1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim

112 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Độ Giãn Của Vải Dệt Kim Đến Công Đoạn Thiết Kế Sản Phẩm Dệt Kim
Tác giả Vũ Phương Thảo
Người hướng dẫn TS. Chu Diệu Hương
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 9,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG ĐỘ GIÃN CỦA VẢI DỆT KIM ĐẾN CÔNG ĐOẠN THIẾT KÊ SẢN PHẨM DỆT KIM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG ĐỘ GIÃN CỦA VẢI DỆT KIM ĐẾN CÔNG ĐOẠN THIẾT KÊ SẢN PHẨM DỆT KIM CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHU DIỆU HƯƠNG HÀ NỘI - 2011 Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 LỜI CẢM ƠN Trước hết tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS.Chu Diệu Hương, người thầy tận tâm hướng dẫn, động viên khuyến khích tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa CN Dệt May & Thời Trang trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Phạm Đức Dương, ThS Nguyễn Hải Thanh, ThS Ngơ Hà Thanh phịng thí nghiệm Vật liệu dệt trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả thực tốt thí nghiệm đề tài Cuối cùng, quan trọng lịng biết ơn chân tình tác giả gửi tới gia đình, người thân yêu gần gũi đồng nghiệp san sẻ gánh vác công việc, tạo điều kiện cho tác giả yên tâm hoàn thành luận văn Vũ Phương Thảo -1- Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn TS Chu Diệu Hương Kết nghiên cứu luận văn thực phịng thí nghiệm Vật liệu dệt khoa CN Dệt May & Thời Trang trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm với nội dung luận văn khơng có chép từ luận văn khác Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2011 Tác giả Vũ Phương Thảo Vũ Phương Thảo -2- Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T 13 T 13 LỜI CAM ĐOAN T 13 T 13 MỤC LỤC T 13 T 13 LỜI MỞ ĐẦU 10 T 13 T 13 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẢI DỆT KIM 12 T 13 T 13 1.1 Vải dệt kim 12 T 13 T 13 1.1.1 Khái niệm vải dệt kim 12 T 13 T 13 1.1.2 Ứng dụng vải dệt kim 12 T 13 T 13 1.1.3 Phân loại vải dệt kim 15 T 13 T 13 1.1.4 Cấu trúc vải dệt kim 16 T 13 T 13 1.1.5 Tính chất vải dệt kim 18 T 13 T 13 1.1.5.1 Hình học vải dệt kim 18 T 13 T 13 1.1.5.2 Tính chất lý vải dệt kim 23 T 13 T 13 1.2 Một số loại vải dệt kim đan ngang 32 T 13 T 13 1.2.1 Vải single 32 T 13 T 13 1.2.1.1 Cấu tạo vải single 32 T 13 T 13 1.2.1.2 Các tính chất lý vải single 32 T 13 T 13 1.2.2 Vải rib 1:1 34 T 13 T 13 1.2.2.1 Cấu tạo vải rib 1:1 34 T 13 T 13 1.2.2.2 Các đặc tính vải rib 1:1 35 T 13 T 13 1.2.3 Vải interlock 42 T 13 T 13 1.2.3.1 Cấu tạo vải interlock 42 T 13 T 13 1.2.3.2 Các đặc tính vải interlock 42 T 13 T 13 1.3 Nghiên cứu độ giãn vải dệt kim 43 T 13 T 13 1.3.1 Khái quát độ giãn vải dệt kim 43 T 13 T 13 1.3.1.1 Độ giãn theo chiều dọc 43 T 13 T 13 1.3.1.2 Độ giãn theo chiều ngang 44 T 13 T 13 1.3.1.3 Độ giãn vải chịu lực kéo đồng thời hai chiều 44 T 13 T 13 Vũ Phương Thảo -3- Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 1.3.2 Khái quát ảnh hưởng độ giãn vải đến trình thiết kế 45 T 13 T 13 1.3.3 Ảnh hưởng độ giãn vải đến sản phẩm mặc bó sát 47 T 13 T 13 1.4 Kết luận chương 49 T 13 T 13 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 50 T 13 T 13 2.1 Mục đích nghiên cứu: 50 T 13 T 13 2.2 Đối tượng nghiên cứu 50 T 13 T 13 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 52 T 13 T 13 2.3.1 Nghiên cứu xác định thông số công nghệ vải 52 T 13 T 13 2.3.1.1 Phương pháp xác định mật độ vải dệt kim 52 T 13 T 13 2.3.1.2 Phương pháp xác định chiều dài vòng sợi vải dệt kim 52 T 13 T 13 2.3.2 Nghiên cứu độ giãn vải dệt kim 53 T 13 T 13 2.3.3 Nghiên cứu thay đổi kích thước sau giặt 57 T 13 T 13 2.3.4 Nghiên cứu thiết kế quần áo thể thao nữ có tính đến 62 T 13 T 13 2.4 Kết luận chương 62 T 13 T 13 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 63 T 13 T 13 3.1 Xác định thông số công nghệ vải 63 T 13 T 13 3.2 Độ giãn vải dệt kim 67 T 13 T 13 3.2.1 Kết xác định độ giãn dọc, giãn ngang vải rib 67 T 13 T 13 3.2.2 Kết xác định độ giãn dọc, giãn ngang vải single 69 T 13 T 13 3.2.4 Kết xác định độ giãn dọc, giãn ngang vải R,S,I 74 T 13 T 13 3.3 Sự thay đổi kích thước sau giặt 75 T 13 T 13 3.3.1 Kết thay đổi kích thước sau giặt 75 T 13 T 13 3.3.2 Biểu đồ 76 T 13 T 13 3.3.2.1 Biểu đồ thể thay đổi kích thước vải rib sau giặt 76 T 13 T 13 3.3.2.2 Biểu đồ thể thay đổi kích thước vải single sau giặt 77 T 13 T 13 3.3.2.3 Biểu đồ thể thay đổi kích thước vải interlock sau giặt 79 T 13 T 13 3.4 Thiết kế quần áo thể thao nữ 82 T 13 T 13 3.4.1 Thiết kế quần lửng 82 T 13 T 13 3.4.2 Thiết kế áo 84 T 13 T 13 3.5 Kết luận chương 90 T 13 T 13 Vũ Phương Thảo -4- Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 KẾT LUẬN 91 T 13 T 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 T 13 T 13 PHỤ LỤC 95 T 13 T 13 PHỤ LỤC 108 T 13 T 13 Vũ Phương Thảo -5- Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hình ảnh minh họa sản phẩm dệt kim 14 T 13 T 13 Hình 1.2 Vải mặt phải 15 T 13 T 13 Hình 1.3 Vải hai mặt phải 15 T 13 T 13 Hình 1.4 Vải hai mặt trái 16 T 13 T 13 Hình 1.5 Vịng sợi 17 T 13 T 13 Hình 1.6 Vịng dệt phải 17 T 13 T 13 Hình 1.7 Vịng dệt trái 17 T 13 T 13 Hình 1.8 Hàng vòng 18 T 13 T 13 Hình 1.9 Cột vòng 18 T 13 T 13 Hình 1.10 Hình biểu diễn bước cột vòng A bước hàng vòng B 19 T 13 T 13 Hình 1.11 Thí nghiệm xác định độ uốn 25 T 13 T 13 Hình 1.12 Thí nghiệm xác định độ trượt 26 T 13 T 13 Hình 1.13 Vải rib1:1 34 T 13 T 13 Hình 2.1 Thiết bị thử độ bền độ giãn đứt Tensilon - Nhật 54 T 13 T 13 Hình 2.2 Màn hình hiển thị kết đo 56 T 13 T 13 Hình 2.3 Màn hình hiển thị cách vẽ biểu đồ giãn dọc vải rib 57 T 13 T 13 Hình 2.4 Dưỡng chuẩn bị mẫu thử 58 T 13 T 13 Hình 2.5 Máy giặt Whirlpool Model WFC-102 59 T 13 T 13 Hình 2.6 Máy sấy Electrolux EDC - 67150W 60 T 13 T 13 Hình 2.7 Bảng điều khiển máy sấy Electrolux EDC - 67150W 61 T 13 T 13 Hình 3.1 Bộ quần áo thể thao theo công thức thiết kế 89 T 13 T 13 Vũ Phương Thảo -6- Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Quy định kí hiệu mẫu vải rib 51 T 13 T 13 Bảng 2.2.Quy định kí hiệu mẫu vải single 51 T 13 T 13 Bảng 2.3.Quy định kí hiệu mẫu vải interlock 51 T 13 T 13 Bảng 3.1: Kết đo mật độ dọc, mật độ ngang vải rib 63 T 13 T 13 Bảng 3.2: Kết đo mật độ dọc, mật độ ngang vải single 64 T 13 T 13 Bảng 3.3: Kết đo mật độ dọc, mật độ ngang vải interlock 64 T 13 T 13 Bảng 3.4 : Kết thí nghiệm chiều dài vịng sợi vải rib 65 T 13 T 13 Bảng 3.5 : Kết thí nghiệm chiều dài vịng sợi vải single 66 T 13 T 13 Bảng 3.6 : Kết thí nghiệm chiều dài vịng sợi vải interlock 66 T 13 T 13 Bảng 3.7: Biểu đồ giãn dọc vải rib 67 T 13 T 13 Bảng 3.8: Biểu đồ giãn ngang vải rib 68 T 13 T 13 Bảng 3.9: Biểu đồ giãn dọc vải single 69 T 13 T 13 Bảng 3.10: Biểu đồ giãn ngang vải single 70 T 13 T 13 Bảng 3.11: Biểu đồ giãn dọc vải interlock 73 T 13 T 13 Bảng 3.12: Biểu đồ giãn ngang vải interlock 73 T 13 T 13 Bảng 3.13: Biểu đồ giãn dọc vải rib, single, interlock 74 T 13 T 13 Bảng 3.14: Biểu đồ giãn ngang vải rib, single, interlock 74 T 13 T 13 Bảng 3.15: Biểu đồ độ co dọc vải rib sau giặt 76 T 13 T 13 Bảng 3.16: Biểu đồ độ giãn ngang vải rib sau giặt 76 T 13 T 13 Bảng 3.17: Biểu đồ độ co dọc vải single sau giặt 77 T 13 T 13 Bảng 3.18: Biểu đồ độ giãn ngang vải single sau giặt 78 T 13 T 13 Bảng 3.19: Biểu đồ độ co dọc vải intorlock sau giặt 79 T 13 T 13 Bảng 3.20: Biểu đồ độ giãn ngang vải intorlock sau giặt 79 T 13 T 13 Bảng 3.21: Biểu đồ độ co dọc vải R,S,I sau giặt 80 T 13 T 13 Bảng 3.22: Biểu đồ độ giãn ngang vải R,S,I sau giặt 81 T 13 T 13 Bảng 1: Kết thay đổi kích thước sau giặt vải rib 108 T 13 T 13 Vũ Phương Thảo -7- Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 Bảng 2: Kết thay đổi kích thước sau giặt vải single 109 T 13 T 13 Bảng 3: Kết thay đổi kích thước sau giặt vải interlok 109 T 13 T 13 Bảng 4: Kết thay đổi kích thước sau giặt vải rib, single, interlock 110 T 13 T 13 Vũ Phương Thảo -8- Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 - Cửa quần BB1(Rộng thân trước) = Vm = 22 cm B1 B2(Gia cửa quần) = cm Từ B1 kẻ dóng vng góc lên cắt đường ngang A A1 Lấy A1A2 (độ chếch cửa quần) = 1,5cm (Có thể từ - 2,5 cm tuỳ theo chênh lệch Vb Vm) Nối điểm A2 với điểm B1 B1B = A2 B1 Nối điểm B3 với điểm B2 Lấy B2B = B4 B3 Nối điểm B4 với điểm B1 Lấy B4B = B4 B1 Vạch cửa quần từ điểm A2  B3  B5  B2 cong trơn - Cạp: BB6 = 1/2 BB2 Qua B6 kẻ đường thẳng // AX (Đường ly chính) A2A4 = Vb = 16,5 cm A2A2 ' (Giảm đầu cạp) = 0,5 - cm - Ống, dọc, dàng: C1C = C 1C3 (Rộng Vũ Phương Thảo 1 ngang đùi) = Vđ = 12 cm - 96 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 X1 X = X X (Rộng 1 ngang gấu) = Vô - 0,5 cm = cm Nối điểm B2 với điểm X cắt đường ngang gối D D2 D = 0,5 cm Vẽ đường dàng từ điểm B2  C2 D3  X2 Lấy D1 D4 = D1D3 BB’ = B1 B3 P P Vẽ đường dọc từ điểm A4 tiếp xúc với điểm B ’ đến vào B = 0,3 P P cm qua C3 xuống D - X trơn - Túi chéo: A4T = cm A3T 2= cm Vẽ miệng túi từ điểm T1 tới điểm T - Lượng dư đường may: Cắt dư xung quanh 1cm riêng gấu quần dư 3cm * Thân sau: - Sang dấu đường ngang thân trước sang thân sau (Riêng đường ngang đũng thấp xuống so với thân trước 1cm) Các đường ngang phải ngang canh sợi cho đường ly phải thẳng canh sợi - Đũng quần: B7B (Rộng thân sau) = BB (Rộng thân trước) = 22 cm B8B (Gia đũng) = Vm = 8,8 cm 10 Xác định đường ly chính: B7B10 = Vũ Phương Thảo B7 B9 - 0,5 cm = 14,8 cm - 97 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 Từ B10 kẻ đường vng góc cắt đường ngang điểm A 5; C4; D5; X A5A6 = B 8B10 B8 A6 Lấy B8B 11 = Lấy B8B 12 = B 8B11 Nối điểm B11 với điểm B12 B13 điểm B 11 B12 Nối điểm B13 với điểm B8 B13B14 = B13 B8 Vạch vòng đũng từ điểm A6 – B 11 – B14 – B12 –B - Cạp: A6A7 (Rộng cạp) = Vb = 16,5 (cm) A6A6' (Dông đũng) = 1(cm) Nối điểm A6 ’ với điểm A7 P P P P - Dàng, dọc, ống: C4C = C C6 = C C3 ( Rộng ngang đùi thân trước) + 1,5 cm D5D6 = D5D = D1D3 ( Rộng ngang gối thân trước) +1cm X4X5 = X4X = X1X2 ( Rộng ngang gấu thân trước) +1cm Vạch đường dàng từ điểm B9 – C5 –D - X5 Vạch đường dọc từ điểm A8 – B – C – D7 - X6 Vũ Phương Thảo - 98 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 - Lượng dư đường may: Cắt dư xung quanh 1cm riêng gấu quần dư 3cm * Các chi tiết khác: - Cạp: AB (Rộng cạp) = 12cm AA1 (Dài cạp) = BB1 = Vb = 66 cm - Lót túi chéo: T2 T3 = 5cm ; T3T = 20cm Từ T4 kẻ vng góc với T3T cắt đường dọc quần T5 Vũ Phương Thảo - 99 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 T4 T6 = T4 T7 = 3cm Nối T6 với T lấy T8 làm trung điểm Nối T8 với T lấy T9 làm trung điểm Vẽ đáy trịn lót túi qua T6 – T9 – T7 - Viền túi: Thiết kế dựa vào đường miệng túi có rộng 2cm - Viền dọc quần: Sợi viền quần có rộng 1cm dài từ miệng túi xuống hết gấu - Lượng dư đường may cạp, lót túi, đáp túi: Cắt dư xung quanh 1cm Vũ Phương Thảo - 100 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 Thiết kế áo a Đặc điểm kiểu mẫu: - Áo dáng eo, mặc tương đối sát, nên lượng cử động nhỏ - Kết cấu gồm: thân trước; thân sau; - Áo khơng có tay, vịng nách may viền - Cổ tròn may viền b Ký hiệu số đo: (cm) Da : 46 Vc : 34 Des : 32 Vng : 84 Rv : 35 Ve : 61 Xv : 3,5 Vb : 66 c Phương pháp thiết kế: *Thân sau: - Xác định đường ngang: AX (Dài áo) = số đo Da = 46 cm AB (Hạ xuôi vai) = Số đo Xv – mẹo cổ( cm) = 1,5 cm AC (Hạ nách sau) = Vng + Cđn = 22,5 cm AD (Dài eo sau) = Số đo Des – cm = 31cm - Vòng cổ, vai con: AA1 (Rộng gang cổ) = Vc + cm = 7,6 cm A1A2 (Mẹo cổ) = cm Vũ Phương Thảo - 101 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Lấy A1 A3 = Khoá 2009 - 2011 AA Nối điểm A3 với điểm A2 A4A3 = A4A Nối điểm A4 với điểm A1 A4A5 = A 4A1 Vạch vòng cổ từ điểm A  A3  A5  A2 cong trơn BB1 = Rv = 17,5 cm Nối điểm A2 với điểm B1 Trên A 2B1 lấy A2 A6 = 6cm có A2A - Vòng nách: CC1 (Rộng ngang nách) = Vng – 1cm = 20 cm Từ A6 kẻ đường vng góc cắt đường ngang C C cắt đường ngang B B2 C2C = C2A Nối điểm C3 với điểm C1 Lấy C điểm Nối điểm C4 với điểm C2 Lấy C4C5 = C4 C2 Vạch vòng nách thân sau từ A6  B2  C3  C5  C1 theo cong trơn - Sườn, gấu áo: DD1 (Rộng ngang eo) = Vũ Phương Thảo Vb – 1cm = 15,5 cm - 102 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 XX1 (Rộng ngang gấu) = CC1 + cm = 22 cm Vạch đường sườn áo từ C1 – D1 – X1 - Lượng dư đường may: Đường sườn áo, đường vai cắt dư 1cm Vòng cổ, vòng nách cắt dư 0,7cm Gấu áo dư 2cm * Thân trước: - Vòng cổ, vai: A6A8 (Rộng ngang cổ) = Vc + 2,5 cm = 8,1 cm A6A9 = A7A 10 (Hạ sâu cổ) = Vc + cm = 7,6 cm Nối điểm A8 với điểm A9 A8A11 = A11 A9 Nối điểm A11 với điểm A10 A11A 12 = A11A10 Vạch vòng cổ từ điểm A9  A 12  A cong trơn A7B = Xv = 3,5 cm A7B = A2 B1 Trên A 7B4 lấy A7 A12 = A2A6 - Vòng nách: C6C (Rộng ngang nách) = Vng + cm = 22 cm Từ A12 kẻ vng góc cắt đường ngang nách C 8, cắt đường ngang nách B B5 Vũ Phương Thảo - 103 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học C8C = C8 Khoá 2009 - 2011 A12 + cm Nối điểm C7 với điểm C9 Lấy C10 C7 = C9 C10 Nối điểm C10 với điểm C8 Lấy C10 C11 = C C10 Vạch vòng nách từ điểm A12  C9  C11  C7 cong trơn - Sườn, gấu áo: D3D4 (Rộng ngang eo) = Vb + cm = 17,5 cm X3X4 (Rộng ngang gấu) = C 6C7 + cm = 24 cm Vạch đường sườn áo từ điểm C8  D  X X2X’2 (sa gấu) = cm P P Vạch gấu từ X’ lên X4 theo cong P P - Cầu ngực: Tại lấy xuống phía C 6C12 = 5cm Lấy C7C13 = 7cm C7C 14 = 8cm Vẽ đường cong cầu ngực từ C6 lên C 13; từ C12 xuống C14 cong trơn  Lượng dư đường may: Đường sườn áo, đường vai cắt dư 1cm, vòng cổ, vòng nách cắt dư 0,7cm, gấu áo dư 2cm, xung quanh cầu ngực cắt dư 1cm Vũ Phương Thảo - 104 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 - Viền tay áo, cổ áo: + Viền tay áo AB (Rộng viền tay) = cm AA1 (Dài viền tay) = BB = vòng nách trước + Vòng nách sau = 45,7 cm  Lượng dư đường may: - Cắt dư xung quanh 0,7cm Vũ Phương Thảo - 105 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 + Viền cổ áo: AB (Rộng cổ ) = cm ; AA1 (Dài cổ) = BB = Vc = 34  Lượng dư đường may: Cắt dư xung quanh 0,7cm Vũ Phương Thảo - 106 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 + Viền eo: AB (Rộng viền ) = 1cm ; AA1 (Dài viền) = BB1 = 22cm  Lượng dư đường may: Cắt dư xung quanh 0,7cm Vũ Phương Thảo - 107 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 PHỤ LỤC Kết thay đổi kích thước sau giặt vải dệt kim Bảng 1: Kết thay đổi kích thước sau giặt vải rib STT Kí hiệu Kích thước ban đầu (mm) Kích thước sau giặt (mm) Dọc Lần Ngang Lần Lần mm (%) mm (%) mm (%) Lần mm Lần (%) mm Lần (%) Mm (%) R1 35 34.92 -0.24 34.86 -0.40 34.89 -0.32 35.62 1.74 35.67 1.88 35.63 1.77 R2 35 34.76 -0.69 34.72 -0.80 34.71 -0.84 35.61 1.71 35.75 2.09 35.70 1.97 R3 35 34.83 -0.48 34.78 -0.64 34.78 -0.63 35.65 1.82 35.90 2.51 36.10 3.05 R4 35 34.94 -0.16 34.88 -0.34 34.90 -0.27 35.95 2.63 36.20 3.31 36.10 3.05 Vũ Phương Thảo - 108 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 Bảng 2: Kết thay đổi kích thước sau giặt vải single STT Kí hiệu Kích thước ban đầu (mm) Kích thước sau giặt (mm) Dọc Lần Ngang Lần Lần Lần mm (%) mm (%) mm (%) mm Lần (%) mm Lần (%) Mm (%) S1 35 34.87 -0.38 34.86 -0.39 34.89 -0.30 35.88 2.46 35.97 2.70 36.22 3.38 S2 35 34.78 -0.64 34.79 -0.60 34.87 -0.36 35.97 2.70 36.09 3.03 36.22 3.38 S3 35 34.65 -1.01 34.66 -0.98 34.82 -0.53 36.05 2.90 36.25 3.46 36.22 3.38 S4 35 34.72 -0.80 34.69 -0.89 34.76 -0.69 36.16 3.22 36.17 3.24 36.05 2.92 S5 35 34.60 -1.16 34.54 -1.32 34.56 -1.26 36.29 3.56 36.40 3.84 36.40 3.85 S6 35 34.70 -0.86 34.60 -1.16 34.62 -1.11 36.12 3.10 36.31 3.60 36.32 3.63 S7 35 34.80 -0.57 34.70 -0.86 34.76 -0.70 35.99 2.75 36.19 3.30 36.20 3.31 S8 35 34.67 -0.95 34.65 -1.00 34.67 -0.94 35.71 2.00 35.70 1.96 35.80 2.23 S9 35 34.75 -0.73 34.80 -0.57 34.72 -0.80 35.90 2.51 35.93 2.60 35.80 2.23 10 S10 35 34.80 -0.57 34.72 -0.81 34.70 -0.86 36.00 2.78 36.13 3.12 35.93 2.60 Bảng 3: Kết thay đổi kích thước sau giặt vải interlok STT Kí hiệu I1 Kích thước ban đầu (mm) 35 Kích thước sau giặt (mm) Dọc Lần Ngang Lần Lần Lần mm (%) mm (%) mm (%) mm 34.80 -0.57 34.75 -0.72 34.78 -0.63 35.78 Vũ Phương Thảo - 109 - Lần (%) 2.19 mm 35.85 Lần (%) 2.39 Mm 35.78 Ngành CN vật liệu Dệt - May (%) 2.18 Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011 Bảng 4: Kết thay đổi kích thước sau giặt vải rib, single, interlock STT Kí hiệu Kích thước ban đầu (mm) Kích thước sau giặt (mm) Dọc Lần Ngang Lần Lần mm (%) mm (%) mm (%) Lần mm Lần (%) mm Lần (%) Mm (%) R1 35 34.92 -0.24 34.86 -0.40 34.89 -0.32 35.62 1.74 35.67 1.88 35.63 1.77 S10 35 34.80 -0.57 34.72 -0.81 34.70 -0.86 36.00 2.78 36.13 3.12 35.93 2.60 I1 35 34.80 -0.57 34.75 -0.72 34.78 -0.63 35.78 2.19 35.85 2.39 35.78 2.18 Vũ Phương Thảo - 110 - Ngành CN vật liệu Dệt - May ... nhà thiết kế Đó lý thúc đẩy tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim? ?? Mục tiêu đề tài là: tìm mối liên hệ độ giãn vải dệt kim trình thiết. .. tố ảnh hưởng độ giãn vải dệt kim đến trình thiết kế sản phẩm dệt kim q trình khó khăn phức tạp Sản phẩm dệt kim mặc có thay đổi kích thước tương đối lớn Vì thiết kế sản phẩm phải tính đến độ. .. PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG ĐỘ GIÃN CỦA VẢI DỆT KIM ĐẾN CÔNG ĐOẠN THIẾT KÊ SẢN PHẨM DỆT KIM CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI

Ngày đăng: 10/10/2022, 07:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.5.1. Hình học vải dệt kim ....................................................................... - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
1.1.5.1. Hình học vải dệt kim (Trang 5)
Dưới đây là một số hình ảnh minh hoạ cho độ giãn của vải dệt kim trên sản phẩm may:   - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
i đây là một số hình ảnh minh hoạ cho độ giãn của vải dệt kim trên sản phẩm may: (Trang 15)
Các thơng số hình học quan trọng nhất của vải dệt kim bao gồm:  - Bước cột vòng A: - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
c thơng số hình học quan trọng nhất của vải dệt kim bao gồm: - Bước cột vòng A: (Trang 20)
Hình 1.10. Hình biểu diễn bước cột vịn gA và bước hàng vòng B. - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
Hình 1.10. Hình biểu diễn bước cột vịn gA và bước hàng vòng B (Trang 21)
Hình 1.11. Thí nghiệm xác định độ uốn - Biến dạng trượt của vải dệt kim:  - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
Hình 1.11. Thí nghiệm xác định độ uốn - Biến dạng trượt của vải dệt kim: (Trang 27)
Hình 1.12. Thí nghiệm xác định độ trượt - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
Hình 1.12. Thí nghiệm xác định độ trượt (Trang 28)
Bảng .1. Quy định kí hiệu mẫu vải 2 rib - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
ng 1. Quy định kí hiệu mẫu vải 2 rib (Trang 53)
Hình 2.1. Thiết bị thử độ bền và độ giãn đứt Tensilon Nhật bản - - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
Hình 2.1. Thiết bị thử độ bền và độ giãn đứt Tensilon Nhật bản - (Trang 56)
Hình 2.2. Màn hình hiển thị kết quả đo - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
Hình 2.2. Màn hình hiển thị kết quả đo (Trang 58)
Hình 2.3. Màn hình hiển thị cách vẽ biểu đồ giãn dọc vải rib - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
Hình 2.3. Màn hình hiển thị cách vẽ biểu đồ giãn dọc vải rib (Trang 59)
Hình 2.4. Dưỡng chuẩn bị mẫu thử - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
Hình 2.4. Dưỡng chuẩn bị mẫu thử (Trang 60)
Hình 2.5. Máy giặt Whirlpool Model WFC-102 - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
Hình 2.5. Máy giặt Whirlpool Model WFC-102 (Trang 61)
Hình 2.6. Máy sấy Electrolux ED C- 67150W Bảng điều khiển;  - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
Hình 2.6. Máy sấy Electrolux ED C- 67150W Bảng điều khiển; (Trang 62)
Hình 2.7. Bảng điều khiển máy sấy Electrolux ED C- 67150W    - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
Hình 2.7. Bảng điều khiển máy sấy Electrolux ED C- 67150W (Trang 63)
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN (Trang 65)
Bảng 3.2: Kết quả đo mật độ dọc, mật độ ngang vải single - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
Bảng 3.2 Kết quả đo mật độ dọc, mật độ ngang vải single (Trang 66)
Bảng 3. 4: Kết quả thí nghiệm chiều dài vịng sợi vải rib - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
Bảng 3. 4: Kết quả thí nghiệm chiều dài vịng sợi vải rib (Trang 67)
Bảng 3. : Kết quả thí nghiệm chiều dài vịng sợi vải single 5 - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
Bảng 3. Kết quả thí nghiệm chiều dài vịng sợi vải single 5 (Trang 68)
Bảng 3. : Biểu đồ giãn dọc vải rib 7 - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
Bảng 3. Biểu đồ giãn dọc vải rib 7 (Trang 69)
- Trong biểu đồ giãn dọc vải rib (bảng 3.7: Khi lực kéo từ ÷N độ )N 50 giãn dọc  của các mẫu  tương  đương nhau chưa thể hiện rõ sự khác biệt - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
rong biểu đồ giãn dọc vải rib (bảng 3.7: Khi lực kéo từ ÷N độ )N 50 giãn dọc của các mẫu tương đương nhau chưa thể hiện rõ sự khác biệt (Trang 70)
hiện trong bảng 3.9 và 3.10 dưới đây: - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
hi ện trong bảng 3.9 và 3.10 dưới đây: (Trang 71)
được thể hiện trong bảng 3.11và 3.12 dưới đây: - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
c thể hiện trong bảng 3.11và 3.12 dưới đây: (Trang 75)
trong bảng 3.13 và 3.14 dưới đây: - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
trong bảng 3.13 và 3.14 dưới đây: (Trang 76)
Bảng 3.1 Biểu đồ độ co dọc vải rib sau giặt 5: - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
Bảng 3.1 Biểu đồ độ co dọc vải rib sau giặt 5: (Trang 78)
Bảng 3.1: Biểu đồ độ co dọc vải single sau giặt 7 - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
Bảng 3.1 Biểu đồ độ co dọc vải single sau giặt 7 (Trang 79)
Bảng 3.1: Biểu đồ độ co dọc vải intorlo 9 ck sau giặt - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
Bảng 3.1 Biểu đồ độ co dọc vải intorlo 9 ck sau giặt (Trang 81)
Bảng 3.20: Biểu đồ độ giãn ngang vải intorl ok sau giặ tc - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
Bảng 3.20 Biểu đồ độ giãn ngang vải intorl ok sau giặ tc (Trang 81)
Bảng 3.21: Biểu đồ độ co dọc vải R,S,I sau giặt - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
Bảng 3.21 Biểu đồ độ co dọc vải R,S,I sau giặt (Trang 82)
Dưới đây là hình ảnh bộ quần áo thể thao nữ được tính tốn thiết kế và may theo cơng thức và có tính đến độ co dọc 2%, giãn ngang  % 12   - Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim
i đây là hình ảnh bộ quần áo thể thao nữ được tính tốn thiết kế và may theo cơng thức và có tính đến độ co dọc 2%, giãn ngang % 12 (Trang 90)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w