Tiết 88 + 89 + 90 ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Bức tranh phong cảnh đồng thời là tâm cảnh, thể hiện nỗi buồn cô đơn của nhà thơ trong mối tình xa xăm, vô vọng Đồng thời là.
Tiết 88 + 89 + 90: ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Bức tranh phong cảnh đồng thời tâm cảnh, thể nỗi buồn cô đơn nhà thơ mối tình xa xăm, vơ vọng Đồng thời lòng thiết tha nhà thơ với thiên nhiên, sống, người - Nhận biết vận động tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình bút pháp tài hoa, độc đáo nhà thơ Kĩ - Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Phân tích, bình giảng tác phẩm trữ tình Thái độ - Đồng cảm trước số phận khát vọng hạnh phúc thiết tha thi sĩ - Bồi đắp lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương cho HS Năng lực - Năng lực thu thập thông tin - Năng lực tư - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Cảm thụ, phân tích văn văn học; - Chọn lọc, phân tích, đánh giá kiện lịch sử theo chủ điểm, chủ đề; - Bình luận vấn đề xã hội tư tưởng đạo lí, trách nhiệm cơng dân, học sinh B CHUẨN BỊ Giáo viên - Phương tiện: SGK, sách giáo viên, giáo án - Phương pháp: đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp Học sinh: SGK, ghi, soạn C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Dạy HOẠT HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐỘNG CHUẨN KIẾN THỨC CẦN ĐẠT CỦA HS Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG Vào bài: Trong phong trào thơ Mới, Hàn Mặc Tử một nhà thơ khá đặc biệt Nhớ đến Hàn Mặc Tử nhớ đến một cuộc đời ngắn ngủi mà đầy bi kịch, nhớ đến một người tài hoa mà đau thương tột đỉnh Nhớ đến Hàn Mặc Tử cũng nhớ đến những vần thơ dính hồn nhớ đến những câu thơ đau buồn mà sáng, đầy NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN hư ảo mà đẹp một cách lạ lùng “Đây thôn Vĩ Dạ” một thơ số không nhiều thơ thế của HMT Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: Tác giả: - Đọc tiểu dẫn SGK kết hợp với hiểu - Sinh gia đình cơng giáo nghèo biết em, trình bày nét Quảng Bình đời, người, nghiệp sáng tác - Được học chữ nho chữ Pháp hấp thu Hàn Mặc Tử hai nguồn văn hóa phương Đông phương Tây - HMT người nhạy cảm với mát, hụt hẫng Cuộc đời ơng điển hình cho kiếp tài hoa bạc mệnh - Là nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt phong trào Thơ “Ngôi chổi bầu trời thơ Việt Nam” (Chế Lan Viên) - Tác phẩm (SGK) - Phong cách thơ: phức tạp đầy bí ẩn + Có đan xen điều trái ngược Những thân thuộc, khiết, thiêng liêng >< ghê rợn, ma quái, cuồng loạn Tình yêu sáng, thiết tha hướng tới đời trần >< Nỗi đau đớn quằn quại, điên loạn, muốn rũ bỏ trần gian + Giàu trí tưởng tượng vơ với cõi thực – cõi ảo HMT nhà thơ “lạ nhất” phong trào Thơ Tác phẩm: - Nêu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ thơ - Bài thơ chia thành phần? Nội dung phần gì? II Đọc hiểu văn bản Khổ 1: - Hình thức câu thơ có đặc biệt? Đây lời ai? Thể tâm trạng gì? - “Nắng hàng cau” gợi điều gì? Chữ “lên” “nắng lên” có tác dụng tạo nào? Tác phẩm - Trích từ tập “Thơ điên” (1938) - Hoàn cảnh sáng tác: tập “Thơ điên” sáng tác năm 1938 khơi nguồn từ mối tình đơn phương Hàn Mặc Tử với Hồng Thị Kim Cúc - Bố cục: phần + Khổ 1: Cảnh vườn thơn Vĩ + Khổ 2: Cảnh hồng thơn Vĩ niềm đau lẻ, chia lìa + Khổ 3: Nỗi niềm thi nhân II Đọc - hiểu văn bản: Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ tình người tha thiết - “Sao anh ” : Câu hỏi tu từ nhiều sắc thai: mời mọc, hỏi han/ trách móc, nhắc nhở Có cách - Đại từ “ai” gợi cảm nhận gì? Cụm từ “mướt quá” vẽ cảnh khu vườn nào? Cảm xúc tơi trữ tình qua từ ngữ này? - Chỉ biện pháp nghệ thuật câu thơ thứ nêu tác dụng - “Mặt chữ điền” gợi cảm nhận tính cách người? hiểu: + Là lời mời tha thiết, lời trách nhẹ nhàng cô gái Huế với tác giả: cảnh đẹp anh khơng + Là ước ao thầm kín người xa muốn trở lại thôn Vĩ: cảnh đẹp thế, hình dung kí ức cịn người da diết nhớ lại khơng thể trở + Là cớ gợi cảm xúc hoài niệm cảnh người thôn Vĩ Dù hiểu theo cách câu thơ gợi lên niềm khao khát rạo rực, đắm say thi nhân đau đáu hướng đời - Cảnh thôn Vĩ: vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng: + Động từ “nhìn”: dù nơi cách biệt xa xôi, thi nhân khao khát vượt qua khoảng cách vời vợi thời gian, khơng gian, cảnh ngộ để tận mắt ngắm nhìn tranh thiên nhiên sống nơi thôn Vĩ + điệp từ “nắng”: không gian tràn ngập ánh nắng + vẻ đẹp nắng hàng cau - nắng lên gợi đặc điểm nắng miền Trung : nắng nhiều chói chang , rực rỡ lúc hừng đông Gợi lên cái nắng ấm áp, rực rỡ, trẻo, tinh khơi buổi bình minh + Vẻ đẹp mượt mà, tươi tốt, dầy sức sống Vườn mướt qua, xanh ngọc “Vườn ai”: đại từ phiếm “ai” gợi cảm giác mơ hồ, bất định “mướt quá” (tính từ + thán từ mức độ): vẻ non tơ, mượt mà, bóng mượt/ Một tiếng reo ngỡ ngàng, trầm trồ, khen ngợi, ngạc nhiên đầy ngưỡng mộ “Xanh ngọc”: gợi màu xanh nõn nà, trẻo, quý giá long lánh sương đêm soi chiếu nắng sớm Thiên nhiên thôn Vĩ buổi ban mai tràn đầy ánh nắng, đẹp khiết, trẻo, tràn trề sức sống - Lá trúc mặt chữ điền: bóng dáng người xuất tạo nên hấp dẫn cho lời mời gọi (thiên nhiên giao hòa với người) + “lá trúc che ngang”: gợi nét đẹp kín đáo, dịu dàng + “Mặt chữ điền”: nét đẹp phúc hậu, hiền lành, trung thực Sự hài hòa thiên nhiên người vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng: cảnh hiền hòa thơ mộng, người hậu chất phác Khung cảnh buổi sáng bình minh tươi đẹp, tràn Chuyển: Nếu khổ cõi nhân gian ăm ắp sống, mướt mát sắc màu, nõn nà một vẻ đẹp mơn mởn, trinh nguyên, sáng khở mợt vũ trụ lạc điệu, vơ sắc, vô hương Nếu khổ giọng thơ ấm áp, nồng hậu mời chào với những chờ mong, khát khao gặp gỡ chỉ tưởng tượng của tác giả khở khơng khí lạnh lẽo, ảm đạm, thê lương của những xa cách, chia lìa Tiết tấu câu thơ đầu gợi nhịp điệu nhẹ nhàng, êm ả đượm buồn đặc trưng cho H́: gió thởi nhẹ, mây bay chậm, dịng nước lững lờ trôi, cả hoa bắp bên bờ cũng chỉ khe khẽ lay động Thế ta dễ dàng nhận phi lí của hiện tượng thơ - Câu mở đầu gợi điều phi lí? Sự phi lí đầy sức sống Con người cảnh vật hài hòa với Vẻ đẹp hữu tình thiên nhiên thơn Vĩ, cảnh xinh xắn , người phúc hậu, thiên nhiên người hài hòa với vẻ đẹp kín đáo dịu dàng Đằng sau tranh phong cảnh tình yêu thiên nhiên, người tha thiết niểm băn khoăn day dứt tác giả CÕI THỰC Khổ : Cảnh hồng thơn Vĩ niềm đau lẻ , chia lìa - Hình ảnh: Gió lối gió, mây đường mây biểu chia cách + ngắt nhịp 4/3: tách biệt vế câu gió mây chia lìa đơi ngả + tiểu đối trái ngang, nghịch lí: thơng thường gió thổi mây bay, lại chia đôi nẻo + điệp từ: gió, mây nhấn mạnh rời rạc: gió đóng khung gió, mây cuộn mây Khung cảnh chia lìa, ngang trái, nghịch lí – mặc tự nhiên cho thấy tâm trạng tơi trữ tình? - Ở câu thơ thứ 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Điều góp phần thể tâm trạng người nào? - Đại từ “ai” gợi điều gì? - Câu thơ thứ vẽ khung cảnh thiên nhiên nào? Khơng tìm thấy đờng cảm ấm áp cõi thực của hiện tại với gió mây sơng nước tất cả đều hờ hững, lạnh lẽo, chia lìa, lịng khao khát u đời, nhớ đời đưa thi nhân đến với thế giới của CÕI MƠ những câu hỏi khắc khoải - “Trăng” biểu tượng cho điều gì? Nếu cõi thực khổ trẻo tươi tắn rực rỡ với ánh nắng sớm mai thế giới mợng ảo của khổ lại tràn ngập ánh trăng Nếu ánh nắng ấm áp chiếu rọi không gian đem lại sinh khí rạo rực cho cuộc sống nơi trần thế ánh trăng khiến vạn vật mờ ảo, nhạt nhịa, lạnh lẽo cảm chia lìa lịng người: từ phi lí tượng tự nhiên, HMT thể lịch lí cảnh ngộ người thiết tha gắn bó với đời lại vĩnh viễn phải xa cách đời - Nhân hóa “dịng nước buồn thiu”: dịng sơng phẳng lặng ngưng trệ, không trôi chảy vừa gợi nỗi buồn đọng từ vạn cổ + Động từ “lay” lay động khẽ khàng hoa, nhẹ nhang thấm buồn gió nỗi buồn hiu hắt, lay lắt mệt mỏi Nỗi buồn từ lòng người tỏa cảnh vật, lan theo dòng nước bao trùm khắp không gian Không gian hoang vắng, chia lìa thời gian ngưng trệ, cảnh vật hờ hững, lạnh lẽo với người - câu cuối: + điệp từ “trăng” câu thơ ngập tràn ánh trăng, ánh trăng chan khắp không gian: sông thành sông trăng, bến thành bến trăng, thuyền thành thuyền chở trăng, người trở thành bóng thấp thống, mờ nhờ trăng khơng gian lung linh, bàng bạc ánh trắng + thuyền, bến, trăng: biểu tượng người trai, thực mơ - Hướng vận động trăng có khác với gió, mây, dòng nước? - Chữ “kịp” câu thơ cuối cho thấy tâm trạng tơi trữ tình? gái hạnh phúc lứa đôi + thuyền ai: đại từ phiếm mơ hồ, bất định nửa thực nửa hư + Bến sơng trăng: hình ảnh lạ, ánh trăng tan chảy tuôn tràn khắp mặt sơng ánh trăng từ trời cao tn chảy dịng sơng ánh sáng lung linh, lai láng khắp gian gợi lên vẻ đẹp lãng mạn, nhẹ nhàng, tất đắm chìm bồng bềnh mơ mộng, thực ảo dịng sơng khơng cịn dịng sơng thực mà dịng sơng tâm tưởng + thuyền chở trăng: thuyền cõi mộng thuyền chở tình u + Câu hỏi: Có chở sáng lên hi vọng gặp gỡ lại thành mông lung, xa vời Chở trăng về: ao ước thứ ngược dịng để trở về, ánh trăng niềm hi vọng, khát khao gặp gỡ Kịp: chờ đợi xen lẫn lo âu phấp Tối nay: thời gian cụ thể giới hạn mong - “Khách đường xa” ai? Tìm phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ manh ngắn ngủi Cảm xúc chuyển biến đột ngột từ niềm vui sử dụng câu đầu khổ - “Em” “khách đường xa” biểu tượng cho điều gì? - Câu thơ thứ hiểu theo cách sau: + Do áo lẫn vào sương khói nên nhìn khơng rõ + Đây cách ca tụng sắc áo trắng đến Anh/ chị chọn cách hiểu nào? Vì sao? - Câu thơ thứ 3: từ “ở đây” có cách hiểu: + Ở thơn Vĩ Dạ, xứ Huế + Ở cõi lòng nhà thơ Anh/chị chọn cách hiểu nào? Vì sao? - “Sương khói” khói sương xứ Huế hay sương khói hồi niệm, mặc cảm chia lìa? - Chỉ nghĩa chữ “ai” câu cuối hi vọng gặp gỡ sang trạng thái lo âu đau buồn thất vọng tác giả nhớ mặc cảm số phận bất hạnh Ở ta cịn thấy khao khát tha thiết đợi chờ cách vô vọng Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ - “Mơ”: niềm mong ước muốn cảm nhận gần gũi hình bóng, ấm người đời nơi trần thế, vừa hình ảnh đời mờ nhòa dần - Điệp ngữ: “khách đường xa” người thơn Vĩ nhà thơ: người nơi trần xa dần, mờ khuất dần ánh nhìn tiếc nuối, vơ vọng thi nhân + nhịp điệu: 4/3 sâu lắng, dịu buồn khoảng cách xa xôi vời vợi + vần “a” ngân vang, ý nghĩa lạnh lẽo từ “khách”, cụm từ “đường xa” gợi xa xôi, khoảng cách khắc nghiệt nhà thơ đời Hình ảnh người xưa trở nên xa vời vừa gợi nhớ nhung luyến tiếc vừa ẩn chứa nỗi tuyệt vọng - Áo em .: + sắc áo trắng lạ lùng: hệ thống thi ảnh tác phẩm mang sắc thái lạ lùng/ trinh bạch, khiết + nhìn khơng ra: chống ngợp trước sắc trắng/ hư ảo, xa vời Sắc trắng gợi diện mạo cõi trần gian tuyệt đẹp mà nhà thơ thiết tha gắn bó lún sâu vào đau đớn - Câu 3: + đây: nhà thơ tự ý thức ngăn cách Mình >< tất tươi đẹp thuộc giới Sự đau đớn + sương khói mờ nhân ảnh Sương khói thực Huế Sương khói kỉ niệm Sương khói mặc cảm bệnh tật Cuộc đời tình người hư ảo, mơng lung - Ai biết : biểu lộ nỗi cô đơn trống vắng tâm hồn tác giả thời kì đau thương Lời thơ bâng khuâng hư thực gợi nỗi buồn xót xa trách móc + điệp từ + đại từ phiếm chỉ: nhấn mạnh tâm trạng mặc cảm/ nỗi niềm hồi nghi, khắc khoải xót xa + câu hỏi tu từ: nhiều cách hiểu Người thôn Vĩ có biết tình thi nhân người thơn Vĩ đậm đà hay không dù rơi vào hoàn cảnh nghiệt ngã dù vĩnh viễn phải xa lìa đời, thi nhân yêu đời tình u đậm đà khơng ngi khao khát hướng đời Tình người thơn Vĩ thi nhân có đậm đà hay khơng nỗi chua xót đến tội nghiệp: xa cách, chia lìa với đời, nhà thơ tha thiết hướng đời băn khoăn, khắc khoải, khơng biết có đời ngồi cịn nhớ tới Tăng thêm nỗi trống vắng hoài nghi Khi hồi niệm q khứ xa xơi hay ước vọng điều nhà thơ thêm đau đớn Điều chứng tỏ tình u tha thiết sống người ln có khát vọng u thương gắn bó với đời III Tổng kết Nội dung: Bài thơ tiếng lòng tha thiết - tình yêu đơn phương (tình yêu) - niềm yêu mến với quê hương xứ sở (tình quê) - niềm thiết tha gắn bó với đời (tình đời) Nghệ thuật - Mạch thơ: Ba khổ thơ ba không gian, thời gian khác nhau, tưởng rời rạc, khơng gắn kết Nhưng rời rạc cấu tứ bên Bên tiềm ẩn mạch cảm xúc thống - Hình ảnh thơ độc đáo, đầy sức gợi - Ngôn ngữ cực tả mà sáng, tinh tế; biện pháp tu từ hài hòa, đặc sắc Hoạt động 3: LUYỆN TẬP Đọc văn sau trả lời câu hỏi : Trả lời : Mơ khách đường xa khách đường xa, 1/ Nội dung đoạn thơ: Đoạn thơ Áo em trắng qúa nhìn khơng ra; thể nỗ nhớ hình ảnh người thiếu nữ Huế Ở sương khói mờ nhân ảnh tuyệt vọng thi nhân Ai biết tình có đậm đà? 2/ Phép điệp câu thơ: điệp ngữ khách ( Trích Đây thơn Vĩ Dạ , Hàn Mặc Tử, Tr đường xa hai lần 39, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD Hiệu nghệ thuật: nhấn mạnh thêm nỗi 2007) xót xa, lời thầm tâm nhà thơ với 1/ Nêu nội dung đoạn thơ Trước lời mời cô gái thôn Vĩ (Sao anh trên? không chơi thơn Vĩ), có lẽ nhà thơ người 2/Xác định phép điệp câu khách xa xôi, thế, người khách thơ:Mơ khách đường xa khách đường xa, Nêu hiệu nghệ thuật việc sử dụng phép điệp ? 3/ Câu thơ Ai biết tình có đậm đà? đạt hiệu nghệ thuật việc thể tâm trạng nhà thơ ? mơ mà thơi Có nhiều ngun nhân dẫn đến suy tư ấy, chủ yếu mặc cảm tình người 3/ Câu thơ Ai biết tình có đậm đà? đạt hiệu nghệ thuật: nhà thơ sử dụng tài tình đại từ phiếm để mở hai ý nghĩa câu thơ: nhà thơ mà biết tình người xứ Huế có đậm đà khơng, hay mờ ảo, dễ có chóng tan sương khói kia; vậy, người xứ Huế có biết tình cảm nhà thơ với cảnh Huế, người Huế thắm thiết, đậm đà? Dù hiểu theo nghĩa câu thơ làm tăng nỗi đơn, trống vắng tâm hồn tha thiết yêu thương người đời Hoạt động 4: VẬN DỤNG Tình yêu sống nhà thơ bất Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : hạnh Hàn Mặc Tử gợi cho anh chị có - Hình thức: đảm bảo số câu, không gạch suy nghĩ gì? Viết đoạn văn ngắn ( đến đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành dịng) bày tỏ suy nghĩ văn sáng, cảm xúc chân thành ; -Nội dung:Hàn Mặc Tử người chịu nhiều đau thương sống mà khát khao yêu thương, khát khao yêu đời Từ đó, thí sinh bàn luận ý nghĩa niềm khát khao đó, phê phán phận giới trẻ có tư tưởng bi quan, chán nản, phương hướng Rút học nhận thức hành động cho thân Hoạt động 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG + Vẽ đồ tư học + Vẽ đồ tư + Tìm đọc thêm số thơ cùa Hàn + Sưu tầm qua sách, xử lí thơng tin qua mạng Mặc Tử ... LỰC CẦN PHÁT TRIỂN hư ảo mà đẹp một cách lạ lùng “Đây thôn Vĩ Dạ? ?? một thơ số không nhiều thơ thế của HMT Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả:... tình có đậm đà? 2/ Phép điệp câu thơ: điệp ngữ khách ( Trích Đây thơn Vĩ Dạ , Hàn Mặc Tử, Tr đường xa hai lần 39, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD Hiệu nghệ thuật: nhấn mạnh thêm nỗi 20 07) xót xa,... chia lìa, ngang trái, nghịch lí – mặc tự nhiên cho thấy tâm trạng tơi trữ tình? - Ở câu thơ thứ 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Điều góp phần thể tâm trạng người nào? - Đại từ “ai”