Ấn Độ cổ đại là 1 lục địa lớn ở Nam Á,là 1 trong những cái nôi của văn minh nhân loại Điều kiện tự nhiên và khí hậu phức tạp: điạ hình vừa có núi non trùng điệp, vừa có sông ngòi, biển rộng, có những vùng phì nhiêu màu mỡ, lại cũng có những vùng sa mạc khô cằn,vừa có khí hậu hàn đới, lại có cả khí hậu nhiệt đới. Yếu tố địa lí có ảnh hưởng nhất định tới quá tình hình thành văn hoá, tôn giáo và tư tưởng triết học của người Ấn Độ cổ. Điều kiện lịch sử xã hội: tuy nhiên nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất tới quá trình đó là nhân tố kinh tế xã hội, trong đó đặc biệt là sự tồn tại từ rất sớm và kéo dài của kết cấu kinh tế xã hội theo mô hình đặc biệt mà C.Mác gọi là “ Công xã nông thôn”. Xã hội Ấn Độ cổ đại phân hoá sâu sắc và đãtồn tại 4 đẳng cấp chính: Tăng lữ, quý tộc, bình dân tự do, tiện nô. Con người bị đè ép dưới 2 áp lực (nhân quyền và thần quyền). Từ đó đặt ra vấn đề giải thoát con người, giải thoát trong đời sống tâm linh.
Câu 1: Đặc điểm nổi bật của Triết học Ấn Độ cổ đại? Nội dung Triết học Phật giáo Ấn Độ cổ đại? Ý nghĩa, liên hệ thực tiễn hoạt động nghề nghiệp? Trả lời: Đặc điểm nổi bật của Triết học Ấn Độ cổ đại: a Hoàn cảnh kinh tế - xã hội: Ấn Độ cổ đại là lục địa lớn Nam Á,là cái nôi của văn minh nhân loại - Điều kiện tự nhiên và khí hậu phức tạp: điạ hình vừa có núi non trùng điệp, vừa có sơng ngịi, biển rộng, có vùng phì nhiêu màu mỡ, lại cũng có vùng sa mạc khơ cằn,vừa có khí hậu hàn đới, lại có cả khí hậu nhiệt đới Yếu tố địa lí có ảnh hưởng định tới quá tình hình thành văn hoá, tơn giáo và tư tưởng triết học của người Ấn Độ cổ - Điều kiện lịch sử xã hội: nhiên nhân tố có ảnh hưởng lớn tới quá trình đó là nhân tố kinh tế- xã hội, đó đặc biệt là sự tồn tại từ sớm và kéo dài của kết cấu kinh tế xã hội theo mơ hình đặc biệt mà C.Mác gọi là “ Công xã nông thôn” Xã hội Ấn Độ cổ đại phân hoá sâu sắc và đãtồn tại đẳng cấp chính: Tăng lữ, quý tộc, bình dân tự do, tiện nơ Con người bị đè ép áp lực (nhân quyền và thần quyền) Từ đó đặt vấn đề giải thoát người, giải thoát đời sống tâm linh Thêm vào đó người Ấn Độ cổ đại có nền văn hoá phát triển rực rỡ Họ đã đạt tới đỉnh cao trí tuệ về thiên văn, sáng tạo lịch pháp, giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực…Toán học, y học cũng phát triển phong phú.Nét nổi bật của văn hoá Ấn Độ cổ đại là mang dấu ân sâu đậm về tín ngưỡng, tơn giáo Tất cả ́u tố tự nhiên, kinh tế, trị và tri thức nói trên đã hợp thành sở hiện thực cho sự phát triển tư tưởng triết học- tôn giáo Ấn Độ cở đại với các hình thức đa dạng và phong phú.- Nền triết học Ấn Độ cổ đại hình thành sớm, vào khoảng thiên niên kỷ thứ TCN, qua thời kỳ: nền văn minh sông Ấn (TK XXV-XV TCN), nền văn minh Veda (TK XV-VII TCN), triết học tôn giáo (TK VI-I TCN) * Triết học Ấn Độ cở đại hình thành trào lưu lớn (hay hệ thống): + Hệ thống TH thống (Atstika) thừa nhận uy thế tối cao của Kinh Veda( xem là cổ xưa nhất) Gồm có trừơng phái: Samkhya, Mimansa, Vaisesika, Nyaya, Yoga, Vedanta + Hệ thống TH khơng thống: phủ nhận , bác bỏ uy thế của Kinh Veda và đạo Bàlamon Gồm có trừơng phái Lokayata (triệt để theo CNDV), Jaina, Buddha (Phật giáo) b Đặc điểm của triết học Ấn Độ cổ đại: (theo bài cô giảng trên lớp) đặc điểm: - Triết học chịu ảnh hưởng lớn của tư tưởng tôn giáo và khó tách biệt với tư tưởng tôn giáo Trong các quan niệm triết học, kể cả quan niệm vật đều ẩn sau các lễ nghi tơn giáo hùn bí, và các nhà triết học cũng là người làm công việc tôn giáo - Triết học Ấn Độ phong phú, đa dạng biến đổi chậm chạp sự lạc hậu, trì trệ của xã hội ÂĐ Triết học Ấn Độ có cuộc cách mạng lớn, chủ yếu có tính cải cách Các trường phái sau thường kế thừa, bảo vệ, làm ro quan điểm của trường phái trước - TH ÂĐ đặt hàng loạt vấn đề về vũ trụ, vạn vật, về người, tự nhiên, xã hội, sự tồn tại, vận động - Mỗi hệ thống TH ÂĐ có một tác phẩm gốc phong cách khá phổ biến tác phẩm THÂĐ là trước trình bày ý kiến của họ tóm tắt ý kiến phe đối lập đưa ý kiến - Trong giải quyết vấn đề bản thể luận, nhận thức luận và nhân sinh quan, triết học Ấn Độ cổ đại đã thể hiện trình độ biện chứng và tầm khái quát sâu sắc, đưa lại nhiều đóng góp cho kho tàng triết học nhân loại - Học thuyết triết học Ấn Độ ý tới vấn đề nhân bản: nhân sinh quan,giải thoát, xu hướng hướng đến người - Đặc điểm nổi bật: Triết học và tôn giáo, vật và tâm, biện chứng và siêu hình có sự đan xen nhau, tạo nên nét đặc sắc riêng biệt Nội dung Triết học Phật giáo: Phật giáo đời cuối TK XVI TCN, Thái tử Suddarta sáng lập, sau đắc đạo ông gọi là Buddha (Phật) hay Thích Ca Mâu Ni Tư tưởng triết học Phật giáo trình bày kinh Tam tạng, bao gồm Tạng kinh, Tạng luận, và Tạng luật a Bản thể luận (Thế giới quan): thể hiện nội dung của các phạm trù: vô tạo giả, vô ngã, vô thường, và nhân duyên - Vô tạo giả (không có đấng sáng tạo): Phật giáo bác bỏ Brahman và cho thế giới không vị thần nào sáng tạo Theo Phật giáo, mọi vật đều có nguyên nhân ko có nguyên nhân đầu tiên, đó cũng ko có người sáng tạo đầu tiên - Vô ngã (không có cái tôi): Thế giới, là thế giới hữu tính – người cấu tạo sự nhóm họp của các yếu tố vật chất (Sắc), và tinh thần (Danh) Danh và Sắc hội tụ với theo một nhân duyên nào đó một thời gian ngắn chuyển sang trạng thái khác, vậy ko có cái trường tồn, bất biến - Vô thường: Bản chất của sự tồn tại Thế giới là một dòng biến chuyển liên tục, đó khơng có cái là vĩnh Vũ trụ là một hệ thống các quan hệ Thế giới sự vật hiện tượng ln biến hiện theo chu trình: sinh-trụ-dị-diệt; thành-trụ- hoại-không - Nhân duyên: Phật giáo cho mọi sự vật, hiện tượng đều nằm quá trình vận động chịu sự chi phối của luật nhân duyên quả Nhân là nguyên nhân, quả là kết quả, duyên là điều kiện để nhân mau biến thành quả Trong quá trình nhân quả tương tục, duyên vừa là kết quả của quá trình cũ, vừa là nguyên nhân của quá trình Có nhân, có duyên có quả, nhân nào quả Thế giới không tốt cũng không xấu, không hoàn thiện cũng không khiếm khuyết, không thiện cũng không ác Con đường phát triển của Thế giới tiền định nghiệp của người Con người bị ràng buộc các quy luật tự nhiên Sự vận động của Thế giới nguyên nhân bên gây ko tác động bên ngoài, nó là quy luật, nguyên nhân hoặc tính tât yếu b Nhân sinh quan: Là quan điểm về cuộc sống Phật giáo quan niệm bản thân người tạo thành sự nhóm họp của Ngũ uẩn (sắc, thụ, tưởng, hành, thức) theo luật nhân-duyên-quả - Thuyết luân hồi: + Luân hồi nghĩa là bánh xe quay tròn + Nghiệp báo: Do hành động của gây ra, phải chịu trách nhiệm từ kiếp này đến kiếp sau Sự xuất hiện của người phụ thuộc vào nghiệp của kiếp trước Được trở lại làm người là kiếp trước chưa tu thân triệt để, cuộc đời vẫn chưa thoát khỏi bể khổ Phật giáo đời để cứu khổ, cứu nạn, để giải thoát người khỏi vịng luân hồi khở ải bất tận đó + Con đường giải thoát: có cách là người phải thành tâm, làm điều thiện, tu tâm, dưỡng tính - Quan niệm về đời người: đời là bể khổ, nước mắt của chúng sinh nhiều nước của biển Để giải thoát, giáo lý Phật giáo đưa quan điểm “Tứ Diệu đế”: + Khổ đế: Đời là bể khổ Cái khổ của cuộc đời gồm có Bát khổ: Sinh, lão, bệnh, tử, sở cầu bất đắc (muốn mà ko được), ái biệt ly (yêu mà phải xa), oán tăng hội (ghét mà phải gặp), ngũ uẩn (những khổ sở tiềm tàng người) +Nhân đế (Tập đế): Mọi cái khổ đều có nguyên nhân Phật giáo quan niệm có 12 nguyên nhân gây khổ (thập nhị nhân duyên): Vô minh, duyên hành, duyên thức, duyên danh sắc, duyên lục nhập, duyên xúc, duyên thụ, duyên ái, duyên thủ, duyên hữu, duyên sinh, duyên lão tử Trong đó nguyên nhân gốc rễ là vô minh (không sáng suốt) 12 nguyên nhân này khái quát Tam độc là tham, sân, si + Diệt đế: Phật giáo khẳng định cái khổ có thể diệt được, có thể chấm dứt luân hồi để đến với Niết bàn, nơi bình an, hạnh phúc Mọi thứ phát sinh đều tùy thuộc vào nguyên nhân và điều kiện, nguyên nhân bị loại bỏ kết quả ko cịn tồn tại Muốn diệt khở phải diệt tham, sân, si + Đạo đế: Phật giáo Tám đường (Bát đạo) để giải thoát, diệt khở, tức là tiêu diệt tham, sân, si là: kiến, tư duy, ngữ, nghiệp, mệnh, tinh tiến, niệm, định Bát đạo thâu tóm vào Tam học là: Giới – giữ giới luật để diệt tham, Định – thực hành thiền định để diệt sân, Tuệ - khai thơng trí tuệ để diệt si Ý nghĩa: Phật giáo là một tôn giáo lớn của thế giới Nhưng học thuyết Phật giáo có sự kế thừa một cách chọn lọc truyền thống tư tưởng Ấn Độ Tư tưởng triết học Phật giáo mang tính vật chất phác và biện chứng sơ khai Tư tưởng vũ trụ của Phật giáo thể hiện lập trường triết học vật với cách nhìn biện chứng tổng thể của vũ trụ là một tư tưởng tiến bộ khoa học của thời kỳ cổ đại, nó đã đặt nền móng cho sự phát triển của các xu hướng triết học vật Ấn độ mà nó góp phần thúc đẩy sự phát triển của các khoa học tự nhiên và của toàn bộ lịch sử triết học Phương Đông Lý tưởng thiện chân học thuyết này thể hiện là một đức tính tốt đẹp mà người cần phải có, và có thể đạt Mỗi người muốn đạt sự giải thoát phải thực sự nỗ lực trên sở tự lựa chọn của Để khẳng định phẩm chất đạo đức cá nhân, người phải chiến thắng bản thân Trong khổ đau vả giải thoát khỏi nỗi đau đó, mọi người đều bình đẳng Tuy nhiên, xu hướng xuất thế, lảng tránh cuộc sống thực tiễn trần thế là điểm yếu của Phật giáo Phật giáo khuyến khích người tu luyện theo cách hướng nội, làm thay đổi tâm lý cá nhân ko có mục đích cải tạo xã hội, cải tạo tự nhiên theo hướng tích cực Liên hệ: a Trong đời sống: - Phật giáo có bản chất từ bi, bác ái: phải biết yêu thương đồng loại, sống hiền lành, giúp đỡ người khác, biết vị tha - Quy luật nhân quả: Mọi việc xảy đều có nguyên nhân Mọi vấn đề muốn giải quyết phải tìm nguyên nhân và sửa chữa - Thuyết luân hồi: Khi gặp bất trắc: không than trời trách đất mà nghĩ nghiệp của kiếp trước, để bình thản chấp nhận, phấn đấu vượt qua và tu tỉnh để hóa giải nghiệp ác đó - Tiếp thu trên tinh thần tích cực, bài trừ mê tín dị đoan b Trong hoạt động chuyên môn: - Theo quan niệm Phật giáo, mọi nỗi khổ đều có nguyên nhân, bệnh tật cũng vậy Nguyên nhân gây nỡi khở nằm bản thân người Do vậy, để điều trị bệnh cần phải tim nguyên nhân và chữa lành nguyên nhân đó Mặt khác, người cấu tạo từ vật chất và tinh thần (danh và sắc) nên chữa bệnh cho người phải ý đến cả hai mặt thể xác và tinh thần - Dựa vào thuyết “Tứ diệu đế”, y học đã đề phương pháp chữa bệnh Thiền (hành thiền trì sức khỏe vượt qua bệnh tật giúp giải trừ bệnh để tới giải thoát Thiền mang lại an lạc, hạnh phúc, thiền có cái chánh niệm và để tự giác ngộ phải từ bỏ cái ngã), Khí cơng (giữ tâm bình, nghĩ và làm điều thiện) - Phật giáo đề cập nhiều đến đạo đức Làm ngành Y tế, phải nỗ lực học tập và rèn luyện ko ngừng cả về chuyên môn và đạo đức => Giao tiếp với BN, đồng nghiệp…( tự viết thêm theo ý nha mọi người) ... tàng triết học nhân loại - Học thuyết triết học Ấn Độ ý tới vấn đề nhân bản: nhân sinh quan,giải thoát, xu hướng hướng đến người - Đặc điểm nổi bật: Triết học và... , bác bỏ uy thế của Kinh Veda và đạo Bàlamon Gồm có trừơng phái Lokayata (triệt để theo CNDV), Jaina, Buddha (Phật giáo) b Đặc điểm của triết học Ấn Độ cổ đại: (theo bài... tưởng vũ trụ của Phật giáo thể hiện lập trường triết học vật với cách nhìn biện chứng tởng thể của vũ trụ là một tư tưởng tiến bộ khoa học của thời kỳ cổ đại, nó đã