Giãn của vải dệt kim

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim (Trang 69 - 79)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.2. giãn của vải dệt kim

Độ bền kéo đứt của mẫu thí nghiệm là trung bình cộng độ bền kéo đứt của các mẫu thử. Độ giãn đứt của mẫu thí nghiệm là trung bình cộng các kết quả độ giãn ở thời điểm đứt của các mẫu thí nghiệm.

3.2.1. Kết quả xác định độ giãn dọc, giãn ngang của vải rib được thể hiện trong bảng 3.7 và 3.8 dưới đây:

Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011

Vũ Phương Thảo - 68 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Bảng 3. : Biểu đồ giãn ngang vải rib8

Nhận xét:

- Trong biểu đồ giãn dọc vải rib (bảng 3.7 : Khi lực kéo từ 0 ÷ N độ ) N 50 giãn dọc của các mẫu tương đương nhau chưa thể hiện rõ sự khác biệt. Lực kéo từ 50N ÷ 100N độ giãn dọc của các mẫu bắt đầu có sự thay đổi. Từ 100N cho đến khi đứt độ giãn dọc của bốn loại vải rib khác nhau rõ rệt. Độ giãn dọc R4 (rib 2:2) lớn hơn độ giãn dọc R1,R2,R3 (rib 1:1).

- Trong biểu đồ giãn ngang vải rib (bảng 3.8): Khi lực kéo từ 0N ÷ 10N độ giãn ngang của các mẫu tương đương nhau chưa thể hiện rõ sự khác biệt. Lực kéo từ 10N ÷ 20N độ giãn ngang của các mẫu bắt đầu có sự thay đổi. Từ 20N cho đến khi đứt độ giãn ngang của bốn loại vải rib khác nhau rõ rệt. Độ giãn ngang R4 (rib 2:2) lớn hơn độ giãn ngang R1,R2,R3 rib ( 1:1).

- So sánh hai biểu đồ độ giãn vải rib ta thấy khi giãn dọc vải cần lực tác động nhiều hơn giãn ngang, nhưng độ giãn dọc lại thấp hơn độ giãn ngang. Ví dụ cùng vị trí lực 100N độ giãn dọc của R1 là 40mm, độ giãn ngang là 160mm .

Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011

Vũ Phương Thảo - 69 - Ngành CN vật liệu Dệt - May

3.2.2. Kết quả xác định độ giãn dọc, giãn ngang của vải single được thể

hiện trong bảng 3.9 và 3.10 dưới đây:

Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011

Vũ Phương Thảo - 70 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Bảng 3.1 : Biểu đồ giãn ngang0 vải single

Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011

Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011

Vũ Phương Thảo - 72 - Ngành CN vật liệu Dệt - May

Nhận xét:

- Trong biểu đồ giãn dọc vải single (bảng 3.9) ta thấy: Khi lực kéo đến 20 N thì độ giãn dọc của S1, S3, S4 gần giống nhau. Độ giãn của S2 ( 20 mm, 20%) lớn hơn rất nhiều so với độ giãn của S1, S3, S4(khoảng 10 mm, 10%). Đối với vải S5, S7, S8, S10 giãn ít hơn S1, S3, S4 vải S6 giãn nhiều ơ h n và nhi ều nhất là S9.

- Trong bảng ết k qu ả độ giãn ngang vải single (bảng 3.10) ta thấy: độ giãn S1, ,S4,S5 nhỏ hơn độ giãn của S3, S6, S7, S8, S9, S10 có thể vì chiều S2 dài vòng sợi S1,S2,S4,S5 nhỏ hơn chiều dài vòng sợi của S3, S6, S7, S8, S9, S10

- Nhìn vào các biểu đồ độ giãn dọc và ngang của vải single ta nhận thấy vải single có độ giãn dọc và ngang khơng ổn định ặc biệt là vải S5 và S10., đ

Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011

Vũ Phương Thảo - 73 - Ngành CN vật liệu Dệt - May

3.2.3. Kết quả xác định độ giãn dọc, giãn ngang của vải interlock

được thể hiện trong bảng 3.11 và 3.12 dưới đây:

Bảng 3. : Biểu đồ giãn dọc vải interlo11 ck

Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011

Vũ Phương Thảo - 74 - Ngành CN vật liệu Dệt - May

Nhận xét:

Trong biểu đồ giãn vải interlo k (bảng 3.11và bảng 3.12) ta thấy: Độ c giãn dọc thấp hơn độ giãn ngang, nhưng lực tác dụng khi kéo giãn dọc cao hơn nhiều khi lực tác dụng giãn ngang.

3.2.4. Kết quả xác định độ giãn dọc, giãn ngang của vải R,S,I được thể hiện

trong bảng 3.13 và 3.14 dưới đây:

Bảng 3. : Biểu đồ giãn dọc vải r13 ib, single, interlock

Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011

Vũ Phương Thảo - 75 - Ngành CN vật liệu Dệt - May

Nhận xét:

Nhìn trên đồ thị ta thấy độ giãn dọc của các mẫu đều nhỏ hơn độ giãn ngang của nó vì vải dệt kim đan ngang được hình thành nhờ các vịng sợi liên kết với nhau theo phương ngang mà các vòng sợi này khi bị kéo giãn theo chiều dọc thì chiều dài của vịng sợi được chia lên hai trụ vịng, cịn khi bị kéo giãn ngang thì chiều dài vòng sợi sẽ bị duỗi thẳng ra theo hướng của cung kim hay cung platin vì vậy mà độ giãn theo phương dọc nhỏ hơn độ giãn theo phương ngang. Chính vì vậy mà lực căng trong các trường hợp kéo giãn dọc lại lớn hơn lực căng trong các trường hợp giãn ngang;

giãn

Trong cả hai trường hợp kéo giãn ngang và dọc ở một độ giãn nhất định (khoảng 20mm) thì lực căng tăng tuyến tính. Nhưng khi độ giãn cao (> 20 mm) thì lực lại tăng rất nhanh như trong các đồ th kéo đứt và khoảng ị độ giãn đó trong các mẫu kéo ngang lớn hơn trong các mẫu kéo giãn dọc.

So sánh ba loại vải R, S, I - Độ giãn dọc vải single cao nhất nhưng lực tác dụng vào lại thấp hơn vải ribvà interlock. Độ giãn ngang của vải single và vải interlock cao hơn độ giãn của vải rib.

3.3. Sự thay đổi kích thước sau giặt

3.3.1. Kết quả sự thay đổi kích thước sau giặt

Thí nghiệm nghiên cứu sự thay đổi kích thước sau giặt của vải dệt kim được tiến hành theo mục 2.3.3.1; 2.3.3.2; 2.3.3.3; 2.3.3.4 đối với 3 nhóm vải dệt kim nguyên liệu 100% cotton là:

- Vải rib; - Vải single; - Vải interlock.

hi o 4 Đề tài đã làm thí nghiệm với 15 loại vải, mỗi loại vải thực ện đ

Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011

Vũ Phương Thảo - 76 - Ngành CN vật liệu Dệt - May

3.3.2. Biểu đồ

3.3.2.1. Biểu đồ thể hiện sự thay đổi kích thước của vải rib sau giặt được thể hiện trong bảng 3.15 và 3.16 dưới đây:

Bảng 3.1 Biểu đồ độ co dọc vải rib sau giặt 5:

Bảng 3.1 : Biểu đồ độ giãn ngang vải rib sau giặt 6

Biểu đồ độ giãn ngang vải rib sau giặt

0.000.50 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 1 2 3 Lần giặt Đ ộ gi ãn ( % ) R1 R2 R3 R4

Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011

Vũ Phương Thảo - 77 - Ngành CN vật liệu Dệt - May

Nhận xét:

Đối với biểu đồ kích thước chiều dọc vải rib sau giặt: Qua ba lần giặt lần 1 vải co nhiều nhất, lần 2 vải ít co hơn và khi giặt lần 3 vải gần như không co nữa. Nhìn vào biểu đồ ta thấy độ thay đổi kích thước giảm dần (độ ổn định kích thước tăng dần) theo thứ tự lần 1, lần 2, lần3. R4 (rib 2:2) có độ co thấp hơn R1, R2, R3 (rib 1:1).

Đối với biểu đồ kích thước chiều ngang vải rib sau giặt: Qua ba lần giặt lần 1 vải giãn nhiều nhất, lần 2 vải ít co hơn và khi giặt lần 3 vải gần như khơng co nữa. Nhìn vào biểu đồ ta thấy độ thay đổi kích thước giảm dần (độ ổn định kích thước tăng dần) theo thứ tự lần 1, lần 2, lần 3. R4 (rib 2:2) có độ giãn lớn hơn R1, R2, R3 (rib 1:1).

Vải rib có độ ổn định kích thước sau giặt tương đốitốt.

Vải R1 sau lần giặt thứ 1,2,3 lần lượt co dọc là 0,22; 0,18 và 0,1 % và giãn ngang là 1,7; 0.2 và 0%

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim (Trang 69 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)