1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Độc chất học thuỷ vực (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

122 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Độc chất học thuỷ vực
Tác giả Huỳnh Chí Thanh
Trường học Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Chuyên ngành Phòng và chữa bệnh thủy sản
Thể loại sách giáo trình
Năm xuất bản 2018
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Giáo trình Độc chất học thuỷ vực cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về về chức năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể cá và giáp xác, hiểu các hoạt động sinh lý của chúng trong mối liên hệ với môi trường xung quanh, những kiến thức lí luận cơ sở trong nuôi thủy sản. Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: ĐỘC CHẤT HỌC THỦY VỰC NGÀNH, NGHỀ: PHÒNG VÀ CHỮA BỆNH THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số 185/QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Độc chất học thủy vực viết cho sinh viên trung cấp ngành thủy sản trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp Độc chất học thủy vực môn học thiếu chương trình học Phịng chữa bệnh thủy sản Độc chất học thủy vực môn học nghiên cứu tồn mơi trường nước gây hại cho thủy sinh vật Môn học liên quan mật thiết đến môn khác sinh lý động vật thủy sinh, quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản, bệnh động vật thủy sản Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức về chức sinh lý quan thể cá giáp xác, hiểu hoạt động sinh lý chúng mối liên hệ với mơi trường xung quanh, kiến thức lí luận sở ni thủy sản Từ có vận dụng vào học phần chuyên sâu hay vận dụng vào thực tế sau Trong trình giảng dạy, giáo trình cập nhật, điều chỉnh để phù hợp với thực tế sản xuất phát triển nghề nuôi trồng thủy sản Mặc dù cố gắng để hoàn thiện giáo trình chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến q Thầy Cơ, bạn đồng nghiệp để giáo trình hoàn chỉnh Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2018 Chủ biên Huỳnh Chí Thanh ii GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Môn học: ĐỘC CHẤT HỌC THỦY VỰC Mã số mơn học: CNN584 Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí mơn học: mơn học chun ngành quan trọng chuyên ngành Phòng chữa bệnh thủy sản Độc chất học thủy vực môn học nghiên cứu tồn mơi trường nước gây hại cho thủy sinh vật Môn học liên quan mật thiết đến môn khác sinh lý động vật thủy sinh, quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản, bệnh động vật thủy sản - Tính chất mơn học: Là mơn học chun ngành tự chọn Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Giúp cho người học nắm chế ảnh hưởng số độc chất lên thuỷ sinh vật; Đánh giá rủi ro độc chất cho thuỷ sinh vật; Thiết lập nghiên cứu xác định độc tính chất độc lên thuỷ sinh vật + Kiến thức chế ảnh hưởng số độc chất lên thuỷ sinh vật + Kiến thức xác định độc tính chất độc lên thuỷ sinh vật + Kiến thức đánh giá rủi ro độc chất cho thuỷ sinh vật - Về kỹ năng: + Xác định mối nguy từ chất độc + Hỗ trợ môn học chuyên sâu bệnh thủy sản - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có trách nhiệm trình học tập, tích cực, chủ động thảo luận xây dựng bài, nghiêm túc, trung thực kiểm tra + Có lực làm việc độc lập ứng dụng kiến thức, kỹ môn học vào thực tế mơ hình sản xuất thủy sản cụ thể III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Số TT Tổng số Tên chương mục Chương 1: Tổng quan Độc chất học thuỷ vực 1.1 Giới thiệu đọc chất học thủy vực 1.2 Lịch sử nghiên cứu phát triển iii Thời gian Lý Thực thuyết hành, Bài tập Kiểm tra* Số TT Tổng số Tên chương mục Thời gian Lý Thực thuyết hành, Bài tập Kiểm tra* 1.3 Một số khái niệm thuật ngữ Chương 2: Độc chất học thủy vực 9 5 2.1 Kim loại nặng 2.2 Hoá chất bảo vệ thực vật 2.3 Các chất vô 2.4 Các hữu phóng xạ 2.5 Độc tố 2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến độc tính độc chất Chương 3: Hấp thụ, chuyển hoá, đào thải tích tụ độc chất thuỷ sinh vật 3.1 Hấp thụ độc chất thuỷ sinh vật 3.2 Chuyển hóa độc chất thuỷ sinh vật 3.3 Đào thải độc chất thuỷ sinh vật 3.4 Tích tụ độc chất thuỷ sinh vật 3.5 Nhân tố ảnh hưởng đến chuyển hoá đào thải Chương 4: Phương pháp xác định LC50 nồng độ ngưỡng gây chết 4.1 Hệ thống thí nghiệm nguyên lý thiết kế thí nghiệm 4.2 Phương pháp thí nghiệm xác định khoảng gây độc 4.3 Phương pháp thí nghiệm xác định LC50 4.4 Xử lý kết ước đoán LC50 Chương 5: Đánh giá rủi ro độc chất 5.1 Xác định độc chất thuỷ vực 5.2 Đánh giá tiếp xúc sinh vật với độc chất 5.3 Đánh đáp ứng sinh vật với độc iv Số TT Tổng số Tên chương mục Thời gian Lý Thực thuyết hành, Bài tập Kiểm tra* chất 5.4 Tổng kết rủi ro Cộng 30 v 28 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỘC CHẤT HỌC Nội dung chương nhằm giới thiệu số khái niệm độc chất học như: Độc chất học, chất độc, độc tính, độc lực, ngộ độc, nguồn gây độc, cách phân loại chất độc, phân loại ngộ độc Các kiến thức trình động học, chế gây ngộ độc yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng chất độc đề cập đến chương Một số kháI niệm 1.1 Độc chất học a Định nghĩa đối tượng độc chất học Độc chất học ngành khoa học chuyên nghiên cứu chất độc, bao gồm việc phát chất độc, đặc tính lý hố học chúng ảnh hưởng sinh học biện pháp xử lý hậu chúng gây Độc chất học - toxicology có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp: toxikon - chất độc, logos - khoa học Từ xa xưa, đối tượng độc chất học số chất độc sử dụng để đầu độc người súc vật Ngày nay, độc chất học đại nghiên cứu tính chất lý hóa chất độc có nguồn gốc thực vật, khống tổng hợp, chế gây độc, mối tương tác chất độc thể Độc chất học Thủy sản môn khoa học nghiên cứu chất độc tác động chúng thể động vật Độc chất học thủy sản phần đặc biệt độc chất học, môn học thực nghiệm lâm sàng Đối tượng mơn học nghiên cứu tính chất, tác dụng, ý nghĩa chất độc, nguyên nhân gây ngộ độc, sinh bệnh học, triệu chứng, chẩn đoán điều trị ngộ độc b Sự liên quan độc chất học thủy sản với môn học khác Là môn học thực nghiệm lâm sàng, độc chất học thủy sản có liên quan đến hàng loạt mơn học: - Mơn hóa học dược lý học cung cấp hiểu biết tính chất hóa học, động học, chế tác dụng chất độc có nguồn gốc vơ hữu - Mơn thực vật, vi sinh vật động vật giúp nghiên cứu độc tố thực vật, động vật, nấm trùng Độc chất học đặc biệt có quan hệ gần gũi với môn học: - Sinh lý bệnh: nghiên cứu sinh bệnh học, tiến triển bệnh ngộ độc - Hoá sinh: thể bị ngộ độc gây nhiều biến đổi tiêu hóa học, hàm lượng chất lượng men, hàm lượng hormon giữ vai trò quan trọng trao đổi chất Xác định biến đổi phương pháp nghiên cứu hoá sinh cần thiết để phân tích tiến triển q trình ngộ độc - Bệnh lý học: cung cấp phương pháp mổ khám phân tích bệnh tích đại thể, vi thể giúp chẩn đoán ngộ độc - Dịch tễ học: giúp phân biệt bệnh ngộ độc với bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng - Vệ sinh thủy sản thức ăn gia súc liên quan đến phương pháp phòng ngộ độc 1.2 Chất độc a Khái niệm chất độc Chất độc (poison) chất vô hay hữu có nguồn gốc thiên nhiên hay tổng hợp, nhiễm vào thể đạt đến nồng độ định gây hiệu dộc hại cho thể sống Gary D Osweiler lại đưa định nghĩa chất độc sau: chất độc chất rắn, lỏng khí, nhiễm vào thể theo đừơng uống đường khác gây ảnh hưởng đến trình sống tế bào quan, tổ chức Các tác động phụ thuộc vào chất độc lực chất độc Khái niệm khác chất độc độc tố (toxin) dùng để chất độc sản sinh (có nguồn gốc) từ q trình sinh học thể gọi độc tố sinh học (biotoxin) Trong trình nghiên cứu chất độc cần lưu ý số điểm sau: - Chất độc khái niệm mang tính định lượng Mọi chất độc liều vô hại với liều thấp Giới hạn liều phạm vi tác dụng sinh học Theo Paracelsus (1493 - 1541): “tất chất chất độc, khơng có chất khơng phải chất độc Liều lượng thích hợp phân biệt chất độc thuốc” Aspinrin (acid acetyl salicylic) thuốc hạ sốt chống viêm dùng điều trị từ nhiều năm nay, gây chết người với liều 0,2 - 0,5 g/Kg Sắt, đồng, magne, kẽm nguyên tố vi lượng cần thiết thành phần thức ăn chăn nuôi, q liều gây ngộ độc - Về mặt sinh học, chất độc với lồi lại khơng độc với lồi khác Carbon tetraclorid gây độc mạnh cho gan nhiều lồi, hại gà Một số lồi thỏ ăn cà độc dược có chứa belladon - Một chất khơng độc dùng mình, lại độc dùng phối hợp với chất khác Piperonyl butoxid độc với lồi có vú trùng dùng mình, làm tăng độc tính mạnh chất dùng có tác dụng ức chế enzym chuyển hoá chất lạ (xenobiotic metabolizing enzymes) thể - Độc tính chất độc thay đổi xâm nhập vào thể qua đường khác như: qua đường uống, đường hô hấp, qua da, qua đường tiêm b Khái niệm độc tính độc lực - Khái niệm độc tính: dùng để miêu tả tính chất gây độc chất độc thể sống - Khái niệm độc lực: lượng chất độc điều kiện định gây ảnh hưởng độc hại biến đổi sinh học có hại cho thể Khi nghiên cứu độc lực, cần quan tâm đến mối quan hệ liều lượng chất gây độc đáp ứng thể bị ngộ độc Theo quy định quốc tế, liều lượng chất độc tính milligram (mg) chất độc/1kg khối lượng thể gây ảnh hưởng sinh học định số loài động vật hoang dã loài cá, độc lực thể nồng độ chất độc thức ăn động vật nước Nồng độ gây tử vong (LC - Lethal Concentration) nồng độ chất độc thấp kg thức ăn chăn ni lít nước (đối với cá) gây chết động vật Độc lực ngộ độc cấp tính tính theo LC50 - nồng độ gây chết 50% động vật * Một số khái niệm liều lượng sử dụng để xác định độc lực chất độc: - ED50 (Effective Dose): liều có tác dụng với 50% động vật thí nghiệm - Liều tối đa không gây độc (HNTP - Highest Nontoxic Dose): liều lượng lớn thuốc chất độc không gây biến đổi bệnh lý cho thể - Liều thấp gây độc (TDL - Toxic Dose Low): Khi cho gấp đôi liều không gây chết động vật - Liều gây độc (TDH - Toxic Dose High): liều lượng tạo biến đổi bệnh lý Khi cho gấp đôi liều gây chết động vật - Liều chết (LD - Lethal Dose): liều lượng thấp gây chết động vật LD có tỷ lệ khác như: LD1- liều gây chết 1% động vật; LD50: liều gây chết 50% động vật; LD100: liều gây chết 100% động vật * Độ an toàn thuốc: xác định dựa số: - Chỉ số điều trị (TI - Therapeutic Index): tỷ số LD50 ED50 LD50 TI = ED50 102 3.1 Phân loại thuốc diệt chuột Hiện có 28 loại thuốc chuột phân loại sau: a Phân loại theo chất hoá học *Các hợp chất vô cơ: Arsenic, thallium, phosphorus, barium carbonate zinc phosphide *Các hợp chất hữu cơ: Sodium fluoroacetate, ANTU (alpha naphthyl thiourea), warfarin, red squill, strychnine, norbormide PNU (N-3 pyridylmethyl-Np-nitrophenyl urea) b Phân loại theo độc lực * Thuốc diệt chuột có độc tính cao (nguy hiểm): Gồm chất có liều gây chết (LD50) < 50mg/kg Khi người súc vật bị ngộ độc, triệu chứng xuất từ - 24 bị chết ngày Đó chất Thallium, Sodium monofluoroacetate (SMFA 1080), Sodium monofluoroacetamide (1081), strychnine, zinc phosphide, yellow phosphorus, arsenic, barium, PNU * Thuốc diệt chuột có độc tính trung bình: Gồm chất có liều gây chết (LD50) khoảng từ 50 mg - 500 mg/kg Bao gồm: ANTU alpha - Naphthyl Thiourea, cholecalciferol (vitamin D3) * Thuốc diệt chuột có độc tính thấp: Gồm chất có liều liều gây chết (LD50) khoảng 500 mg - 5000 mg/kg Gồm: Red squill (trúc đào), norbormide (dicarboximide), bromethalin, warfarin, prolin, indandiones (Pindone, Pivalyn) 3.2 Một số thuốc diệt chuột Các thuốc diệt chuột sản xuất dạng bột, nước, hạt trộn vào mồi (bả) để dễ sử dụng Các bả mồi thường có nồng độ thuốc chuột 0,1% 10% tuỳ loại độc chất gây ngộ độc cấp Các mồi người ta thường để vào nơi chuột chạy qua Màu thuốc chuột không màu, màu xanh, màu đen hay đỏ Cũng có dạng xơng khói khói thuốc trừ sâu, hydrogenecyanide methyl bromide, carbon monoxide phosphine thường dùng dạng aluminium phosphide, calcium sodium cyanide dùng rộng rãi Sau số thuốc diệt chuột có độc tính cao: Những chất quy định với liều đơn LD50 < 50 mg/kg gây chết người, cần phải thông báo rõ nhãn bao gói a Sodium fluoroacetate - SMFA fluoroacetamide (hợp chất 1080 1081) Fluoroacetate loại thuốc diệt chuột độc tính cao, thường gặp Việt Nam nhập qua đường biên giới Bắc-Trung Quốc từ nhiều năm thập kỷ 90 Fluoroacetic acid thành phần độc loại Dichapetalum 102 103 cymosum Nam Phi, loại Palicourea Nam Mỹ loại gastrolobium, oxylobium Acacia Châu úc SMFA chất không màu, không mùi, khơng vị, hồ tan tinh thể nước * Cấu trúc hố học: Chú ý chưa hồn chỉnh! FCH2 - C - O Sodium monofluoroacetate - SMFA (Na) FCH2 C - Fluoroacetamide (1081) NH2 trifluoroacetamide 103 104 * Động học chuyển hoá: Fluoroacetate hấp thụ qua đường tiêu hố, đường hít thở niêm mạch, khơng thấm qua da nguyên vẹn mà qua vết thương hở Q trình chuyển hố chưa biết rõ cụ thể tăng đào thải qua lọc máu Khi sodium fluoroacetate bị nóng lên phân huỷ thành khói sodium fluorine độc tính cao chưa có cơng bố tiềm gây ung thư tác nhân * Cơ chế gây độc: Fluoroacetate gây độc cách ức chế chu kỳ acid citric Fluoroacetate kết hợp với oxaloacetate thành dạng fluorocitrate, chất ức chế men aconitase chu trình Krebs, ức chế cạnh tranh, trình chuyển citrate thành isocitrate bị đình trệ gây gây nên đình trệ hơ hấp tế bào đặc biệt tế bào thần kinh trung ương tế bào tim, gây tử vong * Độc tính ngộ độc: - Chó mèo: Liều gây chết gần với liều gây độc, LC = 0,05 - 1,0 mg/kgP Triệu chứng ngộ độc chó điển hình, thể bồn chồn, sủi bọt mép, nôn Tiếp theo ỉa đái lung tung, chạy, sủa nôn liên tục, co giật kiểu tetanus Có thể mê chết vịng 2-12 sau sau bị ngộ độc mèo triệu chứng ngộ độc thường nôn loạn nhịp tim - Ngựa trâu bò: Liều gây chết < 1,0 mg/kgP Triệu chứng bật loạn nhịp tim chết đột ngột - Gia cầm: Liều gây chết khoảng từ 0,1 đến 1,0 mg/kgP - chuột: Liều gây chết khoảng từ đến mg/kgP - Các xét nghiệm sinh hoá cho thấy tượng: toan huyết, tăng đường máu, suy thận, tăng men transaminase, hạ Ca máu, tăng acid uric máu - Phân tích độc chất: Phân tích dịch thể tổ chức phát thấy fluoride citrate khơng thấy fluoroacetate - Các kỹ thuật: Sắc ký lỏng, khí sắc ký lỏng cao áp (HPLC - gas liquid choromatography) có khả phát fluoroacetate mẫu sinh học *Điều trịngộ độc: Không gây nôn - Rửa dày: Rửa dày - lít nước có pha muối (5g/l) Cần rửa để loại bỏ số lượng lớn chất độc đầu Cho uống than hoạt tính - Giảm q trình fluoroacetat chuyển hố thành fluorocitrat cách: (1) Tiêm bắp glyceryl monoacetate liều 0,55 g/kgP đến đạt tổng liều - g/kgP; (2) Cho uống ethanol 50% acid acetic 5% lần ml/kgP Hiện chưa có chất kháng độc đặc hiệu nên hồi sức tích cực chăm sóc quan trọng Truyền dịch, chống rối loạn nhịp, chống suy hô hấp thấy cần 104 105 b Strychnin Strychnine alcaloid mã tiền (Strychnos nux vomica) Được sử dụng điều trị thủy sản thuốc kích thích thần kinh trung ương Ngồi cịn thuốc diệt chuột có độc tính cao LD50 lồi vật ni sau: mèo - mg/kgP, chó - 0,75 mg/kgP, trâu bị, ngựa, lợn - 0,5 mg/kgP, gà - mg/kgP chuột mg/kgP Con vật bị ngộ độc strychnin thường co giật dội, liên tục, bị chết suy hô hấp hậu co giật Cơ chế gây độc strychnin tranh chấp với glycin, amin q trình ức chế dẫn đến kích thích q mức thần kinh trung ương Điều trị ngộ độc: Bệnh súc đưa vào chỗ tối, tránh ánh sáng, tiếng động kích thích Hấp phụ chất độc than hoạt tính (2 g/kgP) Khơng gây nơn làm tăng co giật Dùng thuốc an thần va giãn cơ: pentobarbital, methocarbamol (150 mg/kgP) Cho thở oxy hô hấp nhân tạo cần thiết Khơng có chất kháng độc đặc hiệu c Thallium sulfate (Tl2SO4) Thallium sulfate không mùi không vị, dễ hấp thu qua đường hô hấp, đường dày, ruột, qua da, súc vật bị ngộ độc ăn động vật bị ngộ độc thallium Hiện giới dã cấm dùng độc tính - Cơ chế gây độc: Tl kết hợp với nhóm sulfhydryl ty lạp thể gây cản trở qúa trình phosphoryl oxy hố - Triệu chứng ngộ độc: Xảy khoảng từ 0,5 ngày đến ngày với triệu chứng tiêu hố đau bụng, nơn, buồn nơn, nơn máu, ỉa chảy có máu Triệu chứng thần kinh xuất sau - ngày đau đầu, yếu cơ, mệt xỉu, đau yếu chi, điều hồ (ataxia), giãn đồng tử co giật, trì trệ hôn mê Nếu người vật không chết thường để lại triệu chứng thần kinh kéo dài Liều gây chết 14 mg/kg Câu hỏi ôn tập Trình bày chế gây độc hợp chất phospho hữu carbamat? Nêu phương pháp chẩn đoán ngộ độc hợp chất phospho hữu carbamat biện pháp phòng, trị? Trình bày chế gây độc hợp chất clo hữu cơ? Nêu phương pháp chẩn đoán ngộ độc clo hữu biện pháp phòng, trị? Trình bày chế gây độc thuốc diệt chuột có độc tính cao (strychnin, Thallium sulfate, Sodium fluoroacetate fluoroacetamide) Nêu biện pháp phòng điều trị ngộ độc strychnin, Thallium 105 106 sulfate, Sodiumfluoroacetate fluoroacetamide 106 107 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỘC CHẤT Đánh giá rủi ro hay tổn thất sở xác định độc chất thủy vực mức độ nhiễm độc sinh vật Đại cương 1.1 1.2 Nguyên nhân Do liều lượng thuốc: q liều, sai liều lượng, liệu trình Ngược lại giảm liều trình điều trị hay dùng lâu loại thuốc Cũng tương tác thuốc dùng điều trị Cơ thể động vật bị bệnh gan, thận nên giảm khả đào thải thuốc Đường đưa thuốc không thích hợp, sai chu kỳ dùng thuốc Do tác dụng phụ có hại thuốc: Adverse Drug Reaction (ADR) phản ứng có hại thuốc khơng định trước xuất liều phòng, trị làm thay đổi chức sinh lý (tác dụng có hại xuất liều dùng thuốc cho phép) ADR không bao gồm phản ứng dùng sai thuốc, sai liều nguyên nhân Nguy xuất RDA hậu tránh khỏi việc dùng thuốc Hầu tất thuốc có hiệu lực, dù dùng khơn khéo đến gây RDA Biện pháp đề phòng Tuỳ theo nguyên nhân gây để có biện pháp phịng ngừa thích hợp Với nguyên nhân thứ chủ yếu thao tác kỹ thuật cán chuyên môn Khi gia súc bị trúng độc nguyên nhân nay, ta nhận biết ngay, có biện pháp khắc phục kịp thời Gan, thận hai nơi chuyển hoá thaỉ trừ chất độc chủ yếu Tế bào gan tạo enzym giúp cho trình chuyển hố thuốc phản ừng: oxy hố khử, thuỷ phân, kết hợp biến thuốc thành sản phẩm khơng hay độc thải ngồi qua thận, hay tan dịch mật theo phân Muốn gan tăng cường ngộ độc thuốc chất độc hại khác cần ý: Dùng vitamin, nhóm vitamin tan dầu: vitamin A, D, E acid amin không thay thế: methionin, L- lysin, cystein Quá trình khử độc thuốc cần lượng, tốn glucoza, cần tiếp thêm glucoza 5%, hay 10% Dung dịch vừa cung cấp lượng vừa tăng lợi tiểu, tăng thải chất độc Dùng thuốc kích thích q trình lợi mật, tạo mật: colagonum, cao actiso, cao gan Tiêm chất kích hoạt để sản sinh enzym P450 hay chất chelat hố “chất cua” tạo phức khơng cho thuốc ngấm qua vách tế bào Dùng thuốc đối kháng: đối kháng hoá học, vật lý, hay tác dụng dược lý 107 108 Khi đưa thuốc vào thể làm giảm nồng độ thuốc độc máu tổ chức 108 109 Đối kháng hóa học, vật lý: bò cao sản bị ngộ độc toan (aceton huyết ăn nhiều tinh bột) cần bổ sung NaHCO3 để trung hoà lượng acid máu Khi ngộ độc kim loại nặng: Cu, Hg, Fe, Pb dùng EDTA - chất cua để giải độc Chất DETA gắn chặt với kim loại nặng, giữ không hấp thu được, thải Dùng thuốc đối kháng dược lý: ngộ độc thuốc mê, thuốc ngủ dùng thuốc kích thích hệ thần kinh trung ương: caphein, strychnin, long não hay ngược lại Ngộ độc thuốc trị nội, ngoại ký sinh trùng: Mebendazol, Levamyzol, Detomax dùng Atropin 1.3 Hiện tượng dị ứng thuốc Dị ứng thuốc có xu hướng ngày tăng có nhiều loại thuốc đời Trong lâm sàng lại sử dụng thuốc bừa bãi, khơng có ngun tắc đặc biệt thuốc kháng sinh Khi điều trị ca bệnh cụ thể hay kết hợp nhiều thuốc lúc, không nắm rõ chế tác dụng, dược động học, tính tương kỵ chúng hay gặp dị ứng thuốc a Những yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh dị ứng Theo Del - Rio - Navario B.E phân thành - Thuộc thuốc: Tính chất lý hố thuốc (các thuốc thuộc nhóm lactam, nhóm thuốc hạ sốt, giảm đau, novocain acid aminosalicylic, sulfadiazin sulfamid khác chất có thành phần cấu trúc hoá học tương tự ) Thuốc hapten, vào thể kết hợp với protein huyết tương hay mô bào Khi thuốc có vai trị kháng ngun Do có khả kích tích thể sinh kháng thể gây dị ứng Phản ứng dị ứng xuất với thuốc có cấu trúc kháng nguyên giống với thuốc gây mẫn cảm - Phụ thuộc đường đưa thuốc: Dị ứng thuốc hay gặp cho uống với cá thể cá biệt, shock phản vệ xẩy dùng thuốc kỳ đường tiêm gặp nhiều hơn, thuốc thuốc nhóm lactam tiêm hay với chó mèo tiêm B - comlex vào da dễ gây dị ứng - Cách sử dụng thuốc: Dùng thuốc kéo dài, dùng nhiều thuốc lúc, dùng thuốc ngắt quãng dễ gây dị ứng thuốc - Yếu tố gia súc: lồi, tuổi, tình trạng bệnh lý thường gia súc non, già mẫn cảm với thuốc Tỷ lệ di ứng thuốc nhóm gia súc có men chuyển hố, giáng hồ thuốc gan chung chưa hoàn thiện hay công gan, thận - Cơ địa tiền sử dị ứng Hay gặp người có địa dị ứng atopy dùng thuốc dễ bị dị ứng Những người có tiền sử dị ứng thuốc thân người dễ bị dị ứng thuốc dùng lại thuốc b Cơ chế: Dị ứng thuốc thuộc dị ứng typI theo phân loại Gell Coombs, gồm 109 110 giai đoạn: * Giai đoạn 1: Kể từ dị nguyên (thuốc) vào thể Dị nguyên tế bào kháng nguyên trình diện tiếp nhận truyền thông tin đến tế bào Th2 Th2 tác động IL4 IL13 (Interleukin 13) làm tế bào lympho B biệt hoá thành plasmocyte Tế bào tổng hợp kháng thể IgE Các IgE gắn lên màng mastocyte nhờ receptor đặc hiệu * Giai đoạn 2: Giai đoạn sinh hoá bệnh Khi dị nguyên lần vào thể, dị nguyên kết hợp với kháng thể có sẵn gắn màng mastocyte nhờ receptor đặc hiệu Sự kết hợp làm tế bào mastocyte tổn thương, giải phóng chất trung gian hoá học (mediators): histamin, serotonin, bradykinin, leucotrien 110 111 * Giai đoạn 3: Sinh lý bệnh Các chất trung gian hoá học tác động hệ thống niêm mạc quan Hệ hô hấp: phế quản, phế nang, mũi, họng Hệ thống tim mạch, đặc biệt mao mạch da gây nên dị ứng: hen, mối mề day, phù Quincke, viêm mũi dị ứng, shock phản vệ Độc tính số thuốc thủy sản Thuốc vào nước ta nhiều đường khác chưa kiểm sốt Trong lại có hàng trăm sở công ty kinh doanh, sản xuất, xuất nhập thuốc thủy sản lớn nhỏ đóng nước Cộng thêm vào trình độ hiểu biết dân cịn chưa đầy đủ, nên dễ có nguy xuất phản ứng có hại thuốc Để tiện theo dõi, tránh sai lầm đáng tiếc lâm sàng, dùng thuốc cần ý đến độc tính thuốc Tuỳ loại thuốc, tuỳ lồi động vât mà độc tính chúng biểu lâm sàng có khác 2.1 Thuốc kháng sinh a Nhóm beta-lactam - Dị ứng: hay gặp lợn ngoại: chống phản vệ, truỵ tim mạch, khó thở, mề đay, có phát ban đỏ hay báng nước - Loạn khuẩn đường ruột hay gặp gà chăn nuôi công nghiệp hay lợn từ - 21 ngày tuổi uống Ampicillin, Amoxicillin Động vật nuôi bị tiêu chẩy nặng sau dùng thuốc Ampicillin chó, mèo bị gặp: rối loạn vận động, tăng huyết áp, khó thở Liều độc Penicillin G gấp 2700 lần so với liều điều trị gia súc Khi dùng thuốc cần lưu ý dạng Procain - penicillin chậm thuốc bán tổng hợp: Ampicillin, Amoxicillin, Oxacillin Penicilin G ngựa, chó, bị gặp tăng huyết áp, dị ứng, kích thích thần kinh trung ương, nơn, co giật Viêm thận gặp ngựa Bội nhiễm nấm đường tiêu hóa gặp bị Các thuốc tổng hợp thuộc nhóm Cephalosporidin gà cơng nghiệp chim cút Các thuốc gây tác dụng phụ giống lợn ngoại: shock phản vệ, dị ứng, tiêu chẩy, rối loạn trình tạo máu b Nhóm aminoglycozid Các thuốc thuộc nhóm gồm: Streptomycin, Kanamycin, Gentamicin, Neomycin Khi bị ngộ độc cấp gây liệt trung khu hô hấp, vận mạch gà con, gà tây, thuỷ cầm, vịt nhày cảm với Streptomycin Nếu tiêm ức vịt dễ chết nhanh Ngộ độc cấp tính hay gặp với loại day đơn động vật có bệnh viêm thận, suy thận khả thải trừ Amynoglucozid gây tượng vô niệu hay thiểu niệu Vật chết tình trạng mê độc tố tích lại nhiều máu Trường hợp shock thuốc nhóm ít, bị có tỷ lệ chết cao Theo dõi lâm sàng có tới 6/10 động vật bị chết shock dùng thuốc thuộc nhóm Amynoglucozid 111 112 Ngộ độc mạn làm liệt thần kinh - xương, động vật ni bị, lợn, chó, mèo bị thăng bằng, rối loạn vận động, phù, liệt thần kinh thính giác gây điếc người Cá biệt lợn chó dùng Erythromycin tiêm, có bị đau nơi tiêm viêm Rối loạn thần kinh thính giác gặp chó nghiệp vụ tiền đình bị nhiễm độc trước ốc tai, gây chóng mặt rối loạn vận động, thăng não bị phù, tích nước, tai chó bị ù điếc Tác dụng xẩy dùng thuốc lâu ngày (dùng thuốc 10 ngày), kéo dài ngừng thuốc ngày có hàng tháng Hay xẩy trước dùng nhóm Amynoglucozid dùng thuốc có độc với thính giác: Furosemid hay Vancomycin - Độc với thận Các Amynoglucozid thải nguyên vẹn qua thận Nếu thận bị suy gây tích luỹ vỏ thận (nộng độ thuốc thận cao gấp 20 30 lần so với huyết tương) hay gặp động vật dầy đơn có tiền sử bệnh thận Gây viêm cầu thận cấp đẫn đến vô niệu Khi thể muối, nước độc tính thuốc cịn tăng lên - Làm giãn vân Thuốc có tác dụng hiệp đồng với nhóm curare (thuốc gây mềm phẫu thuật) Nếu dùng lâu gây liệt hô hấp Độc với thai, chó gây sẩy thai kỳ c Nhóm tetracycline Với lồi nhai lại (bị), sau tiêm tĩnh mạch Tetracyclin hay gặp triệu chứng: lo âu, buồn chán, có biểu khó chịu, lại dễ bị kích động, nước bọt chảy nhiều Sau khu hệ vi sinh vật đường ruột bị rối loạn, loài nhai lại Khi tiêm bắp Oxytetracyclin cho ngựa, cừu hay gặp viêm chỗ Còn làm tăng lượng trombocyt, leucocyt máu gây ảnh hưởng đến q trình đơng máu Trên bò tiêm bắp liều (cá biệt liều điều trị) gây ngộ độc cấp thăng bằng, suy sụp, khó thở bị liệt trung khu hô hấp, vận mạch, gây tổn thương gan, rối loạn trình tạo xương động vât Một vài trường hợp gây methemoglobin tiêm mạch - Gắn vào xương: thuốc tham gia chelat hoá với ion Ca++ giảm tạo xương, phát triển khung xương gây cịi xương - Rối loạn tiêu hố, viêm miệng - lưỡi - hầu - thực quản Có thể gây tiêu chảy loạn khuẩn (thường ngày) Khi dùng thuốc lâu ngày rễ gây bội nhiễm nấm đường tiêu hóa, vật bị thăng bằng, ủ rũ, chán ăn, bị sốt từ vài ngày đến vài tuần 112 113 Liều cao gây tổn thương gan, suy thận (triệu chứng rõ súc vật có thai) Với gà đẻ gia súc sinh sản dùng Doxycyline làm giảm sản lượng trứng, giảm khả thụ thai, giảm số lứa đẻ, giảm sản sinh tinh trùng hoạt lực tinh trùng Trên thi trường có loại Tetra-eggs dùng cho gà đẻ trứng hay súc vật sinh sản thành phần có chứa chlo hay oxy tetracycline loại hay khơng phân bố buồng trứng dịch tử cung, dịch hồn == khơng độc cho động vật sinh sản Chú ý: Nếu tiêm bắp gây đau bị viêm Mèo gây sốt thuốc khoảng ngày sau ngừng thuốc Không dùng gia súc bị nhược cơ, mang thai, khai thác sữa, suy gan, thận d Nhóm lincosamid Gây tiêu chẩy nước chất điện giản nặng ruột bị viêm thể màng giả, sốt, xuất huyết niêm mạc Nôn, ngứa hậu môn (gia súc, chó, nèo hay quay lại liếm hậu mơn), viêm xoang miệng, lợi, lưỡi Nếu dùng phối hợp Lincomycin với Spetinomycin bị gặp shock q mẫn xẩy sau tiêm Phối hợp lincimycin với Neomycin tiêm cho loài linh trưởng bị shock mẫn xảy tức khắc -10 giây giống shock penicilin người Câu hỏi ôn tập Nguyên nhân, biện pháp đề phòng ngộ độc thuốc cho vật nuôi? Cơ chế tác nhân gây dị ứng thuốc? Nguyên nhân gây tác dụng phụ thuốc? Độc tính nhóm kháng sinh thuốc hoá học trị liệu? 113 114 Tài liệu tham khảo Trần Tử An Môi trường độc chất môi trường Trường Đại học Dược Hà Nội, 2002 Curtis D Claassen Toxicology - the basic science of poisons fifth edition, 1998 Nguyễn Thị Dụ Tư vấn chẩn đốn xử trí nhanh ngộ độc cấp NXB Y học, 2004 Gary D Osweiler Veterynary Toxicology Iowa State Univercity Press/AMES, 1996 Đậu Ngọc Hào, Lê Thị Ngọc Diệp Nấm mốc độc tố Aflatoxin thức ăn chăn nuôi NXB Nông nghiệp, 2003 Henry J A H M Wismen Management of poisoning World Health Organisation, 1997 Phạm Khắc Hiếu Độc chất học thú y Giáo trình Sau Đại học NXB Nơng nghiệp, 1998 Konie H Plumlee Clinical veterinary toxicology Iowa State Univercity Press/AMES, 2003 Trần Công Khanh Cây độc Việt Nam Nhiễm độc - Giải độc cách điều trị Nhà xuất y học 1992 10 Dương Thanh Liêm Độc chất học Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh, 2001 11 Đỗ tất Lợi Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học, 1999 12 Susan E Aiello The Merck veterinary manual 8th edition, 1998 13 Wallace A Hayes Principles and methods of toxicology Third edition, 1998 14 Wolfdietrich Eichler Toxicants in food Nguyễn Thị Thìn dịch NXB Khoa học kỹ thuật 114 115 115 116 116 ... THIỆU Giáo trình Độc chất học thủy vực viết cho sinh viên trung cấp ngành thủy sản trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp Độc chất học thủy vực môn học thiếu chương trình học Phịng chữa bệnh thủy sản. .. ii GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Môn học: ĐỘC CHẤT HỌC THỦY VỰC Mã số môn học: CNN584 Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí mơn học: mơn học chun ngành quan trọng chuyên ngành Phòng chữa bệnh thủy sản Độc chất. .. khái niệm độc chất học như: Độc chất học, chất độc, độc tính, độc lực, ngộ độc, nguồn gây độc, cách phân loại chất độc, phân loại ngộ độc Các kiến thức trình động học, chế gây ngộ độc yếu tố

Ngày đăng: 05/10/2022, 10:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1: Một số thuốc bảo vệ thực vật thường dùng ở Việt Nam Tên  - Giáo trình Độc chất học thuỷ vực (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Bảng 4.1 Một số thuốc bảo vệ thực vật thường dùng ở Việt Nam Tên (Trang 55)
Hình 4.2: Cấu trúc cơ bản của thuốc trừ sõu phospho hữu cơ - Giáo trình Độc chất học thuỷ vực (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 4.2 Cấu trúc cơ bản của thuốc trừ sõu phospho hữu cơ (Trang 63)
Hình 4.4: Cấu trúc hố hoc của một số thuốc trừ sâu clo hữu cơ - Giáo trình Độc chất học thuỷ vực (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 4.4 Cấu trúc hố hoc của một số thuốc trừ sâu clo hữu cơ (Trang 94)
Bảng 4.2: Dư lượng cho phép của một số hóa chất bảo vệ thực vật - Giáo trình Độc chất học thuỷ vực (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Bảng 4.2 Dư lượng cho phép của một số hóa chất bảo vệ thực vật (Trang 106)
Bảng 4.3: Tốc độ phân huỷ một số hợp chất phospho hữu cơ trong đất  - Giáo trình Độc chất học thuỷ vực (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Bảng 4.3 Tốc độ phân huỷ một số hợp chất phospho hữu cơ trong đất (Trang 106)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN