1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV11 kỳ 2 từ ấy

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 87– Ä�á»�c văn Tiết 94 + 95 TỪ ẤY Tố Hữu I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức a Môn Ngữ văn Thấy rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản và tác dụng.

Tiết 94 + 95: TỪ ẤY Tố Hữu I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: a Môn Ngữ văn: - Thấy rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản tác dụng kì diệu lí tưởng cộng sản với đời nhà thơ Hiểu vận động yếu tố thơ trữ tình: tứ thơ, hình ảnh, ngơn ngữ, nhịp điệu,…trong việc làm bật tâm trạng nhà thơ - Nghệ thuật diễn tả tâm trạng - Tích hợp với bài: Khi tu hú (đã học THCS) - Tích hợp phần Tiếng Việt ( Biện pháp tu từ, Nghĩa từ, Luật thơ) , Làm văn ( thao tác lập luận so sánh, phân tích ) b Mơn Lịch sử: HS có khắc sâu, nâng cao nội dung học như: Chương II Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 (Lịch sử lớp 12); hướng dẫn học sinh tìm hiểu hồn cảnh đời tập thơ Từ c Mơn Địa lí: HS có khắc sâu, nâng cao nội dung tìm hiểu về địa lí địa phương ( quê hương xứ Huế Tố Hữu) d Mơn GDCD: HS có khắc sâu, nâng cao nội dung học Thầyng dân với cộng đồng, Thầyng dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc [Chương trình GDCD 10] e HS có kiến thức tổng hợp về văn hóa, xã hội … ngày Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc - hiểu văn thơ trữ tình.Phân tích thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Giúp em rèn thành thạo khả tư duy, nhận nhiệm vụ, thu thập thơng tin, phân tích kênh hình, xử lí thơng tin, liên hệ thực tế - Xử lí tình tác phẩm gắn với thực tế đời sống thân địa phương Từ rút cách xử lí tình theo chiều hướng tích cực Thái độ: - Nhận thức vai trò Đảng; - Sống có lí tưởng hồi bão phấn đấu để dạt lí tưởng ấy, bồi dưỡng lịng u nước nhiệt huyết cách mạng có trách nhiệm xây dựng đất nước; - Ý thức về trách nhiệm Thầyng dân với cộng đồng, với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc… Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - HS có lực tự học, tự nghiên cứu vấn đề có tính liên mơn chưa biên soạn thành học sách giáo khoa - Có lực thu thập thơng tin liên quan đến văn - Có lực hợp tác trao đổi, thảo luận về nội dung nghệ thuật văn - Có lực tìm hiểu hình ảnh tiêu biểu, trình bày phút về thơ - Có lực ngôn ngữ; lực cảm thụ thẩm mỹ; lực sáng tạo - Có lực đọc- hiểu tác phẩm tự theo đặc trưng thể loại; phân tích lý giải vấn đề xã hội có liên quan đến văn bản; phản hồi đánh giá ý kiến khác về văn văn có liên quan - Có lực trình bày suy nghĩ cảm nhận cá nhân về ý nghĩa văn - Có lực giải vấn đề phát sinh học tập thực tiễn sống II CHUẨN BỊ BÀI HỌC Phương tiện dạy học - Giáo viên: tài liệu về tác giả, tác phẩm, kế hoạch dạy học, phiếu học tập, máy tính, máy chiếu - Học sinh: Sách giáo khoa, sản phẩm hoạt động trước lớp học Phương pháp dạy học - Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận - Kĩ thuật đồ sư duy, trình bày phút Hình thức dạy học - Trên lớp: cá nhân, thảo luận nhóm, luyện tập - Ngoài lớp: Tự học TRƯỚC LỚP HỌC: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: - Nhiệm vụ chung: Tìm hiểu yếu tố về đời tác giả Tố Hữu (quê hương, gia đình; thời đại; thân) Những yếu tố có ảnh hưởng đến nghiệp sáng tác tác giả? - Nhiệm vụ riêng nhóm: sau giáo viên dạy xong kiến thức thơ giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi “AI NHANH HƠN” với câu hỏi trắc nghiệm mà giáo viên chuẩn bị sẵn Mỗi nhóm cử đại diện bạn nhóm đề lên tham gia trị chơi C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC KHỞI ĐỘNG Hoạt động Thầy trò - GV: Tổ chức trò chơi “ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ” Luật chơi: - Người chơi nhìn vào hình ảnh giáo viên đưa liên tưởng đến từ, cụm từ, câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao, tên hát, phim, chi tiết học,…Sau đốn đáp án, cụm từ, sai người chơi phải nhường phần trả lời cho người chơi khác Dành quyền trả lời hình thức giơ tay - Thời gian suy nghĩ trả lời: 10 giây Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú  Rút kết quả: Bài thơ “Từ ấy” Tố Hữu Câu 1: Đây ai?  Đáp án: NGUYỄN KIM THÀNH Câu 2: Đây gì?  Đáp án: ĐẢNG CỘNG SẢN Câu 3: Đây gì?  Đáp án: MÁU LỬA Câu 4: Đây gì?  Đáp án: LÍ TƯỞNG Từ đó, giáo viên giới thiệu mới: Trong thời với nhà thơ Tố Hữu, nhà thơ trốn tránh đời, ẩn tơi đơn, bé nhỏ, tìm cách quên đời men say, tình yêu mộng tưởng… người niên Tố Hữu lại may mắn tìm thấy lẽ yêu đời, tìm thấy ánh sáng cho sống, cho đời Và tiết học ngày hôm nay, tìm hiểu lẽ yêu đời yêu sống Tố Hữu  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: giúp học sinh có kiến thức, hiểu nội dung học - Phương pháp: trực quan, làm việc nhóm, cá nhân - Phương tiện: máy chiếu, máy tính, powerpoint, hình ảnh, bảng phụ… HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT * Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả tác phẩm GV: Cho HS xem video về tác giả Tố Hữu GV: Em nêu nét khái quát về TG? I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả - Tố Hữu (1920-2002) tên khai sinh Nguyễn Kim Thành - Quê hương: Tỉnh Thừa Thiên - Huế  vùng đất cố đô, giàu truyền thống văn hóa thơ mộng - Gia đình: Ơng sinh trưởng gia đình có trùn thống văn chương Huế  Chính yếu tố gia đình, q hương ảnh hưởng sâu sắc tới tâm hồn thơ Tố Hữu - Cuộc đời : Năm 1938, Tố Hữu kết nạp vào Đảng cộng sản Đông Dương  Từ đó, nghiệp thơ ca ơng gắn liền với nghiệp cách mạng, thơ ơng ln gắn bó phản ánh chân thật chặng đường cách mạng đầy gian khổ hi sinh nhiều thắng lợi vẻ vang dân tộc - Sự nghiệp : + Ông nhà thơ lớn nền văn học Việt Nam đại + Những chặng đường thơ Tố Hữu song hành với chặng đường cách mạng + Tập thơ tiêu biểu: “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa”,… + Nghệ thuật: Phong cách trữ tình đậm đà tính dân tộc Cảm hứng lãng mạn kết hợp với khuynh hướng sử thi => Tố Hữu nhà thơ- chiến sĩ có lí tưởng sống cao đẹp, có nhiều đóng góp quan trọng cho nghiệp thơ ca cách mạng Tập thơ “Từ ấy” Gồm phần: Máu lửa, xiềng xích giải phóng  “Bông hoa tươi thắm vườn thơ cách mạng » Bài thơ a Xuất xứ: Bài thơ mở đầu cho phần thơ “Máu lửa” tập thơ “Từ ấy” - GV: Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ? - HS xem sách giáo khoa trả lời *GV Tích hợp kiến thức Lịch sử Việt Nam 1930-1945, kiến thức Địa lý địa phương (Huế) hướng dẫn học sinh tìm hiểu hồn cảnh đời thơ - GV: Bài thơ chia phần? Ý phần? - HS trả lời HS Tái kiến thức trình bày - “Từ ấy” tập thơ đầu tay Tố Hữu, sáng tác từ năm 1937 đến năm 1946 Tập thơ có ba phần: Máu lửa, Xiềng xích, Gỉai phóng - Bài thơ “Từ ấy” nằm phần “Máu lửa” tập thơ - Khổ 1: Niềm vui lớn - Khổ 2: Lẽ sống lớn - Khổ 3: Tình cảm lớn - GV: Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn tự chia làm khổ thơ với cảm xúc nối tiếp tác giả + Khổ 1: cảm xúc say mê, vui sướng giây phút gặp gỡ lí tưởng + Khổ 2: ghi lại thay đổi suy nghĩ nhà thơ, từ lẽ sống cá nhân trở thành lẽ sống cộng đồng b Hoàn cảnh sáng tác: Được viết vào tháng – 1938 Tố Hữu kết nạp vào Đảng c Bố cục: phần - Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê mãnh liệt nhà thơ gặp ánh sáng lí tưởng - Khổ 2: Nhận thức về lẽ sống - Khổ 3: Chuyển biến sâu sắc tình cảm + Khổ 3: thay đổi tình cảm nhà thơ, biết sống yêu thương, chân thành với người lao động cần lao xã hội * Thao tác : Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn - GV hướng dẫn HS cần đọc kĩ, vừa đọc vừa suy ngẫm cảm nhận giọng điệu, ngơn ngữ , hình ảnh thơ * 1-2 HS đọc, lớp theo dõi Thao tác 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu khổ thơ 1: - GV: “Từ ấy” thời điểm đời nhà thơ Tố Hữu? Tại không dùng từ đó, từ mà dùng từ ấy? - HS: “Từ ấy” thời điểm mà tác giả bắt gặp lí tưởng cách mạng lí tưởng cách mạng soi sáng - GV: Đúng vậy, nhà thơ nhắc lại cụm từ “Từ ấy” với sắc thái trang trọng, thời điểm quan trọng Tố Hữu kết nạp vào Đảng năm 1938, lúc nhà thơ 18 tuổi Có lần Tố Hữu tâm rằng: “Tôi thấy có luồng điện chạy khắp thể” Đối với Tố Hữu, bước ngoặt II/ Đọc - hiểu văn bản: Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê mãnh liệt nhà thơ gặp ánh sáng lí tưởng - câu đầu mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời tác giả : Được kết nạp vào Đảng Cộng Sản + “Từ ấy” mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời CM đời thơ Tố Hữu đời, Chấm dứt thời gian “boăn khoăn tìm lẽ yêu đời” tác giả - GV: xác định biện pháp tu từ khổ thơ - HS trình bày cá nhân + Động từ : bừng + Các hình ảnh ẩn dụ : nắng hạ , mặt trời chân lí - GV: Em hiểu về từ “nắng hạ”, “mặt trời chân lí” - Hs trình bày “Nắng hạ”: ánh nắng mạnh mẽ, chói rực “Mặt trời chân lí”: Chân lí Đảng, cách mạng, chủ nghĩa Mác − Lênin sáng rực, chói lọi, ấm áp, vĩnh viễn, cần thiết mặt trời, đắn chân lí + Động từ : bừng + Các hình ảnh ẩn dụ : nắng hạ , mặt trời chân lí ++ Nắng hạ mạnh mẽ, chói rực, khác hẳn với nắng ba mùa lại năm; phù hợp với động từ bừng (phát đột ngột) từ vầng mặt trời chân lí ++ Mặt trời chân lí: hình ảnh ẩn dụ lạ, hấp dẫn Chân lí Đảng, cách mạng, chủ nghĩa Mác − Lênin sáng rực, chói lọi, ấm áp, vĩnh viễn, cần thiết mặt trời, đắn chân lí ++ Chói: chiếu sáng mạnh mẽ, hấp dẫn khơng thể cưỡng Ánh sáng lí tưởng mở tâm hồn tâm hồn nhà thơ - GV: Câu thơ thứ có hình ảnh ẩn dụ: “nắng hạ” chân trời nhận thức , tư tưởng , tình cảm ánh nắng rực rỡ, chói chang mùa hè, kết hợp với từ “bừng” ánh sáng đột ngột với cường độ mạnh Như vậy, giây phút đón nhận ánh sáng lí tưởng, tâm hồn nhà thơ bừng lên nguồn sáng rực rỡ nồng nhiệt Đến câu thơ thứ 2, ta bắt gặp hình ảnh ẩn dụ thật độc đáo “Mặt trời chân lí” Nếu mặt trời tự nhiên xua tan đêm, đưa mn lồi đến với ánh sáng sống chân lí cách mạng mặt trời xua tan bóng đêm tư tưởng tiểu tư sản, xua cảm giác đơn ngày tháng Tố Hữu tìm lẽ sống cho đời Ánh sáng lí tưởng mở chân trời kết hợp với động từ “chói” tác động mạnh mẽ lí tưởng vào tâm hồn nhà thơ - GV: Hai câu thơ sau, nhà thơ sử dụng bút pháp gì? Tố Hữu thể niềm vui sướng say mê bắt gặp lí tưởng Đảng nào? - HS + BPTT: so sánh “là”  Tâm trạng: + Tả niềm vui sướng vô hạn nhà thơ buổi đầu đến với lí tưởng cộng sản + Tâm hồn nhà thơ bắt gặp lí tưởng hóa thành khu vườn tưng bừng sức sống với hương sắc loài hoa, vẻ tươi xanh lá, âm rộn rã tiếng chim ca hót => Niềm vui lớn nhà thơ ánh sáng lí tưởng soi rọi - GV: Hai câu thơ diễn tả cảm xúc say mê, vui sướng tâm hồn nhà thơ Thơng qua hình ảnh so sánh, tâm hồn nhà thơ vườn đầy hoa lá, đầy - câu sau : + BPTT: so sánh “là”  Tâm trạng: + Tả niềm vui sướng vô hạn nhà thơ buổi đầu đến với lí tưởng cộng sản + Tâm hồn nhà thơ bắt gặp lí tưởng hóa thành khu vườn tưng bừng sức sống với hương sắc loài hoa, vẻ tươi xanh lá, âm rộn rã tiếng chim ca hót => Niềm vui lớn nhà thơ ánh sáng lí tưởng soi rọi + Lí tưởng làm thay đổi đường đời, đường thơ Tố Hữu + Lí tưởng giúp cho nhà thơ thêm yêu đời, yêu sống + Lí tưởng cách mạng trở thành nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật hương thơm âm Các tính từ “đậm”, “rộn” diễn tả sức sống dâng trào rộn ràng, náo nức Như vậy, ánh sang lí tưởng đem lại nguồn cảm hứng phấn chấn, say mê, thắp lên tình yêu sống khơi dậy nguồn cảm hứng sáng tạo tâm hồn thơ Và khổ thơ thể cảm xúc lãng mạn, trẻ trung - GV: Vừa rồi, Thầy em tìm hiểu xong khổ thơ thứ Chúng ta tìm hiểu sang khổ thơ thứ hai với thay đổi suy nghĩ nhà thơ GV: Ở khổ thơ thứ 2, nhà thơ thể “cái tôi” cá Khổ : Nhận thức mới lẽ sống nhân gắn bó với “cái ta” chung người, chan hòa với người  Nếu tầng lớp tư sản, tiểu tư sản co ốc đảo cá nhân người cộng sản Tố Hữu lại đặt dịng đời môi trường rộng lớn quần chúng lao khổ Ở đấy, nhà thơ tìm thấy niềm vui sức mạnh mới, nhận thức, tình cảm mến yêu, giao cảm trái tim GV: Mời HS đọc khổ GV: Em tìm từ ngữ thể gắn bó chan - Những từ ngữ thể gắn bó hài hồ cá nhân ta chung người hịa tơi cá nhân ta chung người? lịng tơi …buộc…mọi người tình (tơi) trang trải…trăm nơi hồn …gần gũi…bao hồn khổ -> mạnh khối đời GV: Em hiểu về từ: “buộc”, “trang trải”, + “Buộc” : tâm cao độ vượt qua giới hạn “khối đời”? + “Trang trải” : tâm hồn nhà thơ trải rộng với đời + “Để hồn mạnh khối đời” : "tơi" cá nhân nhà thơ hồ với ta chung đời sống nhân dân, xã hội, với người, với tâm hồn nghèo khổ, khốn khổ đấu tranh tự + “Khối đời”: hình ảnh ẩn dụ trừu tượng hố sức mạnh tập thể nhân dân đoàn kết chặt chẽ GV: Vậy lẽ sống khác với tác giả thời?  Như vậy: Khi giác ngộ lí tưởng cách mạng, Tố Hữu khẳng HS: Khơng cịn tơi cá nhân mà trở thành ta định quan niệm về lẽ sống gắn bó hài hịa tơi cá chung nhân ta chung người, tơi chan hịa GV: mở rộng, liên hệ ta, cá nhân hòa vào tập thể lí tưởng sức mạnh “Ta một, riêng, người nhân lên gấp bội Khơng có chi bè bạn ta” (Xuân Diệu) Hay câu thơ: “Một linh hồn nhỏ mang thiên cổ sầu” - GV: Ở khổ thơ thứ 2, thực chất câu viết theo lối vắt dòng: câu thơ đầu chia làm vế (vế đầu tôi, vế bên thuộc về nhân quần rộng lớn), khơng phải vế đối lập gắn kết hài hịa với Cái tơi tự nguyện hịa với ta chung Chữ “tơi” đứng vị trí chủ ngữ, làm chủ thể hoạt động “buộc”, xếp nhấn mạnh chủ động, tự nguyện gắn bó Từ “buộc” thể gắn bó khăng khít, từ “trang trải” thể chia sẻ, cảm thơng với đời, hịa chung niềm vui, nỗi buồn với nhân dân lao động Cái “tôi” Tố Hữu “tôi” cô đơn, bé nhỏ, thoát li với đời nhà thơ khác mà tơi hướng ngoại, có hòa hợp với ta ý thức trách nhiệm tình cảm chan hịa, nồng thắm Và từ đây, thơ Tố Hữu quần chúng lao động trở thành hình tượng trung tâm với cảm xúc suy tưởng - GV: chia nhóm để tìm hiểu nội dung khổ + Nhóm 1: Nếu khổ thơ thứ 2, Tố Hữu tự nguyện đem tơi để gắn bó với ta chung cộng đồng, quần chúng, sang khổ thơ thứ 3, tác giả sử dụng đại từ gắn bó, tình ruột thịt tha thiết yêu thương, từ ngữ nào? Ý nghĩa từ ngữ đó? Khổ 3: Chuyển biến sâu sắc tình cảm - Đại từ nhân xưng: + Con + Anh + Em  Thể gắn bó ruột thịt tình cảm gia đình Điệp từ “là” nhắc lại lần thể gắn bó tự nguyện niềm tự hào, kiêu hãnh sống đại gia đình nhân dân lao động  Khẳng định ý thức tự giác, chắn, vững vàng tác giả + Nhóm 2: Hãy giải thích ý nghĩa từ “vạn”, - Từ ngữ: “kiếp phôi pha”, “cù bất cù bơ”? Những từ ngữ thể + “Vạn”: số nhiều, tập thể lớn mạnh, lớn lao, rộng rãi điều gì, qua thể cảm xúc nhà thơ? + “Kiếp phôi pha”: nghèo khổ, sa sút, vất vả, cực, phai tàn + “Cù bất cù bơ”: vận dụng thành ngữ: gợi lang thang, bơ vơ, - GV: Nếu khổ quần chúng cách mạng cịn khơng chốn nương thân, bụi đời người, bao hồn khổ sang khổ quan hệ ruột  Những từ ngữ gợi cảnh đời đáng thương, bất thịt: con, em, anh hàng vạn nhà, vạn kiếp phôi hạnh xã hội cũ niềm cảm thương sâu sắc tác giả đối pha, vạn em nhỏ lang thang đói khát với họ về chủ thể, cố gắng có tính chất chủ động  Cách xưng hô ruột thịt + số từ ước lệ vạn nhấn mạnh, khẳng (buộc ) đến trở thành máu thịt, tự nhiên (đã ) định tình cảm gia đình nồng ấm, thân thiết Nhà thơ cảm nhận  Và chuyển biến thể trưởng thành sâu sắc mối quan hệ thân với quần chúng lao khổ nhận thức, tình cảm hành động nhân vật trữ tình tác giả Tình cảm lớn - tình cảm cách mạng - GV : Có lẽ, từ Tố Hữu chấm dứt ngày tháng “Băn khoăn tìm lẽ yêu đời” rồi: “Rồi hôm nào, thấy Nhẹ nhàng chim cà lơi Say đồng hương nắng vui ca hát Trên chín tầng cao bát ngát trời” Như vậy, thơ diễn tả sâu sắc, bay bổng niêm vui sướng, hạnh phúc kho Tố Hữu bắt gặp lí tưởng Đảng Đó hành trình tìm với cội nguồn sống sáng tạo nghệ thuật GV: Tổ chức trò chơi “AI NHANH HƠN” GV chuẩn bị sẵn câu hỏi trắc nghiệm, chia lớp thành hai đội chơi Câu 1: Nhận xét sau nhận xét về “Từ ấy” Tố Hữu? A Từ phần tập thơ tên tác giả Tố Hữu B Từ thơ Tố Hữu sáng tác năm 1945 C Từ thơ, đồng thời tên tập thơ đầu tay Tố Hữu D Từ thơ Tố Hữu viết ghi nhận kiện Đảng đời Câu 2: Dịng nói khơng về tác giả Tố Hữu? A Tên khai sinh Nguyễn Kim Thành, quê Thừa ThiênHuế B Thuở nhỏ học trường Quốc học Huế, năm 1938 kết nạp vào Đảng Cộng sản C Sinh năm 1920, năm 2004 D Sự nghiệp thơ ca gắn liền với nghiệp cách mạng Thơ ơng ln gắn bó phản ánh chân thật chặng đường cách mạng dân tộc Việt Nam Câu 3: Nhan đề Từ Tố Hữu hiểu nào? A Thời điểm thực dân Pháp bắt giam vào ngục tù B Giây phút gặp chiến sĩ cộng sản hoạt động bí mật C Giây phút bước chân vào đời hoạt động cách mạng D Giây phút giác ngộ ánh sáng lí tưởng cộng sản Câu 4: Cách diễn đạt sau với thời điểm nhà thơ Tố Hữu bắt gặp lí tưởng cộng sản thể thơ Từ ấy? A Đó giây phút xúc động đời nhà thơ B Đó giây phút mãn nguyện đời nhà thơ C Đó giây phút tự hào đời nhà thơ D Đó giây phút thiêng liêng đời nhà thơ Câu 5: Bao trùm lên khổ thơ thứ thơ Từ Tố Hữu niềm vui lớn Niềm vui diễn đạt từ ngữ nào? A "Say sưa, nồng nhiệt, hê, mãn nguyện" B "Trẻ trung, sôi nổi, say đắm, tràn đầy lãng mạn" C "Bay bổng, phơi phới, náo nức, say sưa" D "Nồng nhiệt, tha thiết, sâu lắng, ngập tràn" Câu 6: Dòng khái quát nét nghệ thuật tiêu biểu thơ Từ Tố Hữu? A Hình ảnh sinh động, giọng thơ trang trọng, từ ngữ chọn lọc B Giọng thơ trầm lắng, hình ảnh tươi sáng, nhịp thơ khoan thai C Nhịp thơ dồn dập, hình ảnh nhiều ước lệ, giọng thơ náo nức D Hình ảnh tươi sáng, giọng thơ sảng khối, nhịp thơ dồn dập Câu 7: Cụm từ "bừng nắng hạ" câu "Từ bừng nắng hạ" thơ Từ Tố Hữu nhằm điều gì? A Ánh sáng rực rỡ, chói chang mùa hè B Sự sục sôi phong trào cách mạng C Khí hăng say, nồng nhiệt sẵn sàng tham gia cách mạng D Cảm xúc "choáng váng", bừng tỉnh tâm hồn Câu 8: Tập thơ Từ Tố Hữu có phần tên phần xếp theo thứ tự nào? A Ba phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng B Hai phần: Từ ấy, Giải phóng C Hai phần: Máu lửa, Từ D Bốn phần: Từ ấy, Giải phóng, Xiềng xích, Máu lửa Câu 9: Tác dụng ba lần lặp lại chữ "là" ("là con, em, anh") khổ thơ cuối Từ Tố Hữu gì? A Tơ đậm khẳng định B Tô đậm tâm C Tơ đậm tình nguyện D Tơ đậm niềm tin Câu 10: Khi giác ngộ lí tưởng, nhà thơ Tố Hữu có nhận thức về lẽ sống, lẽ sống thể Từ ấy, lẽ sống là: A "cái tơi" hay "cái ta" đều vô nghĩa, tất đều hư vơ B triệt tiêu "cái tơi", cịn có "cái ta" có ý nghĩa C gắn bó "cái tôi" với "cái ta" D đề cao "cái tôi" Thao tác 3: - GV hướng dẫn HS tổng kết về nội dung nghệ thuật thơ - GV: Em nêu lại giá trị nội dung giá trị nghệ thuật thơ “Từ ấy” III Tổng kết Nội dung Lý tưởng cộng sản: + Đem đến cho tâm hồn nhà thơ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt + Mở nhận thức về lẽ sống (Sống đồn kết, gắn bó với nhân dân lao động) + Sự chuyển biến tình cảm (đồng cảm, xót thương với đời bất hạnh) Nghệ thuật - Hình ảnh thơ tươi sáng, ngơn ngữ giàu tính dân tộc; - Ngơn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu - Giọng thơ chân thành, sơi nổi, nồng nàn - Thơ gần gũi với hình thức thơ mới, dùng nhiều hình ảnh tượng trưng… LUYỆN TẬP (5 phút) - Mục tiêu: giúp học sinh củng cố lại kiến thức vừa tìm hiểu - Phương pháp: trực quan, cá nhân - Phương tiện: tập Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Từ bừng nắng hạ, Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn vườn hoa lá, Rất đậm hương rộn tiếng chim ( Trích Từ ấy, Tố Hữu, Tr 44, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD 2007) 1/ Nêu nội dung đoạn thơ trên? 2/ Đoạn thơ viết theo phương thức biểu đạt nào? 3/ Xác định biện pháp tu từ về từ đoạn thơ nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Trả lời: 1/ Nội dung đoạn thơ: nhà thơ trẻ thể niềm vui sướng, say mê gặp lí tưởng Đảng 2/Đoạn thơ viết theo phương thức biểu đạt miêu tả biểu cảm 3/ Biện pháp tu từ về từ đoạn thơ: Hai câu đầu : Ẩn dụ : nắng hạ ; mặt trời chân lí Hiệu nghệ thuật: nhấn mạnh ánh sáng lí tưởng mở tâm hồn nhà thơ chân trời nhận thức, tư tưởng tình cảm ; nhà thơ có niềm xúc độ ng thành kính, thiêng liêng Hai câu tiếp : so sánh: hồn tôi- vườn hoa đậm hương tiếng chim Hiệu nghệ thuật: Tác giả đón nhận lí tưởng tình cảm rạo rực, say mê, sơi Niềm vui hố thành âm rộn ràng chim hót, thành sắc lá, sắc hoa tươi xanh, rực rỡ, hương thơm lan toả ngào 4 VẬN DỤNG (5 phút) - Mục tiêu: giúp học sinh vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu để giải nhiệm vụ học tập - Phương pháp: trực quan, cá nhân - Phương tiện: tập Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Qua đoạn thơ thơ Từ ấy, viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ về tượng phận giới trẻ sống xa rời lí tưởng, thực dụng sống hơm Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : - Hình thức : đảm bảo về số câu, không gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành ; - Nội dung: thí sinh bày tỏ suy nghĩ về tượng xấu : phận giới trẻ sống xa rời lí tưởng, thực dụng sống hôm Cụ thể : Thế sống xa rời lí tưởng, thực dụng ? Hậu quả, nguyên nhân lối sống ? Nêu biện pháp khắc phục ? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút) - Mục tiêu: giúp học sinh mở rộng kiến thức - Phương pháp: trực quan, cá nhân - Phương tiện: tập Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: + Vẽ đồ tư học + Sưu tầm thêm số thơ Tố Hữu tập Từ Viết cảm nhận về vẻ đẹp thơ mà anh chị + Vẽ đồ tư + Tìm đọc qua sách tham khảo, xử lí thơng tin mạng Viết cảm nhận riêng với tình cảm chân thành tâm đắc - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: ... video về tác giả Tố Hữu GV: Em nêu nét khái quát về TG? I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả - Tố Hữu (1 920 -20 02) tên khai sinh Nguyễn Kim Thành - Quê hương: Tỉnh Thừa Thiên - Huế  vùng đất cố đơ, giàu... Câu 2: Dịng nói khơng về tác giả Tố Hữu? A Tên khai sinh Nguyễn Kim Thành, quê Thừa ThiênHuế B Thuở nhỏ học trường Quốc học Huế, năm 1938 kết nạp vào Đảng Cộng sản C Sinh năm 1 920 , năm 20 04... cần đọc kĩ, vừa đọc vừa suy ngẫm cảm nhận giọng điệu, ngơn ngữ , hình ảnh thơ * 1 -2 HS đọc, lớp theo dõi Thao tác 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu khổ thơ 1: - GV: “Từ ấy” thời điểm đời nhà thơ Tố Hữu?

Ngày đăng: 10/10/2022, 11:42

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - NV11   kỳ 2     từ ấy
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 6)
và cảm nhận giọng điệu, ngơn ngữ, hình ảnh trong bài thơ. - NV11   kỳ 2     từ ấy
v à cảm nhận giọng điệu, ngơn ngữ, hình ảnh trong bài thơ (Trang 9)
+ “Khối đời”: hình ảnh ẩn dụ trừu tượng hoá sức mạnh của tập thể nhân dân đoàn kết chặt chẽ . - NV11   kỳ 2     từ ấy
h ối đời”: hình ảnh ẩn dụ trừu tượng hoá sức mạnh của tập thể nhân dân đoàn kết chặt chẽ (Trang 13)
A. Hình ảnh sinh động, giọng thơ trang trọng, từ ngữ chọn lọc. - NV11   kỳ 2     từ ấy
nh ảnh sinh động, giọng thơ trang trọng, từ ngữ chọn lọc (Trang 18)
- Hình ảnh thơ tươi sáng, ngơn ngữ giàu tính dân tộc;   - Ngôn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu  - NV11   kỳ 2     từ ấy
nh ảnh thơ tươi sáng, ngơn ngữ giàu tính dân tộc; - Ngôn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w