Đặc điểm kiểu mẫu:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim (Trang 103 - 110)

- Áo dáng eo, mặc tương đối sát, nên lượng cử động nhỏ - Kết cấu gồm: 1 thân trước; 1 thân sau;

- Áo khơng có tay, vịng nách được may viền - Cổ tròn may viền b. Ký hiệu và số đo: (cm) Da : 46 Vc : 34 Des : 32 Vng : 84 Rv : 35 Ve : 61 Xv : 3,5 Vb : 66 c. Phương pháp thiết kế: *Thân sau: - Xác định các đường ngang:

AX (Dài áo) = số đo Da = 46 cm

AB (Hạ xuôi vai) = Số đo Xv – mẹo cổ( 2 cm) = 1,5 cm AC (Hạ nách sau) =

4 1

Vng + Cđn = 22,5 cm AD (Dài eo sau) = Số đo Des – 1 cm = 3 cm1 - Vòng cổ, vai con:

AA1 (Rộng gang cổ) = 6

1Vc + 2 cm = 7,6 cm

Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011

Vũ Phương Thảo - 102 - Ngành CN vật liệu Dệt - May

Lấy A1A3 = 2 1

AA1 Nối điểm A3 với điểm A2 A4A3 = A4A2.

Nối điểm A4 với điểm A1 A4A5 =

3

1 A4A1

Vạch vòng cổ từ điểm A  A3 A 5 A 2 cong trơn đều BB1 =

2 1

Rv = 17,5 cm Nối điểm A2 với điểm B1

Trên A2B1 lấy A2A6 = 6cm có A2A6 - Vịng nách:

CC1 (Rộng ngang nách) = 4 1

Vng – 1cm = 20 cm

Từ A6 kẻ đường vng góc cắt đường ngang C tại C2 cắt đường ngang B tại B2

C2C3 =

3

1 C2A6

Nối điểm C3 với điểm C1. Lấy C4 là điểm giữa Nối điểm C4 với điểm C2. Lấy C4C5 =

5

2 C4C2

Vạch vòng nách thân sau từ A6 B 2 C 3 C 5 C 1 theo làn cong trơn đều.

- Sườn, gấu áo:

DD1 (Rộng ngang eo) = 4 1

Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011

Vũ Phương Thảo - 103 - Ngành CN vật liệu Dệt - May

XX1 (Rộng ngang gấu) = CC1 + 2 cm = 22 cm Vạch đường sườn áo từ C1 – D1 – X1

- Lượng dư đường may:

Đường sườn áo, đường vai con cắt dư 1cm Vòng cổ, vòng nách cắt dư 0,7cm

Gấu áo dư 2cm

* Thân trước: - Vòng cổ, vai: A6A8 (Rộng ngang cổ) = 6 1 Vc + 2,5 cm = 8,1 cm

A6A9 = A7A10 (Hạ sâu cổ) = 6 1

Vc + 2 cm = 7,6 cm Nối điểm A8 với điểm A9

A8A11 = A11A9

Nối điểm A11 với điểm A10 A11A12 =

5

2 A11A10

Vạch vòng cổ từ điểm A9  A12 A 8 cong trơn đều A7B3 = Xv = 3,5 cm

A7B4 = A2B1

Trên A7B4 lấy A7A12 = A2A6 - Vòng nách:

C6C7 (Rộng ngang nách) = 4 1

Vng + 1 cm = 22 cm

Từ A12 kẻ vng góc cắt đường ngang nách tại C8, cắt đường ngang nách tại B tại B5

Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011

Vũ Phương Thảo - 104 - Ngành CN vật liệu Dệt - May

C8C9 = 3

1C8 A12 + 1 cm Nối điểm C7 với điểm C9 Lấy C10C7 = C9C10

Nối điểm C10 với điểm C8 Lấy C10C11 =

3

1 C8C10

Vạch vòng nách từ điểm A12 C 9 C 11 C 7 cong trơn đều. - Sườn, gấu áo:

D3D4 (Rộng ngang eo) = 4 1

Vb + 1 cm = 17,5 cm X3X4 (Rộng ngang gấu) = C6C7 + 2 cm = 24 cm Vạch đường sườn áo từ điểm C8 D 4 X 4 X2XP ’ P 2 (sa gấu) = 2 cm Vạch làn gấu từ XP ’ P

2 lên X4 theo làn cong - Cầu ngực:

Tại lấy xuống phía dưới C6C12 = 5cm Lấy C7C13 = 7cm

C7C14 = 8cm

Vẽ đường cong cầu ngực từ C6 lên C13; từ C12 xuống C14 cong trơn đều

 Lượng dư đường may: Đường sườn áo, đường vai con cắt dư 1cm, vòng cổ, vòng nách cắt dư 0,7cm, gấu áo dư 2cm, xung quanh cầu ngực cắt dư đều 1cm.

Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011

Vũ Phương Thảo - 105 - Ngành CN vật liệu Dệt - May

- Viền tay áo, cổ áo: + Viền tay áo

AB (Rộng viền tay) = 2 cm

AA1 (Dài viền tay) = BB1 = vòng nách trước + Vòng nách sau = 45,7 cm

Lượng dư đường may:

Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011

Vũ Phương Thảo - 106 - Ngành CN vật liệu Dệt - May

+ Viền cổ áo:

AB (Rộng bản cổ ) = 2 cm ; AA1 (Dài cổ) = BB1 = Vc = 34

Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011

Vũ Phương Thảo - 107 - Ngành CN vật liệu Dệt - May

+ Viền eo:

AB (Rộng bản viền ) = 1cm ; AA1 (Dài viền) = BB1 = 22cm

Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011

Vũ Phương Thảo - 108 - Ngành CN vật liệu Dệt - May

PHỤ LỤC 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng độ giãn của vải dệt kim đến công đoạn thiết kế sản phẩm dệt kim (Trang 103 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)