NỘI DUNG HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT. LIÊN HỆ NỘI DUNG TRÊN VỚI BẢN THÂN TRONG HỌC TẬP VÀ CUỘC SỐNG

14 37 0
NỘI DUNG HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT. LIÊN HỆ NỘI DUNG TRÊN VỚI BẢN THÂN TRONG HỌC TẬP VÀ CUỘC SỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư duy biện chứng duy vật có vai trò to lớn đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn của mỗi cá nhân. Đặc biệt là thế hệ sinh viên – Những chủ nhân tương lai của đất nước, việc nâng cao năng lực tư duy cho sinh viên là vấn đề quan trọng, giúp sinh viên có tư duy khoa học trong quá trình học tập và cuộc sống. Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống những nguyên lý, những phạm trù cơ bản, trong đó nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là hai nguyên lý cơ bản khái quát nhất. Tư duy biện chứng duy vật giúp sinh viên khắc phục lối tư duy siêu hình, phiến diện… để có thể xem xét đối tượng một cách đúng đắn, toàn diện; khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ và thái độ định kiến với cái mới; tránh sự phỏng đoán thiếu cơ sở khoa học và nguy cơ rơi vào ảo tưởng; nhìn nhận đối tượng một cách khách quan và khoa học; giúp việc học tập và nghiên cứu các môn khoa học khác có hiệu quả hơn, đồng thời có khả năng gắn kết lý luận với thực tiễn, gắn học với hành, là cơ sở quan trọng để xây dựng năng lực tư duy, nhận thức và giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra một cách đúng đắn. Xu thế công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế đang ngày càng phát triển mạnh mẽ. Đòi hỏi sinh viên không chỉ giỏi về chuyên môn mà còn đòi hỏi khả năng vận dụng tri thức khoa học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn một cách hiệu quả nhất. Vì vậy, việc học tập, nghiên cứu nội dung hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật với sinh viên có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình học tập trên giảng đường và đời sống xã hội, giúp sinh viên có cái nhìn toàn diện, xây dựng được tư duy biện chứng duy vật, hoàn thiện bản thân để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước phát triển bền vững. Bởi các lý do trên, em chọn đề tài: “Nội dung hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật. Liên hệ nội dung trên với bản thân trong học tập và cuộc sống” để tiến hành nghiên cứu trong bài tiểu luận này.

HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM KHOA CHÍNH TRỊ HỌC TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN ĐỀ SỐ 01 NỘI DUNG HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT LIÊN HỆ NỘI DUNG TRÊN VỚI BẢN THÂN TRONG HỌC TẬP VÀ CUỘC SỐNG Họ tên sinh viên: MSSV: Lớp: Hà Nội, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Tư biện chứng vật có vai trò to lớn nhận thức hoạt động thực tiễn cá nhân Đặc biệt hệ sinh viên – Những chủ nhân tương lai đất nước, việc nâng cao lực tư cho sinh viên vấn đề quan trọng, giúp sinh viên có tư khoa học q trình học tập sống Phép biện chứng vật xây dựng sở hệ thống nguyên lý, phạm trù bản, nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển hai nguyên lý khái quát Tư biện chứng vật giúp sinh viên khắc phục lối tư siêu hình, phiến diện… để xem xét đối tượng cách đắn, tồn diện; khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ thái độ định kiến với mới; tránh đoán thiếu sở khoa học nguy rơi vào ảo tưởng; nhìn nhận đối tượng cách khách quan khoa học; giúp việc học tập nghiên cứu mơn khoa học khác có hiệu hơn, đồng thời có khả gắn kết lý luận với thực tiễn, gắn học với hành, sở quan trọng để xây dựng lực tư duy, nhận thức giải vấn đề thực tiễn đặt cách đắn Xu cơng nghiệp hố – đại hoá đất nước hội nhập quốc tế ngày phát triển mạnh mẽ Đòi hỏi sinh viên khơng giỏi chun mơn mà cịn đòi hỏi khả vận dụng tri thức khoa học vào giải vấn đề thực tiễn cách hiệu Vì vậy, việc học tập, nghiên cứu nội dung hai nguyên lý phép biện chứng vật với sinh viên có ý nghĩa quan trọng trình học tập giảng đường đời sống xã hội, giúp sinh viên có nhìn tồn diện, xây dựng tư biện chứng vật, hồn thiện thân để góp phần xây dựng bảo vệ đất nước phát triển bền vững Bởi lý trên, em chọn đề tài: “Nội dung hai nguyên lý phép biện chứng vật Liên hệ nội dung với thân học tập sống” để tiến hành nghiên cứu tiểu luận B NỘI DUNG I Nội dung hai nguyên lý phép biện chứng vật 1.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 1.1.1 Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để quy định, tác động chuyển hoá lẫn vật, tượng, hay mặt, yếu tố vật, tượng giới; khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để tính phổ biến mối liên hệ vật, tượng giới, đồng thời dùng để mối liên hệ tồn nhiều vật, tượng giới, mối liên hệ phổ biến mối liên hệ tồn vật, tượng giới, thuộc đối tượng nghiên cứu phép biện chứng Đó mối liên hệ mặt đối lập, lượng chất, khẳng định phủ định, chung riêng, chất tượng… Như vậy, vật, tượng giới vừa tồn mối liên hệ đặc thù, vừa tồn mối liên hệ phổ biến phạm vi định Đồng thời, tồn mối liên hệ phổ biến nhất, mối liên hệ đặc thù thể mối liên hệ phổ biến điều kiện định Toàn mối liên hệ đặc thù phổ biến tạo nên tính thống tính đa dạng ngược lại, tính đa dạng tính thống mối liên hệ giới tự nhiên, xã hội tư Ví dụ: Trong tự nhiên xanh có mối liên hệ với mơi trường (khơng khí, nhiệt độ…), cịn có mối liên hệ với người (con người chăm sóc xanh, chặt phá rừng…); Trong giới động vật động vật hấp thụ khí O nhả khí CO2, q trình quang hợp thực vật lại hấp thụ khí CO2 nhả khí O Trong xã hội, có mối quan hệ xã hội như: quan hệ hàng xóm, gia đình, bạn bè …, hình thái kinh tế – xã hội có mối liên hệ với nhau, hình thái kinh tế –xã hội sau đời từ hình thái kinh tế – xã hội trước (công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa) Hay tư có mối liên hệ suy đốn, tâm tư, tình cảm, cách suy nghĩ khác như: nhìn vào gái ta có suy đốn người giàu có, khơng tốt, khó tính… 1.1.2 Tính chất mối liên hệ Tính khách quan, tính phổ biến tính đa dạng, phong phú tính chất mối liên hệ Thứ nhất, tính khách quan mối liên hệ Theo quan điểm biện chứng vật, mối liên hệ vật, tượng giới có tính khách quan Theo quan điểm đó, quy định, tác động làm chuyển hoá lẫn vật, tượng (hoặc thân chúng) vốn có nó, tồn độc lập khơng phụ thuộc vào ý chí người; người nhận thức vận dụng mối liên hệ hoạt động thực tiễn Thứ hai, tính phổ biến Theo quan điểm biện chứng khơng có vật, tượng hay q trình tồn tuyệt đối biệt lập với vật, tượng hay trình khác Đồng thời, khơng có vật, tượng cấu trúc hệ thống, bao gồm yếu tố cấu thành với mối liên hệ bên nó, tức tồn hệ thống, hệ thống mở, tồn mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác làm biến đổi lẫn Thứ ba, tính đa dạng, phong phú Quan điểm biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin không khẳng định tính khách quan, tính phổ biến mối liên hệ mà cịn nhấn mạnh tính phong phú, đa dạng mối liên hệ Tính đa dạng, phong phú mối liên hệ thể chỗ: Các vật, tượng hay trình khác có mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai trị khác tồn phát triển nó; mặt khác, mối liên hệ định vật, tượng điều kiện cụ thể khác nhau, giai đoạn khác trình vận động, phát triển vật, tượng có tính chất vai trị khác Như vậy, khơng thể đồng tính chất vị trí, vai trị cụ thể mối liên hệ khác vật, tượng định, điều kiện xác định Đó mối liên hệ bên bên ngoài, mối liên hệ chất tượng, mối liên hệ gián tiếp, mối liên hệ trực tiếp, mối liên hệ bản, mối liên hệ không bản, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ yếu… vật, tượng giới Quan điểm tính phong phú, đa dạng mối liên hệ bao hàm quan niệm thể phong phú, đa dạng mối liên hệ phổ biến mối liên hệ đặc thù vật, tượng, trình cụ thể, điều kiện không gian thời gian cụ thể 1.1.3 Ý nghĩa phương pháp luận Từ tính khách quan phổ biến mối liên hệ cho thấy hoạt động nhận thức thực tiễn cần phải có quan điểm tồn diện Quan điểm tồn diện địi hỏi nhận thức xử lý tình thựuc tiễn cần phảir xem xét vật, tượng mối quan hệ biện chứng qua lại phận, yếu tố, mặt vật, tượng tác động qua lại vật, tượng với vật, tượng khác Chỉ sở nhận thức vật, tượng xử lý có hiệu vấn đề đời sống thực tiễn Như vậy, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, siêu hình nhận thức thực tiễn V.I.Lênin cho rằng: “Muốn thực hiểu vật, cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất mặt, tất mối liên hệ “quan hệ gián tiếp” vật đó”1 Từ tính đa dạng phong phú mối liên hệ cho thấy hoạt động nhận thức thực tiễn, thực qua điểm tồn diện đồng thời cần phải kết hợp với quan điểm lịch sử – cụ thể Quan điểm lịch sử – cụ thể yêu cầu việc nhận thức xử lý tình hoạt động thực tiễn cần phải xét đến tính chất đặc thù đối tượng nhận thức tình phải giải khác thực tiễn Phải xác định rõ vị trí, vai trị khác mối liên hệ cụ thể tình cụ thể để từ có giải pháp đắn có hiệu tọng việc xử lý vấn đề thực tiễn Như vậy, nhận thức thực tiễn cần phải tránh khắc phục quan điểm phiến diện, siêu hình mà cịn phải tránh khắc phục quan điểm chiết trung, nguỵ biện 1.2 Nguyên lý phát triển 1.2.1 Khái niệm phát triển Trong lịch sử triết học, quan điểm siêu hình xem phát triển tăng, giảm t lượng, khơng có thay đổi chất vật, tượng; đồng thời, xem phát triển trình tiến lên liên tục, không trải qua bước quanh co phức tạp Đối lập với quan điểm siêu hình, phép biện chứng khái niệm phát triển dùng để trình vận động vật, tượng theo khuynh hướng lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Như vậy, khái niệm phát triển không đồng với khái niệm “vận động” (biến đổi) nói chung; khơng phải biến đổi tăng lên hay giảm đơn lượng hay biến đổi tuần hoàn lập lập lại chất cũ mà biến đổi chất theo hướng ngày hoàn thiện vật trình độ ngày cao V.I.Lênin: Toàn tập, Sđđ, t.42, tr.364 Phát triển trình phát sinh giải mâu thuẫn khách quan vốn có vật, tượng ; trình thống phủ định nhân tố tiêu cực kế thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ vật, tượng cũ hình thái vật, tượng Ví dụ: Sự thay lẫn hình thức tổ chức xã hội lồi người: Từ hình thức tổ chức xã hội Thị tộc, lạc so khai đến tổ chức xã hội cao hình thức tổ chức xã hội Bộ tộc, dân tộc; Qúa trình phát triển người, từ sinh lúc trưởng thành, người ngày hoàn thiện mặt thể chất phát triển mạnh mẽ mặt tư nhận thức mình; Quá trình phát triển cơng nghệ thơng tin, ngày có nhiều loại công nghệ đại đời thay cho cơng nghệ dần lạc hậu… 1.2.2 Tính chất phát triển Các q trình phát triển có tính khách quan, tính phổ biến tính đa dạng, phong phú Thứ nhất, tính khách quan phát triển Tính khách quan phát triển biểu nguồn gốc vận động phát triển Đó q trình bắt nguồn từ thân vật, tượng; trình giải mâu thuẫn vật, tượng Vì vậy, phát triển thuộc tính tất yếu, khách quan, khơng phụ thuộc vào ý thức người Thứ hai, tính phổ biến phát triển Tính phổ biến phát triển thể trình phát triển diễn lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư duy; vật, tượng trình, giai đoạn vật, tượng Trong q trình biến đổi bao hàm khả dẫn đến đời mới, phù hợp với quy luật khách quan Thứ ba, tính đa dạng, phong phú phát triển Tính đa dạng, phong phú phát triển thể chỗ: phát triển khuynh hướng chung vật, tượng, song vật, tượng lĩnh vực thực lại có q tình phát triển khơng hồn tồn giống Tồn không gian thời gian khác vật, tượng phát triển khác Đồng thời, tỏng trình phát triển mình, vật, tượng cịn chịu nhiều tác động vật, tượng hay trình khác, nhiều yếu tố điều kiện lịch sử, cụ thể Sự tác động làm thay đổi chiều hướng phát triển vật, tượng, chí làm cho vật, tượng thụt lùi tạm thời, dẫn tới phát triển mặt thoái hoá mặt khác… Đó biểu tính phong phú, đa dạng trình phát triển 1.2.3 Ý nghĩa phương pháp luận phát triển Nguyên lý phát triển sở lý luận khoa học để định hướng việc nhận thức giới cải tạo giới Theo nguyên lý này, nhận thức thực tiễn cần phải có quan điểm phát triển Theo V.I.Lênin, “… Lơgích biện chứng địi hỏi phải xét vật phát triển, “sự tự vận động”…, biến đổi nó”2 Quan điểm phát triển đòi hỏi phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, định kiến, đối lập với phát triển Theo quan điểm phát triển, để nhận thức giải vấn đề thực tiễn, mặt, cần phải đặt vật, tượng theo khuynh hướng lên nó; mặt khác, đường phát triển lại trình biện chứng, bao hàm tính thuận nghịch, đầy mâu thuẫn, vậy, địi hỏi phải nhận thức tính quanh co, phức tạp vật, tượng trình phát triển nó, tức cần phải có quan điểm lịch sử – cụ thể nhận thức giải vấn đề thực tiễn, phù hợp với tính chất phong phú, đa dạng, phức tạp V.I.Lênin: Toàn tập Sđđ, t.42, tr.364 Như vậy, với tư cách khoa học mối liên hệ phổ biến phát triển, phéo biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lênin giữ vai trò đặc biệt quan trọng nhận thức thực tiễn Khẳng định vai trị phép biện chứng vật, Ph.Ăngghen viết: “… phép biện chứng phương pháp mà điều xem xét vật phản ánh chúng tư tưởng mối liên hệ qua lại lẫn chúng, ràng buộc, vận động, phát triển tiêu vong chúng” V.I.Lênin cho rằng: “Phép biện chứng đòi hỏi người ta phải ý đến tất mặt mối quan hệ phát triển cụ thể mối quan hệ đó”4 II Vận dụng nội dung hai nguyên lý phép biện chứng vật với thân học tập sống Vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển phép biện chứng vật học tập sống mang ý nghĩa quan trọng cá nhân Đặc biệt, hệ sinh viên chúng em giúp thân phát triển hoàn thiện 2.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến Trong học tập, thân phải biết nắm sở lý luận quan điểm tồn diện, để từ vận dụng cách sáng tạo, hợp lý Trong trình học tập cần phải phân biệt mối liên hệ, phải ý đến mối liên hệ bên trong, mối liên hệ chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên để hiểu rõ chất vật có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu cao phát triển thân Việc vận dụng quan điểm toàn diện lịch sử cụ thể học tập giúp định hướng học tập sâu cao hơn, quan điểm toàn diện lịch sử cụ thể giới quan người Đối với chuyên ngành luật việc nắm sở lý luận quan điểm toàn diện cần thiết quan trọng, tình thân có nhìn tồn diện, xam xét tình tiết trong C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Sđđ, t.20, tr.38 V.I.Lênin: Toàn tập, Sđđ, t.42, tr.359 10 mối liên hệ phổ biến đưa pháp lý đắn để giải tình huống, bảo vệ quyền lợi ích đáng bên Bên cạnh đó, nhận thức hành động thực tiễn sống, cần có nhìn tồn diện vật, tượng đời sống, phân định tri thức, vật, tượng đúng, sai; nguyên nhân sai khẳng định, phát triển đắn Quan điểm tồn diện địi hỏi thân nhận thức xử lý tình thực tiễn phải xem xét vật, tượng phải đặt chúng mối liên hệ biện chứng qua lại phận, yếu tố, mặt vật, tượng tác động qua lại vật, tượng với vật, tượng khác Trong hoạt động thực tế, phải sử dụng đồng biện pháp, phương tiện khác để tác động vào đối tượng nhằm đem lại hiệu cao Trong hoạt động thực tiễn đời sống, phải rèn luyện thân có quan điểm lịch sử – cụ thể nhận thức hành động Quan điểm lịch sử – cụ thể đòi hỏi nhận thức xử lý tình huống, giải thích tượng cần phải xét đến tính đặc thù đối tượng nhận thức Khi nhận thức vật tác động vào vật phải ý điều kiện, hoàn cảnh lịch sử – cụ thể, môi trường cụ thể mà vật sinh ra, tồn tại, phát triển Phải xác định rõ vị trí, vai trị khác mối liên hệ cụ thể, tình cụ thể 2.2 Nguyên lý về phát triển Trong học tập, thân cần phải nắm rõ chương trình học phải thấy rõ khuynh hướng phát triển chuyên ngành theo học thời gian sau đó, yêu cầu xã hội chuyên ngành học tập, nghiên cứu gì? Xã hội tương lai địi hỏi gì, qua hồn thiện thân, nâng cao tri thức cho phù hợp với nhu cầu xã hội Bản thân em sinh viên, em xác định mục tiêu, động cơ, thái độ học tập đắn Đặc biệt, với đặc thù chuyên ngành Luật em nhắc nhở thân có 11 phương pháp học tập đắn, làm việc đắn, không học vẹt, học tủ mà phải học hiểu, biết vận dụng, biết đánh giá tiếp cận tri thức cách khoa học, sáng tạo, loại bỏ tư siêu hình, cứng nhắc, bảo thủ, trì trệ, khơng ngừng học tập, nghiên cứu cập nhật văn pháp Luật ban hành để theo kịp địi hỏi chun ngành theo học yêu cầu xã hội, giải thích biến đổi đưa giải pháp giải vấn đề mà thực tiễn đặt Bởi pháp luật ln khơng ngừng sửa đổi, hồn thiện bổ sung theo dòng lịch sử phát triển xã hội loài người Trong đời sống xã hội, cần phải tơn trọng quan điểm phát triển Quan điểm địi hỏi thân nhận thức hay giải vấn đề cần phải đặt chúng trạng thái động năm khuynh hướng lên Phải nhận thức tính quanh co, phức tạp trình phát triển (tức phải có quan điểm lịch cụ thể nhận thức giải vấn đề thực tiễn, phù hợp với tính chất phong phú, đa dạng phức tạp nó), phải biết phân chia thành trình phát triển vật thành giai đoạn Bởi vật không mà có, hữu trước mắt mà cịn cần phải nắm hiểu rõ khuynh hướng phát triển, khả chuyển hóa Để làm điều đó, thân cần tích cực, chủ động nghiên cứu tìm mâu thuẫn vật, việc, tượng để từ xác định định hướng phát triển biện pháp giải phù hợp; cần phải có nhìn nhận, đánh giá khách quan vật tượng, không dao động trước quanh co, phức tạp phát triển thực tiễn; Kế thừa thuộc tính, phận cịn hợp lý cũ đồng thời phải kiên loại lạc hậu cản tở gây ảnh hưởng đến phát triển Vì phát triển có kế thừa cần phải chủ động phát hiện, cổ vũ mới, phù hợp từ tìm cách thúc đẩy để phát triển mới, để chiếm đóng vai trò chủ đạo 12 C KẾT LUẬN Phép biện chứng vật xây dựng sở hệ thống nguyên lý, phạm trù bản, nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển hai nguyên lý khái quát Mối liên hệ phổ biến dùng để tính phổ biến mối liên hệ vật, tượng giới, đồng thời dùng để mối liên hệ tồn nhiều vật, tượng giới, mối liên hệ phổ biến mối liên hệ tồn vật, tượng giới, mối liên hệ mặt đối lập, lượng chất, khẳng định phủ định, chung riêng, chất tượng… Còn nguyên lý phát triển dùng để trình vận động vật, tượng theo khuynh hướng lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Đây trình phát sinh giải mâu thuẫn khách quan vốn có vật, tượng; q trình thống phủ định nhân tố tiêu cực kế thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ vật, tượng cũ hình thái vật, tượng Trong xu hội nhập nay, lực tư biện chứng vật sức mạnh thiếu người nhận thức hoạt động thực tiễn, đòi hỏi bắt buộc người trình tiến hành nhiệm vụ nhận thức cải tạo giới khách quan, đòi hỏi thực tiễn xã hội thân giai đoạn Để nâng cao lực tư 13 thân thông qua rèn luyện phương pháp biện chứng vật, sinh viên chúng em cần gắn kết chặt chẽ lý luận thực tiễn, định hướng vận dụng sống thân Việc nắm bắt nội dung nguyên lý phép biện chứng vật rèn luyện phương pháp biện chứng vật cho thân, góp phần quan trọng vào việc xây dựng lực nhận thức biện chứng, nâng cao lực tư biện chứng giải tốt vấn đề sống, học tập, làm việc cách khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2018), Giáo trình nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin (Xuất lần thứ 11), Nhà xuất Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 14 ... có tư khoa học trình học tập sống Phép biện chứng vật xây dựng sở hệ thống nguyên lý, phạm trù bản, nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển hai nguyên lý khái quát Tư biện chứng vật.. . học tập sống? ?? để tiến hành nghiên cứu tiểu luận B NỘI DUNG I Nội dung hai nguyên lý phép biện chứng vật 1.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 1.1.1 Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến Trong. .. tư biện chứng vật, hoàn thiện thân để góp phần xây dựng bảo vệ đất nước phát triển bền vững Bởi lý trên, em chọn đề tài: ? ?Nội dung hai nguyên lý phép biện chứng vật Liên hệ nội dung với thân học

Ngày đăng: 20/03/2022, 21:25

Mục lục

    I. Nội dung hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

    1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

    1.1.1 Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến

    1.1.2. Tính chất của các mối liên hệ

    1.1.3. Ý nghĩa phương pháp luận

    1.2 Nguyên lý về sự phát triển

    1.2.1. Khái niệm phát triển

    1.2.2. Tính chất sự phát triển

    1.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận của sự phát triển

    II. Vận dụng nội dung hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật với bản thân trong học tập và cuộc sống