1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của tinh trùng ít yếu dị dạng đến kết quả thụ tinh và hình thái phôi ngày 2 trong kỹ thuật ICSI

150 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Tinh Trùng Ít Yếu Dị Dạng Đến Kết Quả Thụ Tinh Và Hình Thái Phôi Ngày 2 Trong Kỹ Thuật ICSI
Tác giả Nguyễn Thị Thứ
Người hướng dẫn TS.BS Nguyễn Thanh Tùng, PGS.TS Khuất Hữu Thanh
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ Sinh Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 5,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *** NGUYỄN THỊ THỨ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TINH TRÙNG ÍT YẾU DỊ DẠNG ĐẾN KẾT QUẢ THỤ TINH VÀ HÌNH THÁI PHƠI NGÀY TRONG KỸ THUẬT ICSI LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS NGUYỄN THANH TÙNG PGS.TS KHUẤT HỮU THANH Hà Nội – 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phịng sau đại học, Viện Công nghệ thực phẩm – Công nghệ sinh học, Trường đại học Bách khoa hà nội Đã tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn tới: Tiến sỹ, Bác sỹ Nguyễn Thanh Tùng, Phó Giám Đốc Trung Tâm nghiên cứu mơ phơi, Học viện Qn y Phó giáo sư, Tiến sỹ Khuất Hữu Thanh, hai người thầy kính yêu dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ hội đồng khoa học thông qua đề cương, hội đồng khoa học bảo vệ luận văn đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tơi q trình nghiên cứu, hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa Tập thể cán nhân viên Trung Tâm Hỗ Trợ sinh sản – Bệnh viện Bưu điện tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới cha mẹ, chồng con, anh chị em gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ với suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2018 Nguyễn Thị Thứ ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thứ, học viên lớp Cao học khóa 16B - CNSH, Trường Đại học Bách khoa hà nội, chuyên ngành Công nghệ sinh học, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS.BS Nguyễn Thanh Tùng; PGS.TS Khuất Hữu Thanh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Thứ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TT Viết tắt CI Tiếng anh Tiếng việt Confidence Interval Khoảng tin cậy European Society of Human Hiệp hội sinh sản phôi người Reproduction and Embryology Châu âu FSH: Gonadotropin Releasing Hormone (Hormon kích thích nang nỗn LH Luteinizing Hormon Hormon hồng thể hóa GnRH: Gonadotropin Releasing Hormon Hormon giải phóng hCG Human Chorionic Gonadotropin Hormon rau thai người ESHRE HTSS Hỗ trợ sinh sản ICSI Intra Cytoplasmic Sperm Injection Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn IVF In Vitro Fertilisation Thụ tinh ống nghiệm KTBT Kích thích buồng trứng NST Nhiễm sắc thể OAT Oligo-Astheno-Tetratozoospermia Tinh trùng – yếu – dị dạng TDĐ Tinh dịch đồ TTTON Thụ tinh ống nghiệm VS Vô sinh WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới IU International Unit Đơn vị quốc tế IUI Intrauterine rinemination Bơm tinh trùng vào buồng tử cung PR NP PLC – zeta Di động tiến tới Di động không tiến tới Photpholipase C- zeta iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1 Đại cương vô sinh 1.1.2 Đại cương tinh trùng 11 1.1.3 Phương pháp ICSI .15 1.1.4 Sự phát triển phôi TTTON 18 1.2 Mối tương quan tinh trùng OAT với kết TTTON 21 1.2.1 Hội chứng Oligo-astheno-teratozoospermia 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng nghiên cứu .24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 25 2.3 Các tiêu nghiên cứu 31 2.4 Xử lý số liệu 32 31 Koulischer L., Schoysman R., Gillerot Y.,Derby J (1982), Meiotic chromosome studies in human male infertility, Genetic Control of Gamete Production and Function Academic Press, New York, USA, pp 239-260 32 Lemmen J.G., Agerholm I.,Ziebe S (2008), Kinetic markers of human embryo quality using time-lapse recordings of IVF/ICSI-fertilized oocytes, Reproductive BioMedicine Online, 17(3), pp 385-391 33 Lipshultz L.I., Howards S.S.,Niederberger C.S (2009), Infertility in the Male, Cambridge University Press 34 Liu C.-H., Tsao H.-M., Cheng T.-C., et al (2004), DNA fragmentation, mitochondrial dysfunction and chromosomal aneuploidy in the spermatozoa of oligoasthenoteratozoospermic males, Journal of assisted reproduction and genetics, 21(4), pp 119-126 35 Loutradi K.E., Tarlatzis B.C., Goulis D.G., et al (2006), The effects of sperm quality on embryo development after intracytoplasmic sperm injection, Journal of assisted reproduction and genetics, 23(2), pp 69-74 36 Lu Y.-H., Gao H.-J., Li B.-J., et al (2012), Different sperm sources and parameters can influence intracytoplasmic sperm injection outcomes before embryo implantation, Journal of Zhejiang University Science B, 13(1), pp 1-10 37 Martinez J., Molina I., Lujan S., Rubio J.,Pellicer A (2016), Clinical outcomes after ICSI from sperm extraction or ejaculated sperm from moderate and severe oligo-astheno-teratozoospermia in a cohort of good prognosis female patients, Fertility and Sterility, 106(3), pp e230 38 Medicine P.C.O.T.a.S.F.R (2012), Multiple gestation associated with infertility therapy: an American Society for Reproductive Medicine Practice Committee opinion, Fertility and Sterility, 97(4), pp 825-834 39 Neri Q.V., Lee B., Rosenwaks Z., Machaca K.,Palermo G.D (2014), Understanding fertilization through intracytoplasmic sperm injection (ICSI), Cell calcium, 55(1), pp 24-37 40 Nordhoff V., Fricke R., Schüring A., Zitzmann M.,Kliesch S (2015), Treatment strategies for severe oligoasthenoteratozoospermia (OAT)(< 0.1 million/mL) patients, Andrology, 3(5), pp 856-863 41 Ohl D.A., Quallich S.A., Sønksen J., Brackett N.L.,Lynne C.M (2008), Anejaculation and retrograde ejaculation, Urologic Clinics of North America, 35(2), pp 211-220 42 Ombelet W., Dhont N., Thijssen A., Bosmans E.,Kruger T (2014), Semen quality and prediction of IUI success in male subfertility: a systematic review, Reproductive biomedicine online, 28(3), pp 300-309 43 Organisation W.H (1999), WHO laboratory manual for the examination of human semen and sperm-cervical mucus interaction, Cambridge university press 44 Organization W.H (1992), The influence of varicocele on parameters of fertility in a large group of men presenting to infertility clinics, Fertility and Sterility, 57(6), pp 1289-1293 45 Organization W.H (2010), WHO laboratory manual for the examination and processing of human semen, 47 Palermo G., Joris H., Devroey P.,Van Steirteghem A (1992), Induction of acrosome reaction in human spermatozoa used for subzonal insemination, Human Reproduction, 7(2), pp 248-254 47 Palermo G., Joris H., Devroey P.,Van Steirteghem A.C (1992), "Pregnancies after intracytoplasmic injection of single spermatozoon into an oocyte", The Lancet, 340(8810), pp 17-18 48 Palermo G.D., Neri Q.V., Takeuchi T., Hong S.J.,Rosenwaks Z (2008), Intracytoplasmic sperm injection: technical aspects, Textbook of Assisted Reproductive Technologies: Laboratory and Clinical Perspectives Third ed: Taylor and Francis, Inc, pp 171-80 49 Pang M., Hoegerman S., Cuticchia A., et al (1999), Detection of aneuploidy for chromosomes 4, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 17, 18, 21, X and Y by fluorescence in-situ hybridization in spermatozoa from nine patients with oligoasthenoteratozoospermia undergoing intracytoplasmic sperm injection, Human reproduction, 14(5), pp 1266-1273 50 Pettersson A., Richiardi L., Nordenskjold A., Kaijser M.,Akre O (2007), Age at surgery for undescended testis and risk of testicular cancer, New England Journal of Medicine, 356(18), pp 1835-1841 51 Pfeffer J., Pang M.-G., Hoegerman S.F., et al (1999), Aneuploidy frequencies in semen fractions from ten oligoasthenoteratozoospermic patients donating sperm for intracytoplasmic sperm injection, Fertility and sterility, 72(3), pp 472-478 52 Setti A.S., Rita De Cássia S.F., Braga D.P., Iaconelli Jr A.,Borges Jr E (2011), Intracytoplasmic morphologically selected sperm injection benefits for patients with oligoasthenozoospermia according to the 2010 World Health Organization reference values, Fertility and sterility, 95(8), pp 2711-2714 53 Tournaye H., Devroey P., Camus M., et al (1992), Comparison of in-vitro fertilization in male and tubal infertility: a year survey, Human Reproduction, 7(2), pp 218-222 54 Tsai C.-C., Huang F.-J., Wang L.-J., et al (2011), Clinical outcomes and development of children born after intracytoplasmic sperm injection (ICSI) using extracted testicular sperm or ejaculated extreme severe oligo-asthenoteratozoospermia sperm: a comparative study, Fertility and sterility, 96(3), pp 567-571 55 Vahidi S., Ardalan A.,Mohammad K (2009), Prevalence of primary infertility in the Islamic Republic of Iran in 2004-2005, Asia Pacific Journal of Public Health, 21(3), pp 287-293 56 Wilkes S., Chinn D.J., Murdoch A.,Rubin G (2009), Epidemiology and management of infertility: a population-based study in UK primary care, Family practice, 26(4), pp 269-274 57 Yelumalai S., Yeste M., Jones C., et al (2015), Total levels, localization patterns, and proportions of sperm exhibiting phospholipase C zeta are significantly correlated with fertilization rates after intracytoplasmic sperm injection, Fertility and sterility, 104(3), pp 561-568 e4 58 Zegers-Hochschild F., Adamson G.D., De Mouzon J., et al (2009), The international committee for monitoring assisted reproductive technology (ICMART) and the world health organization (WHO) revised glossary on ART terminology, 2009, Human reproduction, 24(11), pp 2683-2687 59 Zheng J.-F., Chen X.-B., Zhao L.-W., et al (2015), ICSI treatment of severe male infertility can achieve prospective embryo quality compared with IVF of fertile donor sperm on sibling oocytes, Asian journal of andrology, 17(5), pp 845 60 Zollner U., Zollner K.-P., Dietl J.,Steck T (2001), Semen sample collection in medium enhances the implantation rate following ICSI in patients with severe oligoasthenoteratozoospermia, Human Reproduction, 16(6), pp 1110-1114 Số thứ tự……… Số bệnh án………… PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU THÔNG TIN CHUNG Họ tên chồng……………………………………………Tuổi .………… Nghề nghiệp:………………………………………… .Học vấn…………… Họ tên vợ……………………………………………… Tuổi………………… Địa liên lạc………….……… …………………………………………… Điện thoại liên lạc……………………………………………………………… THÔNG TIN NGƯỜI CHỒNG TIỀN S: Loại vô sinh a Nguyên phát  b Thứ phát  2.Thời gian vô sinh:………………………………… năm 3.Tiền sử mắc bệnh nội khoa: Không  Có  a Tiểu đường  c Quai bị b Lao  d Khác 4.Tiền sử ngoại khoa   , ghi rõ……… Khơng  Có  a Thốt vị bẹn  c Tinh hồn lạc chỗ b Thốt vị đùi  d Khác  , ghi rõ… ………………………………………………………………………… 5.Tiền sử mắc bệnh STD: Khơng  Có  a Giang mai  c Lậu b Chlamydia  d Khác  , ghi rõ…………… 6.Tiền sử hút thuốc, uống rượu a Hút thuốc: Có  Khơng , số lượng………… b Uống rượu Có  Khơng , số lượng………….… KHÁM LÂM SÀNG Cơ quan sinh dục 1.Thể tích tinh hoàn: Bên trái Bên phải 2.Mào tinh: Bên trái…………………… Bên phải 3.Thừng tinh: Bên trái………………… Bên phải Các bất thường khác XÉT NGHIỆM 1.FSH…………………….LH .Testosterone………………… TDĐ: 1.Thể tích: …………… ml Mật độ:…………………………… triệu/ml PR:…………………… % NP+PR: …………………………… % Tỷ lệ sống: ……… % Hình dạng bình thường: ………… % Phân nhóm TDĐ theo WHO: 1.Bình thường  OAT  OAT nặng  THÔNG TIN NGƯỜI VỢ KHÁM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG 1.Chiều cao………………… 2.Cân nặng………… BMI…………… Nồng độ hormon đầu kỳ kinh FSH…………… LH…………………… E2……………Prolactin………… Số lượng nang thứ cấp………………………… KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG Liều FSH khởi đầu …………………………………………………………… Số ngày dùng FSH……………………Tổng liều…………………………… Nồng độ E2 ngày tiêm hCG…………………………Progesterone……… … Niêm mạc tử cung ngày tiêm hCG ………………………………………… Số noãn thu được: ………………… Số noãn MII: ………………………… KẾT QUẢ ICSI 1.Số noãn thụ tinh (2PN) : …………… 2.Số phôi:………………………… Chất lượng phôi: Độ 1: …………… Độ 2: …………… Độ 3: ……………………………… Ngày  Tuổi phôi: Ngày  Chuyển phôi a Dễ  b Khó  b Khác , ghi rõ……………………… Số phôi chuyển……………………………………………………………… Chất lượng phôi chuyển: Độ 1: …… Độ 2: ……… Độ 3: ……… Độ catheter a Sạch  b Có máu  KẾT QUẢ CĨ THAI Beta hCG sau chuyển phơi 14 ngày…………………………………………… Siêu âm sau 28 ngày…………………………………………………………… Diễn biến thai nghén…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ... tiến hành nghiên cứu với đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng tinh trùng yếu dị dạng đến kết thụ tinh hình thái phơi ngày kỹ thuật ICSI. ” Với nội dung nghiên cứu chính: Đánh giá đặc điểm tinh trùng nhóm... độ tinh trùng (mật độ tinh trùng

Ngày đăng: 10/10/2022, 07:22

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w