Giáo trình Thuỷ sinh vật cảnh với mục tiêu nhằm giúp các bạn có thể khái quát về những đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi cơ bản một số loài cá cảnh phổ biến hiện nay. Trình bày về đặc điểm sinh học, sinh sản và kỹ thuật ương nuôi một số loài thủy đặc sản phổ biến hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: THỦY SINH VẬT CẢNH NGÀNH, NGHỀ: PHÒNG VÀ CHỮA BỆNH THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, việc nuôi cá cảnh trở thành thú vui niềm đam mê phổ biến xã hội Tuy nhiên, để có bể cá cảnh đẹp việc lựa chọn đối tượng ni, thiết kế bể ni chăm sóc, quản lý bể nuôi vấn đề Phần giảng Kỹ thuật nuôi cá cảnh giới thiệu với người học kiến thức việc nuôi số đối tượng cá cảnh từ việc nắm đặc điểm sinh học đối tượng nuôi đến việc lựa chọn giống, thiết kế bể, xử lý nước, cho ăn chăm sóc hàng ngày, nhân giống, phịng trị bệnh cho đối tượng nuôi Phần giảng Kỹ thuật nuôi cá cảnh soạn thảo dựa tảng giáo trình “Kỹ thuật ni cá cảnh” Ts Bùi Minh Tâm – Khoa Thủy Sản trường Đại học Cần Thơ nghiên cứu, kinh nghiệm nuôi nhiều nghệ nhân nuôi cá cảnh Nuôi thủy đặc sản mơn học lấy lồi thủy sản có giá trị kinh tế cao làm đối tượng nghiên cứu để giới thiệu với người học đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi thương phẩm số đối tượng thủy đặc sản nước Những loài thủy đặc sản Đồng sông cửu long nhiều phạm vi giảng giới thiệu với người học số đối tượng Lươn, cá Chình, Ếch Đây đối tượng khơng có giá trị cao mặt thực phẩm mà cịn có giá trị xuất cao Việc ni đối tượng mở hướng cho nghề ni thủy sản Để hồn thành giáo trình này, trân trọng cảm ơn tất thành viên hội đồng thẩm định phản biện, đóng góp điều chỉnh nội dung giáo trình để giáo trình hồn chỉnh Mặc dù cố gắng biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đọc để giáo trình hồn thiện Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2018 Chủ biên/Tham gia biên soạn Th.S Trịnh Thị Thanh Hòa ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii DANH SÁCH BẢNG Error! Bookmark not defined DANH SÁCH HÌNH Error! Bookmark not defined CHƯƠNG MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN 1 Thiết kế bể nuôi cá cảnh 1.1 Chọn bể phù hợp 1.2 Phương thức trang trí 2 Nguồn nước nuôi cá cảnh Thực vật thủy sinh bể nuôi cá cảnh Một số loại thức ăn dùng để nuôi cá cảnh CHƯƠNG SINH HỌC, SINH SẢN VÀ KỸ THUẬT NI MỘT SỐ LỒI CÁ CẢNH Sinh học kỹ thuật nuôi cá rồng 1.1 Đặc điểm sinh học Bảng 3.1 Một số loài cá rồng thường gặp thị trường cá cảnh 1.2 Kỹ thuật nuôi 12 Sinh học kỹ thuật nuôi cá la hán 13 2.1 Đặc điểm sinh học 13 2.2 Kỹ thuật nuôi 15 Sinh học kỹ thuật nuôi cá Dĩa 16 3.1 Đặc điểm sinh học 16 3.2 Kỹ thuật nuôi 18 Sinh học kỹ thuật nuôi cá ông tiên 19 4.1 Đặc điểm sinh học 19 4.2 Kỹ thuật nuôi 21 Sinh học kỹ thuật nuôi cá vàng 22 5.1 Đặc điểm sinh học 22 5.2 Kỹ thuật nuôi 29 Sinh học kỹ thuật nuôi cá chép nhật 29 6.1 Đặc điểm sinh học 29 iii 6.2 Kỹ thuật nuôi 30 Sinh học kỹ thuật nuôi cá lia thia 31 7.1 Đặc điểm sinh học 31 7.2 Kỹ thuật nuôi 33 Sinh học kỹ thuật ni nhóm cá đẻ 33 8.1 Đặc điểm sinh học 33 8.2 Kỹ thuật nuôi 35 Một số bệnh thường gặp cá cảnh 36 CHƯƠNG 39 KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI LƯƠN ĐỒNG 39 Đặc điểm sinh học lươn đồng 39 1 Đặc điểm hình thái 39 1.2 Phân bố 40 1.3 Tính ăn 40 1.2 Đặc điểm hô hấp 40 1.3 Đặc điểm sinh trưởng 41 1.4 Đặc điểm sinh sản 41 Kỹ thuật sản xuất giống lươn đồng 41 2.1 Xây dựng bể sinh sản 41 Hình 3.1: Bể sinh sản lươn 42 Hình 3.2: Lươn bố mẹ 42 Hình 3.3: Tổ bọt trứng lươn Ấp trứng lươn 43 Kỹ thuật ương, nuôi lươn đồng 43 3.1 Kỹ thuật Ương lươn bột 43 Hình 3.5: Phân cỡ lươn giống mẫu 500 con/kg 45 3.2 Kỹ thuật nuôi lươn 45 Một số bệnh thường gặp lươn đồng 47 4.1 Bệnh da đỏ 48 4.2 Bệnh đánh dấu (bệnh mục da, bệnh ban hoa mai) 48 4.3 Bệnh nát đuôi 49 4.4 Bệnh viêm ruột 49 4.5 Bệnh xuất huyết 50 4.8 Bệnh giun đầu gai (bệnh giun ao gai) 52 4.9 Bệnh đỉa Trung Hoa 52 iv 4.10 Bệnh phát sốt 52 CHƯƠNG 54 KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI ẾCH THÁI LAN 54 Đặc điểm sinh học ếch Thái Lan 55 1.1.Phân loại, hình thái, cấu tạo 55 Bảng Phân biệt ếch đực ếch theo tiêu chuẩn sau 58 Kỹ thuật sản xuất giống ếch Thái Lan 59 2.1 Nuôi vỗ ếch bố mẹ 59 2.2 Cho ếch đẻ 60 2.3 Ấp ương nòng nọc đến ngày tuổi 60 Kỹ thuật ương, nuôi ếch Thái Lan 61 3.1 Ương nòng nọc từ ngày thứ thành ếch 61 3.2 Nuôi ếch thành ếch giống 62 3.3 Nuôi ếch thịt 62 3.4 Thu hoạch vận chuyển 63 Một số bệnh thường gặp ếch Thái Lan 63 4.1.Bệnh trướng 63 4.2 Bệnh trùng bánh xe 64 4.3 Bệnh đốm đỏ 64 4.4 Bệnh đường ruột 64 CHƯƠNG 65 KỸ THUẬT NI CÁ CHÌNH 65 Đặc điểm sinh học cá Chình 66 1.1.Vị trí phân loại 66 1.2 Đặc điểm hình thái 66 1.3 Đặc điểm sinh học 66 Hình 5.1 Vịng đời cá Chình 67 1.4 Đặc điểm phân bố thành phần loài 68 1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 68 1.6 Đặc điểm sinh trưởng 69 1.7 Đặc điểm sinh sản 69 1.8 Đặc điểm sinh thái 70 Kỹ thuật ương, ni cá Chình 72 2.1 Kỹ thuật ương cá chình 72 v 2.2 Kỹ thuật ni cá Chình 74 Một số bệnh thường gặp cá Chình 76 3.1.Bệnh vi khuẩn 76 3.2 Bệnh ký sinh trùng 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 vi GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: THUỶ SINH VẬT CẢNH Mã mơn học: CNN578 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Là mơn học chun ngành tự chọn dùng cho sinh viên chuyên ngành nuôi trồng thủy sản - Tính chất: Mơn học hướng dẫn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh sản ương nuôi số lồi cá cảnh thủy đặc sản có giá trị kinh tế nay, nhằm ứng dụng thực tế sản xuất - Ý nghĩa vai trò môn học/mô đun: Bên cạnh môn học chuyên ngành kỹ thuật sản xuất giống cá nước ngọt, kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, kỹ thuật sản xuất giống ni giáp xác Giáo trình Kỹ thuật ni cá cảnh giới thiệu thêm cho người học đối tượng có giá trị kinh tế cao mà đối tượng cá cảnh nuôi phổ biến Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Khái quát đặc điểm sinh học, kỹ thuật ni số lồi cá cảnh phổ biến Trình bày đặc điểm sinh học, sinh sản kỹ thuật ương nuôi số loài thủy đặc sản phổ biến - Về kỹ năng: Phân biệt, đánh giá đối tượng cá cảnh phổ biến + Vận hành bước quy trình sản xuất loài thủy đặc sản; - Về lực tự chủ trách nhiệm: Có lực tự làm việc độc lập làm việc nhóm Nội dung mơn học: vii Thời gian (giờ) Số TT Thực hành, Tổng Lý thí nghiệm, số thuyết thảo luận, tập Tên chương, mục Chương 1: Môi trường nuôi cá cảnh Thiết kế bể nuôi cá cảnh Nguồn nước nuôi cá cảnh Thực vật thủy sinh bể nuôi cá cảnh 4 10 10 5 Một số loại thức ăn dùng để nuôi cá cảnh Chương 2: Sinh học kỹ thuật ni số lồi cá cảnh Sinh học kỹ thuật nuôi cá rồng Sinh học kỹ thuật nuôi cá la hán Sinh học kỹ thuật nuôi cá Dĩa Sinh học kỹ thuật nuôi cá ông tiên Sinh học kỹ thuật nuôi cá vàng Sinh học kỹ thuật nuôi cá chép nhật Sinh học kỹ thuật nuôi cá lia thia Sinh học kỹ thuật ni nhóm cá đẻ Một số bệnh thường gặp cá cảnh Chương 3: Kỹ thuật sản xuất giống nuôi lươn đồng Đặc điểm sinh học lươn đồng Kỹ thuật sản xuất giống lươn đồng Kỹ thuật ương, nuôi lươn đồng viii Kiểm tra Thời gian (giờ) Số TT Thực hành, Tổng Lý thí nghiệm, số thuyết thảo luận, tập Tên chương, mục Kiểm tra Một số bệnh thường gặp lươn đồng Chương 4: Kỹ thuật sản xuất giống nuôi ếch Thái Lan Đặc điểm sinh học ếch Thái Lan Kỹ thuật sản xuất giống ếch Thái Lan 5 0 Kỹ thuật ương, nuôi ếch Thái Lan Một số bệnh thường gặp ếch Thái Lan Kiểm tra 1 Chương 5: Kỹ thuật ni cá chình Đặc điểm sinh học cá Chình Kỹ thuật ương, ni cá Chình Một số bệnh thường gặp cá Chình Ơn tập 1 Thi kết thúc môn học 1 Cộng 30 ix 27 CHƯƠNG KỸ THUẬT NI CÁ CHÌNH MH36-05 Giới thiệu: Cá Chình (Ell) từ lâu đời đối tượng quen thuộc tiêu dùng nhiều nơi giới Nhiều ăn hấp dẫn nhà hàng sang trọng điều có diện cá Chình Nghề ni cá Chình sở phát triển nhiều nơi với nhiều hình thức, từ ni quảng canh đến thâm canh, ao hồ hay bể Ở Nhật, nghề nuôi cá Chình cuối kỷ 19 Tokyo Trong suốt năm kỷ 20, nghề mở rộng đáng kể vùng trung tâm Nhật: Shizuola, Aichi, Mie Năm 1942 tổng diện tích ao ni cá Chình khoảng 2.000 Trong năm chiến tranh giới thứ hai, nghề nuôi cá bị hạn chế sau phục hồi nhanh chóng với khoảng 2.500 vào năm 1972 Hiện nghề ni cá Chình khơng phát triển mạnh vùng mà mở rộng đến vùng phía Nam, với hình thức thâm canh cao độ, thức ăn cơng nghiệp hóa, so với sản lượng khai thác hàng năm khoảng 2.000 tấn/ năm, sản lượng cá nuôi đạt cao với 14.000 vào 1972 27.000 vào năm 1977 Tuy nhiên, nghề ni cá Chình Nhật dựa chủ yếu vào nguồn giống thu mua từ nước lân cận như: Nam Triều Tiên, Đài Loan, nước Châu Âu như: Anh, Pháp, Ý hay từ Trung Quốc, Philipin, New Zealand lượng giống hàng năm khoảng 80-90 Ở Đài Loan, thí nghiệm ni cá Chình bắt đầu vào 1952 diện tích ni tăng dần : 1960 có khoảng 60 ha, 1967 có 80 ao ni cá Chình Do nhu cầu ni cá Chình ngày cao cho việc xuất sang Nhật, nghề nuôi cá phát triển mạnh mẽ từ sau 1968, với khoảng 660 vào 1971; 1058 vào năm 1972 Nghề nuôi cá Chình nước Hungari, IreIand, Anh, Đức bắt đầu vào năm 60 với nhiều hình thức ni khác ngày phát triển Ở nước ta, cá Chình xem cá kinh tế quan trọng triển vọng cho nuôi trồng, song nghề nuôi chưa bắt đầu Mục tiêu: + Kiến thức: Trình bày đặc điểm sinh học kỹ thuật ni cá Chình + Kỹ năng: Thành thạo kỹ thuật ni cá chình 65 + Năng lực tự chủ trách nhiệm: có lực tự làm việc độc lập làm việc nhóm Đặc điểm sinh học cá Chình Theo hệ thống phân loại Nguyễn Hữu Phụng (2001) cá Chình phân loại sau: 1.1.Vị trí phân loại Lớp: Osteichthyes Phân lớp: Cá vây tia (Actinopterygii) Bộ: Cá Chình (Anguilliformes) Phân bộ: Cá Chình (Anguilloidei) Họ: Cá Chình (Anguillidae) Giống: Cá Chình (Anguilla) Lồi: Cá Chình Bơng (Anguilla marmorata) Tên tiếng anh: Gain mottled eel 1.2 Đặc điểm hình thái Thân cá Chình hình trụ trịn, dạng rắn, có vảy phủ nhỏ vùi da Mút nhọn mõm hàm khơng có gờ thịt Miệng to, khe miệng kéo đến ngang rìa sau mắt, lưỡi tự do, hai hàm có Khe mang thẳng góc với trục thân Khoảng cách từ khởi điểm vây lưng đến vây hậu môn lớn từ đến khe mang lớn ½ chiều dài đầu Có đường bên, vây lưng, vây hậu mơn vây dính liền Lưng màu đen, có nhiều vệt đen nâu to, nhỏ khơng dọc hai bên thân Mặt bụng có màu vàng nhạt, vây lưng màu sẫm, rìa vây lưng, vây hậu mơn vây có màu đen (Võ Văn Phú Nguyễn Thanh Đăng, 2007) Cá Chình mắt nhỏ, quan khứu giác đường bên phát triển Cá chình có hai lỗ mũi, lỗ trước phía trước miệng, lỗ sau phía trước mắt cá chui xuống bùn mũi đóng lại để bùn khơng chui vào Da gồm nhiều chất tiết để làm giảm bớt lực cản nước, tăng tốc độ bơi lội giảm ma sát chui vào hang Niêm dịch tiết cịn có tác dụng bảo vệ thân gặp mơi trường khơng thích hợp (Vương Dĩ Khang, 1963; Ngô Trọng Lư, 1997) 1.3 Đặc điểm sinh học Đặc điểm cư trú vịng đời cá Chình 66 Cá Chình thích bóng tối, sợ ánh sáng nên ban ngày chui rút hang, khe đá, hang hốc nằm yên đáy ao, nơi có nguồn ánh sáng yếu, tối đến cá khỏi hang kiếm mồi di chuyển nơi khác (Ngô Trọng Lư, 1997) Theo Nguyễn Hữu Dực Nguyễn Văn Hảo (1996) cá Chình cá có tập tính sống di cư vào đêm tối trời, đặc biệt lúc mưa to cá tập trung thành đàn BÃI ĐẺ NGOÀI ĐẠI DƯƠNG (Độ mặn 30 – 350/00) Trứng thụ tinh trơi ngồi đại dương (B) Cá chình đực di cư đại dương sinh sản (A) Ấu trùng dạng liễu (C) Cá chình bột chình bột trắng Sống trơi nước biển Sốngở vùng cửa sơng Cá chình giống nhỏ dạng trịn, màu đen (E) Cá chình giống lớn (F) Cá chình trưởng thành di cư từ nước đại dương đẻ trứng (G) Sống vùng nước ngọt: Đầm, hồ, sông, Hình 5.1 Vịng đời cá Chình Khi cá trưởng thành cá lại di cư biển sâu để đẻ trứng Cá sau nở trôi dạt vào bờ biển, cửa sông vùng nước kiếm mồi Cá bột có hình dáng giống gọi ấu trùng liễu, sức đề kháng yếu, hình dẹt uốn cong nên giảm ma sát xung quanh, dễ bị nước đi, trơi dạt vào cửa sông Khi ấu trùng dạt vào ven bờ, kích thích mơi trường bắt đầu biến thái thành ấu trùng suốt, gọi cá bột “ bạch tử “(cá bột trắng) từ chỗ bị động di cư chuyển dần thành chủ động, sau cá bột trắng xuất sắc tố đen, gọi cá bột “ hắc tử “(cá bột đen) Sau cá biến thái 67 thành cá bột trắng, bắt đầu di cư vào cửa sông ngược lên sông Thời gian di cư vào sông thường từ mùa đông đến mùa xuân Nếu mùa đông nhiệt độ nước 80 C cá bột nằm lại cửa sông ven biển chui khe đá đáy sơng, chờ đến điều kiện thích hợp ngược sông Do mùa đông nhiệt độ nước sông thấp nhiệt độ nước biển ven bờ nước sông lên cao gần với nước biển cá bột ngược sơng lên sống sơng, hồ (Ngơ Trọng Lư, 1997) Cá Chình trải qua nhiều biến thái từ cá hương màu trắng, cá ngược dòng sắc tố đen tăng dần thành màu đen Khi cá trưởng thành cá lại di cư biển sâu để đẻ trứng nhiệt độ từ 25-300C, pH thích hợp 7.5-8.5, độ mặn 28-30‰ (Phương Duy, 2005; Ngô Trọng Lư, 1997) 1.4 Đặc điểm phân bố thành phần loài Theo Evan Brown (1980) phân bố cá Chình có liên quan mật thiết với dòng hải lưu Thành phần loài cá đa dạng bao gồm 16 loài phân bố lồi cá chình giống Anguilla rộng Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Philippine, đảo Thái Bình Dương, Tây Úc, New Zealand, Tây Âu, Hoa Kỳ, Canada, Việt Nam Theo Ngơ Trọng Lư (1997) cá Chình Bơng (Anguilla marmorata) loài phân bố rộng rãi Trên giới chúng phân bố Nhật Bản, Trung Quốc, Indonesia, vùng ơn đới nhiệt Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Ở Việt Nam cá Chình Bơng phân bố tỉnh miền Trung từ Quảng Bình đến Phú Yên đặc biệt vùng đầm Châu Trúc tỉnh Bình Định, lồi cá giống q cho nhân dân vùng ni Cá Chình Bơng thường sống hầu hết thủy vực, tập trung nhiều thượng lưu sông, nơi gần núi đá, có nhiều hang hốc, vùng hạ lưu có nước chảy mạnh (Trần Thị Hồng Hoa Nguyễn Hữu Phụng, 2003; Võ Văn Phú Nguyễn Thanh Đăng, 2005) 1.5 Đặc điểm dinh dưỡng Cá Chình loại cá dữ, ăn tạp, tự nhiên thức ăn cá tôm, cá, động vật đáy nhỏ côn trùng thuỷ sinh Khi nhỏ thức ăn cá động vật phù du nhóm Cladocera giun tơ Cá ni nhân tạo ăn thức ăn chế biến bột ngô, cám, khô dầu, bột bắp,… Thơng thường ni cá chình sử dụng thức ăn tươi sống phần cho ăn 10% trọng lượng thân, sử dụng thức ăn chế biến làm thức ăn phần cho cá Chình từ 2-3% trọng lượng thân (Ngô Trọng Lư, 1997) Theo nghiên cứu Atsushi Usui (1991) cá Chình đói có xu hướng ăn đồng loại, cơng có kích thước nhỏ Khi cá đạt chiều dài 68 20cm khơng nhận thấy có sai khác nhiều thành phần sinh vật làm thức ăn chúng có sai khác nhiều kích cỡ sinh vật làm thức ăn Bên cạnh đó, cá Chình cần nhu cầu protein cao, cao loài cá nước khác Vì ni cá thương phẩm người ta thường cho cá ăn loại thức ăn có hàm lượng đạm cao 45% Ngoài ra, nhu cầu amino acid, acid béo, vitamin khoáng chất cao nên việc chế biến thức ăn riêng cho cá Chình có bổ sung chất nghiên cứu sử dụng cho cá ăn nhiều đạt hệ số thức ăn dao động từ 1,1 đến 2,5 (Arai, 1991) Tương tự, Ngô Trọng Lư (1997) cho cá Chình thường kiếm mồi lúc ban đêm, nước đục cá ngửi thấy mùi thức ăn Trong ao ni đến lúc cho ăn tập trung nhanh vào nơi cho ăn khứu giác nhạy cảm Cá dùng khứu giác để cảm nhận phương hướng vị trí thức ăn Khi tiếp cận thức ăn dùng thị giác để phân biệt Nhờ khứu giác vị giác nhạy, điều có lợi cho việc chế biến thức ăn, cần thêm lượng thức ăn cá ưa thích hấp dẫn cá 1.6 Đặc điểm sinh trưởng Theo Andersson (1991) tốc độ tăng trưởng cá Chình đo vào tháng hàng năm cho thấy, năm thứ cá đạt chiều dài 25cm, năm thứ dài 53cm, năm thứ dài 75cm Khi nhỏ tốc độ sinh trưởng cá Chình đàn tương đương nhau, đạt cỡ chiều dài 40 cm lớn nhanh đực gấp lần Chính ni thương phẩm cá Chình người ta thường xuyên phân cỡ cá để có biện pháp nuôi phù hợp Cá giai đoạn 20g/con, ni với điều kiện nhiệt độ ổn định sau năm cá đạt cỡ 150-200g/con (Atsushi Usui, 1991) Cá Chình sinh trưởng chậm, cỡ từ 300g trở lên nên tốc độ sinh trưởng 1/10 tốc độ sinh trưởng giai đoạn cá có trọng lượng 70-100 g Sau năm nuôi cá đạt cỡ 50-200g Nếu thức ăn tốt sau năm nuôi kể từ lúc vớt ngồi tự nhiên đạt cỡ 4-6 con/kg (Phương Duy, 2005; Ngô Trọng Lư, 1997) 1.7 Đặc điểm sinh sản Theo Ngô Trọng Lư (1997) cá Chình lớn nước ngọt, bình thường cá sống sơng, hồ cửa sơng … Cá Chình lớn đến 2-3 kg, đực kg, tuyến sinh dục phát triển vào tháng 10-11 Mổ bụng lật ruột bong bóng thấy tuyến sinh dục nằm hai bên cột sống từ vây ngực vây hậu môn Cá bố mẹ thành thục thấy vây ngực, vây lưng, bụng có màu đen ánh bạc, có phía bụng có màu đỏ hồng nhạt, gốc vây ngực có màu vàng kim tức màu áo 69 cưới Hàng năm cá bố mẹ thành thục từ tháng 9-12 sơng ngịi di cư biển, sau biển lúc cá hoàn toàn chín tuyến sinh dục Một cá mẹ đẻ 700 vạn đến 1300 vạn trứng, đường kính trứng khoảng 1mm, nhờ có hạt mỡ trứng nên trứng lơ lửng theo dòng nước, cá nở tự nhiên Trong 10 ngày sau nở sống nhờ nỗn hồng, cá dài 6mm Khi tuyến sinh dục thành thục cá Chình di cư biển sâu để đẻ, vượt đường dài 7.000-8.000km Sau đẻ xong, cá mẹ chết (Vũ Trung Tạng Nguyễn Đình Mão, 2005) 1.8 Đặc điểm sinh thái Tính thích ứng với ánh sáng Cá Chình khơng thích ánh sáng mạnh, cá bột vào sông vào lúc ban đêm, ban ngày nằm đáy, ban đêm ngoi lên Ở thiên nhiên ban ngày núp nơi tối, ban đêm bơi kiếm ăn, ni ao cá thích sống nơi tối Bởi ni cá Chình nơi cho ăn phải che đậy tránh ánh sáng Cá bột trắng khơng thích ánh sáng mạnh với ánh sáng yếu lại có tính hướng quang, tùy theo lớn lên tính hướng quang giảm dần Vì vậy, vớt cá bột hay dưỡng dùng ánh sáng mờ dụ cá lại chỗ nâng cao sản lượng đánh bắt (Ngơ Trọng Lư, 1997) Tính thích ứng với nhiệt độ Cá Chình thuộc loài cá biến nhiệt Nhiệt độ thân cá nhiệt độ môi trường, 38 C giới hạn cao thích hợp, nhiệt độ tầng mặt vượt ngưỡng cá bơi chỗ nước sâu hay chui vào bùn chỗ có nhiệt độ thấp Khi nhiệt độ nước 50 C lực bơi lội giảm trạng thái ngủ động Ở – C coi thấp cho sống Ở nhiệt độ 10 C cá bắt đầu bắt mồi Ở 25 – 300 C nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng cá, lúc cá ăn nhiều nhất, lớn nhanh Khi 300 C cá bắt mồi không ổn định, lượng thức ăn giảm Khả thích ứng với nhiệt độ cá bột nên vận chuyển thả cá nhiệt độ không chênh lệch C (Ngô Trọng Lư, 1997; Atsushi Usui, 1991) Tính thích ứng với pH pH yếu tố quan trọng môi trường nước, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động cá Ngưỡng pH cá Chình sống nằm khoảng 5-10 độ pH thích hợp cho phát triển chúng dao động từ 7-9 pH cao thấp so với mức thích hợp ảnh hưởng đến hoạt động cá Khi pH nước làm giảm khả vận chuyển oxy máu, làm giảm sức đề kháng cá Khi pH tăng cao làm cho tế bào mô mang bị phá hủy, đồng thời làm tăng tính độc NH (Ngơ Trọng Lư, 1997) 70 Sự thích ứng với nước chảy Cả đời cá Chình liên quan mật thiết với dòng nước chảy, cá bố mẹ đến tuổi thành thục xi dịng di cư biển để đẻ trứng Cá bột sau biến thái thành ấu trùng hình trơi theo dịng hải lưu thủy triều, sau biến thái thành cá bột trắng vào nước ngọt, ngược lên thượng lưu, cần nước chảy vượt qua đồng ruộng hay bãi cỏ, chí có vách đứng cá bột vượt qua Ở giai đoạn cá con, cá thích ngược dịng nước, gần cống có dịng nước chảy cá tập trung nhiều thích hợp cho đánh bắt Trong ao ni có dịng nước đàn cá ngược nước bơi đến, chí vách đứng ao có dịng nước chảy vào đàn cá nhao nhao đến Vì vậy, ni cá phải lưu ý đến nước chảy vào Khi cá lớn dần tập tính giảm (Phương Duy, 2005) Tính thích ứng với độ muối Võ Văn Phú Nguyễn Thanh Đăng (2007) cho cá Chình lồi cá có phạm vi mơi trường sống rộng, thích hợp với nồng độ muối rộng Chúng sống nước ngot, nước lợ, nước mặn tùy theo giai đoạn phát triển Tương tự với Atsushi Usui (1991) cho cá Chình giai đoạn trưởng thành hầu hết sống môi trường nước ngọt, nhiên thực tế chúng sống phát triển bình thường mơi trường nước lợ nước mặn Ở Nhật, người ta thử nghiệm ni cá Chình Nhật Bản môi trường nước biển, chúng phát triển tốt chất lượng thịt không thơm ngon gặp nhiều khó khăn khâu quản lí ảnh hưởng bất lợi khác yếu tố môi trường không ổn định Khi nồng độ muối thay đổi mạnh, cá Chình có khả điều tiết áp suất thẩm thấu thể Khi cá bột trắng từ nước biển ngược dịng vào sơng, nơi có dịng nước chảy mạnh cá bột tập trung để ngược dịng sơng Sau đưa cá vào ao nước để ni thích ứng với sống nước Lúc nếuđem nước biển đổ vào ao nước cá chình nhảy lung tung (Phương Duy, 2005) Tính thích ứng hàm lượng oxy hịa tan Theo Ngơ Trọng Lư (1997) cá Chình có lỗ mang nhỏ nên sống lâu khơng có nước Ngồi ra, da, bong bóng, khoang miệng, ruột, vây có tác dụng hô hấp phụ, đặc biệt điều kiện mơi trường bị hạn chế khơng thở hơ hấp da quan trọng Bảo đảm cho da có độ ướt định da có khả hô hấp mạnh Khi nhiệt độ 150 C cá dùng da hơ hấp trì sống Đối với cá Chình Châu Âu (Anguilla anguilla) 80 C hàm lượng 71 oxy mà cá hô hấp da 61%, ao thiếu oxy khơng có cách thêm nước vào đem ván, tre, nứa thả vào ao hay tháo nước ao cá Chình bị lên ván, tre, nứa hay lên bờ thở da tránh cá đầu thiếu oxy mà chết Lợi dụng đặc điểm để chuyển cá sống cần giữ ướt da cá mà không cần nước Cá lớn hàm lượng oxy tiêu hao nhiều Ở nhiệt độ 250 C trạng thái yên tĩnh, lượng tiêu hao theo kích cỡ cá Ở nhiệt độ 10 – 300 C tùy tiêu hao oxy tăng theo nhiệt độ tăng, 10 C lượng tiêu hao oxy giảm, 300 C lượng tiêu hao oxy có xu hướng giảm Cá Chình trạng thái hưng phấn lượng tiêu hao oxy tăng lên gấp – lần so với trạng thái yên tĩnh Cá sau ăn no hoạt động tiêu hóa nên lượng oxy tiêu hóa tăng gấp đơi Khi hàm lượng oxy hịa tan nước mg /lít cá chình đầu, mg/l thích hợp cho sinh trưởng Trong nước có nồng độ khí H2S cao hàm lượng oxy cao làm cá đầu Nhìn chung, cá Chình thích sống thủy vực nước chảy, nơi có độ hàm lượng oxy cao Nhưng hàm lượng oxy cao 12mg/l cá bị bệnh bọt khí Kỹ thuật ương, ni cá Chình Hiện tại, ni cá Chình chia làm giai đoạn yêu cầu dạng ao, bể cho q trình ương ni từ cá thành cá thương phẩm sau: Bể ương cá giai đoạn đầu, thường nhà Bể ương cá giai đoạn thứ hai, nhà Ao ương cá giống, nhà hay ngồi trời Ao ni cá thịt, nhà hay trời 2.1 Kỹ thuật ương cá chình 2.1.1 Bể ương cá Bể ương cá thường ương nhà Tùy vào nơi nhiệt độ khác mà người ta dùng máy điều hòa nhiệt độ nước để giữ nhiệt độ ổn định, khoảng 25-28 oC bể ương cá giai đoạn đầu dùng ương cá khoảng tháng từ sau đánh bắt Bể thường bể xi măng có dạng hình trịn, đường kính 5m, nước sâu 0.6m Nước phun từ mặt liên tục để tạo dòng nước chảy tròn bể chảy qua ống dẫn từ bể Bể ương cá giai đoạn dùng để ương cá từ -12 cm Kích cỡ bể thơng thường từ 30 - 100 m2 sâu khoảng 1m Cũng giai đoạn đầu lúc nước phun vào bể 2.1.2 Ương cá giống 72 Ao ương cá giống thường có hình chữ nhật, diện tích từ 200 - 300 m2 với độ sâu khoảng 1m Đáy ao có bùn, nhiên để tránh thất thóat chúng vượt bờ, bờ ao cần làm xi măng, cao cho chúng không vượt lên bờ vào mưa lớn 2.1.3 Thu vớt vận chuyển cá Đến nay, nghề nuôi cá chình cịn dựa chủ yếu vào nguồn giống thu gom từ tự nhiên Tùy vùng khác với điều kiện cụ thể mà mùa vụ khai thác khác Ở Nhật bản, mùa vụ thu gom chủ yếu từ tháng 12 đến tháng cao điểm vào tháng - Ờ Đài loan, mùa vụ từ tháng 10 - cao điểm vào tháng 12 - Một số nơi vào đầu mùa hè (tháng - 7) khoảng 2.000 người tham gia vào nghề hồ Hamana - Nhật Cá khai thác chủ yếu cá vừa đến vùng cửa sơng với kích cỡ thơng thường - 6cm, 0,15 - 0,2g (2.500 - 5.000con/kg) Những vùng sâu nội địa khai thác cỡ giống lớn Các dụng cụ khai thác vợt lưới đáy không gút với mắt lưới thích hợp (0.1 - 0.7mm) Thời điểm khai thác tốt vào đêm tối trời, gió mát Tuy cá sợ ánh sáng ban ngày ban đêm bị hấp dẫn ánh sáng nhân tạo, người ta treo đèn để kích thích cá tập trung lại đánh bắt Vận chuyển cá dùng khai gỗ 40 x 40 x 5cm Mật độ chuyển từ 1.000 - 5.000 con/khai tùy vào kích cỡ Với điều kiện giữ nước cá sống hai ngày 2.1.4 Ương cá Cá tự đánh bắt hay thu mua Việc lựa chọn cá kỷ lưỡng khỏe mạnh không thương tích vấn đề thật cần thiết Người ta dùng thuốc để xử lý bệnh cá trước ương Bể ương cá bể tròn đặt nhà Mật độ thả ương từ 150 - 300g/m2 với kích cỡ - 6cm hay 600 - 1.200g/m2 có kích cỡ lớn 8cm Trong vịng - ngày đầu, cá quen với điều kiện ương chưa ăn Sau đó, cá ăn trùng vốn xem thức ăn tốt cho cá Chình Cho chúng ăn xung quanh thành bể để chúng bắt mồi dễ dàng Sau tập dần cho chúng ăn nơi cố định sàng ăn Trong 2-4 tuần đầu, cho cá ăn lần ngày vào sáng sớm chiều tối Sau cho ăn vào ban ngày Từ tuần thứ người ta cho cá ăn với loại cá xay thức ăn tổng hợp cách trộn vào trùng Dần dần thức ăn toàn thức ăn tổng hợp hay kết hợp với cá xay Khi cá đạt giai đoạn 1,0-1,3 gam 73 chuyển cá sang ao ương cá giống ương tiếp đến đạt kích cỡ 6,5 gam (20cm) hay lớn cho nuôi thịt Mật độ cá giống 400g/m2 Nhiệt độ nước trình ương ni cần đảm bảo 25-28 oC 2.1.5 Tập tính sống cá Cá bắt đến ngày tuổi: Cá ẩn trốn vật thể, đá hoạt động ban đêm ăn Từ 4-10 ngày tuổi: cá ẩn vật thể có màu xám bắt đầu ăn thức ăn tốt giun Khi thức ăn rơi xuống, cá không ý đến, chúng đốp ngẫu nhiên, chúng ăn động tác cắn rỉa vào đáy bể , đá vật thể Từ 10-20 ngày tuổi: cá lội chủ động khoảng thời gian, thời gian cịn lại chúng ẩn vật thể , rong cỏ, hay vùi sỏi nhơ đầu ngồi Cá sậm màu bụng nhiều suốt , sau ăn dễ dàng thấy thức ăn bụng, cá nhạy việc bắt mồi Từ 21-30 ngày: Cá lúc lớn nhanh đáng kể có tượng phân cỡ Cá chủ động bắt mồi 2.2 Kỹ thuật nuôi cá Chình 2.2.1 Ao ni cá thịt Trước với hình thức nuôi quảng canh, ao nuôi cá thịt thông thường có kích cỡ lớn với diện tích khoảng 0,5-2 Tuy nhiên xu hướng nay, với việc thâm canh, diện tích ao ni nhỏ hơn, phổ biến từ 500-1.000 m2 hay 2.0003.000m2 ngồi bể xi măng trịn có đường kính 15-18 m, sâu 1m với nước chảy tràn liên tục áp dụng cho nuôi thâm canh với suất đạt 1,5-2 tấn/bể (10kg/m2) Để ngăn chặn cá ngồi qua cống, cống cần có lưới chặn cẩn thận, ven bờ có làm nơi cho cá ăn cách làm khu lồi ven bờ hướng gió để tăng cường oxy nơi cá tập trung Nơi cho cá ăn cần có mái che tạo bóng tối cho cá Ở nước, hầu hết ao nuôi điều trang bị máy đạp nước để tăng cường oxy cho ao nuôi 2.2.2 Thả giống cho ăn Cá giống với kích cỡ 10gam/con thả với mật độ 0,3-0,6kg/m2 Điều quan trọng cá giống phải đồng cỡ để hạn chế ăn lẫn Thức ăn cá bao gồm loại cá tạp xay nhuyễn hay thức ăn tổng hợp Thông thường cho cá dễ dàng ăn mồi tránh gây bệnh cá tạp, người ta phải cho cá tạp vào nước sôi cho da cho cá ăn Thức ăn cá tạp cho vào 74 khay, lưới kim loại đủ thưa cho cá nhìn thấy đặt nước Thức ăn tổng hợp cho vào khay mịn Thức ăn dư thừa cần phải loại bỏ Không nên thay đổi thức ăn cách đột ngột mà nên thay đổi từ từ cho cá quen dần đổi loại thức ăn Cho cá ăn lần ngày vào khoảng 8-10 sáng Thông thường nơi ấm, tỷ lệ cho ăn khoảng 10% trọng lượng thể cá 1,0-3,5 % thức ăn tổng hợp Tuy nhiên tùy vào thời tiết, giai đoạn cụ thể mà điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp Cá ăn mạnh vào ngày có nắng, có gió giảm ăn vào ngày có mây mưa hay yên tĩnh Do có tượng khơng bình thường giới tính cá có thay đổi giới tính cá có kích cỡ nhỏ 30cm, thông thường đực chiếm đa số giai đoạn Tuy nhiên, cá đực chậm lớn cá Do người ta trộn hormon vào thức ăn nhằm chuyển đổi chúng thành hoàn tồn, cá có sức lớn tốt Tùy loại thức ăn, hệ số thức ăn 1,4:1,0 thức ăn tổng hợp hay 7:1 cá tạp tươi 2.2.3 Phân cỡ Trong trình ni, cá lớn nhanh ăn đầy đủ Tuy nhiên lớn nhanh điều kiện mật độ dày làm cho ao chật chội Hơn lớn không đồng chúng làm chúng ăn lẫn Chính người ta phải định kỳ phân cỡ cá để ương, nuôi ao riêng biệt Lần phân cỡ đầu 30 ngày sau ương Khi nuôi từ cá đến cá thương phẩm, cần phân cỡ 3-5 lần Cách thu cá phân cỡ dùng vợt với kích cỡ mắc lưới thích hợp, khơng gút để vớt cá cỡ lớn chúng tập trung lại lúc cho ăn Đối với cá cỡ lớn phương tiện chuyên dùng khung gỗ với dọc cách nhau, khoảng cách thích hợp cho cá nhỏ lọt qua Khung đặt nghiêng Khi cá vào khung, cá nhỏ lọt xuống qua lỗ lưới có dụng cụ chứa khung cá lớn tiếp tục xuống đầu thấp khung để rơi vào dụng cụ chứa đặt đầu Cần thật nhẹ nhàng thao tác, dụng cụ sử dụng phải trơn nhẵn, tránh làm xây xát cá dễ dàng gây bệnh 2.2.4 Quản lý chất nước Quản lý chất lượng nước tốt, đăc biệt đối ao thâm canh khâu quan trọng q trình ương ni cá Trong ao ương ni, ngồi nhu cầu nước cấp dồi dào, khơng nhiễm phèn (pH=7,8-9,0), người ta cịn dùng thêm máy đạp nước để tăng cường oxy cho ao, đặc biệt vào ban đêm hay thông thường người ta thêm nước vào khoảng % 3-4 Cá ngừng ăn oxy 1ppm để giữ pH oxy khoảng thời gian thích 75 hợp Màu nước giữ vai trò quan trọng, tốt nước có màu xanh nhạt độ từ 20-30 cm Do mật độ nuôi cao, hàm lượng Nitrite, Nitrate tăng cao gây nguy hiểm cho cá Tốt nên giữ hàm lượng Nitrte 0,2 ppm Amonia 0,2 ppm 2.2.5 Thu hoạch Sau thời gian ni thịt 5-6 tháng, cá đạt kích cỡ thương phẩm với chiều dài 40-50cm nặng 150-250 gam Việc thu hoạch dùng vợt cho ăn Tuy nhiên, cần tháo cạn ao lần hàng năm để thu hoạch tồn cá, tránh chênh lệch kích cỡ vụ cá trước cịn lại cá thả ni tiếp vụ sau, cá lớn giảm giá trị Vận chuyển cá phương pháp khô Trường hợp vận chuyển 5-10 giờ, dùng rỗ nhựa Mỗi rỗ chiếm 4-5 kg cá 1-2 kg nước đá Trong trình vận chuyển cần tưới nước thường xuyên Trường hợp vận chuyển dài 20-30 nên dùng bao nhựa Với túi lít chứa 5-10 kg cá 1-2 lít nước 0,5-1 kg nước đá oxy bơm đầy túi Một số bệnh thường gặp cá Chình 3.1 Bệnh vi khuẩn Vi khuẩn tác nhân gây bệnh quan trọng, hầu hết vi khuẩn gây bệnh có mơi trường nước ao, chúng tác nhân gây bệnh thứ cấp tác nhân gây bệnh hội, số lồi vi khuẩn tác nhân khởi phát, gây bệnh biến động yếu tố môi trường, tỷ lệ chết nhiễm khuẩn lên tới 100% Bệnh nhiễm khuẩn Aeromonas Dấu hiệu bệnh Cá mẫn cảm cá lớn gây chết đến 80% Cá bị sẫm màu vùng toàn thể, xuất mảnh đỏ thân, hoại tử phần, phần vây, mắt lồi mờ đục sưng phù, xoang bụng chứa dịch, nội tạng hoại tử Bệnh nhiễm khuẩn Pseudomonas Dấu hiệu bệnh Xuất huyết đốm đỏ da, phía bụng bề mặt thể chảy máu, xâm nhập vào thể phá huỷ mô, chức thể, quan bị phá hủy gây chết lên đến 70-80% 3.2 Bệnh ký sinh trùng Bệnh trùng bánh xe Dấu hiệu bệnh lý: 76 Khi cá mắc bệnh, có lớp nhớt màu trắng đục, cá bệnh đầu tập trung nơi dịng nước chảy, cá thích cọ vào đám rong Có cảm giác ngứa ngáy, nhô đầu lên mặt nước lắc mạnh, cá bệnh nặng trông lờ đờ, đảo lộn vài vịng chìm xuống dưới, trùng mặt trời ký sinh da, bệnh thường xuất nơi ương ni có mật độ dày, mơi trường q bẩn Bệnh trùng dưa Dấu hiệu bệnh: Trùng dưa ký sinh da, vây cá, trùng bám thành hạt lấm nhỏ, đường kính lớn 0.5-1mm, thấy mắt thường, da có màu sắc nhợt nhạt Cá bệnh đầu thành đàn mặt nước, bơi lờ đờ trùng bám nhiều, bệnh thường gặp cá gống làm chết cá giống Bệnh trùng mỏ neo Dấu hiệu bệnh: Cá nhiễm bệnh ăn, gầy yếu, xung quanh chỗ trùng bám có tượng bị viêm xuất huyết, nơi trùng mỏ neo bám điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển Tác hại phân bố bệnh: bệnh gây tác hại lớn cho cá giống, cá lớn trùng mỏ neo bám tạo thành vết thương tạo điều kiện cho tác nhân khác gây bệnh như: nấm, ký sinh trùng, vi khuẩn, xâm nhập Trùng thường ký sinh da, vây, mắt cá Bệnh rận cá Dấu hịêu bệnh: Trùng ký sinh bám cá hút máu cá đồng thời phá huỷ da, làm viêm loét tạo điều kiện cho sinh vật khác công Bệnh nấm thuỷ mi Dấu hiệu bệnh: Trên da cá xuất vùng trắng xám, nhìn mắt thường thấy sợi nấm nhỏ sợi bông, mềm tua tủa Nhiệt độ nước 18-25 0C thích hợp cho nấm phát triển Bệnh xuất huyết da Dấu bệnh: Có nhiều đốm đỏ li ti da, cá lội lờ đờ, mắt đục, bỏ ăn dần cá chết Bệnh tuột nhớt Biểu bệnh: Cá lội lờ đờ, thân cá khơng cịn nhớt, da cá chuyển sang màu trắng Bệnh trướng Biểu bệnh: Xoang bụng, hầu cá sưng phình to, cá lội chậm chạp thả bè mặt nước, bụng cá chứa nhiều chất dịch 77 Bệnh nấm cá Biểu bệnh: Mình cá có lớp nhớt màu trắng đục, cá đầu tập trung nơi có nước chảy, cá cọ vào đám cỏ rong, cá thể ngứa ngáy khó chịu 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bá Hiền, 2003 Nghệ thuật nuôi cá cảnh NXB Trẻ Vương Trung Hiếu, 2007 Kỹ thuật nuôi cá La hán – cá dĩa – cá rồng – cá vàng, cá xiêm – cá bảy màu NXB Lao Động Đức Hiệp, 2000 Cá vàng Cá cảnh NXB Nông Nghiệp Ngô Trọng Lư, 1997 Kỹ thuật ni cá lóc, cá chình, cá bớp NXB Hà Nội Ngọc Lan, 2003 Hướng dẫn nuôi cá cảnh nước NXB Mũi Cà Mau Nguyễn Hữu Phụng, 2001 Động vật chí Việt Nam NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Bùi Minh Tâm, 2009 Giáo trình Kỹ thuật ni cá cảnh Khoa Thủy Sản – Trường Đại học Cần Thơ Bùi Minh Tâm, 2010 Giáo trình Kỹ thuật ni cá cảnh & Thủy đặc sản Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần thơ Trung Tâm Biên Soạn Dịch Thuật Sách Sài Gòn, 2007 Cá cảnh thưởng thức nuôi dưỡng NXB Đà Nẵng 79 ... số bệnh thường gặp cá Chình 76 3.1 .Bệnh vi khuẩn 76 3.2 Bệnh ký sinh trùng 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 vi GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: THUỶ SINH VẬT CẢNH... 1,5 cm, qua - tháng ni cá có kích thước - cm Kích thước tối đa cá tự nhiên - 10 cm 7.1.5 Sinh sản Cá thành thục sau - tháng nuôi Mùa vụ sinh sản cá tập trung vào mùa mưa từ tháng - Khi thành... cá cảnh Một số loại thức ăn dùng để nuôi cá cảnh CHƯƠNG SINH HỌC, SINH SẢN VÀ KỸ THUẬT NI MỘT SỐ LỒI CÁ CẢNH Sinh học kỹ thuật nuôi cá rồng 1.1 Đặc điểm sinh