1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc lập phán quyết, quyết định trọng tài principles of award making

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 37,57 KB

Nội dung

Nguyên tắc lập Phán quyết, Quyết định Trọng tài LS Nguyễn Mạnh Dũng & Lê Quang Hưng1 Nguyên tắc đa số tố tụng trọng tài quốc tế nói chung tố tụng trọng tài Việt Nam nói riêng mối quan tâm nhiều trọng tài viên trung tâm trọng tài Các bên tranh chấp, ngược lại, thường coi trọng kết luận cuối định/phán Hội đồng Trọng tài đến nguyên tắc ban hành định/phán quyết; vấn đề cách thức điều hành, phối hợp để dễ đạt đồng thuận Hội đồng Trọng tài kinh nghiệm xử lý ý kiến thiểu số, quan điểm khác biệt thành viên HĐTT nên phân tích, đánh giá tổng hợp ý kiến từ trọng tài viên2 Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả xin đưa phân tích khái niệm sở pháp lý nguyên tắc đa số/ý kiến thiểu số (I), phạm vi áp dụng (II) thủ tục áp dụng (III) dựa quy định Luật trọng tài thương mại Việt Nam (“LTTTM”) thực tiễn trọng tài quốc tế I Khái niệm sở pháp lý: Khái niệm nguyên tắc đa số ý kiến thiểu số a Nguyên tắc đa số Ls Nguyễn Mạnh Dũng Thạc sỹ Luật Giải tranh chấp quốc tế Trường Luật Queen Mary, ĐHTH Luân Đôn thành viên Viện trọng tài Ln đơn (CIArb) Nhóm cơng tác hài hịa pháp luật trọng tài khu vực châu Á Thái Bình Dương Ủy ban Trọng tài thuộc Đoàn luật sư quốc tế IBA gọi tắt APAG Lê Quang Hưng trợ lý nghiên cứu Cơng ty Luật TNHH Tư vấn Độc Lập có tên giao dịch quốc tế Dzungsrt & Associates LLC, hãng luật chuyên sâu luật hàng hải ADR: www.dzungsrt.com Tham khảo Alan Redfern, The 2003 Freshfields - Lecture Dissenting Opinions in International Commercial Arbitration: The Good, the Bad and the Ugly, Arbitration International, (© LCIA; Kluwer Law International 2004, Volume 20 Issue 3) pp 223 – 242; Peter J Rees and Patrick Rohn, Dissenting Opinions: Can they Fulfil a Beneficial Role?,Arbitration International, (© LCIA; Kluwer Law International 2009, Volume 25 Issue 3) pp 329 – 346 Nguyên tắc đa số quy định rõ ràng khoản Điều 60 LTTTM, theo ban hành phán trọng tài, thành viên HĐTT biểu phán lập dựa đa số phiếu Phán đa số phán có hiệu lực ràng buộc Bên tranh chấp Điều 60 dự liệu trường hợp biểu không đạt đa số với việc quy định khoản phán lập theo ý kiến Chủ tịch Hội đồng Trọng tài Như vậy, nguyên tắc “biểu quyết” đa số theo Điều 60 LTTTM cịn hiểu thêm trọng tài viên bên định có “phiếu”, chủ tịch Hội đồng có “1 phiếu” trình biểu Cơ chế nguyên tắc đa số theo Điều 60 LTTTM tối ưu tương đồng với luật trọng tài số quốc gia Đạo luật Trọng tài 1996 Anh3, Luật Trọng tài Thụy Sỹ4, hay quy tắc tố tụng Điều 20, Đạo luật Trọng tài Anh 1996 (nguyên văn tiếng Anh) (1)Where the parties have agreed that there is to be a chairman, they are free to agree what the functions of the chairman are to be in relation to the making of decisions, orders and awards (2)If or to the extent that there is no such agreement, the following provisions apply (3)Decisions, orders and awards shall be made by all or a majority of the arbitrators (including the chairman) (4)The view of the chairman shall prevail in relation to a decision, order or award in respect of which there is neither unanimity nor a majority under subsection (3) Điều 189, Chương 12: Trọng tài quốc tế - LDIP Thụy Sỹ (nguyên văn tiếng Anh) Arbitral award The arbitral award shall be rendered in conformity with the rules of procedure and in the form agreed upon by the parties In the absence of such an agreement, the arbitral award shall be made by a majority, or, in the absence of a majority, by the chairman alone The award shall be in writing, supported by reasons, dated and signed The signature of the chairman is sufficient trọng tài ICC5 LCIA6 Thậm chí, quy định Điều 60.2 nhiều học giả cho tiến nguyên tắc đa số Điều 29 Luật Mẫu 7, Luật Mẫu không tính tới trường hợp ngun tắc đa số khơng giải hết vấn đề, ví dụ ba trọng tài viên có ba kết luận khác ước tính bồi thường thiệt hại8 Các học giả giới thường sử dụng thêm khái niệm “phán đồng thuận” (unanimous award) phán lập đồng tình tồn HĐTT để phân biệt rõ với “phán đa số” (majority award) phán lập dựa đa số biểu Hai khái niệm chủ yếu mang tính chất học thuật b Ý kiển thiểu số Điều 31, Quy tắc tố tụng trọng tài ICC 2012 (nguyên văn tiếng Anh) Making of the Award When the arbitral tribunal is composed of more than one arbitrator, an award is made by a majority decision If there is no majority, the award shall be made by the president of the arbitral tribunal alone The award shall state the reasons upon which it is based The award shall be deemed to be made at the place of the arbitration and on the date stated therein Điều 26, Quy tắc tố tụng trọng tài LCIA 2014 (nguyên văn tiếng Anh) 26.5 Where there is more than one arbitrator and the Arbitral Tribunal fails to agree on any issue, the arbitrators shall decide that issue by a majority Failing a majority decision on any issue, the presiding arbitrator shall decide that issue 26.6 If any arbitrator refuses or fails to sign the award, the signatures of the majority or (failing a majority) of the presiding arbitrator shall be sufficient, provided that the reason for the omitted signature is stated in the award by the majority or by the presiding arbitrator Điều 29, Luật Mẫu UNCITRAL Trong tố tụng trọng tài gồm nhiều trọng tài viên, bên khơng có thoả thuận khác, việc định Hội đồng trọng tài theo nguyên tắc đa số thành viên hội đồng Tuy nhiên, vấn đề tố tụng định Chủ tịch Hội đồng bên thành viên khác ủy ban trọng tài ủy quyền Redfern and Hunter on International Arbitration, đoạn 9.172 Trái với ngun tắc đa số, khơng có khái niệm ý kiến thiểu số diễn giải từ LTTTM Thông thường ý kiến thiểu số chia làm hai loại với chất khác sau9: • Ý kiến riêng biệt (separate and concurring opinion): ý kiến đồng tình với kết luận chung đa số lại có khác biệt lí do, lập luận dẫn đến kết luận Loại Ý kiến thường xuất trọng tài thương mại thường có tranh chấp đầu tư10 hay tranh chấp vấn đề liên quan đến cơng pháp quốc tế11 • Ý kiến phản đối (dissenting opinion): ý kiến khơng đồng tình với kết luận chung đa số thành viên HĐTT Trên thực tế có tranh chấp mà Hội đồng Trọng tài cho ban hành Ý kiến riêng biệt lẫn ý kiến phản đối12 Cơ sở pháp lý nguyên tắc đa số ý kiến thiểu số a Nguyên tắc đa số Căn cụ thể để áp dụng nguyên tắc đa số tố tụng trọng tài Việt Nam dựa Điều 60 Luật trọng tài thương mại trình tố tụng trọng tài VIAC nói riêng Id., Đoạn 9.186-9.187; Lew/Mistelis/Kroll, Comparative International Commercial Arbitration, Đoạn 24-45, 24-46 10 Ví dụ Giovanni Alemanni and Others v The Argentine Republic, ICSID Case No ARB/07/8, xem ý kiến riêng biệt trọng tài viên J Christopher Thomas QC tại: http://www.italaw.com/sites/default/files/case-documents/italaw4064.pdf 11 Ví dụ Iran – US Tribunal 12 Ví dụ TSA Spectrum de Argentina S.A v Argentine Republic, ICSID Case No ARB/05/5, xem tại: http://www.italaw.com/cases/documents/1120 Điều 29 Quy tắc VIAC Cần phải lưu ý thêm nguyên tắc đa số quy định hoàn toàn mang tính thủ tục, đặc biệt quan điểm đa số chưa xác ý kiển thiểu số mặt nội dung vụ tranh chấp Một sở pháp lý khác dẫn đến việc cần áp dụng nguyên tắc đa số nghĩa vụ giải tranh chấp của Hội đồng Trọng tài nghĩa vụ ban hành phán kịp thời thời hạn luật định 30 ngày kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối (Điều 61.3 LTTTTM) Cụ thể hơn, nguyên tắc đa số đảm bảo phán (i) ban hành (ii) ban hành thời hạn dù HĐTT có bất đồng quan điểm b Ý kiến thiểu số Trong trình soạn thảo LTTTM vấn đề ý kiến thiểu số bàn thảo xem có nên quy định phần nội dung phán trọng tài điều 61 Tuy nhiên Ban soạn thảo thống với trình độ phát triển cịn hạn chế Việt nam việc quy định ý kiến thiểu số khuyến khích việc bên thua kiện xin hủy phán trọng tài dựa ý kiến thiểu số Do vấn đề không đưa vào nội dung bắt buộc phán trọng tài mà để tùy thuộc quy tắc tổ chức trọng tài cụ thể giải Tương tự LTTTM quy tắc trọng tài VIAC, luật quốc gia hay quy tắc trung tâm trọng tài có quy định cụ thể điều chỉnh việc ban hành ý kiến thiểu số13, chí số Bộ quy tắc có quy định ý kiến thiểu số loại bỏ quy định cụ thể trình sửa đổi cập nhật 14 Đáng ý, trình soạn thảo Luật Mẫu UNCITRAL, quy định cụ thể “ý kiến thiểu số” dự thảo Luật Mẫu khơng thơng qua thức với lí “ý kiến thiểu số” đương nhiên hợp lệ không cần quy định rõ ràng, nhiên Ban soạn thảo không 13 Một số quy định cụ thể điều chỉnh ý kiến thiểu số tham khảo Điều 53 Luật Trọng tài Trung Quốc, Điều 37 Đạo luật trọng tài Tây Ban Nha hay Điều 43 Quy tắc Tố tụng trọng tài CIETAC, Điều 47.3 Quy tắc ICSID, đặc biệt Điều 48.4 Quy tắc trọng tài Trung tâm trọng tài quốc tế Hà Lan cho phép ý kiến thiểu số trọng tài quốc tế không áp dụng cho trọng tài nước 14 Điều 32.4 Quy tắc Trọng tài Trung tâm trọng tài Phòng thương mại Stockholm (SCC) 1999, bị loại bỏ SCC ban hành Bộ Quy tắc 2007 khuyến khích “ý kiến thiểu số” 15 Đề xuất việc cấm không ban hành ý kiến thiểu số bị bác bỏ trình soạn thảo Bộ quy tắc UNCITRAL16 Trở lại với sở pháp lý “ý kiến thiểu số” LTTTM, cần khẳng định “ý kiến thiểu số” không khái niệm phái sinh từ “nguyên tắc đa số” mà “ý kiến thiểu số” cịn có sở pháp lý khác biệt so với “nguyên tắc đa số” Cơ sở đầy đủ “ý kiến thiểu số” phát sinh từ nghĩa vụ phải xem xét vụ việc cách độc lập trọng tài viên (Điều 21.2 LTTTM), nguyên tắc tôn trọng quan điểm bên trình bày trình tố tụng (Điều 4.3 LTTTM) nguyên tắc phán phải nêu đầy đủ lí (trừ bên thỏa thuận khác) Về mặt thủ tục tố tụng, giống nguyên tăc đa số, việc cho phép ý kiển thiểu số giúp cân nghĩa vụ nói với việc phải ban hành phán kịp thời thời hạn 30 ngày kể HĐTT có bất đồng trình giải tranh chấp Tuy nhiên, so với nguyên tắc đa số, “ý kiến thiểu số” cịn có thêm ý nghĩa mặt nội dung giải tranh chấp, “ý kiến thiểu số” – trình bày văn – góp phần giúp đa số thành viên HĐTT nhìn nhận lại quan điểm đưa lập luận cụ thể, xác Phán đa số17 II Phạm vi áp dụng Nguyên tắc đa số LTTTM soạn thảo tinh thần học hỏi quy định Luật Mẫu thực tế cho thấy ngun tắc đa số Điều 60 cịn có số quy định ưu việt so với Điều 29 Luật Mẫu phân tích phần Tuy nhiên, so với Điều 29 Luật Mẫu, tính bắt buộc phạm vi áp dụng nguyên tắc đa số Điều 60 LTTTM cịn có hai khác biệt bản: 15 H.Holtzmann & J.Neuhaus, A Guide to UNCITRAL Model Law on International Commercial Arbitration: Legislative History and Commentary 837, 856 (1989) 16 Report of the Secretary-General on the Preliminary Draft Set of Arbitration Rules (UNCITRAL, 8th Session, UN Doc A/CN.9/97 (1974), 17 Redfern/Hunter 9.193; Gary Born, 2469 • Thứ nhất, nguyên tắc đa số Điều 60 quy định áp dụng bắt buộc, theo Điều 29 Luật Mẫu, bên thỏa thuận khác • Thứ hai, nguyên tắc đa số quy định Điều 60 áp dụng cho phán trọng tài, Điều 29 áp dụng cho định Hội đồng Trọng tài Điều 29 cho phép trình tố tụng trọng tài diễn linh hoạt Chủ tịch Hội đồng trọng tài tự định vấn đề tố tụng Bên cho phép thành viên lại đồng ý Việc áp dụng nguyên tắc đa số cho định trọng tài theo định nghĩa khoản Điều LTTTM nên khuyến khích thực tế Do Luật TTTM không quy định bắt buộc phải áp dụng nguyên tắc đa số việc lập định trọng tài định thủ tục tố tụng nên VIAC nên bổ sung quy định cụ thể vấn đề theo hướng mở rộng phạm vi áp dụng nguyên tắc đa số định trọng tài quan trọng định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời và/hoặc ủy quyền cho chủ tịch hội đồng định vấn đề thủ tục khác quan trọng việc điều hành trình tố tụng để bảo đảm tính kịp thời hiệu việc giải tranh chấp trọng tài Đối với số vấn đề cần giải nhanh chóng ban hành định khẩn cấp tạm thời hay trưng cầu giám định số loại hàng nhanh hỏng thực phẩm tươi v.v khơng có nhiều thời gian để giải bất đồng quan điểm nội HĐTT, nguyên tắc đa số giải pháp hợp lý thành viên HĐTT thống ý kiến Tuy nhiên, trường hợp cần phải lưu ý sở pháp lý xác cho việc áp dụng nguyên tăc đa số cho tất định trọng tài vượt ngồi phạm vi Điều 60 LTTTM khơng hồn tồn vững Ý kiển thiểu số Trong nguyên tăc đa số nên khuyến khích áp dụng định trọng tài, ý kiến thiểu số không nên áp dụng với phạm vi rộng mà cần xem xét cẩn thận vụ việc cụ thể Các học giả hàng đầu giới lĩnh vực trọng tài cố gắng đưa chuẩn mực cho ý kiến thiểu số ba khía cạnh (i) hình thức, (ii) thủ tục (iii) nội dung, ICC tập trung nghiên cứu tổng hợp thực tiễn ý kiến thiểu số để đưa hướng dẫn riêng mình18 Trong năm gần vấn đề khoa học pháp lý thực tiễn ứng dụng ý kiến thiểu số hầu hết định hình 19, phải kể đến nghiên cứu Giáo sư Alan Redfern năm 2003 sử dụng làm tiền đề hầu hết phân tích ý kiến thiểu số sau III Thủ tục áp dụng Về thời điểm đưa ý kiến thiểu số Do sở pháp lý ý kiến thiểu số phần nghĩa vụ giải tranh chấp cách độc lập nghĩa vụ Hội đồng trọng tài phải đưa lí giải thích cho kết luận phán quyết, ý kiển thiểu số phải trọng tài viên trình lên HĐTT trước ban hành phán khoảng thời gian đủ để HĐTT xem xét cân nhắc Do đặc thù tố tụng trọng tài Việt Nam theo LTTTM HĐTT có 30 ngày từ ngày tổ chức phiên họp cuối giải vụ tranh chấp Bên thỏa thuận khác thời hạn này, ý kiến thiểu số nhận định chung HĐTT phải đưa khẩn trương để thành viên lại kịp thời xem xét, cân nhắc sửa đổi Để trả lời câu hỏi chưa có phán trọng tài dựa vào đâu trọng tài viên soạn ý kiến thiểu số, học giả phân tích bước trình tố tụng, kể ý kiến thiểu số, nhằm mục đích giúp HĐTT ban hành phán hiệu xác khơng thể sử dụng Phán trọng tài để phục vụ cho việc soạn thảo Ý kiến thiểu số20 Về việc nên hay không nên ban hành ý kiến thiểu số đến Bên tranh chấp Tác giả cho quy tắc tố tụng trọng tài VIAC LTTTM khơng có quy định cụ thể việc nên hay không nên ban hành ý kiến thiểu số đến Bên tranh chấp 18 Final Report of the Working Party on Dissenting Opinions in (1991) 2(1) ICC International Court of Arbitration Bulletin 32 The Chairman of the Working Party was Professor J M H Hunter 19 Manual Arroyo, Dealing with Dissenting Opinions in the Award: Some Options for the Tribunal, 26 ASA Bull 437, 459 (2008) 20 Redfern/Hunter 9.193; Gary Born, 2469 vấn đề ban hành ý kiến thiểu số khơng có sở pháp lý rõ ràng trừ VIAC sửa đổi quy tắc hành Trong trường hợp, vấn đề nên đánh giá theo vụ việc cụ thể sở Điều 35.6 Quy tắc: “Đối với vấn đề không quy định Quy tắc này, Trung tâm Hội đồng Trọng tài hành động theo tinh thần Quy tắc nỗ lực giải vụ tranh chấp cách công hiệu quả” Vai trò Trung tâm Hội đồng Trọng tài so sánh với chế tòa Trọng tài ICC việc xem xét Ý kiến thiểu số Trọng tài viên21 Một số ý kiến khơng thể ban hành ví dụ cơng kích cá nhân, tố cáo trọng tài viên khác thiên vị cách vô hay ý kiến thiểu số đưa sát thời hạn ban hành phán làm ảnh hưởng đến tính hiệu việc giải tranh chấp không nên ban hành Ngược lại, việc không ban hành ý kiến “ngắn gọn, lịch sự, tiết chế” 22 Trọng tài viên nội dung vụ tranh chấp ảnh hưởng đến tính cơng q trình giải tranh chấp bên không đảm bảo lập luận xem xét từ nhiều góc độ Quan điểm tác giả ủng hộ việc ý kiến thiểu số nên xem xét tùy theo trường hợp cụ thể để phán ánh phán trọng tài ngày nhiều trọng tài viên quốc tế tham gia tố tụng giải tranh chấp theo quy tắc VIAC mà không thiết danh sách trọng tài viên VIAC Về việc ký phán Trọng tài trường hợp có ý kiến thiểu số Việc ký hay không ký phán Trọng tài nên vận dụng linh hoạt theo Điều 35.6 Quy tắc VIAC khơng có sở cụ thể để bắt buộc trọng tài viên phải ký vào phán đa số Thông thường, với việc chấp nhận định làm trọng tài viên VIAC, trọng tài viên có nghĩa vụ ngầm định phải chấp nhận quy định quy tắc, đặc biệt quy định 21 Peter J Rees and Patrick Rohn, Dissenting Opinions: Can they Fulfil a Beneficial Role?,Arbitration International, (© LCIA; Kluwer Law International 2009, Volume 25 Issue 3) p 333 22 Tiêu chuẩn cho Ý kiến thiểu số Alan Redfern, p.226 hình thức Phán Trọng tài u cầu phán phải có chữ ký thành viên (Điều 30.1.i Quy tắc VIAC) Vấn đề ký hay khơng ký phán trọng tài viên có ý kiến thiểu số bị ảnh hưởng lớn tài phán mà trọng tài viên đào tạo hay hành nghề (các nước thông luật dân luật có quan điểm khơng thống ý kiến thiểu số) Trong trường hợp nên khuyến khích trọng tài viên ký phán trọng tài ý kiến thiểu số ghi nhận phán trọng tài loại bỏ lý trọng tài viên có ý kiến thiểu số từ chối ký phán Về việc giải thích phán Trọng tài có ý kiến thiểu số Trên thực tiễn, khó để trọng tài viên giải thích hay bổ sung vấn đề mà khơng cho đúng, nhiên xét túy khía cạnh pháp lý nghĩa vụ giải thích phán trọng tài áp dụng chung cho toàn Hội đồng trọng tài (Điều 63 LTTTTM) trọng tài viên có ý kiến phản đối phải tham gia vào q trình giải thích phán (dù thực tế khơng đóng góp ý kiến thêm q trình này) Quyết định giải thích phán phần tách rời nội dung Phán quyết, nguyên tắc đa số theo Điều 60 LTTTM áp dụng vào việc giải thích phán Nếu trọng tài viên bảo lưu phản đối có thêm phản đối nội dung phần giải thích, Quyết định giải thích cần phải ban hành dù có hay khơng chữ ký trọng tài viên Trong trường hợp trọng tài viên đồng ý ký định giải thích khơng đồng ý ký phán ngược lại, tác giả cho khơng có vi phạm mặt tố tụng hai trường hợp lý thuyết quyền giải thích việc thiếu chữ ký trọng tài viên hoàn toàn thuộc chủ tịch hội đồng trọng tài LTTTM quy định phán có hiệu lực Trung tâm Hội đồng Trọng tài nên tiếp tục áp dụng Điều 35.6 Quy tắc VIAC trường hợp để đảm bảo q trình giải tranh chấp cơng hiệu quả./ 10 ... khuyến khích trọng tài viên ký phán trọng tài ý kiến thiểu số ghi nhận phán trọng tài loại bỏ lý trọng tài viên có ý kiến thiểu số từ chối ký phán Về việc giải thích phán Trọng tài có ý kiến... định bắt buộc phải áp dụng nguyên tắc đa số việc lập định trọng tài định thủ tục tố tụng nên VIAC nên bổ sung quy định cụ thể vấn đề theo hướng mở rộng phạm vi áp dụng nguyên tắc đa số định trọng. .. nội dung bắt buộc phán trọng tài mà để tùy thuộc quy tắc tổ chức trọng tài cụ thể giải Tương tự LTTTM quy tắc trọng tài VIAC, luật quốc gia hay quy tắc trung tâm trọng tài có quy định cụ thể điều

Ngày đăng: 10/10/2022, 11:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w