KẾT LUẬN 1 Những kết luận rút ra từ kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim (Trang 93 - 95)

1. Những kết luận rút ra từ kết quả nghiên cứu

- Vải dệt kim với các ưu điểm nổi bật của nó là thống, ít nhàu, người sử dụng vận động được dễ dàng, dễ giặt, nhanh khô, độ mềm rủ và độ co giãn tốt, giá thành không cao, chủng loại sản phẩm phong phú đa dạng. Các sản phẩm từ vải dệt kim ngày càng đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của các tầng lớp trong xã hội. Các yếu tố ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến q trình thiết kế sản phẩm dệt kim có một vai trị quan trọng đối với các nhà thiết kế.

- Đề tài được thực hiện trên 3 nhóm vải dệt kim r , sib ingle và interlock dệt từ sợi 100% cotton có mật độ dọc và mật độ ngang thay đổi.

- Độ co dọc, giãn ngang của vải dệt kim thay đổi phụ thuộc thông số công nghệ của vải như (Pd), mật độ ngang (Pn) và chiều dài vòng sợi.

- Độ co dọc, giãn ngang của vải dệt kim gần như được quyết định sau chu kỳ giặt đầu tiên. Vì sau 1 chu kỳ giặt/ làm khơ đầu tiên nếu như vải có tính hút ẩm thì các q trình sau được xem như là các quá trình thấm ướt và làm khô nên ở những chu kỳ tiếp theo vải vẫn có co dọc và giãn ngang nhưng ở mức độ không nhiều.

- Vải dệt kim do sự tạo thành từ những vịng sợi nên thường có tính co dọc và giãn ngang rất lớn. Trong đề tài tính đến: Độ co dọc 2%, giãn ngang 12% bao gồm độ giãn do thiết kế và sự thay đổi kích thước của vải thành phẩm sau giặt.

- Với các khảo sát này sẽ tạo điều kiện phát triển các nghiên cứu về độ giãn của vải dệt kim tại Việt Nam và thiết kế sản xuất những sản phẩm dệt kim chất lượng cao, bảo đảm kích thước thiết kế trong q trình sử dụng.

Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011

Vũ Phương Thảo - 92 - Ngành CN vật liệu Dệt - May

2. Các hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

Trong khuôn khổ của luận văn, các khảo sát mới chỉ tiến hành nghiên cứu bước đầu, được thực hiện trong phịng thí nghiệm với số lượng mẫu hạn chế, do đó vấn đề trên cần được nghiên cứu tiếp tục theo hướng sau:

- Nghiên cứu trên nhiều mẫu thử với sự thay đổi riêng biệt về cấu trúc, chi số sợi dệt, mật độ trên cùng 1 loại nguyên liệu từ đó xác định biến dạng co dọc giãn ngang của vải dệt kim do ảnh hưởng về cấu trúc.

- Nghiên cứu với các loại vải đã qua xử lý hồn tất từ đó xác định biến dạng co của vải do ảnh hưởng q trình cơng nghệ.

- Nghiên cứu mối tương quan giữa độ giãn và các tính chất khác của nguyên liệu, làm cơ sở cho phương án thiết kế vải cũng như các quy trình cơng nghệ riêng cho từng loại vải nhằm nâng cao chất lượng vải, sản phẩm may mặc.

Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011

Vũ Phương Thảo - 93 - Ngành CN vật liệu Dệt - May

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim (Trang 93 - 95)