1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Developing potential of university lecturers in context of education reformation challenged by industrial revolution 4 0 phát huy năng lực của các giảng viên đại học trước bối cảnh cải cách giáo dục toàn diện do các

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 184,69 KB

Nội dung

Developing Potential of University Lecturers in Context of Education Reformation Challenged by Industrial Revolution 4.0 Phát huy lực giảng viên đại học trước bối cảnh cải cách giáo dục tồn diện cách mạng cơng nghiệp 4.0 TS Nguyễn Hoàng Tiến ĐH Thủ Dầu Một Dr Nguyen Hoang Tien Thu Dau Mot University Tóm tắt: Bài viết nhằm trình bày thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học Việt Nam tìm kiếm giải pháp cải thiện - phát triển đội ngũ điều kiện hữu trước yêu cầu gay gắt đổi toàn diện giáo dục thách thức đặt cách mạng cơng nghiệp 4.0 Từ khóa: cách mạng cơng nghiệp 4.0, hội nhập giáo dục quốc tế, cải cách giáo dục Abstract: This article aims at presentation the current state of quality of faculty members in Vietnamese universities and proposes several solutions to improve and develop their potential within limited conditions and resources facing urgent needs to reform totally the country’s education system due to challenges posed by industrial revolution 4.0 Key words: industrial revolution 4.0, international integration, educational reform Đặt vấn đề Trong giáo dục đào tạo, yếu tố định chất lượng đào tạo khơng phải sở vật chất, mà trình độ, kinh nghiệm lực đội ngũ giảng viên Nếu giáo dục quốc sách Đảng Nhà nước, đặc biệt giáo dục bậc đại học coi cầu nối trực tiếp người học với thị trường lao động ngày hội nhập vai trị đội ngũ giảng viên trở nên quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ thực vấn đề cấp thiết cần phải đặt lên hàng đầu chiến lược sách phát triển giáo dục quốc gia Phân tích so sánh thực trạng đội ngũ giảng viên trường đại học nước Tại trường đại học Việt Nam, đa phần giảng viên có trình độ thạc sỹ, yêu cầu đầu vào giảng viên thạc sỹ loại loại giỏi Trong q trình cơng tác giảng viên phải có nghĩa vụ học tập nâng cao trình độ (làm nghiên cứu sinh) để lấy tiến sĩ khơng phải làm Có nhiều lý biện minh cho trạng mà không công tác ngành giáo dục đại học lại đến Thế trường đại học trọng điểm địa bàn nước tỉ lệ giảng viên thạc sĩ chiếm tỉ lệ áp đảo Tại trường địa phương tỉ lệ giảng viên từ có trình tiến sĩ trở lên thấp hẳn, chí có trường có ngành khơng có tiến sĩ Điều dẫn đến mộ số hệ lụy mà nghiêm trọng kể đến số lượng người có trình độ từ tiến sĩ trở lên q ít, điều khiến họ cảm thấy nhà trường phải lệ thuộc vào họ để phát triển (trên thực tế để mở ngành đào tạo bậc đại học hay cao học cần phải có số lượng tiến sĩ định giảng viên hữu nhà trường) Vấn đề trường đại học Việt Nam q trình thăng cấp từ tiến sĩ lên phó/giáo sư Để thăng cấp tiến sĩ phải thực nhiều đề tài có nhiều cơng bố quốc tế Như ta biết, Việt Nam số nước có số lượng tiến sĩ cơng bố quốc tế so với giới khu vực, khó tiến sĩ bảo vệ nước lên phó giáo sư, tiến sĩ học nước ngồi tiếp cận với mơi trường khoa học tiên tiến, giao lưu khoa học với giáo sư hàng đầu giới có nhiều lợi công bố quốc tế Ở nước tiên tiến, yêu cầu cấp giảng viên đại học cao, khắc hẳn với mơi trường doanh nghiệp bên ngồi ưu tiên kinh nghiệm trọng dụng cấp Các giáo sư đầu ngành ln có vị trí tiếng nói định xã hội, họ tự tạo áp lực công việc cho thân mình, áp lực phát triển cho đồng nghiệp có kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy hơn, có học hàm học vị thấp cho sinh viên nghiên cứu sinh Yêu cầu đầu vào giảng viên đại học phải có tiến sĩ ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật, y đa khoa hay chuyên khoa… Riêng ngành kinh tế, trị xã hội, tính phổ cập đại trà, hầu hết yêu cầu đầu vào giảng viên phải có tiến sĩ sau tiến sĩ (post-doc) Chưa hết, giảng viên ký hợp đồng có thời hạn với nhà trường từ đến năm Trong thời gian này, họ phải tập trung vào nghiên cứu khoa học, liên tục công bố để hội tụ đầy đủ điều kiện trở thành giáo sư hay chí phó giáo sư Nếu khơng, đa phần họ phải rời khỏi môi trường giáo dục đại học tìm kiếm cơng việc khác phù hợp Các giáo sư đại học cạnh tranh với số lượng nghiên cứu sinh bảo vệ, chất lượng luận án, số chất lượng cơng trình nghiên cứu, công bố khoa học họ nghiên cứu sinh họ hướng dẫn Nói chung vài trị vị giáo sư trường đại học lớn, họ người đạt đỉnh cao nghiệp, họ có nhiệm vụ hướng dẫn nghiên cứu sinh dẫn dắt giảng viên tiến sĩ để sau thời gian định trở thành đồng nghiệp thực thụ (được phong hàm giáo sư/phó giáo sư) Một khoa trường đại học khơng có hợp đồng lao động dài hạn với vài chục giáo sư khó phép mở ngành tuyển sinh tiến sĩ chưa coi lực lượng cán khoa học nịng cốt nhà trường Phân tích cho ta thấy khác biệt chất lượng trình độ đội ngũ giảng viên trường đại học nước Sự khác biệt bắt nguồn từ trình độ dân trí, mức độ phát triển kinh tế-xã hội, tảng khoa học-công nghệ, môi trường, văn hóa truyền thống đặc thù quốc gia Trước sâu vào giải pháp nhằm phát triển tiềm năng/năng lực đội ngũ giảng viên đại học nước ta phải phân tích tìm hiểu u cầu tính cấp bách đổi giáo dục toàn diện bối cảnh hội nhập – hợp tác quốc tế sức ép cách mạng công nghiệp 4.0 diễn Cách mạng công nghiệp 4.0 – thách thức hội tiềm ẩn Thuật ngữ “cách mạng công nghiệp 4.0” “cách mạng công nghiệp lần thứ tư” nhắc đến lần vào năm 2011 hội chợ Hannover giới thiệu chương trình cơng nghiệp 4.0, nhằm thúc đẩy ngành tự động hóa khí truyền thống nước Đức Nhóm chun gia cơng nghiệp 4.0 trình bày loạt khuyến nghị thực hóa ngành cơng nghiệp 4.0 cho phủ liên bang Đức Các thành viên nhóm chun gia cơng nhận người cha đẻ động lực đằng sau Industrie 4.01 [4] Theo Gartner, cách mạng công nghiệp 4.0 xuất phát từ khái niệm “Industrie 4.0” báo cáo trình phủ Đức năm 2013 “Industrie 4.0” kết nối hệ thống nhúng sở sản xuất thông minh để tạo hội tụ kỹ thuật số công nghiệp, kinh doanh, chức quy trình nội [4] Cách mạng cơng nghiệp lần thứ bắt đầu nước Anh từ nửa cuối kỷ 18 Đến có nhìn nhận thống ba cách mạng công nghiệp xảy ra, cách mạng đặc trưng thay đổi chất trình sản xuất thay đổi tạo bứt tiến đột phá khoa học công nghệ [5] Cách mạng công nghiệp (1.0) sử dụng lượng nước nước để giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai (2.0) diễn nhờ ứng dụng điện để tiến hành sản xuất hàng loạt Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (3.0) sử dụng điện tử cơng nghệ thơng tin để tự động hóa quy trình sản xuất Hiện tại, cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) nảy sinh từ cách mạng lần ba, kết hợp cơng nghệ lại với nhau, làm lu mờ ranh giới giới vật lý, giới kỹ thuật số (thế giới ảo) giới sinh học (thế giới sống) Theo ông Klaus Schwab, tốc độ đột phá cách mạng cơng nghiệp 4.0 khơng có tiền lệ lịch sử Khi so sánh với ba cách mạng công nghiệp trước đây, cách mạng công nghiệp 4.0 tiến triển theo hàm số mũ tốc độ tuyến tính hay hàm số nhân Hơn nữa, tính liên ngành với công nghệ thông tin truyền thơng làm tảng, phá vỡ hầu hết cấu trúc ngành công nghiệp quốc gia Nó báo trước chuyển đổi chiều rộng lẫn chiều sâu toàn hệ thống sản xuất, kinh doanh quản trị phạm vi tồn cầu Bảng trình bày cụ thể nội dung cách mạng kể Bảng Các cách mạng công nghiệp giới Cách mạng Mốc công nghiệp gian thời Nội dung Industrie – 4.0 tiếng Đức, Industry 4.0 – tiếng Anh 1.0 1820-1870 Giao thông vận tải Động nước (cũng gọi động đốt trong) 2.0 1870-1913 Các ngành cơng nghiệp truyền thống (nơng, cơng nghiệp nặng, khí, hóa chất, mỏ, luyện kim) nước phát triển Động điện 3.0 1913-1950 Công nghệ lượng, hàng không, vũ trụ, công nghệ sinh học, kỹ thuật quân sự, công nghệ thông tin truyền thông Tin học hóa, tự động hóa 4.0 1950-hiện Tích hợp công nghệ lại với dựa tảng công nghệ thông tin truyền thông -Mạng xã hội (Social Network) -Trí tuệ nhân tạo máy học (AI – Artificial Intelligence, Machine Learning) -Internet vạn vật (IoT – Internet of Things) -Dữ liệu lớn (Big Data) -In 3D (3D Printer) -Thực tế ảo (VR – Virtual Reality) -Điện toán đám mây, điện toán nhận thức (Cloud and Cognitive Computing) -Xe tự lái (Driveless cars), máy bay tự lái (Drones) -Robot thông minh, nhà máy thông minh, đô thị thông minh (Smart robot, factory and city) -Đào tạo từ xa, viễn y (E-Learning, telemedicine) Nguồn: [6], [7] Hiện cách mạng công nghiệp 4.0 diễn nước phát triển Mỹ, châu Âu, số nước tiên tiến châu Á (Hàn Quốc, Nhật Bản) Bên cạnh hội mới, cách mạng công nghiệp 4.0 đặt cho nhân loại nhiều thách thức phải đối mặt Bảng trình bày số hội thách thức bật liên quan đến cách mạng công nghiệp 4.0 xã hội, tổ chức kinh tế Bảng Cơ hội thách thức đến từ cách mạng công nghiệp 4.0 STT Cơ hội Thách thức Nhiều ngành nghề mới, hội khởi nghiệp Tình trạng bất ổn, bất bình đẳng, việc làm xuất cân thị trường lao động Gia tăng suất lao động sản xuất Tăng Vấn đề đào tạo nguồn nhân trưởng kinh tế dựa mơ hình kinh doanh lực chất hội tụ kỹ lực phù hợp 3 Cá nhân hóa mức cao, kết nối xã hội theo Thay đổi cách thức sản xuất, phương thức phân phối tiêu dùng Phát huy tính chủ động tinh thần sáng tạo Các quốc gia phát triển cá nhân, doanh nghiệp lợi lao động giá rẻ Nguồn: tác giả tổng hợp Đối với hội thách thức nêu trên, câu hỏi đặt cho nhà nghiên cứu phủ nước, doanh nghiệp nhà khởi nghiệp phải xử lý để thành công giành lợi cạnh tranh bền vững bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 cận kề Câu hỏi vai trò trường đại học chủ thể khác kinh tế Chắc chắn trường đại học đứng trước hội thách thức tương tự Xu hướng hội nhập hợp tác quốc tế trường đại học Hợp tác quốc tế xu hướng chủ đạo không kinh doanh ngày Các tổ chức để tồn phát triển cần phải hợp tác, liên kết chặt chẽ với nhằm củng cố mạnh lợi cạnh tranh Các trường đại học giới không thuộc ngoại lệ Phần đề cập tới xu hướng hội nhập hợp tác quốc tế trường đại học Việt Nam, đặc biệt khối ngành sư phạm, thách thức mà họ phải đối mặt, khó khăn mà họ phải cố gắng vượt qua liên kết đào tạo để phát triển lớn mạnh có tên đồ thương hiệu trường đại học toàn giới Các trường đại học đào tạo ngành khoa học kỹ thuật, kinh tế quản trị động vấn đề thay đổi môi trường kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ diễn sôi động phạm vi toàn cầu Xem xét phân tích thực trạng khối ngành kinh tế kỹ thuật (STEM – Science, Technology, Engineer, Math) ta thấy khối ngành động thị trường với số lượng du học sinh Việt Nam áp đảo số lượng chương trình liên kết với nước ngồi gia tăng với tốc độ chưa thấy Xu hướng hợp tác quốc tế liên kết đào tạo thể qua chương trình MBA, chương trình tiến tiến, chất lượng cao, cử nhân tài năng, kỹ sư tài giảng dạy toàn phần bán phần tiếng Anh để tạo hội điều kiện cho giáo sư quốc tế tham gia giảng dạy, giao lưu trao đổi kinh nghiệm học thuật với sinh viên Việt Nam; qua việc cử giảng viên nước đào tạo bồi dưỡng nước cử chuyên gia nước đến tấp huấn cho giảng viên Việt Nam [2] Các trường đào tạo khối ngành sư phạm phải thay đổi, ứng phó, thích nghi tìm kiếm hội phát triển bối cảnh hành xã hội kinh tế Ngành sư phạm ngành đặc thù, khác hẳn so với khối ngành khác kể Ngành sư phạm có nhiệm vụ đào tạo giáo viên với sứ mệnh trồng người, có đầy đủ lực dạy học sở giáo dục từ mầm non trung học phổ thông đại học So với ngành khác, ngành sư phạm, kể hệ thường xuyên hay văn hai ln có đối tượng người học theo học tương đối đồng nhất, đa dạng tảng đào tạo từ trước (background), tuổi tác, thâm niên, kinh nghiệm nghề nghiệp mục đích học tập Có thể tính hấp dẫn ngành thấp liên quan đến hội việc làm Thực tế cho thấy có kỹ sư, bác sĩ, nghệ sĩ, doanh nhân lại học tiếp văn hai cao học ngành sư phạm … để trở thành giáo viên với thu nhập ỏi hội thăng tiến nghề hạn hẹp [2] Ở nước phát triển cao Tây Âu Bắc Âu, nghề sư phạm niềm mơ ước đổi với hệ trẻ muốn trở thành giáo viên Chế độ đãi ngộ dành cho giáo viên nhiều ưu đãi so với ngành nghề khác Các giáo viên, đặc biệt giảng viên đại học có thời gian làm việc linh hoạt, đãi ngộ thỏa đáng liên tục nâng cao trình độ chun mơn để thun chuyển lên vị trí quản lý cao Cịn Việt Nam ngành sư phạm đầu tư hấp dẫn sinh viên nhất, điều gây khó khăn thách thức lớn q trình hợp tác liên kết đào tạo quốc tế với giới, nơi có ưu đặc biệt dành cho ngành sư phạm - tảng cho phát triển giáo dục quốc gia kể từ cấp bậc thấp Tại Việt Nam sinh viên ngành sư phạm trường khơng biết làm gì, xin việc đâu, có việc lại cơng việc khơng hấp dẫn, thu nhập không đủ sống tái tạo sức lao động Thực tế đợt tuyển sinh đại học quốc gia cho thấy, điểm chuẩn vào đại học sư phạm thấp, thấp nhiều so với ngành khác mà không tuyển sinh khiến cho số ngành đứng trước nguy đóng cửa Ngay nhà nước hồn tồn miễn học phí cho sinh viên ngành sư phạm hầu hết sở giáo dục cơng lập tình hình không cải thiện Đối mặt với vấn đề nêu trên, việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế liên kết đào tạo trở thành điều khó khăn nhà hoạch định sách Câu hỏi đặt tương lai giáo dục nước nhà đâu ngành sư phạm không thu hút sinh viên giỏi không đào tạo hệ thầy cô giáo tâm huyết gieo mầm mống cho hệ mai sau? Giải pháp phát triển tiềm đội ngũ giảng viên trước yêu cầu đổi giáo dục toàn diện hội nhập - hợp tác quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 Làm để đưa giáo dục bậc đại học trở thành động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội điều kiện nhiều hạn chế bất cập nêu Việt Nam Sau số hướng giải pháp tác giả đề xuất nhằm nâng cao lực giảng viên đại học, điều coi yếu tố tiên để trường đại học thực tốt sứ mệnh chức trước yêu cầu cấp bách đổi giáo dục toàn diện, tận dụng hội đối phó với thách thức xu hướng hội nhập - hợp tác quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 diễn a) Đối với đường lối, chiến lược sách phát triển giáo dục đại học Việt Nam Nhà nước, Chính phủ Đảng ta ln ưu tiên cho giáo dục coi giáo dục cốt sách, đặc biệt giáo dục bậc đại học nơi coi cầu nối sinh viên với thị trường lao động Thế thực tế cho thấy nghề giáo viên đại học coi hấp dẫn nhất, ngành sư phạm lựa chọn hàng đầu học sinh trung học phổ thơng tuyển sinh đủ nhà nước có sách ưu đãi định nhà trường lẫn sinh viên Điều cho thấy việc thực đường lối, chiến lược sách gặp nhiều bất cập thực tiễn Nhà nước có đầu tư đáng kể dàn trải khiến cho sách ưu đãi khó phát huy tác dụng, khó đối tượng sách cảm nhận rõ rệt Cần phải lựa chọn số sở giáo dục đại học thí điểm đầu tư thật mạnh cho sở để xã hội thấy hiệu rõ rệt như: sở vật chất cải thiện, đời sống vật chất tinh thần giáo viên nâng cao đáng kể, sinh viên trường trang bị kiến thức, kỹ thái độ phù hợp dễ dàng xin việc làm hay giữ lại trường để bổ sung cho đội ngũ giảng viên trẻ lựa chọn không phần hấp dẫn Các sở giáo dục cịn lại phát triển theo hình thức hợp tác cơng tư (PPP – public private partnership) giao cho khu vực tư nhân quản lý chịu trách nhiệm thực chủ trương Nhà nước b) Đối với quản lý sở giáo dục đại học Việt Nam Nhà nước thông qua Giáo dục Đào tạo cần phải giám sát quản lý chặt chẽ, liệt sở giáo dục đại học Việt Nam, kiểm soát thường niên năm học bắt đầu để sở đào tạo chất lượng khơng có hội tồn tại; hạn chế tuyển sinh sở giáo dục không đủ sở vật chất, nguồn giảng viên không đủ số lượng trình độ, chương trình đào tạo không cải tiến cập nhật theo quy định Ở nước ngồi có chuyện Bộ giáo dục tra đột suất trường đại học hàng năm vào đầu năm học Bộ bắt trường đại học phải báo cáo thường niên 03 vấn đề trường mình: sở vật chất, đội ngũ giảng viên, chương trình đào tạo thơng tin Bộ định đình hay cho phép tuyển sinh ngành cấp phép đào tạo năm học c) Đối với chương trình phương pháp giảng dạy bậc đại học Để nâng cao lực đội ngũ giảng viên đại học cần thiết phải đổi chương trình đào cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, từ hy vọng có hệ thầy giáo có lực số sinh viên tốt nghiệp trường Bắt đầu từ cải cách toàn hệ thống giáo dục coi thiên lý thuyết nặng tính giáo điều, nhằm hướng tới việc nuôi dưỡng lối tư độc lập sáng tạo Thay bắt buộc thúc ép theo kiểu bệnh thành tích cần phải tổ chức trình đào tạo cách phá cách nhằm phát tài năng, thổi bùng đam mê hoài bão, khơi dậy sáng tạo hệ sinh viên, tạo động lực để họ có lực chủ động tự nắm bắt áp dụng kiến thức Về phương pháp giảng dạy, trường đại học thường có xu hướng chuyển dịch từ phương pháp thủ động (thuyết giảng, làm tập…), truyền thống sang phương pháp chủ động (sử dụng e-learning, seminar, động não, học tập dựa dự án, học tập dựa giải vấn đề…), đại lấy người học, nhu cầu phát huy lực người học làm tâm điểm Thế phương pháp giảng dạy có mặt mạnh mặt yếu cần phải cần phải triển khai kỹ thuật giảng dạy để áp dụng linh hoạt khai thác tối đa hiệu phương pháp nêu d) Đối với xây dựng mơi trường văn hóa sở giáo dục đại học Việt Nam Văn hóa sở giáo dục bao hàm nhiều khía cạnh khác Những việc phát triển phát huy tiềm giảng viên đại học cần phải xây dựng phát huy nhóm yếu tố mà hầu hết chưa thấy thể mạnh mẽ, điều kiện hạn chế, trường đại học Việt Nam như: văn hóa liên tục cơng bố kết nghiên cứu khoa học (publish or perish); văn hóa liên tục học hỏi, nâng cao trình độ thăng cấp khoa học; văn hóa nâng đỡ dìu dắt hệ sau Cơng bố nhiệm vụ hàng đầu giảng viên đại học, nhiên nhiều thầy có xu hướng ngại cơng bố sợ người khác thấy phê phán sai yếu Ở nước ngồi người ta cơng bố để nhận góp ý, hồn thiện tốt phát triển tiếp tục cơng trình Ở trường đại học nước việc thăng cấp lên chức danh khoa học quan trọng điều kiện bắt buộc giảng viên đại học Do họ phải với (các) giáo sư đỡ đầu vạch cam kết thực lộ trình định nhằm phát triển nghiệp khoa học thân Điều cho thấy văn hóa nâng đỡ dìu dắt hệ trước hệ sau, từ nâng tầm sở giáo dục nơi mà họ công tác e) Đối với hội nhập hợp tác quốc tế Liên kết hợp tác quốc tế trở thành điều vô quan trọng Đối với giảng viên đại học Việt Nam việc quan trọng cấp bách làm nghiên cứu sinh (vì hầu hết giảng viên Việt Nam chưa đạt trình độ/học vị này) công bố quốc tế Việc hợp tác với trường đại học tiên tiến, làm việc dẫn dắt giáo sư đầu ngành nước ngoài, thông qua nhiều cách thức khác cầu nối giúp nâng cao trình độ, phát triển lực giảng viên để phấn đấu đạt chuẩn quốc tế f) Đối với đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Các trường đại học Việt Nam cần phải kiểm định nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Các trường đại học lựa chọn kiểm định quốc gia quốc tế Có thể hiểu kiểm định quốc gia đảm bảo gọi “sàn” cho chuẩn chất lượng đào tạo Thời gian gần hầu kết trường kiểm định đạt chuẩn, điều dấy lên nghi ngại xã hội chất lượng công tác kiểm định quốc gia Do số trường từ chối kiểm định quốc gia hướng tới kiểm định quốc tế dựa lựa chọn đơn vị kiểm định uy tín giới Các trường thường có chế tự chủ tài thường tuyển dụng giảng viên giáo sư nước nhiều kinh nghiệm công tác với giảng viên nước, đồng thời tạo điều kiện gây áp lực tự phát triển, tinh thần cạnh tranh nâng cao trình độ g) Đối với nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Nghiên cứu khoa học (nhận) chuyển giao công nghệ điểm yếu giảng viên Việt Nam Các giảng viên trường đại học Việt Nam hầu hết tập trung vào giảng dạy kể từ trước có thạc sĩ Thu nhập tăng thêm họ chủ yếu dựa vượt chuẩn theo quy định trường Do không người vượt 1.000 tiết hàng năm Rất trường hợp người có học hàm học vị cao thu nhập thêm từ đề tài cấp mà họ chủ trì Để đảm bảo chất lượng dạy học cân giảng dạy nghiên cứu khoa học ngày có nhiều trường đại học quy định trả thêm mức thấp không trả thêm giảng viên vượt chuẩn quy định số phép vượt chuẩn Các giảng viên nước ngoài, thu nhập cao nhiều so với Việt Nam, số chuẩn họ lại ít, họ có nhiều thời gian tham gia dự án khoa học cơng nghệ ngồi trường, ngồi nước, đảm nhiệm nhiều vai trị khác nhau, khẳng định vị chỗ đứng giới khoa học cơng nghệ có chuyển biến nhanh chóng tác động cách mạng công nghệ 4.0 h) Tận dụng hội tiềm ẩn từ cách mạng công nghiệp 4.0 Đón đầu xu hướng cách mạng cơng nghiệp 4.0, từ xây dựng đổi cấu trúc ngành đào tạo bậc đại học nội dung, số lượng lẫn chất lượng nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu kinh tế sáng tạo giai đoạn cách mạng công nghiệp 4.0 diễn với tốc độ khác quốc gia Cuộc cách mạng 4.0 tạo nhiều thuận lợi cho việc thực hóa giải pháp nêu Những thành tựu khoa học công nghệ cho phép đổi toàn diện cung cách vận hành hệ thống giáo dục đào tạo giới với nhiều đối tượng hưởng lợi Chính điều tạo đà trở thành bệ phóng để cách mạng ảnh hưởng tích cực can thiệp sâu rộng vào đời sống kinh tế xã hội quốc gia nhiều mức độ khác nhau, không ngoại trừ lĩnh vực giáo dục đào tạo Tài liệu tham khảo : Nguyễn Hoàng Tiến: Thách thức hội cho doanh nghiệp giới cách mạng 4.0 Hội thảo quốc gia “Kế toán, kiểm toán kinh tế Việt Nam trước bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ”, Tháng 11/2017, ĐH Quy Nhơn, Quy Nhơn, Bình Định ISBN: 978-604-922-593-2 Nguyễn Hoàng Tiến: Thách thức hợp tác quốc tế trường ĐH sư phạm Việt Nam Hội thảo khoa học “Viễn cảnh hợp tác quốc tế trường ĐH sư phạm”, Tháng 10/2017, ĐH Sư Phạm TP, Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hoàng Tiến: Tiềm khoa học trí tuệ vai trị yếu tố phát triển dựa đổi sáng tạo địa phương Hội thảo quốc gia quản lý kinh doanh lần thứ “Nâng cao lực quản trị công ty”, 16 tháng 12 năm 2017, ĐH Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng https://news.zing.vn/cach-mang-cong-nghiep-40-la-gi-post750267.html https://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/hieu-ve-cach-mang-cong-nghiep-lan- thu-43574624.html Bài giảng tài liệu học tập “International Economic” lưu hành nội Nguyễn Hồng Tiến giảng dạy mơn “Kinh tế quốc tế” năm 2015-2017 Phần khởi nghiệp kinh doanh quốc tế giảng tài liệu học tập “International Business” lưu hành nội Nguyễn Hồng Tiến giảng dạy mơn “Kinh doanh quốc tế” năm 2014-2017 ... pháp nhằm phát triển tiềm năng/ năng lực đội ngũ giảng viên đại học nước ta phải phân tích tìm hiểu u cầu tính cấp bách đổi giáo dục toàn diện bối cảnh hội nhập – hợp tác quốc tế sức ép cách mạng... mơi trường văn hóa sở giáo dục đại học Việt Nam Văn hóa sở giáo dục bao hàm nhiều khía cạnh khác Những việc phát triển phát huy tiềm giảng viên đại học cần phải xây dựng phát huy nhóm yếu tố mà... pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, từ hy vọng có hệ thầy giáo có lực số sinh viên tốt nghiệp trường Bắt đầu từ cải cách toàn hệ thống giáo dục coi thiên lý thuyết nặng tính giáo

Ngày đăng: 10/10/2022, 11:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Cơ hội và thách thức đến từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 - Developing potential of university lecturers in context of education reformation challenged by industrial revolution 4 0  phát huy năng lực của các giảng viên đại học trước bối cảnh cải cách giáo dục toàn diện do các
Bảng 2. Cơ hội và thách thức đến từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w