Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
166 KB
Nội dung
ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Dự thảo ngày 14/4/2010 Hà Nội, ngày tháng năm 2010 BÁO CÁO GIẢI TRÌNH, TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ THẢO LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Kính thưa vị đại biểu Quốc hội, Tại kỳ họp thứ Quốc hội (tháng 11/2009) vị đại biểu Quốc hội thảo luận, cho ý kiến dự án Luật Trọng tài thương mại Sau kỳ họp, đạo Ủy ban thường vụ Quốc hội, Ủy ban Tư pháp Quốc hội phối hợp với Hội luật gia Việt Nam quan hữu quan tổ chức nhiều hội nghị lấy ý kiến đóng góp chuyên gia nước nước ngoài, tổ chức tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật Ngày tháng năm 2010, Văn phòng Quốc hội có Cơng văn số 472/VPQH-TH ngày 18 tháng năm 2010 gửi xin ý kiến Đoàn đại biểu Quốc hội việc tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Tính đến ngày 14 tháng năm 2010, Văn phịng Quốc hội nhận báo cáo đóng góp ý kiến Đồn đại biểu Quốc hội Tiếp thu ý kiến nêu trên, Ủy ban thường vụ Quốc hội xin báo cáo Quốc hội việc tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội chỉnh lý dự thảo Luật Trọng tài thương mại sau: Về tên gọi dự thảo Luật Có ý kiến đề nghị lấy tên luật Luật Trọng tài Luật thủ tục giải tranh chấp Trọng tài thương mại Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, tên gọi Luật định phạm vi điều chỉnh Luật phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài Vì vậy, lấy tên luật Luật trọng tài phạm vi điều chỉnh lại rộng; lấy tên luật Luật thủ tục giải tranh chấp Trọng tài thương mại, lại khơng bao qt hết nội dung Luật theo quy định dự thảo Luật ngồi việc quy định trình tự, thủ tục trọng tài; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên tố tụng trọng tài, thi hành phán trọng tài, phạm vi điều chỉnh quy định nội dung khác như: thẩm quyền Trọng tài, hình thức trọng tài, tổ chức trọng tài, thẩm quyền Tòa án hoạt động trọng tài Như vậy, với phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài quy định luật tranh chấp phát sinh chủ yếu từ hoạt động thương mại nên lấy tên gọi Luật Trọng tài thương mại phù hợp 2.Về phạm vi điều chỉnh (Điều 1) Có ý kiến đề nghị bổ sung quy định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm bên; tổ chức trọng tài nước ngoài, trọng tài viên nước hoạt động Việt Nam cho phù hợp với quy định Chương XII dự thảo Luật vào phạm vi điều chỉnh dự thảo Luật Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, đồng thời để phù hợp với nội dung dự thảo Luật, Điều quy định phạm vi điều chỉnh dự thảo Luật chỉnh lý sau: “Luật quy định thẩm quyền Trọng tài, hình thức trọng tài, tổ chức trọng tài, Trọng tài viên; trình tự, thủ tục trọng tài; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên tố tụng trọng tài; thẩm quyền Tòa án hoạt động trọng tài, tổ chức hoạt động Trọng tài nước Việt Nam, thi hành phán trọng tài.” Về phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài thương mại (Điều 2) Nhiều ý kiến đề nghị Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại, tranh chấp phát sinh bên bên có liên quan đến hoạt động thương mại tranh chấp bên phát sinh không từ hoạt động thương mại quy định luật khác Có ý kiến đề nghị nên mở rộng phạm vi thẩm quyền Trọng tài thương mại giải tranh chấp liên quan đến quyền lợi ích bên phát sinh từ nghĩa vụ hợp đồng nghĩa vụ ngồi hợp đồng, khơng phân biệt tranh chấp thương mại với dân sự, trừ số tranh chấp liên quan đến quyền nhân thân, quan hệ nhân gia đình, thừa kế, phá sản, bất động sản Một số ý kiến đề nghị nên quy định phạm vi thẩm quyền Trọng tài thương mại giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại theo quy định Luật Thương mại năm 2005 Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy loại ý kiến đề nghị Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại, tranh chấp phát sinh bên bên có liên quan đến hoạt động thương mại tranh chấp bên phát sinh không từ hoạt động thương mại quy định luật khác có sở, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh hoạt động trọng tài nước ta Bởi khái niệm “hoạt động thương mại” quy định Điều dự thảo Luật có phạm vi tương đối rộng, khắc phục hạn chế phạm vi thẩm quyền quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Mặt khác, nước ta, phương thức giải tranh chấp Trọng tài chưa phổ biến chưa nhiều người quan tâm (Thực tiễn qua năm thi hành Pháp lệnh có 07 Trung tâm Trọng tài thành lập, có 03 Trung tâm từ thành lập đến chưa giải vụ việc nào, số vụ việc giải Trọng tài có 280 vụ) Uy tín chun mơn Trung tâm trọng tài chưa cao Theo Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại quốc tế phạm vi điều chỉnh chủ yếu áp dụng lĩnh vực thương mại quốc tế Vì vậy, giai đoạn chưa nên mở rộng phạm vi thẩm quyền Trọng tài giải tranh chấp dân (theo loại ý kiến thứ hai) mà giới hạn thẩm quyền Trọng tài thương mại giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại theo quy định Luật Thương mại năm 2005 trường hợp liên quan đến bên có hoạt /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/xwm1665374177-1199215-16653741772051/xwm1665374177.doc động thương mại số trường hợp luật khác quy định Mặt khác giới hạn phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài theo phạm vi khái niệm thương mại quy định Luật Thương mại năm 2005 (theo loại ý kiến thứ ba) khơng bảo đảm tính thống đồng hệ thống pháp luật Bởi vì, nhiều văn pháp luật hành quy định trường hợp tranh chấp không phát sinh từ hoạt động thương mại bên quyền lựa chọn hình thức giải tranh chấp trọng tài, Điều 208 Bộ luật hàng hải Việt Nam, quy định nguyên tắc xác định lỗi bồi thường tổn thất tai nạn đâm va, Điều 12 Luật Đầu tư năm 2005 quy định giải tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư, Điều 131 Luật Chứng khoán quy định giải tranh chấp, Do cần quy định tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật hoạt động thương mại pháp luật khác quy định giải trọng tài bên có thoả thuận dự thảo Luật phù hợp Về giải thích từ ngữ (Điều 3) Có ý kiến đề nghị bổ sung vào Điều giải thích khái niệm: “hoạt động thương mại”, “Trọng tài thương mại”,“Hiệp hội trọng tài”, “Trung tâm trọng tài”, “Hội đồng trọng tài”, “Phán trọng tài” Tuy nhiên, có ý kiến đề nghị không sử dụng khái niệm “Phán trọng tài” mà dùng khái niệm “Quyết định trọng tài” Có ý kiến đề nghị giải thích rõ thuật ngữ “Trọng tài viên”; đề nghị bỏ đoạn “Trọng tài viên Việt Nam phải có tiêu chuẩn quy định Điều 20 Luật này.” Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận thấy nội dung khái niệm “hoạt động thương mại” quy định Luật thương mại năm 2005, số khái niệm quy định dự thảo Luật “Trọng tài thương mại”, “Phán trọng tài” thể khoản khoản Điều 3; “Hiệp hội trọng tài” thể Điều 23, “Trung tâm trọng tài” thể Điều 24, “Hội đồng trọng tài” thể Điều 37 38 Vì khơng cần phải bổ sung vào điều này, xin giữ quy định dự thảo Luật Về đề nghị không sử dụng khái niệm “Phán trọng tài” mà dùng khái niệm “Quyết định trọng tài”, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy Hội đồng trọng tài sau thành lập giải vụ tranh chấp với địa vị pháp lý quan tài phán độc lập Trong trình tố tụng trọng tài, Hội đồng trọng tài có thẩm quyền ban hành nhiều định khác như: định tố tụng, định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, định giải toàn nội dung vụ tranh chấp chấm dứt tố tụng trọng tài Các định nêu gọi chung định trọng tài thi hành Tuy nhiên, Luật mẫu Trọng tài thương mại Quốc tế Ủy ban Liên hiệp quốc Luật Thương mại quốc tế, Luật Trọng tài thương mại nhiều nước giới có phân biệt định Hội đồng trọng tài Theo đó, định Hội đồng trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp chấm dứt tố tụng trọng tài gọi phán trọng tài Phán trọng tài có hiệu lực thi hành án, định Tịa án Vì vậy, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thấy sử dụng khái niệm “Phán trọng tài” dự thảo Luật /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/xwm1665374177-1199215-16653741772051/xwm1665374177.doc để phân biệt phán cuối vụ việc với định khác Hội đồng trọng tài Đồng thời, quy định phù hợp với thông lệ quốc tế không mâu thuẫn với pháp luật hành nước ta Vì vậy, đề nghị cho giữ nguyên quy định dự thảo Luật Về đề nghị giải thích rõ thuật ngữ “Trọng tài viên”; đề nghị bỏ đoạn “Trọng tài viên Việt Nam phải có tiêu chuẩn quy định Điều 20 Luật này”, giải thích thuật ngữ khác như: “Địa điểm giải vụ tranh chấp”, “Phán Trọng tài nước ngoài”, “Trọng tài nước ngoài”, dự thảo Luật tiếp thu, chỉnh lý lại sau: “7 Địa điểm giải vụ tranh chấp nơi Hội đồng trọng tài tiến hành giải vụ tranh chấp theo thỏa thuận lựa chọn bên Hội đồng trọng tài định bên khơng có thỏa thuận … Phán Trọng tài nước phán tuyên lãnh thổ Việt Nam Trọng tài bên thỏa thuận lựa chọn để giải vụ tranh chấp Phán Trọng tài nước ngồi cịn bao gồm định trọng tài tuyên lãnh thổ Việt Nam, không Trọng tài Việt Nam tuyên 10.Trọng tài nước Trọng tài bên thỏa thuận lựa chọn thành lập theo quy định pháp luật trọng tài nước quy tắc tố tụng trọng tài nước để tiến hành tố tụng trọng tài giải vụ tranh chấp lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam.” Về nguyên tắc giải tranh chấp Trọng tài (Điều 4) Có ý kiến đề nghị chỉnh lý lại khoản theo hướng “Trọng tài viên giải tranh chấp phải tuân thủ quy định pháp luật không trái đạo đức xã hội”; chỉnh lý lại khoản theo hướng “giải tranh chấp trọng tài tiến hành không công khai có yêu cầu hai bên đương sự”; đề nghị bỏ khoản chỉnh lý lại theo hướng “phán Trọng tài có hiệu lực sau mười lăm ngày bên khơng có ý kiến phát sinh”, “phán trọng tài có hiệu lực pháp luật” đề nghị bổ sung quy định “các bên phải đối xử cách công bên phải có hội đầy đủ để trình bày vụ kiện” - Về ý kiến đề nghị chỉnh lý lại khoản theo hướng “Trọng tài viên giải tranh chấp phải tuân thủ quy định pháp luật không trái đạo đức xã hội”, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, hoạt động trọng tài nguyên tắc bản, xun suốt q trình tố tụng phải tơn trọng thỏa thuận bên Hơn nữa, việc giải tranh chấp tuân theo quy định pháp luật dự thảo Luật quy định bao hàm nội dung khơng trái đạo đức xã hội Vì vậy, xin giữ quy định dự thảo Luật - Về đề nghị chỉnh lý lại khoản theo hướng “giải tranh chấp trọng tài tiến hành khơng cơng khai có u cầu hai bên đương sự”, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, ưu điểm /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/xwm1665374177-1199215-16653741772051/xwm1665374177.doc giải tranh chấp trọng tài mang tính bảo mật thơng tin, đặc biệt tranh chấp doanh nghiệp Hơn nữa, việc giải trọng tài khác so với giải Tòa án Tòa án xét xử vụ án theo ngun tắc cơng khai Cịn trọng tài tiến hành phiên họp giải vụ tranh chấp không công khai trừ bên có thỏa thuận khác Do đó, quy định khoản thể nguyên tắc bí mật tơn trọng ý chí bên Vì vậy, xin giữ quy định dự thảo Luật - Về đề nghị bỏ khoản chỉnh lý lại theo hướng “phán Trọng tài có hiệu lực sau mười lăm ngày bên ý kiến phát sinh”, “phán trọng tài có hiệu lực pháp luật” đề nghị bổ sung quy định “các bên phải đối xử cách công bên phải có hội đầy đủ để trình bày vụ kiện”, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, giải trình phần trên, việc giải trọng tài thực bên lựa chọn Trọng tài viên, quy tắc tố tụng trọng tài áp dụng nên bên tranh chấp hoàn toàn tin tưởng vào phán Trọng tài Hội đồng trọng tài không áp dụng nguyên tắc xét xử hai cấp Tịa án Do đó, phán trọng tài tuyên chung thẩm Theo quy tắc tố tụng trọng tài, Hội đồng trọng tài có trách nhiệm bảo đảm cho bên bình đẳng tố tụng, quyền trình bày ý kiến vụ tranh chấp,…Hơn nữa, nội dung quy định Điều 32 khoản Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban liên hiệp quốc Luật thương mại quốc tế tham khảo Luật trọng tài số nước như: Luật Trọng tài Anh (Điều 58 khoản 1) có quy định tương tự Vì vậy, xin giữ quy định dự thảo Luật Về quy định Tòa án từ chối thụ lý vụ tranh chấp trường hợp có thỏa thuận trọng tài (Điều 6) Có ý kiến đề nghị bổ sung quy định “trường hợp hai bên có thỏa thuận lại, khơng u cầu trọng tài giải mà kiện Tịa án Tịa án phải thụ lý giải theo quy định pháp luật”; đề nghị quy định cụ thể trường hợp “trọng tài thực được” - Về đề nghị bổ sung quy định “trường hợp hai bên có thỏa thuận lại, khơng u cầu trọng tài giải mà kiện Tịa án Tịa án phải thụ lý giải theo quy định pháp luật”, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, hai bên có thỏa thuận lại khơng u cầu trọng tài giải vụ tranh chấp mà kiện Tịa án lúc có thỏa thuận thỏa thuận thay thỏa thuận trọng tài bên trước Vì vậy, bên có quyền khởi kiện vụ án Tịa án Tịa án có nghĩa vụ thụ lý vụ án theo quy định Điều - Về đề nghị quy định cụ thể trường hợp “thỏa thuận trọng tài thực được”, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, thực tế giải tranh chấp trọng tài trường hợp mà “thỏa thuận trọng tài thực được” đa dạng nên liệt kê đầy đủ hết trường hợp Luật Khi trường hợp xảy bên phải có nghĩa vụ chứng minh cho Hội đồng trọng tài biết Theo quy định Điều 43 dự thảo Luật, Hội đồng trọng tài phải xem xét thỏa thuận trọng tài /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/xwm1665374177-1199215-16653741772051/xwm1665374177.doc thực được…trước xem xét nội dung vụ tranh chấp Quyết định Hội đồng trọng tài để Tòa án thụ lý vụ án Tuy nhiên, riêng trường hợp Hội đồng trọng tài khơng thành lập (có thể Trung tâm trọng tài khơng cịn tồn lý chấm dứt hoạt động) bên có nghĩa vụ chứng minh thỏa thuận trọng tài khơng thể thực trước Tịa án Tòa án xem xét, định việc thụ lý vụ án Vì vậy, xin giữ quy định Điều dự thảo Luật (chỉ bổ sung số nội dung Điều 43 cho phù hợp) Về xác định Tịa án có thẩm quyền hoạt động Trọng tài (Điều 7) Có ý kiến đề nghị quy định lại Điều cho rõ ràng hơn, phù hợp với nguyên tắc xác định thẩm quyền Tòa án theo quy định Bộ luật tố tụng dân Tiếp thu ý kiến nêu trên, dự thảo Luật chỉnh lý lại sau: “1 Trong trường hợp bên có thỏa thuận lựa chọn Tịa án cụ thể Tịa có thẩm quyền Tòa án bên lựa chọn Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận lựa chọn Tịa án thẩm quyền Tịa án xác định sau: a) Đối với việc định trọng viên để thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc Tịa án có thẩm quyền Tịa án nơi cư trú bị đơn bị đơn cá nhân nơi có trụ sở bị đơn bị đơn tổ chức Trong trường hợp có nhiều bị đơn Tịa án có thẩm quyền Tịa án nơi cư trú nơi có trụ sở bị đơn đó; Nếu bị đơn có nơi cư trú trụ sở nước ngồi Tịa án có thẩm quyền Tịa án nơi cư trú nơi có trụ sở nguyên đơn b) Đối với việc thay đổi trọng tài viên Tịa án có thẩm quyền Tịa án nơi Hội đồng trọng tài giải vụ tranh chấp; c) Đối với yêu cầu giải khiếu nại định Hội đồng trọng tài thẩm quyền Tịa án có thẩm quyền Tịa án nơi Hội đồng trọng tài định; d) Đối với yêu cầu Tịa án thu thập chứng Tịa án có thẩm quyền Tịa án nơi có chứng cần thu thập; đ) Đối với yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa án có thẩm quyền Tịa án nơi biện pháp khẩn cấp tạm thời cần áp dụng; e) Đối với yêu cầu hủy phán trọng tài, đăng ký phán trọng tài vụ việc Tịa án có thẩm quyền Tòa án nơi Hội đồng trọng tài tuyên phán trọng tài; /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/xwm1665374177-1199215-16653741772051/xwm1665374177.doc Trong trường hợp tài sản, người làm chứng chứng nước ngồi Tịa án có thẩm quyền thực việc ủy thác tư pháp thực theo Luật Tương trợ tư pháp Tịa án có thẩm quyền hoạt động trọng tài quy định khoản khoản Điều Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.” Về xác định Cơ quan thi hành án có thẩm quyền thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, phán trọng tài (Điều 8) Có ý kiến đề nghị sửa tên “Cơ quan thi hành án dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương” thành tên “Cục thi hành án dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương” Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, tên gọi “Cơ quan thi hành án dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương” xác định Điều 13 Luật thi hành án dân Vì vậy, để đảm bảo việc sử dụng thống thuật ngữ văn luật tính ổn định tên gọi quan nên giữ quy định dự thảo Luật Về thương lượng, hòa giải tố tụng trọng tài (Điều 9) Có ý kiến đề nghị bỏ cụm từ “khuyến khích” coi hịa giải nguyên tắc bắt buộc tố tụng trọng tài Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, khác với q trình giải tranh chấp Tịa án, tố tụng trọng tài, khơng coi hịa giải giai đoạn bắt buộc tiến hành giải tranh chấp bên có quyền lựa chọn Trọng tài viên quy tắc tố tụng trọng tài Do đó, đề nghị không quy định dự thảo Luật nguyên tắc hòa giải bắt buộc Tuy nhiên, tố tụng trọng tài coi trọng nguyên tắc tự thương lượng hòa giải kể từ trọng tài nhận đơn đề nghị giải tranh chấp trọng tài bên Vì vậy, chỉnh lý bổ sung số nội dung Điều 38a (Điều mới) Điều 57 cho phù hợp 10 Về ngơn ngữ (Điều 10) Có ý kiến đề nghị khoản Điều 10 dự thảo Luật nên bỏ đoạn: “trừ trường hợp tranh chấp mà bên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi” nội dung quy định khoản Điều Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thành phần kinh tế nước ta, tổ chức hoạt động theo Luật doanh nghiệp luật khác có liên quan Khoản Điều 10 quy định tranh chấp khơng có yếu tố nước ngồi ngơn ngữ sử dụng tố tụng trọng tài Tiếng Việt Theo quy định tranh chấp khơng có yếu tố nước ngồi, có bên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phải sử dụng ngơn ngữ Tiếng Việt Tuy nhiên, trọng tài hình thức tài phán tư, bên tự thỏa thuận lựa chọn giải nên trường hợp tranh chấp mà có bên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nên /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/xwm1665374177-1199215-16653741772051/xwm1665374177.doc quy định ngơn ngữ bên thỏa thuận, khơng có thỏa thuận Hội đồng trọng tài định quy định khoản Điều 10 dự thảo Luật Vì vậy, để tránh mâu thuẫn khoản khoản Điều 10 khoản Điều 10 dự thảo Luật cần thiết quy định: “trừ trường hợp tranh chấp mà bên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi” Vì vậy, xin giữ quy định dự thảo Luật 11 Về địa điểm giải tranh chấp trọng tài (Điều 11) Có ý kiến đề nghị quy định địa điểm giải tranh chấp trọng tài quy định Điều dự thảo Luật Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy địa điểm giải tranh chấp trọng tài có ý nghĩa quan trọng việc tiến hành tố tụng trọng tài xác định phán Trọng tài có phải qua thủ tục Tịa án cơng nhận cho thi hành hay khơng (phán Trọng tài tun ngồi lãnh thổ Việt Nam) Việc xác định địa điểm tiến hành tố tụng trọng tài không phụ thuộc vào nơi cư trú, nơi có trụ sở bên Do đó, việc xác định địa điểm giải vụ tranh chấp trọng tài áp dụng tương tự việc xác định thẩm quyền Tòa án nhân dân quy định Điều dự thảo Luật Vì vậy, xin giữ quy định dự thảo Luật 12 Về quyền phản đối (Điều 13) Có ý kiến đề nghị bỏ Điều này; đề nghị bổ sung quy định trách nhiệm bên, thời hạn cụ thể bị quyền phản đối Trọng tài Tòa án; quy định rõ thuật ngữ “mất quyền phản đối” Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, quy định có ý nghĩa quan trọng bên nhằm bảo vệ quyền lợi họ nhắc nhở bên phải chủ động, kịp thời phát vi phạm tố tụng trọng tài để yêu cầu Hội đồng trọng tài xử lý Hơn nữa, tham khảo Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban liên hiệp quốc Luật thương mại quốc tế (Điều 4) có quy định tương tự Vì vậy, cần thiết phải có quy định Luật trọng tài thương mại Tuy nhiên, tiếp thu ý kiến đề nghị bổ sung quy định trách nhiệm bên, thời hạn cụ thể bị quyền phản đối Trọng tài Tòa án; đồng thời, quy định rõ thuật ngữ “mất quyền phản đối”, dự thảo Luật chỉnh lý lại sau: “Trong trường hợp bên phát có vi phạm quy định Luật thỏa thuận trọng tài mà tiếp tục thực tố tụng trọng tài không phản đối vi phạm thời hạn Luật quy định quyền phản đối trọng tài Tòa án.” 13 Về luật áp dụng giải tranh chấp (Điều 14) Có ý kiến đề nghị bổ sung quy định việc áp dụng điều ước quốc tế giải tranh chấp Trọng tài Tiếp thu ý kiến nêu trên, dự thảo Luật bổ sung khoản sau: /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/xwm1665374177-1199215-16653741772051/xwm1665374177.doc “Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định luật áp dụng giải tranh chấp, Hội đồng trọng tài áp dụng điều ước quốc tế đó.” 14 Về quản lý nhà nước trọng tài (Điều 15) a) Có ý kiến trí với dự thảo Luật giao Bộ Tư pháp có trách nhiệm quản lý nhà nước trọng tài chịu trách nhiệm trước Chính phủ cần quy định cụ thể chức Bộ Tư pháp; bổ sung quy định trách nhiệm quản lý nhà nước Trọng tài quan tư pháp địa phương giúp Bộ Tư pháp quản lý hoạt động trọng tài địa bàn Tuy nhiên, có ý kiến đề nghị giao trách nhiệm quản lý nhà nước Trọng tài cho Trung tâm trọng tài - Về đề nghị quy định cụ thể chức Bộ Tư pháp bổ sung quy định trách nhiệm quản lý nhà nước trọng tài quan tư pháp địa phương giúp Bộ Tư pháp quản lý hoạt động trọng tài địa bàn, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy dự thảo Luật quy định nội dung quản lý nhà nước Trọng tài, trách nhiệm Chính phủ thống quản lý nhà nước Trọng tài quy định Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực chức quản lý nhà nước Trọng tài Đồng thời, dự thảo Luật có quy định chức Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực số nhiệm vụ định (như quy định Điều 29 dự thảo Luật cấp giấy phép, đăng ký hoạt động cho Trung tâm trọng tài; tiếp nhận báo cáo hàng năm Trung tâm trọng tài, Chi nhánh Văn phòng đại diện Tổ chức trọng tài nước Việt Nam theo quy định khoản Điều 29, khoản 15 Điều 75 khoản 10 Điều 76 dự thảo Luật Quy định nguyên tắc chung dự thảo Luật phù hợp Còn việc quy định hướng dẫn chi tiết thực chức cụ thể Bộ Tư pháp, trách nhiệm thực quản lý nhà nước Trọng tài quan tư pháp địa phương quy định Nghị định Chính phủ Tuy nhiên, để có sở cho Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành, dự thảo Luật bổ sung thêm khoản Điều 15, cụ thể là: Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực số nhiệm vụ theo quy định Chính phủ quy định Luật - Về đề nghị giao trách nhiệm quản lý nhà nước Trọng tài cho Trung tâm trọng tài, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, nguyên tắc thực chức quản lý nhà nước nước ta giao cho quan nhà nước tiến hành Trong đó, Trung tâm trọng tài tổ chức nghề nghiệp thành lập (bởi sáng lập viên Trọng tài viên Bộ trưởng Bộ Tư pháp cấp giấy phép thành lập) Vì vậy, giao cho Trung tâm trọng tài thực chức quản lý nhà nước khơng phù hợp với ngun tắc quản lý Nhà nước ta Do đó, xin giữ quy định dự thảo Luật b) Có ý kiến đề nghị không giao Bộ Tư pháp thực chức bồi dưỡng, đào tạo Trọng tài viên (như quy định điểm c khoản Điều này) thực tế Bộ Tư pháp thực việc không hiệu quả, không yêu cầu Việc bồi dưỡng, đào tạo Trọng tài viên nên giao cho Trung tâm trọng tài Hiệp hội trọng tài /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/xwm1665374177-1199215-16653741772051/xwm1665374177.doc 10 Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật chỉnh lý lại theo hướng không quy định chức tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng Trọng tài viên cho Bộ Tư pháp mà Bộ Tư pháp nên thực chức “hướng dẫn việc đào tạo, bồi dưỡng Trọng tài viên” Việc đào tạo, bồi dưỡng Trọng tài viên giao cho Trung tâm trọng tài Quy định vừa phù hợp với thực tiễn hoạt động Trọng tài vừa phù hợp với thơng lệ quốc tế tính chất Tổ chức trọng tài Các Trung tâm trọng tài, Hiệp hội trọng tài tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức toàn quyền tự chủ việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng Trọng tài viên cho tổ chức c) Có ý kiến đề nghị bổ sung vào Điều khoản quy định Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực hoạt động trọng tài thương mại; đề nghị quy định Trung tâm trọng tài phải gửi phán cho Viện kiểm sát nhân dân nơi Trung tâm trọng tài hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, theo quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân có chức kiểm sát hoạt động tư pháp Trong đó, giải tranh chấp trọng tài thuộc hình thức giải tranh chấp tài phán tư Trọng tài quan tư pháp Tịa án Do đó, hoạt động tố tụng Trọng tài hoạt động tư pháp nên không thuộc phạm vi chịu kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân Việc tham gia Tòa án hoạt động tố tụng trọng tài giới hạn số loại việc định có yêu cầu Hơn nữa, theo quy định dự thảo Luật phán trọng tài chung thẩm mà không bị kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc thẩm Do đó, việc tham gia Viện kiểm sát nhân dân lĩnh vực hoạt động trọng tài thương mại nên giới hạn hoạt động mà có tham gia Tòa án hoạt động Trọng tài quy định dự thảo Luật, trường hợp Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Tòa án xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài Đối với trường hợp này, dự thảo quy định cụ thể trách nhiệm cung cấp hồ sơ cho Viện kiểm sát cấp Hơn nữa, thông lệ quốc tế không quy định trách nhiệm quan công tố hoạt động Trọng tài Vì vậy, xin giữ quy định dự thảo Luật 15 Về hình thức thỏa thuận trọng tài (Điều 16) Có ý kiến đề nghị chuyển khoản Điều 16 vào cuối khoản Điều giải thích khái niệm “Thỏa thuận trọng tài” Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, Điều 16 quy định hình thức thỏa thuận trọng tài theo đó, thỏa thuận trọng tài xác lập hình thức điều khoản trọng tài hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng Cịn khoản Điều lại giải thích “thỏa thuận trọng tài” Vì vậy, xin giữ quy định dự thảo Luật hai nội dung khác 16 Về tiêu chuẩn Trọng tài viên (Điều 20) a) Về việc quy định cụ thể tiêu chuẩn Trọng tài viên: nhiều ý kiến tán thành với quy định Dự thảo Luật quy định cụ thể tiêu chuẩn Trọng tài viên Ý kiến cho rằng, quy định phù hợp với thực tiễn Việt Nam giúp cho việc quản lý nhà nước trọng tài chặt chẽ; có ý kiến đề nghị /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/xwm1665374177-1199215-16653741772051/xwm1665374177.doc 11 khơng nên quy định tiêu chuẩn Trọng tài viên dự thảo Luật Ý kiến cho rằng, thực tế pháp luật số nước không quy định tiêu chuẩn Trọng tài viên hoạt động Trọng tài viên dựa sở uy tín cá nhân, trình độ chuyên môn bên tự lựa chọn Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc quy định cụ thể tiêu chuẩn Trọng tài viên Dự thảo Luật cần thiết Bởi vì, quy định kế thừa quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Mặt khác, định Trọng tài viên quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia tố tụng trọng tài, việc quy định tiêu chuẩn Trọng tài viên Luật nhằm tăng thêm uy tín độ tin cậy khách hàng Trọng tài viên Tổ chức Trọng tài Mặc dù tham khảo Luật Trọng tài thương mại số nước giới Canada, Singapore, Hàn Quốc,… thấy họ khơng có quy định tiêu chuẩn Trọng tài viên, nước có hoạt động trọng tài phát triển có uy tín, Trung tâm trọng tài nước quy định điều kiện tuyển chọn Trọng tài viên cụ thể chặt chẽ để bảo đảm cho việc lựa chọn đội ngũ Trọng tài viên có uy tín chất lượng cho Trong đó, nước ta, việc giải tranh chấp thương mại đường Trọng tài cịn mẻ, giai đoạn việc quy định tiêu chuẩn Trọng tài viên Dự thảo Luật cần thiết nhằm xác lập vị uy tín cho đội ngũ Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Việt Nam b) Về việc bổ sung thêm số tiêu chuẩn Trọng tài viên: có ý kiến đề nghị bổ sung thêm điều kiện Trọng tài viên phải có chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật chứng bồi dưỡng nghiệp vụ trọng tài; phải qua lớp bồi dưỡng đào tạo Trọng tài viên; trường hợp Trọng tài viên khơng có đại học Luật phải có chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật chứng bồi dưỡng nghiệp vụ trọng tài; tiêu chuẩn kiến thức pháp luật thương mại Trọng tài viên; tiêu chuẩn đạo đức Trọng tài viên Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, dự thảo Luật nên quy định tiêu chuẩn để người trở thành Trọng tài viên Đối với tiêu chuẩn khác nên để Trung tâm trọng tài quy định để bảo đảm tính cạnh tranh linh hoạt Trung tâm trọng tài Vì vậy, khơng nên bổ sung tiêu chuẩn nêu xin giữ quy định dự thảo Luật c)Một số ý kiến đề nghị bỏ quy định “Trung tâm trọng tài quy định thêm tiêu chuẩn cao tiêu chuẩn quy định khoản Điều Trọng tài viên tổ chức mình” Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, hoạt động Trung tâm trọng tài muốn khẳng định uy tín thị trường nước quốc tế yếu tố người có ý nghĩa quan trọng Hơn nữa, giải trình phần trên, dự thảo Luật quy định tiêu chuẩn để người trở thành Trọng tài viên, cịn việc người có Trung tâm trọng tài công nhận Trọng tài viên hay không lại phụ thuộc vào quy chế Trung tâm Vì vậy, xin giữ quy định dự thảo Luật /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/xwm1665374177-1199215-16653741772051/xwm1665374177.doc 12 d) Một số ý kiến đề nghị cân nhắc tiêu chuẩn “có trình độ chun mơn cao có nhiều kinh nghiệm” quy định điểm c khoản Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, hoạt động trọng tài có tính đặc thù tranh chấp xảy nhiều lĩnh vực khác nhau, có lĩnh vực mới, khơng phải có trình độ có am hiểu sâu Trong người bên chọn để giải tranh chấp cho họ phải người có uy tín, có kinh nghiệm chun sâu lĩnh vực mà bên tranh chấp yêu cầu giải Tuy nhiên, nhiều người số họ khơng có trình độ đại học lại người thừa nhận có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, có trình độ chun mơn cao lĩnh vực cụ thể Trung tâm trọng tài bên lựa chọn làm Trọng tài viên Vì vậy, số trường hợp đặc biệt người bên tín nhiệm chọn làm Trọng tài để giải tranh chấp Luật cần quy định cho phép họ chọn làm Trọng tài viên Vì vậy, xin giữ quy định dự thảo Luật có chỉnh sửa lại cho phù hợp 17 Về phạm vi trách nhiệm Trọng tài viên (Điều 22) Có ý kiến đề nghị sửa lại nội dung Điều cho chặt chẽ theo hướng Trọng tài viên phải chịu trách nhiệm phán trường hợp lỗi cố ý, lỗi vô ý Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, Trọng tài viên bên lựa chọn để giải vụ tranh chấp vụ việc phải người có uy tín, hai bên tín nhiệm, tin tưởng lựa chọn Trong giải trọng tài, Trọng tài viên mặt phải tôn trọng thỏa thuận bên Mặt khác phải tuân thủ nguyên tắc pháp luật có liên quan bảo đảm cơng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên Tuy nhiên, tố tụng trọng tài không loại trừ việc Trọng tài viên có sai sót Do đó, sai sót vơ ý không nên xác định trách nhiệm Trọng tài viên, lỗi cố ý Trọng tài viên phải chịu trách nhiệm Quy định phù hợp với thơng lệ quốc tế Vì vậy, xin giữ quy định dự thảo Luật 18 Về điều kiện thủ tục thành lập Trung tâm trọng tài (Điều 25) Có ý kiến đề nghị quy định chặt chẽ điều kiện thành lập Trung tâm trọng tài, quyền nghĩa vụ người đứng đầu Trung tâm đề nghị Điều lệ Trung tâm trọng tài nên để Trung tâm tự quy định Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật chỉnh lý chặt chẽ điều kiện thành lập Trung tâm trọng tài, Điều lệ Trung tâm trọng tài Trung tâm trọng tài xây dựng bổ sung vào khoản Điều 28 quy định người đứng đầu Trung tâm trọng tài Tuy nhiên, việc quy định quyền nghĩa vụ người đứng đầu Trung tâm trọng tài nên để Trung tâm trọng tài quy định mà không nên quy định chi tiết Luật để bảo đảm tính chủ động, linh hoạt Trung tâm trọng tài 19 Về tư cách pháp nhân cấu Trung tâm trọng tài (Điều 28) /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/xwm1665374177-1199215-16653741772051/xwm1665374177.doc 13 Có ý kiến đề nghị xem xét lại quy định khoản “Trung tâm trọng tài tổ chức phi lợi nhuận” lại thu phí khoản thu hợp pháp khác Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, Trung tâm trọng tài khơng phải doanh nghiệp Phí trọng tài quy định Luật khơng phải phí điều chỉnh Pháp lệnh phí lệ phí Thực chất phí trọng tài khoản thu từ việc cung cấp dịch vụ phục vụ cho việc giải tranh chấp Trọng tài Hoạt động Trung tâm trọng tài không mục đích lợi nhuận Tuy nhiên, thơng qua hoạt động cung cấp dịch vụ trọng tài nên Trung tâm trọng tài có khoản thu định từ phí trọng tài khoản thu nhỏ, khơng có tính chất lợi nhuận doanh nghiệp Vì vậy, xin giữ quy định dự thảo Luật 20 Về phí trọng tài (Điều 35) Có ý kiến đề nghị bỏ điểm a, b, c, d đ khoản giao Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định văn riêng; đề nghị không giao Trung tâm trọng tài, Hội đồng trọng tài ấn định mức phí mà cần quy định cụ thể mức phí trọng tài Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, cần thiết phải quy định cụ thể phí trọng tài gồm loại khoản dự thảo Luật để dễ áp dụng, tránh tùy tiện Luật ban hành Xét chất phí trọng tài giá chi trả cho việc cung cấp dịch vụ trọng tài Vì vậy, mức phí cụ thể bên tự thỏa thuận với Trung tâm trọng tài Hơn nữa, phí trọng tài quy định cao so với thực tế trung tâm trọng tài cạnh tranh với nhau, phí yếu tố để cạnh tranh Quy định phù hợp với thơng lệ quốc tế Do đó, xin giữ quy định dự thảo Luật 21 Về khiếu nại giải khiếu nại định Hội đồng trọng tài thẩm quyền (Điều 44) Có ý kiến đề nghị sửa lại khoản theo hướng: Tòa án giải đơn khiếu nại, Hội đồng trọng tài tạm hoãn việc giải tranh chấp, chờ kết Tòa án giải đơn khiếu nại Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, đặc thù Hội đồng trọng tài Trọng tài viên địa phương nước khác bên đương lựa chọn Vì vậy, trình giải tranh chấp, bên có khiếu nại định Hội đồng trọng tài thẩm quyền mà Hội đồng trọng tài phải tạm hoãn để chờ kết giải đơn khiếu nại Tịa án khó khăn cho Hội đồng trọng tài gây tốn cho bên Hơn nữa, Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban liên hiệp quốc Luật thương mại quốc tế có quy định tương tự (khoản Điều 16) Vì vậy, xin giữ quy định dự thảo Luật 22 Về Trọng tài nước Việt Nam a) Về việc quy định Chương riêng trọng tài nước Việt Nam: nhiều ý kiến đề nghị dự thảo Luật cần có chương riêng quy định /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/xwm1665374177-1199215-16653741772051/xwm1665374177.doc 14 Trọng tài nước Việt Nam Ý kiến cho rằng, việc quy định phù hợp với xu hội nhập nước ta giai đoạn nay; đồng thời phù hợp với pháp luật số nước giới Tuy nhiên, có ý kiến đề nghị khơng cần có chương riêng quy định Trọng tài nước Việt Nam dự thảo Luật Ý kiến cho rằng, quy định dự thảo Luật Trọng tài thương mại áp dụng trọng tài có yếu tố nước Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc quy định chương riêng Trọng tài nước dự thảo Luật cần thiết, vừa kế thừa Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 (có điều quy định giải vụ tranh chấp có yếu tố nước ngồi Trọng tài), vừa phù hợp với điều kiện đặc thù nước ta giai đoạn Hơn Luật Trọng tài số nước có quy định riêng Trọng tài nước ngồi (như Singapo có Luật riêng Trọng tài nước ngồi, Cộng hịa liên bang Nga, Cộng hịa Pháp, Trung Quốc có chương riêng Trọng tài nước ngoài) Quy định thuận lợi việc áp dụng pháp luật, nước ta thực cam kết với Tổ chức thương mại giới (WTO) mở cửa thị trường dịch vụ trọng tài đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động trọng tài nước ngồi Vì vậy, tiếp thu ý kiến nêu dự thảo Luật bổ sung Chương XII quy định tổ chức hoạt động Trọng tài nước Việt Nam b) Có ý kiến đề nghị cần quy định cụ thể Điều 28 dự thảo Luật (trình Quốc hội kỳ họp thứ 6, chưa tiếp thu, chỉnh lý) hoạt động Chi nhánh, Văn phòng đại diện Tổ chức trọng tài nước ngồi Việt Nam mà khơng nên giao Chính phủ quy định Tiếp thu ý kiến nêu trên, dự thảo Luật chỉnh lý quy định cụ thể điều kiện, hình thức hoạt động tổ chức Trọng tài nước ngoài, Chi nhánh, quyền nghĩa vụ Chi nhánh tổ chức Trọng tài nước Việt Nam, Văn phòng đại diện, quyền nghĩa vụ Văn phòng đại diện tổ chức Trọng tài nước Việt Nam hoạt động Chi nhánh, Văn phòng đại diện Tổ chức Trọng tài nước Việt Nam điều từ Điều 72 đến Điều 78, Chương XII tổ chức hoạt động Trọng tài nước Việt Nam 23 Về thẩm quyền Hội đồng trọng tài thu thập chứng Tòa án hỗ trợ Hội đồng trọng tài thu thập chứng (khoản Điều 46) Có ý kiến đề nghị quy định dự thảo Luật Toà án hỗ trợ Hội đồng trọng tài thu thập chứng nhằm bảo đảm hiệu lực phán trọng tài Tuy nhiên, có ý kiến lại đề nghị không quy định dự thảo Luật Toà án hỗ trợ Hội đồng trọng tài thu thập chứng Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, trình giải vụ tranh chấp, bên đương Hội đồng trọng tài phải chủ động tiến hành thu thập chứng Trong trường hợp đương Hội đồng trọng tài tự thu thập chứng yêu cầu Tòa án tiến hành thu thập chứng /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/xwm1665374177-1199215-16653741772051/xwm1665374177.doc 15 theo quy định Bộ luật tố tụng dân Theo quy định khoản Điều 85 Bộ luật tố tụng dân Tồ án tiến hành thu thập chứng biện pháp sau: a Lấy lời khai đương sự, người làm chứng; b Trưng cầu giám định; c Quyết định định giá tài sản; d Xem xét, thẩm định chỗ; đ Uỷ thác thu thập chứng cứ; e Yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn vật khác liên quan đến việc giải vụ việc dân Trong số biện pháp nêu trên, có biện pháp nêu điểm a, b, c, d đ Hội đồng trọng tài hồn tồn thực mà khơng cần hỗ trợ Tòa án Còn biện pháp nêu điểm e Hội đồng trọng tài cần có hỗ trợ Tồ án Bởi Hội đồng trọng tài khơng thể trực tiếp yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức khác (không phải bên đương vụ tranh chấp) giữ chứng phải giao nộp, cung cấp cho Hội đồng trọng tài, Hội đồng trọng tài khơng có quyền định có tính chất cưỡng chế người thứ ba liên quan đến việc giải tranh chấp Mặt khác, theo quy định số Luật chuyên ngành (ví dụ Luật Ngân hàng nhà nước, Luật Các tổ chức tín dụng….) việc u cầu cung cấp thơng tin, tài liệu cho quan, tổ chức, cá nhân phải theo quy định pháp luật Chỉ có quan, tổ chức có thẩm quyền có quyền yêu cầu cung cấp thông tin Không phải cá nhân, tổ chức xã hội – nghề nghiệp quyền u cầu cung cấp thơng tin Vì vậy, quy định Tịa án hỗ trợ Hội đồng trọng tài thu thập chứng trường hợp nêu phù hợp với pháp luật có liên quan thực tiễn hoạt động trọng tài, bảo đảm cho Hội đồng trọng tài giải vụ tranh chấp có hiệu quả, đồng thời phù hợp với thơng lệ quốc tế Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Liên Hiệp Quốc Vì xin giữ quy định dự thảo Luật Vu Tien Loc gop y ve diem Toa an nen ho tro Toa an viec trieu tap nhan chung 24 Về thẩm quyền Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 48) Nhiều ý kiến đề nghị ngồi thẩm quyền Tịa án hỗ trợ Trọng tài cách áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Hội đồng trọng tài có quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo đảm cho việc giải tranh chấp thương mại có hiệu Ý kiến khác lại cho rằng, có Tịa án có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo đảm hiệu lực tính khả thi biện pháp khẩn cấp tạm thời Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy việc quy định Hội đồng trọng tài có quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo đảm cho việc giải tranh chấp thương mại trọng tài có hiệu quả, quy /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/xwm1665374177-1199215-16653741772051/xwm1665374177.doc 16 định so với Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, phù hợp với thực tiễn hoạt động Trọng tài thương mại, đặc biệt yêu cầu tăng cường vai trò, hiệu lực Trọng tài mở rộng, khuyến khích phát triển chế giải đường trọng tài, thiết chế tài phán tư Việt Nam Mặt khác Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại quốc tế Luật Trọng tài nhiều nước giới quy định cho Trọng tài có thẩm quyền Vì vậy, việc giao Trọng tài có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cần thiết, phù hợp với hoạt động Trọng tài, thơng lệ quốc tế Do đó, xin giữ quy định dự thảo Luật 25 Về việc vắng mặt bên (Điều 55) Có ý kiến đề nghị quy đinh cụ thể việc vắng mặt có lý đáng lần, vắng mặt tiếp Hội đồng trọng tài định giải tranh chấp Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, khác với thủ tục giải tranh chấp Tòa án, việc giải tranh chấp trọng tài tiến hành bên triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp thành phần Hội đồng trọng tài quy tắc tố tụng trọng tài áp dụng bên lựa chọn Do đó, tố tụng trọng tài, khơng có quy định số lần đương vắng mặt Hơn nữa, trường hợp vắng mặt có lý đáng bên u cầu Hội đồng trọng tài hoãn phiên họp giải tranh chấp theo quy định Điều 56 dự thảo Luật Vì vậy, xin giữ quy định dự thảo Luật 26 Về đăng ký phán Trọng tài vụ việc (Điều 61) Nhiều ý kiến đề nghị quy định dự thảo Luật phán Trọng tài vụ việc phải đăng ký Tòa án cho việc đăng ký phán trọng tài vụ việc Tịa án cần thiết, thơng qua việc đăng ký để xác định tính pháp lý phán Trọng tài vụ việc, làm sở cho quan nhà nước, tổ chức, cá nhân thi hành phán Trọng tài vụ việc Có ý kiến đề nghị khơng nên quy định phán trọng tài vụ việc phải đăng ký Tịa án, cho hoạt động trọng tài vụ việc quy định Luật Trọng tài thương mại cho phép thi hành phán trọng tài vụ việc có giá trị pháp lý buộc quan, tổ chức, cá nhân phải thi hành Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận thấy việc quy định phán Trọng tài vụ việc phải đăng ký Tòa án cần thiết Tuy Trọng tài vụ việc Trọng tài quy chế hoạt động quan tài phán độc lập có thẩm quyền phán Trọng tài vụ việc có điểm đặc thù so với Trọng tài quy chế Trọng tài quy chế hình thức trọng tài tiến hành Trung tâm trọng tài theo quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài, phán Trọng tài quy chế sử dụng dấu, bảo đảm trách nhiệm uy tín Trung tâm trọng tài, có giám sát Trung tâm trọng tài Cịn Trọng tài vụ việc hình thức Trọng tài bên thành lập để giải vụ tranh chấp theo trình tự, thủ tục họ thỏa thuận Vì vậy, việc đăng ký phán Trọng tài vụ việc Tịa án (khi có u /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/xwm1665374177-1199215-16653741772051/xwm1665374177.doc 17 cầu đương sự) nhằm ràng buộc trách nhiệm pháp lý bên trách nhiệm Trọng tài viên phán mình, tạo sở để quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thi hành phán Mặt khác nước ta gia nhập Công ước công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi (Cơng ước NewYork 1958) Bộ luật tố tụng dân quy định Phần thứ sáu, Chương XXVI, Chương XXIX thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi Theo đó, định Trọng tài nước thi hành Việt Nam sau Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Trên giới, hầu áp dụng Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Liên hiệp quốc Luật thương mại quốc tế quy định Luật Trọng tài thương mại nước thủ tục cơng nhận thi hành phán trọng tài Theo phán trọng tài khơng phân biệt phán Trọng tài vụ việc hay Trọng tài quy chế phải chuyển qua Tòa án để Tòa án lệnh thi hành phán có yêu cầu bên thi hành Xuất phát từ thực tiễn nước ta, Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 quy định định Trọng tài quy chế công nhận cho thi hành thẳng mà khơng cần Tịa án cơng nhận, xét tính đặc thù Trọng tài vụ việc tham khảo kinh nghiệm nước ngoài, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận thấy việc quy định đăng ký phán trọng tài vụ việc Tịa án có thẩm quyền dự thảo Luật cần thiết Do chất Hội đồng trọng tài quan tài phán độc lập có thẩm quyền phán phán thi hành theo pháp Luật Thi hành án dân án, định Tòa án Mặt khác, hoạt động tố tụng trọng tài có hỗ trợ Tịa án Do việc quy định đăng ký phán Hội đồng trọng tài vụ việc Tòa án phù hợp bảo đảm tính quán mối quan hệ Tòa án Trọng tài Tuy nhiên, việc quy định thủ tục đăng ký phán Trọng tài vụ việc Tịa án cần cụ thể, đơn giản, nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi cho bên yêu cầu đăng ký không làm thay đổi nội dung tính pháp lý phán trọng tài 27 Về quyền yêu cầu thi hành phán trọng tài (Điều 65) Có ý kiến đề nghị dự thảo Luật cần quy định rõ thẩm quyền Cơ quan thi hành án dân thi hành phán trọng tài Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật bổ sung điều quy định việc xác định Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, phán trọng tài (Điều 8) chỉnh sửa lại Điều 65 cho phù hợp 28 Về hủy phán trọng tài (Điều 67) - Có ý kiến đề nghị quy định cụ thể hành vi cấm làm để làm hủy phán trọng tài Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, Điều 67 dự thảo Luật quy định nội dung cụ thể để phán trọng tài có vi phạm Tịa án vào để hủy phán trọng tài Vì vậy, xin giữ quy định dự thảo Luật /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/xwm1665374177-1199215-16653741772051/xwm1665374177.doc 18 - Có ý kiến đề nghị quy định rõ “Nguyên tắc pháp luật Việt Nam” nguyên tắc Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận thấy Bộ luật, Luật Quốc hội ban hành có quy định nguyên tắc áp dụng đạo luật Các giao dịch thương mại, giao dịch dân sự, hay giao dịch lĩnh vực khác phải tuân thủ nguyên tắc xác định văn pháp luật có liên quan Việc tuân thủ nguyên tắc pháp luật có liên quan điều kiện để công nhận giao dịch, thỏa thuận trọng tài, phán trọng tài có hiệu lực cần thiết Tuy nhiên, dự thảo Luật quy định phán trọng tài bị hủy phán trái với nguyên tắc pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chung khó áp dụng thực tiễn, dễ dẫn đến tùy tiện Thẩm phán xét hủy phán trọng tài Do đó, khoản Điều 67 dự thảo Luật chỉnh lý lại sau: “Tòa án định hủy phán trọng tài xét thấy phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam có liên quan” 29 Về Tòa án xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài (Điều 70) Có ý kiến đề nghị quy định việc xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài thực Hội đồng gồm ba Thẩm phán định có hiệu lực thi hành Ủy ban thường vụ Quốc hội thấy xảy tranh chấp bên lựa chọn Trọng tài thương mại để giải nhằm mục đích muốn việc giải nhanh, gọn nhằm hạn chế thiệt hại xảy Trong trường hợp phải đưa Tòa án để xem xét hủy phán trọng tài, bên mong muốn giải theo trình tự, thủ tục nhanh Do vậy, việc dự thảo Luật quy định Hội đồng gồm ba Thẩm phán xem xét đơn yêu cầu hủy phán Trọng tài định Hội đồng chung thẩm có hiệu lực thi hành phù hợp Việc quy định không trái với quy định Bộ luật tố tụng dân khoản Điều 55 Bộ luật tố tụng dân có quy định “Thành phần giải yêu cầu kinh doanh, thương mại quy định khoản Điều 30 Bộ luật thực theo quy định pháp luật Trọng tài thương mại.” Tuy nhiên, để bảo đảm quyền lợi cho bên đương trường hợp Quyết định Tòa án hủy phán trọng tài khơng đúng, xem lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Do vậy, dự thảo Luật chỉnh lý quy định Hội đồng xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài gồm ba Thẩm phán, có Thẩm phán làm chủ tọa Quyết định Tịa án định cuối có hiệu lực thi hành Trường hợp phán Tòa án sai sót làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên đương sự, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Việc xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thực theo quy định Bộ luật tố tụng dân Tuy nhiên, Ban soạn thảo đề nghị bỏ quy định “Quyết định Tòa án xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm có đủ quy định Bộ luật tố tụng dân sự” khoản 11 Điều cho rằng, Trọng tài /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/xwm1665374177-1199215-16653741772051/xwm1665374177.doc 19 phương thức giải tranh chấp có nhiều ưu điểm phù hợp với đặc thù hoạt động thương mại Khi doanh nghiệp lựa chọn trọng tài tức doanh nghiệp mong muốn tìm kiếm phương thức giải tranh chấp với thủ tục linh hoạt, tiết kiệm thời gian Vì vậy, thủ tục trọng tài có tham gia tịa án nhiều cấp khác làm giảm tính ưu việt ý nghĩa phương thức trọng tài Hơn nữa, quy định dự thảo Luật bên tranh chấp, bên thua kiện cố tình trì hỗn, kéo dài thời hạn phải thi hành phán trọng tài Mặt khác, thủ tục giải đơn yêu cầu hủy phán trọng tài đơn giản Đây khơng phải việc Tịa án xem xét giải lại nội dung vụ tranh chấp mà Tòa án kiểm tra, đối chiếu phán trọng tài có thuộc để hủy phán trọng tài hay không ? Theo quy định Dự thảo có để hủy phán trọng tài việc giải tiến hành thẩm phán, thay cho thẩm phán trước Điều làm giảm nguy sai sót trình giải đơn yêu cầu hủy phán trọng tài Vì vậy, đề nghị bỏ quy định dự thảo Luật 30 Về kháng cáo, kháng nghị xét kháng cáo, kháng nghị Có ý kiến đề nghị cần nghiên cứu để quy định dự thảo Luật vai trò Viện kiểm sát nhân dân cho phù hợp với quy định Bộ luật tố tụng dân Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân; đề nghị quy định Viện kiểm sát có quyền tham gia từ giai đoạn đầu giải vụ tranh chấp định Tòa án chuyển sang Viện Kiểm sát cần gửi kèm theo tài liệu để Viện kiểm sát nghiên cứu, kháng nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, dự thảo Luật chỉnh lý theo hướng Quyết định Tòa án xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài định cuối có hiệu lực thi hành nên không cần quy định kháng cáo, kháng nghị xét kháng cáo, kháng nghị định Tòa án theo thủ tục phúc thẩm Vu Tien Loc de nghi can nhac ky co can phai tai tham hay giam doc tham hay khong? Vi Toa an chi xem xet lai thu tuc to tung chu khong phai xet xu lai noi dung, lai duoc Toa an xem xet lai boi phan gom tham phan Việc quy định dự thảo Luật không hạn chế thẩm quyền kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân q trình tố tụng Tịa án, Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên họp Tòa án xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài Vì vậy, khơng cần quy định bổ sung nội dung Viện kiểm sát nhân dân tham dự phiên họp xét đơn hủy phán trọng tài Tòa án nhiệm vụ bắt buộc, thường xuyên Khi phát có vi phạm, Viện kiểm sát kiến nghị để Chánh án Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Kính thưa vị đại biểu Quốc hội, /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/xwm1665374177-1199215-16653741772051/xwm1665374177.doc 20 Ngoài nội dung chỉnh lý đây, dự thảo Luật rà sốt, hồn thiện mặt nội dung kỹ thuật lập pháp bảo đảm phù hợp với văn pháp luật có liên quan Dự thảo Luật Trọng tài thương mại trình Quốc hội lần gồm 13 chương, 82 điều Trên Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Trọng tài thương mại Kính trình Quốc hội xem xét, định ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Đại biểu Ksor: Xem xét lại điều 49, khoản c đ Đại biểu: tán thành X để tổ chức trọng tài tự bồi dưỡng không nên giám đốc thẩm, tái thẩm Tuy nhiên xem lại điều 16 khoản 2c, điều 53, khoản theo quy định Bộ luật TTDS TA áp dụng trường hợp Điều 14, khoản quy định áp dụng điều ước quốc tế mở rộng thẩm quyền HĐTT Phạm Quốc Anh: nên bỏ khoản 11, điều 71 giám đốc thẩm, tái thẩm Ms Thu Ba giai trinh: Tồ án khơng có chế hỗ trợ triệu tập nhân chứng nên khơng có ý nghĩa thực tiễn, thơng qua nên có chế thực hiện, có phận riêng Tồ án tối cao chịu trách nhiệm hỗ trợ trọng tài Kê biên TS khơng ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ bên mà nhằm để thi hành phán sau Việc giám đốc thẩm & tái thẩm khơng ảnh hưởng đến việc thi hành phán nên có van an tồn ng Chu Lưu kết luận: Quản lý NN trách nhiệm Bộ tư pháp BTP hướng dẫn việc đào tạo, thực trung tâm Trọng tài Còn lại: kê biên TS, triệu tập người làm chứng Xem lại điều 16, khoản 2, điểm c xác chưa Khoản 11, điều 71: nên giữ nguyên /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/xwm1665374177-1199215-16653741772051/xwm1665374177.doc 21 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/xwm1665374177-1199215-16653741772051/xwm1665374177.doc ... theo quy định pháp luật”, ? ?y ban thường vụ Quốc hội nhận th? ?y, hai bên có thỏa thu? ??n lại khơng u cầu trọng tài giải vụ tranh chấp mà kiện Tịa án lúc có thỏa thu? ??n thỏa thu? ??n thay thỏa thu? ??n trọng... hạn cụ thể bị quyền phản đối Trọng tài Tòa án; quy định rõ thu? ??t ngữ “mất quyền phản đối” ? ?y ban thường vụ Quốc hội nhận th? ?y, quy định có ý nghĩa quan trọng bên nhằm bảo vệ quyền lợi họ nhắc... có thẩm quyền có quyền y? ?u cầu cung cấp thông tin Không phải cá nhân, tổ chức xã hội – nghề nghiệp quyền y? ?u cầu cung cấp thơng tin Vì v? ?y, quy định Tịa án hỗ trợ Hội đồng trọng tài thu thập chứng