Hãy nêu những đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại. Phân tích những giá trị, thành tựu và hạn chế của triết học Hy Lạp cổ đại.Hãy nêu đặc điểm triết học Ấn độ cổ đại. Nội dung triết học phật giáo. Liên hệ và vận dụng triết học phật giáo vào đời sống chuyên môn
Câu 3: Hãy nêu đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại Phân tích giá trị, thành tựu hạn chế triết học Hy Lạp cổ đại Ra đời tồn gần thiên niên kỷ, Triết học Hy Lạp cổ đại toàn học thuyết phát triển xã hội chiếm hữu nô lệ cổ Hy Lạp từ kỷ VII - IV trước Công nguyên thời kỳ Hy Lạp hóa từ kỷ III - I trước cơng ngun Điều kiện hoàn cảnh đời triết học Hy Lạp cổ đại sau: Về tự nhiên kinh tế, Hy Lạp cổ đại lãnh thổ có khí hậu ơn hịa rộng lớn bao gồm khu vực miền Nam bán đảo Ban-căng (thuộc Châu Âu), nhiều đảo nằm biển Êgiê vùng rộng lớn ven biển bán đảo Tiểu Với điều kiện tự nhiên thuận lợi điều kiện để Hy Lạp cổ đại có nơng nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển từ sớm Bên cạnh đó, Hy lạp cổ đại cịn đầu mối giao thông đường biển quan trọng thuận lợi với nước khác giới Về trị xã hội, chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp phát triển tới hình thức cao mang tính chất điển hình gồm phân chia xã hội thành giai cấp giai cấp chủ nô giai cấp nô lệ Hai mâu thuẫn gay gắt chủ nô nô lệ làm xuất nhiều đấu tranh nô lệ chống lại chủ nô, thời kỳ phân hóa giai cấp chủ nơ thành chủ nơ q tộc gắn liền với sản xuất nông nghiệp, bảo thủ, chuyên chế chủ nô dân chủ gắn liền với công thương nghiệp, mâu thuẫn giai cấp chủ nơ có tác động tích cực tới phát triển lực lượng sản xuất Ba phát triển chế độ chiếm hữu nô lệ mở rộng phân cơng xã hội, tách lao động trí óc khỏi lao động chân tay, từ xã hội hình thành phận trí thức chun nghiên cứu triết học, khoa học sáng tạo văn học nghệ thuật Về khoa học, xã hội Hy Lạp cổ đại phát triển mạnh mẽ ngành khoa học toán học, vật lý học, thiên văn học gắn liền với nhà khoa học tiếng Thales, Pitagore, Ácximet Tất yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, khoa học nói tiền đề cho phát triển rực rõ triết học cổ Hy Lạp Như Anghen nói “nếu khơng có chế độ nơ lệ khơng có nước Hy Lạp, khơng có khoa học nghệ thuật Hy Lạp” Chúng ta chia triết học Hy Lạp cổ đại thành thời kỳ: thời kỳ tiền Socrates (thời kỳ sơ khai), thời kỳ Socrates (thời kỳ cực thịnh) thời kỳ Hy Lạp hoá Xuyên suốt thời kỳ đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm mà đỉnh cao đấu tranh đường lối vật Đêmơcrít đường lối tâm Platon Triết học Hy Lạp cổ đại coi đỉnh cao văn minh cổ đại điểm xuất phát lịch sử triết học giới Nền triết học có đặc trưng sau: Một thể tính mộc mạc, sơ khai mối liên hệ với thần thoại hình thức sinh hoạt tơn giáo ngun thủy, triết học vật Hy Lạp đời giải thích nguồn gốc vạn vật, vận động giới tự nhiên thổng qua trật tự vị thần, thần thoại Hy lạo có 3.000 vị thần Hai có phân chia đối lập rõ ràng trào lưu, trường phái, vật tâm, biện chứng siêu hình, vơ thần hữu thần rong điển hình đấu tranh trào lưu vật Đêmơcrít trào lưu tâm Planton, trường phái siêu hình Pácmênít trường phái biện chứng Hêraclít, v.v Ba mang tính chất vật tự phát biện chứng sơ khai, cố gắng giải thích vật tượng khối thường xuyên vận động biến đổi không ngừng Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại nghiên cứu phép biện chứng để nâng cao nghệ thuật hùng biện, để bảo vệ quan điểm triết học mình, để tìm chân lý Họ phát nhiều yếu tố phép biện chứng, chưa trình bày thành hệ thống lý luận chặt chẽ Với ý nghĩa đó, tư tưởng biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại làm thành hình thức phép biện chứng Bốn thể tính giai cấp sâu sắc, thể giới quan ý thức hệ giai cấp chủ nô thống trị xã hội Vì dễ hiểu phần lớn nhà triết học thời kì coi nô lệ người mà cơng cụ biết nói Năm triết học Hy Lạp đặc biệt quan tâm đến vấn đề người, khẳng định người vốn quý, trung tâm hoạt động giới, tinh hoa cao quý tạo hóa “Con người thước đo vật” (Pitago) Mặc dù vậy, người người cá thể, giá trị thẩm định chủ yếu khía cạnh đạo đức, giao tiếp nhận thức Triết học Hy Lạp cổ đại giai đoạn xuất tên tuổi bật Talet, Hecralit, Democrit, Pytago, Platon… với thành tựu xuất sắc A Talet: nhà toán học, thiên văn học, vật lý học nhà triết học vật Thành tựu bật ông quan niệm triết học vậ, người Hy Lạp đưa giải thích vật, việc khơng liên quan tới thần linh Ông cho nước yếu tố đầu tiên, nguyên vật giới, vật sinh từ nước phân huỷ lại trở thành nước Giá trị tích cực triết học Talet: Quan niệm triết học ông giới thiệu giới thô mạc, có ý nghĩa vơ thần, chống lại giới quan tôn giáo đương thời chứa đựng yếu tố biện chứng tự phát Những hạn chế triết học Talet: chưa thể thoát khỏi ảnh hưởng quan niệm thần thoại tôn giáo nguyên thủy Điều thể chỗ, ông cho giới đầy dẫy vị thần linh giải thích tượng từ tính nam châm ơng khẳng định linh hồn Ơng sử dụng yếu tố vật linh thuyết, vật hoạt luận làm chỗ dựa cho quan điểm mình, điều kiện cần thiết để dung hịa với thói quen truyền thống B Hêraclit ông tổ phép biện chứng sơ khai Ông đứng lập trường vật cổ giải vấn đề “cơ sở đầu tiên” giới từ dạng vật chất cụ thể Ơng cho lửa nguyên giới, sở phổ biến tất vật, tượng tự nhiên Ông quan niệm vận động vĩnh viễn vật chất Quan niệm vận động số nhà triết học trước đề cập phải đến Heraclit tồn với tư cách học thuyết vận động với câu nói tiếng “khơng tắm hai lần dịng sơng” Quan niệm vận động ơng có nội dung cốt lõi tư tưởng thống đấu tranh mặt đối lập Những giá trị tích cực: triết học vật Ơng nêu rõ tính thống giới vận động vĩnh viễn vật chất Hêraclít đưa triết học vật cổ đại tiến lên bước với quan điểm vật yếu tố biện chứng Học thuyết ông sau nhà triết học cận đại đại kế thừa Ông đại biểu xuất xắc phép biện chứng vật Hy Lạp cổ đại Những hạn chế: Quan niệm ông tránh khỏi ngây thơ, chất phác, cảm tính quan niệm Ơng cịn có sai lầm mặt trị Đó tính chất phản động, thù địch với nhân dân, với thường dân, đem số người mà ông gọi ưu tú đối lập với quần chúng nhân dân, ơng chủ trương phải dùng quyền để dập tắt nhanh chóng phong trào dân chủ C Đêmôcrit nhà triết học vật xuất sắc Thuyết nguyên tử cống hiến bật ông chủ nghĩa vật Ông nêu khái niệm không gian khoảng chân không rộng lớn, nguyên tử vận động vĩnh viễn; khoảng trống vật thể, nhờ vật thể tụ lại giãn Xuất phát từ học thuyết nguyên tử, Đêmocrit cho không gian gián đoạn phân chia vơ tận Những giá trị tích cực: Đặc điểm bật chủ nghĩa vật Đêmôcrit định luận (thừa nhận ràng buộc theo luật nhân tính quy luật tượng tự nhiên) nhằm chống lại mục đích luận (là quan điểm tâm cho thống trị tự nhiên tính nhân mà có tính mục đích) Sự thừa nhận tính nhân quả, tính tất yếu tính quy luật giới tự nhiên thành có giá trị triết học vật Hy Lạp cổ đại Ơng có nhiều cơng lao việc xây dựng lý luận nhận thức Ông đặt giải cách vật vấn đề đối tượng nhận thức, vai trò cảm giác với tính cách điểm bắt đầu nhận thức vai trò tư việc nhận thức tự nhiên Nét đặc sắc triết học vật Đêmơcrit chủ nghĩa vơ thần Ơng cho người tin vào thần thánh người bất lực trước tượng khủng khiếp tự nhiên Theo ông, thần thánh nhân cách hoá tượng tự nhiên thuộc tính người Thí dụ, mặt trời mà tơn giáo Hy Lạp thần thánh hố ơng cho khối lửa Cơng lao có ý nghĩa lịch sử Đêmơcrit ơng bền bỉ đấu tranh cho quan niệm vật tự nhiên Nó có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển triết học vật Những hạn chế: Tuy có nhiều thành tựu rực rỡ, triết học Đêmơcrít có nhiều hạn chế khơng thể tránh khỏi Triết học Đêmơcrít thể tính thơ sơ, chất phác, thể tư trực quan, cảm tính, thể quan niệm nguyên tử, linh hồn người, nguồn gốc vũ trụ, nguồn gốc thân người, thần thánh.Trong quan niệm vận động vật chất, có giá trị đạt ơng chưa thể giải thích nguồn gốc vận động Khi nói tất yếu ngẫu nhiên,ông phủ nhận ngẫu nhiên cho ngẫu nhiên không tồn Đây quan điểm sai lầm ngẫu nhiên tồn bên cạnh tất nhiên D Platon: nhà triết học tâm khách quan Ông người xây dựng hệ thống hoàn chỉnh chủ nghĩa tâm khách quan, đối lập với giới quan vật Ông tiến hành đấu tranh gay gắt chống lại chủ nghĩa vật đặc biệt chống lại đại biểu chủ nghĩa vật thời Hêraclit, Đêmôcrit Theo Platon, giới tự nhiên giới vật cảm tính bắt nguồn từ thực thể tinh thần tức từ ý niệm; vật thể cảm tính bóng ý niệm Ơng cho rằng, để nhận thức chân lý người ta phải từ bỏ hữu hình cảm tính; phải “hồi tưởng” lại mà linh hồn quan sát giới ý niệm Thuyết hồi tưởng thần bí xây dựng sở học thuyết linh hồn bất tử, tính độc lập linh hồn với thể xác Nếu Đêmocrit, phép biện chứng sử dụng để phục vụ khoa học Platon phép biện chứng lệ thuộc vào triết học tâm Đường lối Platon chống lại đường lối Đêmôcrit triết học Hy Lạp cổ đại, chống lại thuyết nguyên tử Đêmôcrit Các tượng tự nhiên bị ông quy quan hệ toán học Đạo đức học ông xây dựng học thuyết linh hồn hình thức lý luận tôn giáo, phận quan trọng ý thức tư tưởng tầng lớp chủ nô quý tộc Những giá trị: Platon nhà triết học xuất sắc triết học Hy Lạp cổ đại, hệ thống triết học ông đề cập đến nhiều học thuyết ý niệm, nhận thức luận cịn có hạn chế ơng người có cơng lớn việc nghiên cứu vấn đề ý thức xã hội, đặt tảng cho việc xây dựng khái niệm, phạm trù tư lý luận Như vậy, nét bật triết học Hy Lạp cổ đại đặt hầu hết vấn đề triết học mà sau học thuyết triết học khác bước giải theo nội dung thời đại mình, bao chứa mầm mống tất giới quan sau Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, phép biện chứng phép siêu hình thể rõ Những thành tựu triết học xứng đáng ghi mốc son lịch sử triết học lồi người Chúng ta tóm tắt ưu điểm hạn chế triết học Hy Lạp cổ đại sau: Ưu điểm: Giá trị triết học vật thời kì khuynh hướng vật việc giải thích chất giới, với đỉnh cao học thuyết nguyên tử Đêmôcrit Giá trị triết học vật thời kì cịn thể tư tưởng biện chứng: học thuyết Hêraclit, Đêmôcrit, Arixtot Các quan điểm biện chứng nhà triết học sau kế thừa phát triển Nhận thức luận giá trị nhà triết học vật, mà đỉnh cao nhận thức Đêmơcrít, Arixtot Triết học thời kì tóm gọn theo chủ đề chính: tìm hiểu tự nhiên, hai nhận thức, cuối người Đặc điểm triết học thời kì thể tính chất bao trùm mặt lý luận triết học tất lĩnh vực nhận thức Vì đời bối cảnh trình độ nhận thức người tương đối thấp, tri thức mặt chưa phát triển bao nhiêu, nên triết học đóng vai trị dạng nhận thức lý luận nhất, hy vọng lý giải vấn đề lý luận khoa học cụ thể Tính đa dạng, mn vẻ, phân cực liệt trường phái làm nên đặc trưng phát triển triết học Hy Lạp cổ đại, xác lập “đường lối Democritos” “đường lối Platon” lịch sử triết học phương Tây Tính chất chịu chi phối điều kiện địa lý đặc biệt thị quốc, thay trung tâm kinh tế, văn hóa, q trình giao lưu với văn hóa phương Đơng, phong cách phóng khống, u chuộng tự kết hợp với khôn ngoan tinh tế người Hy Lạp, La Mã…Trong tranh muôn vẻ triết học Hy Lạp cổ đại chứa đựng tất hình thái phương thức tư nhất, tiếp tục hoàn thiện, cải biến phát triển sau “Con người - thước đo vạn vật”; lời tuyên bố Protagoras chứng tỏ dù chủ trương hướng vũ trụ, giải thích khao khát chinh phục nó, người Hy Lạp dành nhiều tâm huyết tìm hiểu vấn đề nhân sinh, xã hội Q trình nhân hóa chủ đề nghiên cứu để lại tư tưởng nhân văn, khai sáng sâu sắc Hạn chế Triết học vật Hy Lạp cổ đại thể tính bao trùm lĩnh vực giới quan người Ra đời điều kiện cịn q sơ khai nên trình độ phát triển tư tưởng văn hóa nhân loại thời kì nói chung cịn thấp Triết học thời kì đề cập tới vấn đề giới quan người Tuy nhiên đối lập lao động trí óc với lao động chân tay lớn, nên nhìn chung quan niệm triết học cịn mang nặng tính tự biện Triết học cổ Hy Lạp nằm tư trừu tượng chủ yếu Các vấn đề triết học chưa rõ ràng, cịn rời rạc chưa hệ thống hóa Tuy có đặt vai trị người, chưa hoàn toàn tách khỏi yếu tố thần linh Câu 1: Hãy nêu đặc điểm triết học Ấn độ cổ đại Nội dung triết học phật giáo Liên hệ vận dụng triết học phật giáo vào đời sống chuyên mơn Điều kiện hồn cảnh đời Triết học Ấn Độ cổ đại Ấn Độ nôi văn minh nhân loại Triết học Ấn Độ suy cho phản ánh xã hội Ấn Độ cổ đại - xã hội coi trọng đề cao tôn giáo, xã hội mê triết lý Về điều kiện tự nhiên, Ấn Độ cổ đại bán đáo lớn nằm miền Nam châu Á, phía Tây Nam Đơng Nam giáp Ấn Độ Dương, phía Bắc dãy Hymalaya hùng vĩ theo vòng cung dài 2.600km Điều kiện thiên nhiên khí hậu Ấn Độ phức tạp Địa hình vừa có núi cao, vừa có biển rộng; vừa có sơng chảy phía đơng, vừa có sơng ấn chảy phía tây, vừa có đồng phì nhiêu lại vừa có sa mạc khơ cằn, vừa có khí hậu hàn đới lại có khí hậu nhiệt đới Tính đa dạng, khắc nghiệt điều kiện tự nhiên khí hậu lực tự nhiên đè nặng lên đời sông ghi dấu ấn đậm nét tâm trí người Ấn Độ cổ Về điều kiện kinh tế - xã hội, Ấn Độ cổ đại có đặc điểm bật tồn sớm kéo dài kết cấu kinh tế - xã hội thao mơ hình “cơng xã nơng thơng”, chế độ quốc hữu ruộng đất sở quan (Các Mác) Xã hội Ấn Độ cổ đại phân hóa sâu sắc tồn bốn đẳng cấp lớn gồm tăng lữ, quí tộc, bình dân tự tiện nơ Cùng với phân biệt sâu sắc chủng tộc, dòng dõi, nghề nghiệp, tôn giáo, chế độ đẳng cấp Ấn Độ cổ đại ghi đậm dấu ấn đời sống tinh thần - văn hóa Về văn hóa, Ấn Độ cổ đại có văn hóa phát triển rực rỡ Người Ấn Độ cổ đại đạt tới đỉnh cao trí tuệ thiên văn, sáng tạo lịch pháp, giải thích tượng nhật thực, nguyệt thực… Toán học cổ đại Ấn Độ phát minh số thập phân, tính trị số π, biết đại số, lượng giác, phép khai căn, giải phương trình bậc 2, Y học Ấn Độ xuất danh y tiếng, chữa bệnh thuật châm cứu, thuốc thảo mộc Tất yếu tố tự nhiên, kinh tế, trị tri thức nói hợp thành sở thực cho phát triển tư tưởng triết học – tôn giáo Ấn Độ cổ đại với hình thức đa dạng phong phú Triết học Ấn Độ cổ đại chia làm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Nền văn minh sông Ấn: kéo dài từ kỷ XXV – XV trước CN, coi khởi đầu văn minh Ấn Độ - Giai đoạn 2: Nền văn minh Veeda: kéo dài từ kỷ XV – VII trước CN, thời kỳ có thâm nhập người Arya (gốc Ấn – Âu) vào khu vực người địa, đánh dấu hòa trộn văn hóa người Ấn Độ - Giai đoạn 3: thời kỳ hình thành trường phái triết học tôn giáo lớn, gồm hệ thống đối lập thống khơng thống, kéo dài từ kỷ VI – I trước CN Hệ thống thống bao gồm trường phái thừa nhận uy tối cao Kinh Veda, gồm trường phái điển hình Samkhya, Mimmasa, Vedanta, Yoga, Nyaya, Vaisesika Hệ thống triết học khơng thống bao gồm trường phái phủ nhận, bác bỏ uy kinh Veda đạo Balamon Hệ thống bao gồm trường phái Jaina, Lokayata Buddha (Phật giáo) Đặc điểm Triết học Ấn độ cổ đại Triết học Ấn Độ cổ đại có đặc trưng bật: Thứ nhất, triết học Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng tôn giáo khó tách biệt với tư tưởng tơn giáo Trong quan niệm triết học, kể quan nhiệm vật ẩn sau lễ nghi tơn giáo huyền bí, nhà triết học người làm công việc tôn giáo Thứ hai, triết học Ấn Độ có cách mạng lớn, chủ yếu có tính cải cách, nhà triết học thường tỏ thái độ kế tục, bảo vệ làm rõ quan điểm trường phái trước không gạt bỏ hay phủ định hệ thống triết học có trước Thứ ba, triết học ấn độ cổ đại, trung đại, quan điểm vật quan điểm tâm thường đan xen vào trình vận động phát triển Thứ tư, triết học Ấn độ cổ đại đặc biệt ý đến vấn đề người Hầu hết trường phái triết học tập trung giải vấn đề “nhân sinh” tìm đường “giải thốt” cho người khỏi nỗi đau đời sống trần tục Nội dung triết học Phật giáo Phật giáo trường phái triết học thuộc hệ thống khơng thống triết học Ấn Độ cổ đại Phật giáo trào lưu tôn giáo triết học đời vào khoảng kỷ VI trước CN Tất Đạt Đa (Siddhartha Gautama) (563-483 tr.CN) sáng lập Ông người thuộc tơc Sakya, hồng tử Triều vua Tịnh Phạn (Satdodana), vua nước nhỏ Bắc Ấn Độ lúc đó, thuộc Nêpan Phật giáo coi tôn giáo lớn giới, ảnh hưởng khơng Ấn Độ mà cịn nhiều nước khác, có Việt Nam Xét triết học Phật giáo triết học lớn giới, coi triết học thâm trầm sâu sắc giới vũ trụ Kinh điển Phật giáo đồ sộ gồm phận gọi Tam Tạng bao gồm Kinh, Luật Luận: a Kinh bao gồm giảng đức Phật đại đệ tử Kinh tạng tiêu biểu văn hệ Pali chia làm năm bộ: Trường kinh, Trung kinh, Tương ưng kinh, Tăng chi kinh Tiểu kinh b Luật, tức giới luật, chuẩn mực sống tín đồ Phật giáo giáo đoàn Phật giáo, xem tạng sách cổ nhất, đời vài mươi năm sau Phật nhập Niết-bàn c Luận: tác phẩm luận giải vấn đề Phật giáo học giả, cao tăng soạn, chứa đựng quan niệm đạo Phật triết học tâm lí học Luận tạng hình thành tương đối trễ, có lẽ sau trường phái đạo Phật tách mà vậy, khơng cịn giữ tính chất thống Những nội dung Phật giáo thể giới quan nhân sinh quan Về giới quan, tư tương Triết học Phật giáo cho tự nhiên khơng bị chia cắt, có tính tồn vẹn, vận động liên tục, khơng qui định mối liên hệ nhân Đất, nước, lửa khơng khí thinh khơng thực thể vĩnh hằng, ngồi cịn có thinh khơng trống rỗng vĩnh cửu Linh hồn thực thể không vĩnh Phật giáo đưa quan điểm giới tập trung phạm trù “vô ngã”, “vô thường”, “duyên khởi”, nội dung cụ thể phạm trù sau: a Vơ ngã (khơng có tơi): Phật giáo cho giới xung quan ta người vị thần sáng tạo mà cấu thành kết hợp hai yếu tố vật chất tinh thần Trong vật chất gọi sắc, tinh thần gọi danh Danh sắc chia thành yếu tố (ngũ uẩn) gồm: sắc (vật chất), thụ (cảm giác), tưởng (ấn tượng), hành (tư nói chung), thức (ý thức) Danh sắc hội tụ với theo nhân duyên thời gian nắng lại chuyển sang trạng thái khác, vật “khơng có tơi” (vơ ngã) Do vậy, khơng có tạo giới khơng có vĩnh Đó yếu tố biện chứng sơ khai, vô thần (vô tạo giả) Phật giáo b Vô thường (vận động biến đổi không ngừng): Phật giáo cho vật tượng nằm q trình vận động biến đổi khơng ngừng theo chu trình bất tận sinh, trụ, dị, diệt Thes giới khơng có đầu có cuối, vơ hạn Do đó, khơng có trường tồn bất định, có vận động biến đổi khơng ngừng Đó quan điểm vật biện chứng giới c Duyên (điều kiện giúp nguyên nhân thành kết quả): theo quan niệm Phật giáo, vật, tượng trình vận động chịu chi phối luật nhân duyên, có nhân, có duyên có Nhân nấy, có nhân thiếu dun khơng có Trong duyên điều kiện giúp cho nguyên nhân trở thành kết quỉa Kết lại trở thành nguyên nhân cho trình tạo thành kết cần phải có điều kiện Cứ tạo nên vận động biến đổi không ngừng vật (vẽ sơ đồ) Về nhân sinh quan, Phật giáo quan niệm thân người tạo thành nhóm họp ngũ uẩn theo luật nhândun-quả Ngồi ra, xuất người phụ thuộc vào nghiệp kiếp trước, có nghiệp thiện mà trở lại làm người tức đường tái sinh – luân hồi (lục đạo gồm cõi phật, người, atula, quỷ, súc sinh, địa ngục) Được trở lại làm người kiếp trước chưa tu thân triệt để, đời chưa khỏi vể khổ Kiếp người kiếp trầm luân Phật giáp đời để cứu khổ, cứu nạn, để giải người khỏi vịng ln hồi khổ ải bất tận Để giải thốt, giáo lý phật giáo đưa quan điểm tứ điệu đế gồm khổ đế, nhân đế, diệt đế đạo đế Cụ thể nội dung sau: a Khổ đế: trình bày rõ ràng cho thấy tất nỗi đau gian mà chúng sinh phải chịu Cái khổ đời gồm “Bát khổ” (8 nỗi khổ), Sống khổ, Ðau khổ, Già khổ, Chết khổ v.v nỗi khổ dẫy đầy gian, bao vây chúng ta, chìm đắm nước biển b Nhân đế (còn gọi tập đế): trình bày nguyên nhân bể khổ trần gian Phật giáo quan niệm có 12 nhân duyên (thập nhị nhân duyên) gây khổ (Vô minh, Hành, Thức, Danh sắc, Lục nhập, Xúc, Thọ, Ái, Thủ, Hữu, Sinh, Lão tử) Khái quát tam độc: tham, sân, si c Diệt đế: Phật giáo khẳng định khổ diệt được, chấm dứt luân hồi để đến với niết bàn, nơi bình an, hạnh phúc Muốn diệt khổ phải diệt tham, sân, si, diệt thập nhị nhân duyên, đưa ý thức người trạng thái tĩnh, hư không Nghĩa phát sinh tùy thuộc vào nguyên nhân điều kiện Khi ngun nhân bị loại bỏ qủa khơng tồn d Ðạo đế: Phật giáo đường giải thoát, diệt khổ, tức tiêu diệt tham, sân, si Ðó chân lý rõ đường định đến cảnh giới Niết Bàn Nói cách giản dị, phương pháp tu hành để diệt khổ vui Con đường tiêu diệt vơ gồm đường (bắt đạo) để đạt đến trạng thái niết bạn, gồm Chánh kiến: Chánh thẳng, đắn; Kiến thấy, nhận biết Nghĩa nhận thức sáng suốt hợp lý trí tuệ, khơng vướng bụi tà kiến, mê lầm vọng chấp Chánh Tư Duy: Tư suy nghĩ Chánh tư suy nghĩ chân chánh, suy nghĩ khơng trái với lẽ phải, có lợi cho cho người Chánh ngữ: Ngữ lời nói Chánh ngữ lời nói chân thật khơng hư dối, có lợi ích đáng, cơng bình, thẳng hợp lý Lời nói khơng làm tổn hại đến đời sống danh dự người khác Chánh nghiệp: có nghĩa hành động có tác ý Chánh nghiệp nghĩa hành động tạo tác đời sống cần phải sáng suốt chân chánh Chánh mạng: Mạng sống, đời sống Đời sống chân chánh nghĩa sống cách chân chánh nghề nghiệp lương thiện, đáng khơng bóc lột, xâm hại đến lợi ích chung người khác Chánh tinh tấn: Tinh siêng năng, chuyên cần Siêng chuyên cần chân chánh thẳng tiến đến mục đích lý tưởng mà Phật dạy Hăng say làm việc đáng mang lợi ích cho cho người Chánh niệm: Niệm ghi nhớ, nhớ nghĩ Nhớ nghĩ chân chánh Chánh niệm có 2: Chánh ức niệm chánh quán niệm Ước niệm nhớ nghĩ đến khứ, chuyện qua Quán niệm quán sát cảnh bắt đầu tương lai Chánh định: Định Phật học hiểu Thiền định Định nghĩa tập trung tư tưởng tu tập thiền định Chánh định tập trung tư tưởng vào vấn đề đáng, chân lý, lợi người Và nguyên tắc thâu tóm vào điều học tập, rèn luyện Tam học: giới – định – tuệ (tức giữ giới luật, thực hành thiền định khai thơng trí tuệ) Bên cạnh đó, Phật giáo đề cập tới nghiệp báo, nói đủ nghiệp báo ứng, “nghiệp” hành động tạo tác theo thói quen người; nghiệp có nghiệp thiện, nghiệp ác, định nghiệp, bất định nghiệp “Báo” đền trả cách công bằng, không sai chạy, khơng tiêu Chúng ta có hành động lành hay dữ, kết hành động đến, sớm hay muộn thơi Báo có chia ba thứ: báo, sanh báo hậu báo Bởi nghiệp nhân gây nghiệp phải đến Sự báo đáp thù ứng cân xứng nghiệp nhân nghiệp Chính thế, Phật giáo đưa ngũ giới điêu răn cấm mà Đức Phật dạy để hàng Phật Tử thực hành, hầu ngăn chặn tưởng niệm ác, lời nói chẳng lành, hành động bất chánh, không tạo nghiệp báo điều răn gồm: Tránh xa sát sanh, Tránh xa trộm cắp, Tránh xa tà dâm, tránh xa nói dối, Tránh xa dể duôi uống rượu chất say Liên hệ vận dụng triết học Phật giáo vào đời sống chuyên môn Phật giáo truyền vào nước ta từ năm đầu công nguyên, với chất từ bi, bác ái, Phật giáo nhanh chóng tìm chỗ đứng bám rễ vững mảnh đất Chính thế, Phật giáo có sức ảnh hưởng lớn tới người Việt Nam, tất ngành nghề, có ngành y Chúng ta vận dụng số nội dung triết học Phật giáo vào chuyên môn ngành y sau: Bệnh tật nỗi “khổ” người, trực tiếp giày vị thân tâm người, nên cứu người trước tiên phải cứu nỗi khổ họ, trước tiên phải làm cho người thoát khỏi nỗi khổ bệnh tật, Phật giáo có nói “Cứu mạng người tạo bảy cấp phù đồ” nhân viên y tế toàn tâm toàn ý cứu BN xem tích cho thân Phật giáo cho thân thể người “tứ đại” cấu thành “Địa thủy hỏa phong âm dương khí hậu dĩ thành nhân thân bát xích chi thể” Do đó, ngun bệnh tật “tứ đại” khơng điều hịa “Thứ địa tăng mạnh khiến cho thân thể nặng nhọc, thứ nhì thủy chứa nhiều chảy nước mắt nước mũi, thứ ba hỏa thịnh khiến cho đầu nóng ran, thứ tư phong động mạnh khiến cho khí ngưng khó thở” Quan điểm có chỗ tương đồng với quan điểm y học Trung y với thuyết “Âm dương ngũ hành”, “Âm dương chuyển hóa” “Âm dương tiêu trưởng” Âm dương bình hịa người khỏe mạnh, bình hịa bị bệnh Đồng thời thân thể, kim, mộc, thủy, hỏa, thổ có quan hệ chặt chẽ với nhau, tương sinh tương khắc có ảnh hưởng đến sức khỏe người nhân viên y tế, người làm bên lĩnh vực y học cổ truyền, nắm vững nguyên lý này, hỗ trợ điều trị, tư vấn nhiều cho người bệnh Y học Phật giáo cho chứng bệnh khơng giống có phương pháp chữa trị không giống nhau, “Thân bẩm thọ tứ đại, tính cách bất đồng trị bệnh cách” “Ma Ha quán” nói “trị bệnh phải đối chứng hạ dược mau bớt bệnh” Người thầy thuốc trước hết phải chẩn đoán xác ngun nhân phát bệnh, chẩn đốn xác khả trị bệnh hiệu quả, khả bớt bệnh cao, điều tương ứng với nguyên tắc biện chứng Trung y “đồng bệnh dị trị”, “dị bệnh đồng trị” (tức bệnh mà trị khác nhau, khác bệnh mà trị giống nhau) Trong “Trung Quốc y học sử” Trần Bang Hiền cho rằng: Xét biến thiên y học Đường, Tống, thực chất đặt Phật giáo Ấn Độ Trong “Tứ phần luận” ghi chép: Phật Thích Ca tự rửa ráy, chăm sóc cho Tỳ kheo mắc bệnh lâu ngày, lại án ma, thuyết pháp khuyên răn khiến cho người bệnh an ủi lớn, Phật nói: “Nếu muốn cung dưỡng Ta nên cung dưỡng bệnh nhân trước” Đây biểu cụ thể lòng từ bi Phật giáo, khách quan mà nói làm cho tâm lý người bệnh nhẹ nhàng, tinh thần an ủi, có lợi cho việc chữa trị bệnh nhắc nhân viên y tế phải hiểu tâm lý bệnh nhân Tóm lại, Phật giáo tơn giáo lớn giới Nhưng học thuyết triết học Phật giáo có kế thừa cách chọn lọc truyền thống tư tưởng Ấn Độ Lý tưởng thiện chân học thuyết thể đức tính tốt đẹp mà người cần phải đạt Mỗi người muốn đạt giải thoát phải thực nỗ lực sở tự lựa chọn Để khẳng định phẩm chất đạo đức cá nhân, người phải chiến thắng thân Trong khổ đau giải khỏi nỗi khổ đó, người bình đẳng Tuy nhiên, xu hướng xuất thế, lảng tránh sống, thực tiễn trần điểm yếu, xu hướng yếm Phật giáo Phật giáo khuyến khích người tu luyện theo cách hướng nội, làm thay đổi tâm lý cá nhân khơng có mục đích cải tạo xã hội, cải tạo tự nhiên theo hướng tích cực -(Phân tích sống triết lý nhà phật ảnh hưởng nào) Tư tưởng từ bi bác “ Nhiễu điều phủ lấy Tư tưởng nhân quả, nghiệp báo “ác giả ác báo” Nhân sinh “ sinh lão bệnh tử” Y phương minh Trung y Trong “Ngũ minh” mà giáo đồ Phật giáo học có “Y phương minh” tri thức y học “Y phương minh” có hệ thống lý luận riêng, có tác dụng đạo định vấn đề trị bệnh, bảo vệ sức khỏe Từ thời Tam Quốc Ngụy Minh đế, hai vị Hòa thượng Ấn Độ Nhương Na Bạt Đà La Da Xá Quật Đa dịch “Ngũ minh luân” có “Ngũ phương minh” Theo ghi chép “Khai nguyên lục” từ cuối đời Hán đến Ngụy Tấn Nam Bắc triều, sách Phật dịch có đến 1.621 bộ, 4.180 quyển, có nội dung y học nhiều Theo “Tùy thư - Kinh Tịch Chí” đương thời sách y học Phật giáo dịch từ Ấn Độ có 10 loại, “Long Thọ Bồ tát dược phương”, “Tây Vực chư tiên sở thuyết dược phương”, “Bà la mơn chư tiên dược phương”, “Thích Tăng y châm cứu kinh”… Trong “Đại tạng kinh” tập đại thành kinh điển Phật giáo Theo giới thiệu Lý Lương Tùng Quách Hồng Thọ “Trung Quốc truyền thống văn hóa y học” “Đại tạng kinh” có khoảng 400 chuyên luận y lý, có vệ sinh y dược, bệnh sinh lý, bệnh tâm lý, ma thuật, tu tâm dưỡng tánh… nội dung vơ phong phú Khơng sách y, phương thuốc xuất phát từ hai vị đại sư Phật giáo Đại thừa Long Thọ Kỳ Bà đến lưu truyền vận dụng rộng rãi Riêng phương diện thuật ngữ y học, kinh Phật có 4.600 thuật ngữ, có danh từ giải phẫu sinh lý, kinh lạc phủ tạng, có y liệu, dược học, tâm lý, tên bệnh, y tạp luận… Tổng hợp tư liệu có liên quan, xin kể số y thư Phật giáo sau đây: “Phật thuyết Bà la môn tỵ tử kinh”, “Phật thuyết nại nữ kỳ vức nhân duyên kinh”, “Phật thuyết nại nữ bà kinh”, “Phật thuyết Phật y kinh”, “Phật thuyết bào thai kinh”, “Phật thuyết Phật trị thân kinh”, “Phật thuyết hoạt ý kinh”, “Phật thuyết phù tiểu nhi kinh”, “Thần mật yếu pháp kinh”, “Tọa thiền tam muội pháp môn kinh”, “Dịch cân kinh”, “Mạn Thù Sư Lợi Bồ tát phù tạng trung tự phù vương kinh”, “Kim cương Dược xoa sân nộ vương tức tai đại uy thần nghiệm niệm tụng nghi quỹ”, “Trừ thiết tật bệnh Đà La Ni kinh”, “Tu tập quán tọa thiền kinh”, “Đại trí độ luận”, “Ma Ha quán”, “Lục diệu pháp yếu”, “Ca Diếp tiên nhân thuyết y nữ nhân kinh”, “Diên thọ kinh”, “Ngũ môn thiền kinh yếu dụng pháp”, “Kỳ Bà mạch kinh”, “Long Thọ nhãn luận”, “Ngũ phương minh” Những kinh điển Phật giáo có ảnh hưởng hấp thụ hỗ tương với lý luận Trung y Phật giáo cho thân thể người “tứ đại” cấu thành “Địa thủy hỏa phong âm dương khí hậu dĩ thành nhân thân bát xích chi thể” Do đó, nguyên bệnh tật “tứ đại” không điều hòa “Thứ địa tăng mạnh khiến cho thân thể nặng nhọc, thứ nhì thủy chứa nhiều chảy nước mắt nước mũi, thứ ba hỏa thịnh khiến cho đầu nóng ran, thứ tư phong động mạnh khiến cho khí ngưng khó thở” Quan điểm có chỗ tương đồng với quan điểm y học Trung y với thuyết “Âm dương ngũ hành”, “Âm dương chuyển hóa” “Âm dương tiêu trưởng” Âm dương bình hịa người khỏe mạnh, bình hịa bị bệnh Đồng thời thân thể, kim, mộc, thủy, hỏa, thổ có quan hệ chặt chẽ với nhau, tương sinh tương khắc có ảnh hưởng đến sức khỏe người Ở phương diện ký sinh trùng học, y học Phật giáo có phát độc đáo Theo “Thiền bệnh pháp yếu kinh” “Chánh pháp niệm xứ kinh” nhân thể tổ vi trùng, trùng người có khoảng 80 loại, lại nói cụ thể tên loại, miêu tả trạng thái… phù hợp với quan điểm y học đại ký sinh trùng Ký sinh trùng học đại phát thể người có ty trùng, cấu trùng, tiên trùng… Như vậy, thấy kinh Phật nói hư huyễn Trong “Tu hành đạo địa kinh” lại có nghiên cứu bào thai người “Thai thành ngày, lúc đầu không tăng giảm, 14 ngày màng sữa mỏng… 49 ngày thịt ngưng…” miêu tả tỉ mỉ trình tạo thành thai nhi bụng mẹ, phù hợp với y học đại Đặc biệt Tiểu thừa Phật giáo lưu hành thời Hán mạt Tam Quốc trực tiếp hấp thụ lý luận “Nguyên khí thuyết” “Âm dương ngũ hành thuyết” để giải thích nguyên nhân bệnh tật Hai thuyết cho “ngun khí” phối hợp tốt tâm thần bình hịa, khơng bị loại phiền não dục vọng quấy nhiễu Ngược lại, “nguyên khí” phối hợp khơng tốt âm dương ngũ hành rối loạn, bình hịa, mn vàn bệnh tật phát sinh Học thuyết “Tứ đại” Phật giáo Trung y trực tiếp hấp thụ Trong “Chư bệnh nguyên lưu luận” Sào Nguyên Phương đời Tùy viết rằng: “Phàm bệnh phong có 404 chứng, nói gọn lại khơng ngồi loại tạng nhiếp thụ, hoàng phong, hai phong, ba xích phong, bốn bạch phong, năm hắc phong… gọi ngũ phong, sinh năm loại trùng hại người” Trong “Thiên kim phương” Tôn Tư Mạo viết: “Phàm tứ khí hợp đức, tứ thần an hịa, khí khơng điều hịa trăm bệnh sinh, tử thần thất điều 404 bệnh phát” “Đại trí độ luận” cho bệnh có “ngoại dun” “nội duyên” hai nhân tố “Ngoại duyên” điều kiện ngoại bị nóng, lạnh, đói, khát, thương tích… “Nội duyên” điều kiện nội túng dục, tham sắc, giận dữ, lo sợ, suy nghĩ… “Ma Ha quán” cho tham luyến ngũ trần sắc, thanh, hương, vị, xúc sinh bệnh, mê đắm sắc cảnh sinh bệnh ban, tham hưởng âm sinh bệnh thận, tham hưởng hương khí sinh bệnh phổi, tham lam vị sinh bệnh tim, tham lam xúc giác sinh bệnh tỳ Những điều phù hợp với “Tạng tượng học thuyết” Trung y Y học Phật giáo cho chứng bệnh không giống có phương pháp chữa trị khơng giống nhau, “Thân bẩm thọ tứ đại, tính cách bất đồng trị bệnh khơng phải cách” “Ma Ha quán” nói “trị bệnh phải đối chứng hạ dược mau bớt bệnh” Người thầy thuốc trước hết phải chẩn đốn xác ngun nhân phát bệnh, chẩn đốn xác khả trị bệnh hiệu quả, khả bớt bệnh cao, điều tương ứng với nguyên tắc biện chứng Trung y “đồng bệnh dị trị”, “dị bệnh đồng trị” (tức bệnh mà trị khác nhau, khác bệnh mà trị giống nhau) Trong “Trung Quốc y học sử” Trần Bang Hiền cho rằng: Xét biến thiên y học Đường, Tống, thực chất đặt Phật giáo Ấn Độ Phật pháp phân loại bệnh tật Phật giáo chia bệnh tật 404 loại, 101 loại lại phân hai phận lớn “Tâm bệnh” “Thân bệnh” “Tâm bệnh” phiền não nội tâm tham chấp, lo sợ, ưu sầu, thù hận… Có thể nói, Phật giáo nghiêng tâm bệnh - gốc vô minh phiền não Trong “Giáo thừa pháp số” có nói, phiền não chúng sinh quy nạp vào vạn bốn ngàn loại, chúng chưng lọc thành loại phiền não “Tham, sân, si” Do Đức Thích Ca lấy việc trị tâm bệnh chúng sinh làm trách nhiệm (Xem “Tâm lý bảo kiện thiên”) “Thân bệnh” đau nhức thân thể, nhục, gân cốt, thần kinh, lục phủ, ngũ tạng không điều hòa, gọi “Tứ đại ngũ tạng bệnh tướng” “Ngũ phương minh” Phật giáo chủ yếu nhằm vào kỹ thuật trị liệu chữa bệnh Trong “Hoa Nghiêm kinh, Phổ Hiền hạnh nguyện phẩm” có nói 10 Đại hạnh nguyện, “Hằng thuận chúng sinh nguyện” nói rằng: “Ở bệnh khổ nguyện làm lương y” Dược Sư Phật, Dược Vương, Dược Thượng Bồ tát, Long Thọ Bồ tát giới y dược trị thân bệnh mà đắc danh Sự phân loại bệnh tật Phật giáo phù hợp với mô thức y học đại Y học đại cho sức khỏe người bao gồm hai phương diện thân thể khỏe mạnh tâm lý khỏe mạnh (tinh thần) Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa “sức khỏe” thể không bị bệnh tật hay khiếm khuyết mà cịn phải có trạng thái tâm sinh lý hồn chỉnh lực thích ứng với xã hội Phật giáo cho (sinh lý), trần (hoàn cảnh xã hội) thức (tâm lý) duyên hòa hợp với hỗ tương ảnh hưởng hỗ tương tác dụng Do tâm khởi phiền não ác nghiệp khơng biểu tâm bệnh mà cịn dẫn đến “thân bệnh” Trong “Chánh pháp niệm xứ kinh quán thiên phẩm” có nói: “Tâm tịnh huyết tịnh, huyết tịnh nhan sắc (mặt) tịnh” Có thể nói Phật giáo đưa liên hệ chặt chẽ tâm lý, hành vi người với sinh lý, bệnh tật cá nhân người xã hội, cho chúng sinh đường thoát ly thống khổ tâm bệnh, thân bệnh, từ mà đạt đến cảnh giới Niết bàn an lạc vĩnh Phật pháp đối trị bệnh tật Lý luận Phật giáo vấn đề cứu khổ chúng sinh đưa phương pháp đối trị tâm bệnh thân bệnh Từ góc độ y học đại mà xét phép tu trì theo Bát chánh đạo, Tam học, Lục độ… phương cách hữu hiệu chữa trị thân tâm, phép tu trì có ý nghĩa quan trọng việc giữ gìn sức khỏe thân tâm, kiện toàn nhân cách Phật giáo đưa phép trị liệu tương ứng bệnh tâm lý, “Giáo thừa pháp số” cho “Có vạn ngàn trần lao có vạn ngàn pháp môn đối trị” (phép chữa trị) “Đại thừa nghĩa chương” đưa phương pháp đối trị Bất tịnh quán, Từ bi quán, Nhân duyên quán, Sở tức quán, Niệm Phật quán, Không quán, phương pháp cụ thể tương tự liệu pháp trị thân tâm bệnh đại Phật giáo cho sức mạnh tâm linh phát sinh hiệu trị bệnh, lại vận dụng phép tu định chuyên tâm vị cụ thể mà khởi tác dụng trị liệu, điều có chỗ giống với lý luận khí cơng Ngồi ra, hình thức khác sinh hoạt hàng ngày lễ bái, tụng niệm, tọa thiền… có tác dụng phịng trị bệnh tật a) Lễ bái: Đây phương pháp tu trì tín đồ Phật giáo Lúc cúi đầu lễ bái, co gập thân khiến cho tồn thân vận động, tinh thần tập trung, động tác chậm rãi làm cho khí huyết lưu thơng, tinh thần bình hịa khơng nóng vội Lúc lễ bái tâm ý thành tín có tác dụng với việc phịng trị bệnh, gìn giữ sức khỏe thể b) Sám hối: Bệnh tật thân tâm người thường bất lương ý thức nội tâm dẫn đến, đặc biệt người ta làm trái với đạo lý xã hội, hành vi đạo đức sai trái gánh nặng tâm lý thêm trầm trọng Sám hối tưởng tượng trước mặt chư Phật, Bồ tát, thành khẩn hối lỗi khiến cho gánh nặng tinh thần vơi Trong “Quán Phổ Hiền hành pháp kinh” nói rằng: “Nếu muốn sám hối ngồi ngắn niệm thực tướng, tội lỗi sương móc, tuệ nhật tiêu trừ” Đây rõ ràng có lợi cho việc trị liệu bệnh tật thân tâm c) Xướng tụng: Lúc tín đồ Phật giáo tụng kinh ý niệm bỏ, chân thành kính ý, phối hợp với âm nhạc khí chng, mõ, trống theo tiết tấu trầm bổng khơng khí trang nghiêm Phật đường có hiệu tốt cho việc trị liệu bệnh thân tâm, điều phù hợp với quan niệm y học đại (như liệu pháp thư giãn, liệu pháp thơi miên) “Ma Ha qn” cịn đưa cách trị bệnh phải đối chứng hạ dược mau bớt bệnh, đồng thời phải chẩn đốn xác bệnh tình ngun nhân bệnh, am hiểu phân biệt chứng trạng khác bệnh tật, hiệu trị bệnh lớn Khi trị chứng bệnh thân thể, Phật giáo có nhiều phương pháp đối trị như: dược thạch châm cứu, thực vật thiên nhiên, vận động dưỡng sinh (như Yoga, Thái cực quyền, võ thuật), án ma, tu định công, tu quán tưởng… Những phương pháp nguyên tắc trị liệu có nhiều điểm tương đồng với lý luận Trung y Phật giáo trọng đến việc chăm sóc bệnh nhân, khơi phục sức khỏe cho bệnh nhân Trong “Tứ phần luận” ghi chép: Phật Thích Ca tự rửa ráy, chăm sóc cho Tỳ kheo mắc bệnh lâu ngày, lại án ma, thuyết pháp khuyên răn khiến cho người bệnh an ủi lớn, Phật nói: “Nếu muốn cung dưỡng Ta nên cung dưỡng bệnh nhân trước” Đây biểu cụ thể lòng từ bi Phật giáo, khách quan mà nói làm cho tâm lý người bệnh nhẹ nhàng, tinh thần an ủi, có lợi cho việc chữa trị bệnh Hoạt động y học y gia Phật giáo Y gia Phật môn dùng y thuật tự chữa trị cho mình, lại dựa vào hành y để thâu nạp mơn đồ, có nhiều người y thuật cao minh trở thành lực lượng lớn đội ngũ y liệu cổ đại Trung Quốc Cao tăng Vu Pháp Khai đời Tây Tấn y gia Phật môn lừng danh Trung Quốc, ông trước tác “Nghị luận bị dự phương” Chi Pháp đời Đơng Tấn có viết “Thân tơ phương” Đời Nam Bắc triều có “Hàn thực giải tạp luận” Huệ Nghĩa Tăng Thâm có “Tăng điều dược phương” 30 quyển… Đạo Hồng, Mạc Mãn có trước thuật Trong lịch sử y gia Phật mơn có nhiều người cống hiến lớn cho giao lưu văn hóa Trung Quốc với nước Như cao tăng Giám Chân đời Đường lặn lội qua Nhật Bản hành y trị bệnh truyền đạo, trước tác “Giám Chân thượng nhân mật phương”, tự hiệu đính chỗ sai lầm thảo dược học Nhật Bản Các quan viên y dược chưởng quản Nhật Bản theo Giám Chân học y Giám Chân y giới Nhật Bản suy tôn làm Tổ sư Cho đến thời Giang Hộ (1603-1867) báo thảo dược cịn tạo hình Giám Chân Đương nhiên, y gia Phật môn nước khác đến Trung Quốc Sự giao lưu văn hóa với bên ngồi khiến cho y học Phật giáo phát triển mạnh, đồng thời thúc đẩy phát triển y học Trung Quốc Nhiều chùa nhờ chữa bệnh mà vang danh, Trúc Lâm tự Triết Giang giỏi trị phụ khoa, mời vào cung chẩn chữa bệnh; Pháp Mơn tự Tây An, Thiểm Tây có y bia khắc 63 phương thuốc chữa bệnh phụ khoa để “người xa gần biết đến, đối chứng mà uống thuốc bớt ngay” Trong động đá Long Mơn Lạc Dương tỉnh Hà Nam có “Dược Vương động”, nơi có phương dược khắc vào đá sớm nhất, chỉnh lý 118 phương dược Ngồi cịn có nhiều y tăng vị hoàng đế ban thưởng tăng nhân Pháp Kiến Lô Sơn đời Tống “y thuật lừng danh thiên hạ”, Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn triệu kiến ban thưởng Tử Vân Bào, gọi “Quảng Tế đạo sư” Đời Ngun có Hịa thượng Quyền Hành có cơng chữa bệnh cho hồng hậu, ban “Trung Thuận dược sư”, phong làm Thái Dược sư tỉnh; Hịa thượng Phổ Ánh tinh thơng y thuật Nguyên Võ Đế phong làm Thái y, triều đến 12 năm Y học Phật giáo Đơn Hồng Những di tích cịn lại Đơn Hồng di sản quý báu không lĩnh vực nghiên cứu văn hóa Phật giáo mà cịn nơi tìm hiểu văn hóa y học Phật giáo, phận trọng yếu hợp thành văn hóa Trung y Trung y Học viện Cam Túc năm 1983 tập trung tư liệu y dược Đơn Hồng, chỉnh lý 88 với 20 vạn chữ Đến năm 1990, Viện lại tập trung nghiên cứu nỗ lưc năm viết “Đơn Hồng Trung y dược tồn thư” đến 120 vạn chữ, tập hợp 1.024 phương dược cổ, phân phận để hiệu đính, tập từ y lý, châm cứu, chẩn pháp, thảo, y phương, y dược cổ tàng, đạo y, y học Phật giáo đến y tạp luận Nhìn chung, y học Phật giáo y học Đơn Hồng bao quát phương diện y lý, y thuật, tâm lý, khí cơng kiện thân, vệ sinh bảo vệ sức khỏe… Trong hang đá, 570 động rộng gần vạn mét vng bích họa bao hàm thành tựu y học Phật giáo Trong họa “Phúc điền kinh biên” vẽ cảnh “Thí y dược” sinh động Hai gia nhân đỡ người bệnh nửa nằm nửa ngồi, người chữa bệnh đứng bên bắt mạch chăm chú, phía sau có người dùng cối giã thuốc Hang 148 có bích hoa nhổ miệng Phật, phía Tây vách hang 257 có “Lộc vương sinh cố sự” vẽ cảnh kẻ ngu si cầu xin Quan Thế Âm cứu chữa Vách đá phía Tây hang 285 đời Tây Ngụy vẽ hình 14 vị Bồ tát thiền định luyện công Động 260 đời Bắc Ngụy 98 đời Ngũ Đại có vẽ hình nhiều người luyện khí cơng, tư thế, động tác, ánh mắt giống thực, vẽ động 159 tái cảnh vệ sinh Hòa thượng tắm, giặt, gội đầu, đánh vẽ sớm mô tả việc làm vệ sinh khoang miệng Câu 2: Đặc điểm triết học Trung hoa cổ đại Nội dung triết học Nho giáo Khổng tử (giai đoạn Nho giáo tiền tần) Liên hệ vận dụng tu tưởng triết học Nho giáo Khổng tử vào đời sống chuyên môn Đặc điểm Triết học Trung hoa cổ đại 1.1 Hoàn cảnh đời triết học Trung Hoa cổ, trung đại: Trung Hoa cổ đại quốc gia rộng lớn, có lịch sử lâu đời từ cuối thiên niên kỷ III TCN kéo dài tới tận kỷ III TCN với kiện Tần Thủy Hoàng thống Trung Hoa mở đầu cho thời kỳ phong kiến Trong 2000 năm lịch sử ấy, lịch sử Trung Hoa phân chia làm thời kỳ lớn: Thời kỳ từ kỷ IX TCN trở trước thời kỳ từ kỷ VIII TCN đến cuối kỷ III TCN 1.1.1 Thời kỳ thứ nhất: Có triều đại nhà Hạ, nhà Thương nhà Tây Chu Theo văn cổ, nhà Hạ đời vào khoảng kỷ XXI TCN, đánh dấu mở dầu cho chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Hoa Khoảng nửa đầu kỷ XVII TCN, người đứng đầu tộc Thương Thành Thang lật đổ nhà Hạ, lập nhà Thương, đóng đất Bạc (Hà Nam nay) Đến kỷ XVI TCN, Bàn Canh rời đất Ân nên nhà Thương cịn gọi nhà Ân Vào khoảng kỷ XI TCN, Chu Vũ Vương giết vua Trụ nhà Ân lập nhà Chu (giai đoạn đầu Tây Chu), đưa chế độ nô lệ Trung Hoa lên đỉnh cao Nhà Chu thực quốc hữu hóa tư liệu sản xuất (gồm ruộng đất sức lao động) nghiêm ngặt, tất thuộc quyền quản lý vua nhà Chu Đồng thời, thành lập đô thị lớn tạo nên đối lập lớn thành thị nông thôn Trong thời kỳ này, giới quan thần thoại, tôn giáo chủ nghĩa tâm thần bí thống trị đời sống tinh thần Những tư tưởng triết học xuất hiện, chưa đạt tới mức hệ thống Nó gắn chặt thần quyền với quyền, lý giải liên hệ mật thiết đời sống trị – xã hội với lĩnh vực đạo đức luân lý Lúc xuất quan niệm có tính chất vật mộc mạc, tư tưởng vô thần tiến Về khoa học, họ phát minh chữ viết dựa vào quan sát vận hành mặt trăng, sao, tính chất chu kỳ nước sông quy luật sinh trưởng trồng mà họ biết làm lịch (Âm lịch) 1.1.2 Thời kỳ thứ hai: thời kỳ Đơng Chu (cịn gọi thời kỳ Xuân Thu – Chiến quốc), thời kỳ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến Sự phát triển sức sản xuất tác động mạnh mẽ đến hình thức sở hữu ruộng đất kết cấu giai tầng xã hội Nếu thời Tây Chu, đất đai thuộc sở hữu nhà vua thuộc tầng lớp địa chủ lên chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất hình thành.Từ đó, phân hóa sang hèn dựa sở tài sản xuất Xã hội lâm vào cảnh loạn lạc, rối ren chiến tranh xảy liên miên Đây điều kiện lịch sử địi hỏi giải thể chế độ nơ lệ thị tộc nhà Chu, hình thành chế độ phong kiến; đòi hỏi giải thể nhà nước chế độ gia trưởng, xây dựng nhà nước phong kiến nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển Sự phát triển sôi động xã hội đặt làm xuất tụ điểm, trung tâm “kẻ sĩ” tranh luận trật tự xã hội cũ đề mẫu hình xã hội tương lai Lịch sử gọi thời kỳ “Bách gia chư tử” (trăm nhà trăm thầy), “Bách gia tranh minh” (trăm nhà đua tiếng) Chính q trình sản sinh nhà tư tưởng lớn hình thành nên trường phái triết học hoàn chỉnh Đặc điểm trường phái lấy người xã hội làm trung tâm nghiên cứu, có xu hướng chung giải vấn đề thực tiễn trị – đạo đức xã hội Trung Hoa thời kỳ có chín trường phái triết học gồm: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Âm dương gia, Danh gia, Pháp gia, Nơng gia, Tung hồnh gia, Tạp gia Trừ Phật giáo du nhập từ ấn Độ sau này, trường phái triết học hình thành vào thời kỳ bổ sung hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử tồn thời kỳ cận đại 1.2 Đặc điểm triết học Trung Hoa cổ, trung đại Thứ nhất, triết học Trung Hoa cổ, trung đại nhấn mạnh tinh thần nhân văn, đến tư tưởng triết học liên quan đến người, triết học tự nhiên có phần mờ nhạt Thứ hai, triết học Trung Hoa cổ, trung đại trọng đến lĩnh vực trị -đạo đức xã hội, coi việc thực hành đạo đức hoạt động thực tiễn đời người Có thể nói, nguyên nhân dẫn đến phát triển nhận thức luận lạc hậu khoa học thực chứng Trung Hoa Thứ ba, triết học Trung Hoa cổ, trung đại nhấn mạnh thống hài hòa tự nhiên xã hội, phản đối “thái quá” hay”bất cập” Thứ tư, đặc điểm bật phương thức tư triết học Trung Hoa cổ, trung đại nhận thức trực giác, coi trọng tác dụng “Tâm”, coi gốc rễ nhận thức Nội dung triết học Nho giáo Khổng tử (giai đoạn Nho giáo tiên Tần) Triết học Trung Hoa cổ đại có số học thuyết tiêu biểu thuyết âm – dương – ngũ hành, Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia Trong đó, nho gia (nho giáo) học thuyết có sức ảnh hưởng lâu dài tới đời sống tinh thần Trung Quốc số nước khác Nho giáo xuất vào khoảng kỷ VI TCN thời Xuân Thu, người sáng lập Khổng Tử (551 – 479 TCN) Đến thời Chiến Quốc, Nho gíao Mạnh Tử Tuân Tử hoàn thiện phát triển theo hai xu hướng khác nhau: vật tâm, dịng Nho gia Khổng – Mạnh có ảnh hưởng rộng lâu dài lịch sử Trung Hoa số nước lân cận Kinh điển chủ yếu Nho gia gồm Tứ Thư (là bốn sách gồm Luận ngữ, Đại học, Trung Dung, Mạnh Tử) Ngũ Kinh (là năm kinh gồm Thi, Thư, Lễ, Dịch Xuân Thu) Các kinh sách hầu hết viết xã hội, kinh nghiệm lịch sử Trung Hoa Học thuyết lấy mục đích trị thiết lập trật tự xã hội làm đầu đạo đức làm phương tiện để thực mục đích Vì thế, nói, vấn đề người đường lối trị nước nội dung tư tưởng Nho giáo Những quan niệm thể tư tưởng chủ yếu sau: Thứ nhất, Nho gia coi quan hệ trị – đạo đức quan hệ tảng xã hội, quan trọng quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng – vợ (gọi Tam cương) Nếu xếp theo tôn ti trật tự, 10 vua vị trí cao nhất, cịn xếp theo chiều ngang quan hệ vua – cha – chồng xếp hàng làm chủ Điều phản ánh tư tưởng trị quân quyền phụ quyền Nho gia Thứ hai, xuất bối cảnh lịch sử độ sang xã hội phong kiến, xã hội đầy biến động loạn lạc chiến tranh nên lý tưởng Nho gia xây dựng “xã hội đại đồng” Đó xã hội có trật tự – dưới, có vua sáng – tơi hiền, cha từ – thảo, ấm – êm sở địa vị thân phận thành viên từ vua chúa, quan lại đến thứ dân Có thể nói lý tưởng tầng lớp quý tộc cũ giai cấp địa chủ phong kiến lên Thứ ba, Nho gia lấy giáo dục làm phương thức chủ yếu để đạt tới xã hội lý tưởng “đại đồng” Do không coi trọng sở kinh tế kỹ thuật xã hội nên giáo dục Nho gia chủ yếu hướng vào việc rèn luyện đạo đức người Trong bảng giá trị đạo đức Nho gia chuẩn mực gốc “Nhân” Những chuẩn mực khác Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, Trung, Hiếu.v v biểu cụ thể Nhân Thứ tư, Nho gia quan tâm đến vấn đề tính người Việc giải vấn đề trị -xã hội địi hỏi Nho gia nhiều học thuyết khác Trung Hoa thời cổ phải đặt giải vấn đề tính người Trong học thuyết Nho gia khơng có thống quan điểm vấn đề này, bật quan điểm Mạnh Tử Theo ơng, “bản tính người vốn thiện” (Nhân chi sơ, tính thiện) Thiện tổng hợp đức tính vốn có người từ sinh như: Nhân, Nghĩa, Lễ v.v Tư tưởng Nho giáo Khổng Tử thể qua điểm sau: Tư tưởng Thiên mệnh: Trong quan niệm giới, tư tưởng Khổng Tử ln có mâu thuẫn Một mặt, chống lại chủ nghĩa thần bí, tơn giáo đương thời, ông thừa nhận vật, tượng tự nhiên ln ln tự vận động,biến hóa khơng phụ thuộc vào mệnh lệnh Trời “Trời có nói đâu mà bốn mùa vận hành, vạn vật sinh hóa mãi”; hay “cũng dòng nước chảy, vật trơi đi, ngày đêm khơng ngừng, khơng nghỉ” Đó yếu tố vật chất phác tư tưởng biện chứng tự phát ông Mặt khác, ông lại cho Trời có ý chí chi phối vận mệnh người (Thiên mệnh) Đó yếu tố tâm khách qua quan điểm ơng Ơng nói: “Đạo ta thi hành mệnh Trời, mà bị bỏ phế mệnh Trời”; “làm cải mệnh Trời” Hiểu biết mệnh Trời điều kiện tất yếu để trở thành người hoàn thiện người quân tử Cũng thế, mặt Khổng Tử tuyên truyền sức mạnh quỷ thần; mặt khác ông lại nhấn mạnh vai trò quan trọng hoạt động người đời sống Quan niệm nhận thức học thuyết Khổng Tử không phát triển, không đặt vấn đề chân lý mà dừng lại vấn đề “tri thức luận” (tri thức đâu mà có) Theo ơng, tri thức có hai loại “thượng trí” (khơng học biết) “hạ ngu” (học không biết) Nghĩa ông thừa nhận có tri thức tiên thiên, có trước nhận thức người Đối tượng để dạy dỗ, giáo hóa nằm “trí” “ngu”, chịu khó học tập vươn tới thượng trí Cịn khơng học rơi xuống hạ ngu Ưu điểm ông chủ trương “hữu giáo vơ loại” (học khơng phân loại) Khổng Tử nêu số phương pháp học tập có ý nghĩa như: học phải đơi với luyện tập; học phải kết hợp với suy nghĩ; phải ôn cũ để biết mới; học phải nắm cốt yếu”Tuy nhiên, hạn chế Khổng Tử quan niệm học theo lối “hoài cổ”, coi thường tri thức sản xuất, lao động chân tay Tư tưởng luân lý, đạo đức, trị – xã hội vấn đề cốt lõi học thuyết Khổng Tử Những nguyên lý đạo đức học thuyết đạo đức Khổng Tử là: Nhân, lễ, trí, dũng…cùng với hệ thống quan niệm trị – xã hội “nhân trị”, “chính danh”, “thượng hiền”, “quân tử”, “tiểu nhân”… Khổng Tử lấy chữ “Nhân” làm nguyên lý đạo đức triết học Nhân có ý nghĩa rộng, bao hàm nhiều mặt đời sống người, có lúc trừu tượng, có lúc cụ thể, tuỳ theo trình độ, hồn cảnh mà ơng giảng giải nhân với nội dung khác “Sửa theo lẽ nhân”, “ Điều khơng muốn, đừng đem làm cho người khác nhân”, “yêu thương người nhân”…Tư tưởng bao trùm Nhân yêu thương người, đạo làm người Để điều nhân thực phải “lễ” Lễ Khổng Tử phong tục, tập quán, quy tắc, quy định trật tự xã hội thể chế pháp luật Nhà nước như: sinh, tử, tang, tế lễ, triều sính, luật lệ, hình pháp…Lễ coi hình thức biểu nhân Mặc dù kiên trì bảo vệ lễ nhà Chu, Khổng Tử đưa thêm nội dung phát triển lên, biến lễ thành phạm trù có ý nghĩa xã hội nhân văn sâu sắc 11 Mục đích Khổng Tử xây dựng xã hội có tơn ty trật tự, kỷ cương Để làm đươc điều cần phải có “lễ” “chính danh” “Chính danh làm việc cho thẳng” (Luận ngữ, Nhan Un,1); “Chính danh người có địa vị, bổn phận đángcủa người ấy, dưới, vua tôi, cha trật tự phân minh, vua lấy lễ mà khiến tôi, lấy trung mà thờ vua”…Theo Khổng Tử, muốn trị nước trước tiên phải sửa cho danh, “danh khơng lời nói khơng thuận; lời nói khơng thuận việc khơng thành cơng; việc khơng thành cơng lễ nhạc khơng hưng thịnh; lễ nhạc khơng hưng thịnh hình phạt khơng đúng; hình phạt khơng dân khơng biết theo ai?” Xuất phát từ tình hình loạn lạc xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu, Khổng Tử nêu lên thuyết “chính danh”, thực tế, học thuyết mang tính bảo thủ, bảo vệ cho lợi ích quý tộc nhà Chu Để thực mục đích mình, Khổng Tử chống việc trì ngơi vua theo huyết thống chủ trương “thượng hiền”, dùng người không phân biệt đẳng cấp xuất thân họ Trong việc trị, vua phải biết “trọng dụng người hiền đức, tài cán rộng lượng với kẻ cộng sự” (Luận ngữ, Tử Lộ, 2) Việc ông mở trường dạy học nhằm mục đích đào tạo người có tài, đức tham gia vào cơng cai trị Tồn học thuyết nhân, lễ, danh… Khổng Tử nhằm phục vụ mục đích trị “Đức trị” Ơng phản đối việc dùng hình phạt để trị dân làm vậy, dân sợ mà phải theo không phục Theo ơng, làm trị mà dùng đức cảm hóa người giống Bắc Đẩu nơi mà khác chầu đến Liên hệ vận dụng tư tưởng triết học Nho giáo Khổng tử vào đời sống chuyên môn Bài học cho sống thân: - Rèn luyện đạo đức, đặc biệt y đức Xây dựng mối quan hệ mực thân người xã hội Đề cao tu thân, đặc biệt rèn luyện ngũ thường Không chaỵ theo hư danh, tránh cám dỗ Phấn đấu học tập rèn luyện, khơng tự an ủi tư tưởng”số trời” có khó khan Hướng bênh nhân Liên hệ ngành y tu tưởng mệnh trời: hướng bệnh nhân không tin mệnh trời mà phải tin thầy thuốc, tin vào khoa học Liên hệ ngành y tu tưởng nhân nghĩa: Y đức người thầy thuốc, thương yêu người bệnh Tóm lại, triết học Trung Hoa cổ đại đời vào thời kỳ độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ lên chế độ phong kiến Trong bối cảnh lịch sử ấy, mối quan tâm hàng đầu nhà tư tưởng Trung hoa cổ đại vấn đề thuộc đời sống thực tiễn trị – đạo đức xã hội Tuy họ đứng quan điểm tâm để giải thích đưa biện pháp giải vấn đề xã hội, tư tưởng họ có tác dụng lớn việc xác lập trật tự xã hội theo mơ hình chế độ qn chủ phong kiến trung ương tập quyền theo giá trị chuẩn mực trị – đạo đức phong kiến phương Đông Bên cạnh suy tư sâu sắc vấn đề xã hội, triết học Trung Hoa thời cổ cống hiến cho lịch sử triết học giới tư tưởng sâu sắc biến dịch vũ trụ Những tư tưởng Âm dương – Ngũ hành cịn có hạn chế định, triết lý đặc sắc mang tính chất vật biện chứng người Trung Hoa thời cổ, có ảnh hưởng lớn đến giới quan triết học sau Trung Hoa số nước khác khu vực Tóm lại: So với học thuyết khác, Nho gia có nội dung phong phú mang tính hệ thống cả; nữa, cịn hệ tư tưởng thống giai cấp thống trị Trung Hoa suốt hai ngàn năm xã hội phong kiến Để trở thành hệ tư tưởng thống, Nho gia bổ sung hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử trung đại: Hán, Đường, Tống, Minh, Thanh, tiêu biểu triều đại nhà Hán nhà Tống, gắn liền với tên tuổi bậc danh Nho Đổng Trọng Thư (thời Hán), Chu Đơn Di, Trương Tải, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hy (thời Tống) Quá trình bổ sung hoàn thiện Nho gia thời trung đại tiến hành theo hai xu hướng bản: Một là, hệ thống hóa kinh điển chuẩn mực hóa quan điểm triết học Nho gia theo mục đích ứng dụng vào đời sống xã hội, phục vụ lợi ích thống trị giai cấp phong kiến; Đổng Trọng Thư làm nghèo nàn nhiều giá trị nhân biện chứng Nho gia cổ đại Tính tâm thần bí Nho gia quan điểm 12 xã hội đề cao Tính khắc nghiệt chiều quan hệ Tam cương, Ngũ thường thường nhấn mạnh Hai là, hoàn thiện quan điểm triết học xã hội Nho gia sở bổ sung quan điểm triết học thuyết Âm Dương – Ngũ hành, quan niệm thể Đạo gia, tư tưởng pháp trị Pháp gia v.v Vì vậy, nói: Nho gia thời trung đại tập đại thành tư tưởng Trung Hoa Nho gia cịn có kết hợp với tư tưởng triết học ngoại lai Phật giáo Sự kết hợp tư tưởng triết học Nho gia với tư tưởng triết học ngồi Nho gia có từ thời Hán nhiều có cội nguồn từ Mạnh Tử Tuy nhiên, kết hợp đạt tới mức nhuần nhuyễn sâu sắc có thời nhà Tống (960 – 1279) 13 ... đặc điểm triết học Ấn độ cổ đại Nội dung triết học phật giáo Liên hệ vận dụng triết học phật giáo vào đời sống chuyên môn Điều kiện hoàn cảnh đời Triết học Ấn Độ cổ đại Ấn Độ nôi văn... điểm Triết học Ấn độ cổ đại Triết học Ấn Độ cổ đại có đặc trưng bật: Thứ nhất, triết học Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng tôn giáo khó tách biệt với tư tưởng tơn giáo Trong quan niệm triết học, ... thống triết học có trước Thứ ba, triết học ấn độ cổ đại, trung đại, quan điểm vật quan điểm tâm thường đan xen vào trình vận động phát triển Thứ tư, triết học Ấn độ cổ đại đặc biệt ý đến vấn đề