Nếu sử dụng thêm số hư từ (đã; đang, nghĩa câu sắp,…) ý nghĩa ngữ pháp câu (GV: Nhắc lại khái niệm hư từ thay đổi theo trật tự từ cho HS hiểu rõ vai trò chúng câu + Hư từ khơng có chức định danh, khơng có khả độc lập làm thành phần câu, dùng để biểu thị quan hệ ngữ nghĩa - cú pháp khác thực từ + Hư từ bao gồm: phụ từ, quan hệ từ, trợ từ, thán từ III TỔNG KẾT: Ghi nhớ (SGK) GV tổ chức, hướng dẫn HS thực hành khắc sâu kiến thức qua phần luyện tập GV cho HS làm tập SGK chữa mẫu 1, IV LUYỆN TẬP: Bài tập 1: - Nụ tầm xuân (1) phụ ngữ cho ĐT “hái”,; nụ tầm xuân (2) chủ ngữ - Bến (1): phụ ngữ đối tượng hành động “nhớ”, bến (2): chủ ngữ - Trẻ, già  tương tự ngữ liệu - Bống (1), (2), (3), (4) : phụ ngữ ĐT trước nó; khác hư từ kèm theo (khơng có hư từ có hư từ “ cho”) Bống (5), (6): chủ ngữ - chủ thể ĐT (ngoi, lớn)  Ở vị trí ngữ pháp từ khơng biến đổi hình thái Bài tập 3: Các hư từ : - Đã: hoạt động xảy khứ - Để: mục đích - Lại: tái diễn - Mà: mục đích LUYỆN TẬP (10 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Bài tập bổ sung: Hãy phân tích đặc điểm loại hình tiếng Việt câu sau: - Ruồi đậu mâm xơi đậu - Kiến bị đĩa thịt bị - Mình có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người - Ta ta tắm ao ta Dù dù đục ao nhà Chỉ khác chức ngữ pháp thành phần câu giải thích lại có khác đó: Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta sinh Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, Người làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta non sông đất nước ta HS tự nhận phân tích đặc điểm loại hình tiếng Việt (3 đặc điểm bản) HS làm tập thêm CỦNG CỐ (10 phút) Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống: Phân loại ngơn ngữ theo loại hình dựa vào … ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Câu hỏi 2: Từ có âm tiết từ gì? Câu hỏi 3: Đơn vị sở ngữ pháp Tiếng Việt gì? Câu hỏi 4: Một tập hợp vật, tượng có chung đặc trưng gọi gì? Câu hỏi 5: Đây hai biện pháp để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp Tiếng Việt Câu hỏi 6: Điền từ vào chỗ trống: Từ không thay đổi hình thái thay đổi chức … Ơ CHỮ HÀNG DỌC Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ nào? T Ừ Đ T I Ế T R N G Ữ P H Á Đ Ơ N L Ậ P Ặ C T R Ư N G N G O Ạ I H Ì N H T T Ự T Ừ ... màu đừng nhạt Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay - Đoạn thơ có 20 tiếng, 20 từ - Khi nói, viết: khơng có tượng nối âm - 20 tiếng từ đơn, yếu tố cấu tạo nên từ ghép: + muốn: mong muốn + tắt:... phát âm, chữ viết từ “đá” nào? GV đưa VD2, nêu yêu cầu: - Hãy xác định chức ngữ pháp từ in nghiêng VD2 - Nhận xét thay đổi yếu tố sau “tôi”, “cô ấy” câu VD2: + Chức ngữ pháp + Phát âm, chữ viết... (1) chủ ngữ, (2) phụ ngữ đối tượng động từ “yêu”, cô (1) phụ ngữ đối tượng động từ yêu, cô (2) chủ ngữ - chủ thể động từ “yêu” - Phát âm, chữ viết: không thay đổi 1a I love her 2a She loves me

Ngày đăng: 10/10/2022, 11:42

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

quan hệ giữa hình thái từ và ngữ pháp của từ? - NV11   kỳ 2    đặc điểm loại hình tv
quan hệ giữa hình thái từ và ngữ pháp của từ? (Trang 4)
đổi hình thái - NV11   kỳ 2    đặc điểm loại hình tv
i hình thái (Trang 5)
Từ không thay đổi hình thái khi thay đổi chức năng …. - NV11   kỳ 2    đặc điểm loại hình tv
kh ông thay đổi hình thái khi thay đổi chức năng … (Trang 7)
w