Bài 3- Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thấy vai trò, sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống. * Nắm được một số nguyên tắc cơ bản khi sử dụng bản đồ 1. Kĩ năng: hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập. 2. Thái độ: Có ý thức sử dụng bản đồ thường xuyên trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý tự nhiên thế giới Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam Bản đồ kinh tế chung Việt Nam III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường được dùng để thể hiện những nội dung gì? 3. Bài mới: Mở bài: bản đồ có vai trò như thế nào trong học tập và đời sống? Chúng ta cần chú ý gì trong học tập địa lí khi khai thác bản đồ? Chúng ta sẽ nghiên cứu tìm hiểu những vấn đề đó qua bài học hôm nay. Hoạt động 1 Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống Hoạt động dạy và học Nội dung Bản đồ có vai trò như thế nào trong học tập? Nêu ví dụ để thấy rõ vai trò to lớn của bản đồ. HS nghiên cứu phần 1.1 SGK trang 15 để trả lời. Nêu được các ví dụ thông qua bản đồ: - Vị trí một địa điểm(tọa độ nào, thuộc đới khí hậu nào ) - Hình dạng quy mô lãnh thổ. - Tình hình phân bố dân cư, sản xuất - Các mối liên hệ địa lý GV hướng dẫn HS tìm hiểu về một con sông qua bản đồ: - Sông chảy qua các miền địa hình nào? I. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống: 1. Trong học tập: Bản đồ là phương tiện hiệu quả để: - Học tập ở lớp. - Học tập ở nhà. - Trả lời phần lớn các câu hỏi - Sông có chiều dài và độ dốc lòng sông ra sao? - Dự báo thủy chế của sông căn cứ vào lượng mưa, hướng chảy và độ dốc của sông Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. HS rút ra kết luận rằng dựa vào bản đồ ta có thể nghiên cứu một cách khá tỉ mỉ, hệ thống về một đối tượng địa lý. Em hãy lấy ví dụ về các ngành nghề, công việc cần sử dụng bản đồ? HS nghiên cứu SGK trang 15 kết hợp sự hiểu biết thực tế để trả lời. - Tìm đường đi, xác định vị trí. - Nghiên cứu thời tiết, khí hậu,. Dự báo thời tiết, hướng di chuyển của bão, gió mùa - Làm thủy lợi, mở đường. - Quy hoạch vùng công nghiệp, nông nghiệp. - Trong quân sự: Nghiên cứu để biết khả năng lợi dụng địa hình địa vật như thế nào. GV khẳng định: Ngành nào cũng cần đến bản đồ. kiểm tra về địa lí 2. Trong đời sống: Bản đồ là phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày. Hoạt động 2 Sử dụng bản đồ, át lát trong học tập Hoạt động dạy và học Nội dung - Chúng ta cần chú ý gì trong quá trình học tập địa lý trên cơ sở bản đồ? HS nghiên cứu SGK trang 15, 16 và nhớ lại kiến thức đã được học trong chương trình THCS để trả lời. - GV: Ta phải nắm được cách quy đổi từ tỉ lệ bản đồ ra khoảng cách thực tế. Sau đó ra II/ Sử dụng bản đồ, át lát trong học tập: 1. Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình học tập địa lý trên cơ sở bản đồ: a) Chọn bản đồ phù hợp với nội dung (mục đích) cần tìm hiểu (học tập) b) Đọc bản đồ phải tìm hiểu tỉ lệ bản đồ và kí hiệu trên bản bài tập cho HS: Khoảng cách 3 cm, 5 cm tên bản đồ1/6.000.000, 1/2.500.000 ứng với bao nhiêu km trên thực tế? - Bản đồ tỉ lệ 1/6.000.000 thì: + 3 cm trên bản đồ = 180 km trên thực địa. + 5 cm trên bản đồ = 300 km trên thực địa. - Bản đồ tỉ lệ : 1/ 2.500.000 thì: + 3 cm trên bản đồ = 75 km trên thực dịa. + 5 cm trên bản đồ = 125 km trên thực địa - GV gọi HS lên bảng: yêu cầu xác định phương hướng của một số tuyến cụ thể trên bản đồ. Trước hết HS nêu được đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng bắc, đầu dưới chỉ hướng Nam, đầu phải vĩ tuyến chỉ hướng Đông, đầu bên trái chỉ hướng Tây. Dựa vào quy định này, HS xác định hướng một số tuyến cụ thể theo yêu cầu của GV. HS nghiên cứu SGK trang 16 kết hợp thực tế để nêu được các ví dụ cụ thể: - Giải thích hướng chảy, độ dốc sông dựa đặc điểm địa hình, địa chất khu vực. - Giải thích đặc điểm thủy chế của sông dựa vào bản đồ khí hậu, địa chất - địa hình, phân bố tài nguyên thực vật của khu vực. - Giải thích sự phân bố mưa dựa vào bản đồ khí hậu, địa hình liên quan khu vực. - Giải thích sự phân bố nông nghiệp dựa vào bản đồ nông nghiệp, giao thông vận tải; dân cư của vùng. GV: Ngoài ra để tìm hiểu bản chất của một đối tượng địa lý ở một khu vực nào đó, chúng ta cần so sánh các bản đồ cùng loại ở các khu vực khác - Ví dụ: So sánh bản đồ địa hình các khu vực (so sánh bản đồ khu vực Tây Bắc với khu vực khác) để thấy địa hình nơi ta nghiên cứu cao hay thấp. - So sánh bản đồ sông ngòi các nơi để thấy sông ngòi nơi ta nghiên cứu có mật độ như đồ. * Dựa tỉ lệ bản đồ xem mỗi cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa để tính khoảng cách thực tế. * Dựa vào kí hiệu bản đồ để nắm được các đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ. c) Xác định phương hướng trên bản đồ: Xác định phương hướng phải dựa vào mạng lưới kinh, vĩ tuyến hoặc mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ. 2. Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý ngay trong bản đồ, trong át lát thế nào? IV/ Củng cố: Hãy tính và điền kết quả vào bảng sau: Tỉ lệ bản đồ 1/120.000 1/250.000 1/1.000.000 1/6.000.000 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực tế? 1,2 2,5 10 60 2,5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực tế? 3 6,25 25 150 3,2 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực tế? 3,84 8 32 192 Dặn dò: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK . Bài 3- Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thấy vai trò, sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống. * Nắm được một số nguyên tắc cơ bản khi sử dụng bản. con sông qua bản đồ: - Sông chảy qua các miền địa hình nào? I. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống: 1. Trong học tập: Bản đồ là phương tiện hiệu quả để: - Học tập ở lớp. - Học tập ở nhà. -. qua bài học hôm nay. Hoạt động 1 Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống Hoạt động dạy và học Nội dung Bản đồ có vai trò như thế nào trong học tập? Nêu ví dụ để thấy rõ vai trò to lớn của bản