1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

111 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng
Tác giả ThS. Nguyễn Kim Kha, ThS. Huỳnh Chí Thanh, ThS. Tạ Hoàng Bảnh
Trường học Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Chuyên ngành Phòng và chữa bệnh thủy sản
Thể loại sách giáo trình
Năm xuất bản 2018
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về bệnh trên động vật thuỷ sản, các biện pháp phòng ngừa tổng hợp, nghiên cứu các bệnh trên động vật thuỷ sản như: bệnh vi khuẩn, bệnh virus, bệnh nấm và ký sinh trùng, bệnh do phi sinh vật. Mời các bạn cùng tham khảo!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH CHẨN ĐỐN VÀ CHỮA BỆNH DO NẤM, KÝ SINH TRÙNG NGÀNH, NGHỀ: PHÒNG VÀ CHỮA BỆNH THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơ đun CHẨN ĐOÁN VÀ CHỮA BỆNH DO NẤM, KÝ SINH TRÙNG trình bày từ kiến thức đến chuyên sâu vấn đề quản lý dịch bệnh thủy sản Giới thiệu cho sinh viên biết khái niệm bệnh động vật thủy sản, đường lan truyền bệnh Đồng thời giúp sinh viên nắm rõ kiến thức kỹ kỹ thuật biện pháp phòng bệnh tổng hợp ni trồng thủy sản từ hạn chế tác hại dịch bệnh động vật thủy sản góp phần thành cơng cho vụ ni Đồng thời, mơ đun trình bày chi tiết bệnh thường gặp động vật thủy sản bệnh virus, bệnh vi khuẩn, bệnh ký sinh trùng bệnh yếu tố sinh vật gây Các phương pháp phòng điều trị bệnh thường gặp dộng vật thủy sản Sinh viên sau học mơ đun tham gia chẩn đoán bệnh động vật thủy sản phịng thí nghiệm tham gia lấy mẫu bệnh trực tiếp trại giống, vùng nuôi thủy sản Xác định tác nhân gây bệnh để đề xuất liệu trình điều trị Giáo trình xây dựng sở dựa vào nghiên cứu cơng bố, tài liệu, giáo trình q đồng nghiệp từ Trường, Viện nghiên cứu lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy san, quan quản lý…Trong nội dung giáo trình có sai sót tác giả vui lịng tiếp nhận ý kiến đóng góp cho nội dung giáo trình ngày hoàn thiện nhằm bổ sung vào nguồn tài liệu nghiên cứu, học tập cho sinh viên người có quan tâm đến ngành thủy sản Tác giả xin chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày 26 tháng 07 năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên: ThS NGUYỄN KIM KHA Thành viên: ThS HUỲNH CHÍ THANH Thành viên: ThS TẠ HỒNG BẢNH ii MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ii BÀI 1: NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ NGHIÊN CỨU BỆNH NẤM VÀ KÝ SINH TRÙNG THỦY SẢN Nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh 16 1.1 Nguyên nhân gây bệnh 16 1.2 Điều kiện để phát sinh bệnh 17 Phương pháp thu bảo quản mẫu bệnh cá, tôm 17 Phương pháp chẩn đoán phát bệnh cá, tơm 19 3.1 Vai trị chẩn đoán kiểm soát bệnh động vật thủy sản 19 3.2 Phương pháp chẩn đoán phát bệnh cá 19 3.2 Phương pháp chẩn đốn phát bệnh tơm 21 BÀI 2: BỆNH DO NẤM TRÊN ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN 35 Bệnh nấm động vật thủy sản 73 1.1 Đặc điểm chung nấm 73 1.2 Bệnh nấm Ichthyophonosis 74 1.3 Hội chứng lở loét cá (The Epizootic Ulcerative Syndrome of físhEUS) 76 1.4 Bệnh nấm thuỷ my động vật thủy sản nước 82 1.5 Bệnh nấm ấu trùng giáp xác 85 1.6 Bệnh nấm giáp xác trưởng thành 88 1.7 Bệnh nấm Fusarium cá nước 91 Thực hành 93 BÀI 3: BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG 143 Bệnh nguyên sinh động vật 143 Bệnh ngành giun sán ký sinh 156 2.1 Bệnh lớp sán đơn chủ 156 2.2 Bệnh lớp sán dây phân dốt (Bothriocephalosis) 164 2.3 Bệnh giun tròn (Philometra) 166 2.4 Giun (Capilaria) 166 2.5 Giun đầu gai (Ancanthocephala) 167 2.6 Bệnh đĩa cá (Piscicola) 168 Bệnh ngành giáp xác ký sinh 168 3.1.Bộ Branchiura 168 3.2 Bộ Copepoda 170 iii 3.3 Bệnh trùng mỏ neo 171 THỰC HÀNH 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 iv GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: CHẨN ĐỐN VÀ CHỮA BỆNH DO NẤM, KÝ SINH TRÙNG Mã mô đun: CNN573 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí mơ đun: Là mơ đun chun môn ngành bắt buộc ngành cao đẳng nuôi trồng thủy sản Mơn có mối quan hệ mật thiết với mơ đun khác kỹ thuật ni lồi thủy sản nhằm giúp cán kỹ thuật quản lý sức khỏe cá cách có hiệu - Tính chất mô đun: Mô đun bao gồm kiến thức bệnh vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng virus đối tượng thủy sản, đường lây lan biện pháp phòng trị bênh động vật thủy sản - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Giúp cho sinh viên hiểu vận dụng kiến thức có liên quan đến chun mơn chun sâu phịng quản lý hiệu bệnh có liên quan đến động vật thủy sản học tập, nghiên cứu ứng dụng thực tế Bao gồm kiến thức lý thuyết thực hành nhằm nâng cao kỹ tay nghề sinh viên Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: Mô đun cung cấp cho sinh viên kiến thức bệnh động vật thuỷ sản, biện pháp phòng ngừa tổng hợp, nghiên cứu bệnh động vật thuỷ sản như: bệnh vi khuẩn, bệnh virus, bệnh nấm ký sinh trùng, bệnh phi sinh vật - Về kỹ năng: Có kỹ cần thiết để quan sát, kiểm tra, phân loại, xác định tác nhân gây bệnh tơm cá, từ hỗ trợ cho cơng tác phịng trị bệnh hợp lý - Về lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động quản lý ao nuôi an toàn hiệu Ý thức trách nhiệm cao tính cộng đồng quản lý dịch bệnh thủy sản Nội dung mô đun: Thời gian Stt Tổng số Tên v Lý thuyết Thực hành, Bài tập Kiểm tra (định kỳ)/ôn tập/T hi vi Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành, Bài tập (định kỳ)/ôn tập/T hi 5 0 29 20 Bài 3: BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG Bệnh nguyên sinh động vật Bệnh ngành giun sán ký sinh Bệnh ngành giáp xác ký sinh 14 Kiểm tra 0 Tên Stt Kiểm tra Bài 1: NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ NGHIÊN CỨU BỆNH THỦY SẢN Nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh Phương pháp thu bảo quản mẫu bệnh cá, tôm Phương pháp chẩn đoán phát bệnh cá, tôm Bài 2: BỆNH DO NẤM TRÊN ĐỘNG VẬT THUỶ Bệnh vi khuẩn Bệnh nấm ký sinh Bệnh virus tôm vii Thời gian Kiểm tra Tổng số Lý thuyết Thực hành, Bài tập (định kỳ)/ơn tập/T hi Ơn thi 0 Thi kết thúc học phần 0 60 29 28 Tên Stt Cộng viii BÀI NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ NGHIÊN CỨU BỆNH NẤM VÀ KÝ SINH TRÙNG TRÊN ĐỘNG VẬT THỦY SẢN Giới thiệu: Bài học giới thiệu từ nét sơ lượt đến chuyên sâu nghiên cứu bệnh động vật thủy sản, phương pháp thu bảo quản mẫu, phương pháp thu thập thơng tin chẩn đốn bệnh cá tơm Mục tiêu:  Kiến thức: Trình bày nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh, phương pháp thu mẫu chẩn đốn bệnh cá tơm  Kỹ năng: Thành thạo kỹ thuật thu mẫu chẩn đoán bệnh động vật thủy sản  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Phát triển ý thức trung thực, khách quan nghiên cứu chẩn đoán bệnh vi sinh vật gây bệnh động vật thủy sản Nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh 1.1 Nguyên nhân gây bệnh Nguyên nhân gây bệnh yếu tố dịnh đến bệnh có xảy hay khơng Tuy nhiên, khơng phải lúc có tác nhân gây bệnh bệnh xuất Sự phát bệnh phụ thuộc vào số đặc điểm sau: - Phụ thuộc vào độc lực tác nhân gây bệnh - Phụ thuộc vào số lượng tác nhân gây bệnh - Phụ thuộc vào đường xâm nhập tác nhân gây bệnh đến thể ký chủ Trên động vật thuỷ sản nguyên nhân gây bệnh kể đến tác nhân sau: - Tác nhân gây bệnh virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng có kích thước siêu vi, hiển vi nhận biết mắt thường - Tác nhân sinh vật tồn mơi trường nước khơng có tượng ký sinh mà chúng gây hại cách tiết chất độc kích thích gây rối loạn hoạt động số quan hệ thần kinh, hơ hấp, tuần hồn (như độc tố tảo) từ gây bệnh - Tác nhân gây bệnh yếu tố môi trường nhiệt độ, pH, loại khí độc NH3, H2S, NO2, tượng tắc ruột cá Giun dùng đầu gai để bám vào thành ruột, phá hoại tổ chức thành ruột, gây tượng viêm loét, thiếu máu Số lượng cá chết không đáng kể - Chẩn đoán Kiểm tra ống tiêu hoá cách giải phẩu xem mẫu vật kính hiển vi - Cách phịng Trước ương ni cá cần dùng vôi để diệt mầm bệnh trứng giun số động vật khác ký chủ giun 2.6 Bệnh đĩa cá (Piscicola) - Tác nhân Cơ thể Piscicola dài ngắn khác tuỳ loài Piscicola volgensis dài 30mm, rộng 3,9mm thể có hình trụ nhỏ phía trước, lớn phía sau, dẹp phần lưng bụng, màu sắc thay đổi tuỳ theo da ký chủ Chúng có giác hút: giác hút trước nhỏ giác hút sau, phía trước mặt lưng giác hút có điểm mắt Ở mặt bụng giác hút có miệng - Chẩn đốn tác hại Có thể qua sát mắt thường da, vây, mang cá dùng kính lúp cầm tay Khi cá bị bệnh có cảm giác ngứa ngái khó chịu, vận động khơng bình thường Thường đĩa cá xuất với tượng xuất huyết Đĩa cá sống ký sinh da, xoang miệng, mang làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cá tạo điều kiện tác nhân gây bệnh khác vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng Trypanosoma ký sinh cá Bệnh ngành giáp xác ký sinh 3.1.Bộ Branchiura - Tác nhân gây bệnh Bộ: Branchiura Họ: Ragulidae Giống: Argulus Cấu tạo bên ngoài: Cơ thể dẹp rộng hình bầu dục Cơ thể có màu sắc gần giống với màu sắc kí chủ để tự vệ Cơ thể chia thành phần: đầu, ngực bụng 96 Hình 4.17 Hình dạng Argulus (Nguồn: http://www.eeob.iastate.edu) - Chu kỳ phát triển Argulus có chu kỳ phát triển trực tiếp khơng qua kí chủ trung gian Trùng trưởng thành tiến hành giao phối, giao phối lần đời Tinh dịch được lưu giữ suốt trình sống Chúng đẻ trực tiếp trứng trực tiếp lên giá thể thực vật thuỷ sinh thượng đẳng, vỏ ốc, đá, gỗ Argulus rời khỏi thể vật chủ bơi lội tự nước tìm giá thể để đẻ trứng tiến hành sinh sản Chúng bám chặt vào giá thể, chân vận động mạnh, lần co bóp lần đẻ trứng, gai thụ tinh chích lên trứng giúp cho trứng thụ tinh Cơ thể tiết chất keo để trứng có khả bám vào giá thể Trứng xếp thành hàng Argulus thích đẻ trứng bóng tối nơi yên tĩnh Tốc độ nở trứng tuỳ thuộc vào nhiệt độ nước, giới hạn nhiệt độ cao trứng nở nhanh Ấu trùng nở có kích thước nhỏ chiều dài 0,5mm Ấu trùng qua lột xác khoảng 6-7 lần thành trùng trưởng thành Nhiệt độ thích hợp cho Argulus sinh sản 25o-28oC, chúng sinh sản đến hệ mùa hè, cá thể mẹ sinh sản đến triệu - Triệu chứng tác hại: Argulus dùng miệng, gai xếp ngược mặt bụng cào rách làm cho da kí chủ bị viêm loét tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm, kí sinh trùng xâm nhập gây bệnh khác làm cho cá chết hàng loạt Ngồi chúng tiết chất độc phá hoại da, mang kí chủ Khi cá bị Argulus kí sinh có biểu ngứa ngái, vận động mạnh mặt nước, bơi lội không định hướng, giảm ăn Mang, da, vây số loài cá nước ngọt, lợ, mặn quan kí sinh Argulus Có thể quan sát mắt thường, kính lúp Argulus thường sống kí sinh số loài cá nước như: cá trắm cỏ, cá mè trắng, cá mè hoa, cá tai tượng, cá chép 97 Hình 4.18: Cá chép bị Argulus kí sinh (Nguồn: http://www.tropicalfish4u.co.uk) - Phòng trị bệnh Argulus nhại cảm với ánh sáng, độ khô, pH Cần tát cạn ao, dọn đáy ao, bón vơi, phơi khơ đáy ao trước dẫn nước thả cá vào nuôi Treo túi vôi lồng bè liều lượng 2-4kg/10m3 Có thể dùng KMnO4 tắm cho cá bệnh nồng độ 10ppm thời gian khoảng 30 phút dùng formol tắm cho cá với nồng độ 200ppm 2030phút, ý sục khí mạnh 3.2 Bộ Copepoda - Tác nhân gây bệnh Bộ: copepoda Họ: Ergsilidae Giống: Ergasilus Cơ thể Ergasilus phân chia thành nhiều đốt, đốt có màng ngăn Cơ thể chia thành phần: đầu, ngực, bụng Hình 4.19: Hình thái Ergasilus (Nguồn: http://www.coloradokoi.com) 98 - Chu kỳ phát triển Sự hình thành giới tính đực giai đoạn ấu trùng có đốt Metanauplius V chúng tiến hành giao phối Trong đời giao phối lần, tinh dịch đực dự trữ túi thụ tinh suốt trình sống Sau giao phối đực sống vài ngày, có vài tuần chết Con lột xác trở thành trùng trưởng thành, sống thời gian đẻ trứng Thời gian phát triển phơi cịn tuỳ thuộc vào nhiệt độ Ở nhiệt độ nước 20 oC thời gian phát triển phôi ngày Ở nhiệt độ nước 25oC thời gian phát triển phôi 3,5 ngày Argasilus đẻ trứng mạnh vào cuối xuân đến mùa thu - Chẩn đoán tác hại Kiểm tra dịch nhờn da, mang kính lúp kính hiển vi cường độ cảm nhiễm cao nhìn thấy mắt thường, phiến mang bị viêm loét, sưng phồng, mang tiết nhiều chất nhờn màu trắng Ergasilus dùng đôi râu thứ quan miệng phá hoại tổ chức mang, làm cản trở trình hơ hấp cá, cá có biểu ngứa ngái khó chịu Tạo vết viêm loét thể cá tạo điều kiện cho tác nhân khác vi khuẩn, virus, nấm, kí sinh trùng xâm nhập làm cho bệnh nặng - Phương pháp phòng trị Dùng vơi tẩy ao để diệt ấu trùng, dùng CuSO4 rắc xuống ao có nồng độ 0,7 ppm để diệt ấu trùng, dùng xoan bón xuống ao khoảng 2- 3kg/10m3 3.3 Bệnh trùng mỏ neo - Tác nhân gây bệnh Bộ: Copepoda Họ: Lernaeidae Giống: Lernaea Cấu tạo bên ngồi gồm có phần: đầu, ngực, bụng Hình 4.20 Hình dạng Lernaea (Nguồn: http://www.natfish.tafensw.edu.au) 99 - Chu kỳ phát triển Sự hình thành giới tính đực giai đoạn ấu trùng có đốt Metanauplius V chúng tiến hành giao phối Trong đời giao phối lần, tinh dịch đực dự trữ túi thụ tinh suốt q trình sống Con đực sống tự mơi trường khoảng ngày chết Từ giao phối tìm vị trí thích hợp sống kí sinh vĩnh viễn chết Chu kỳ phát triển trùng mỏ neo trãi qua nhiều giai đoạn ấu trùng Thời gian trãi qua giai đoạn từ Nauplius đến Metanauplius phụ thuộc vào nhiệt độ nước  18-20oC khoảng 5-6 ngày  < 25oC cần ngày  30oC cần ngày - Dấu hiệu bệnh lí Cá bị nhiễm có biểu khó chịu, bơi lội khơng bình thường, khả bắt mồi giảm, bơi lội chậm chạp, cá có tượng gầy yếu Lúc Lernaea sống kí sinh phần đầu cắm sâu vào tổ chức kí chủ, phần sau lơ lửng nước, nấm bám vào da bẩn Nếu chúng sống kí sinh miệng làm cho miệng cá khơng đóng lại được, cá không ăn chết Lernaea sống kí sinh da cá mè, cá trắm, cá chép loại cá nước vảy nhỏ, vảy mềm non, làm tổ chức bị xưng đỏ, viêm loét, tế bào hồng cầu bị mất, tế bào bạch cầu tăng, sắc tố da thay đổi Các vết loét tạo điều kiện cho vi khuẩn kí sinh trùng khác xâm nhập gây bệnh Hình 4.21: Cá bị Lernaea kí sinh (Nguồn: http://www.enkoi.com) - Phương pháp phịng trị  Giữ nước ao sạch, không sử dụng chung nguồn nước với ao cá bị bệnh nước có nhiều ấu trùng 100  Dùng xoan bó thành bó thả xuống ao khoảng 2-3kg/10m3 trước thả cá để diệt ấu trùng Lernae, 4-5kg/10m3 cá bị bệnh đồng thời phải theo dõi nước ao xoan phân huỷ  Dùng KMnO4 nồng độ 10-12ppm tắm cho cá từ 1-2giờ, nhiệt độ nước từ 20-30oC  Một số loại cá có khả miễn dịch với trùng mỏ neo Lernaea có tính chọn lọc kí chủ cao chọn thay đổi luân phiên đối tượng nuôi cần thiết THỰC HÀNH BÀI 1: KIỂM TRA KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ CĨ VẢY Mục đích cho sinh viên biết bước cần thiết kiểm tra ký sinh trùng nội ngoại ký sinh cá Kiểm tra ký sinh trùng nội ngoại ký sinh số loài cá kinh tế nước Kiểm tra xác định bệnh nhóm ngun sinh động vật kí sinh cá có vảy 1.1 Dụng cụ - Kính hiển vi, kính lúp - Bộ tiểu phẩu - Lame, lamelle, đĩa petri, cốc thuỷ tinh - Khay nhựa, pipet nhựa (ống nhỏ giọt) giấy thấm 1.2 Mẫu vật Cá lóc, cá tai tượng giống, cá rơ phi, cá điêu hồng, cá sặc rằn giống 1.3 Thực hành Trước tiến hành lấy mẫu ký sinh trùng cần phải tiến hành quan sát biểu bên ghi nhận biểu bất thường cá như: màu sắc thể, vết thương, vết lở loét, trầy xước, xuất huyết, trình trạng vây, vẩy, mang cá Cân đo trọng lượng chiều dài thể cá 101 Ghi lại biểu cá ao (nếu có thể) tập tính ăn, hoạt động bơi lội Biểu cá trước chết, số lượng thời gian cá chết ngày 1.4 Yêu cầu mẫu vật Mẫu vật trước kiểm tra kí sinh trùng phải sống bảo quản lạnh vòng 24 (tốt mẫu cá sống) Số lượng cá tối thiểu để kiểm tra ao hay bè mẫu cá có biểu bệnh mẫu cá khoẻ Tuy nhiên mẫu vật nhiều tính xác cao 1.5 Phương pháp thực hành nhóm ngoại kí sinh trùng Kiểm tra kí sinh trùng quan vây, mang, da Có thể quan sát mắt thường, kính lúp số lồi kí sinh trùng có kích thước lớn như: trùng mỏ neo, rận cá a) Da Đối với cá giống cho vào đĩa petri quan sát mẫu kính lúp Dùng dao cạo nhớt da cá giống cho lên lame, nhỏ giọt nước lên lame đậy lamelle lại Quan sát mẫu kính hiển vi vật kính 10x & 40x b) Mang Cắt bỏ nắp mang cá, lấy mang cá cho lên đĩa petri quan sát kính lúp Cạo nhớt cung mang, cắt tơ mang đem lên lame, nhỏ giọt nước đậy lamelle lại Quan sát mẫu kính hiển vi vật kính 10x & 40x c) Vây - Cắt vây cá để lên đĩa petri quan sát kính lúp - Cạo nhớt vây để lên lame, nhỏ giọt nước dậy lamelle lại - Quan sát mẫu kính hiển vi vật kính 10x & 40x - Có thể dùng pipet nhựa hút nhớt xoang mũi để kiểm tra - Ghi nhận lồi kí sinh trùng quan sát vào phiếu kiểm tra mẫu 102 Có thể dựa vào cơng thức sau để tính tỉ lệ cảm nhiễm cường độ cảm nhiễm: Số cá bị nhiễm Tỉ lệ cảm nhiễm X 100 = Tổng số cá kiểm tra Số ký sinh trùng Cường độ cảm nhiễm = Cá/Lam/thị trường Kiểm tra xác định bệnh ngành giun sán, giáp xác kí sinh cá có vảy 2.1 Dụng cụ - Kính hiển vi, kính lúp - Bộ tiểu phẩu - Lame, lamelle, đĩa petri, cốc thuỷ tinh - Khay nhựa, pipet nhựa (ống nhỏ giọt) giấy thấm 2.2 Mẫu vật Cá lóc, cá rô phi, cá điêu hồng 2.3 Thực hành Trước tiến hành lấy mẫu ký sinh trùng cần phải tiến hành quan sát biểu bên ghi nhận biểu bất thường cá như: màu sắc thể, vết thương, vết lở loét, trầy xước, xuất huyết, tình trạng vây, vẩy, mang cá Cân đo trọng lượng chiều dài thể cá Ghi lại biểu cá ao (nếu có thể) tập tính ăn, hoạt động bơi lội Biểu cá trước chết, số lượng thời gian cá chết ngày 2.4 Yêu cầu mẫu vật 103 Mẫu vật trước kiểm tra kí sinh trùng phải sống bảo quản lạnh vòng 24 (tốt mẫu cá sống) Số lượng cá tối thiểu để kiểm tra ao hay bè mẫu cá có biểu bệnh mẫu cá khoẻ Tuy nhiên mẫu vật nhiều tính xác cao 2.5 Phương pháp thực hành nội kí sinh Tiến hành mổ cá, quan sát ghi nhận dấu hiệu quan nội tạng trình trạng xoang nội quan gan, thận, tỳ tạng có bị nhũng, sưng hay có đốm trắng, có xuất dịch xoang hay xuất huyết cá Khi mổ cá tránh làm vỡ quan nội tạng bên Kiểm tra, thu đếm kí sinh trùng xoang thể hệ tiêu hoá a) Xoang thể Sau mổ cá quan sát toàn xoang thể, kiểm tra thu dạng kí sinh trùng thành ruột, gan, tỳ tạng dạng túi màu trắng đục hay dạng kí sinh trùng sống tự xoang thể ấu trùng nhóm sán song chủ Lấy mẫu kí sinh xoang thể để lên lame, nhỏ giọt nước quan sát mẫu kính hiển vi vật kính 4x, 10x & 40x trường hợp kí sinh trùng lớn khơng cần đậy lamelle mà cần quan sát kính lúp b) Hệ tiêu hoá Hệ tiêu hoá bao gồm: dày ruột Dùng kéo nhọn tiến hành mổ dọc dày ruột, để lên đĩa petri quan sát kính lúp, thu kí sinh trùng có kích thước lớn (giống sợi chỉ) dùng dao mổ cạo nhớt ruột cho lên lame quan sát kính hiển vi Lấy mẫu kí sinh xoang thể để lên lame, nhỏ nước đậy lamelle lại Quan sát mẫu kính hiển vi kính lúp vật kính 4x, 10x & 40x Trong số trường hợp cần phải kiểm tra ký sinh trùng gan, tỳ tạng, bóng Ghi nhận lồi kí sinh trùng quan sát vào phiếu kiểm tra mẫu 104 BÀI 2: KIỂM TRA KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ DA TRƠN Mục đích cho sinh viên biết bước cần thiết kiểm tra ký sinh trùng nội ngoại ký sinh cá Kiểm tra ký sinh trùng nội ngoại ký sinh số loài cá kinh tế nước Kiểm tra xác định bệnh nhóm ngun sinh động vật kí sinh cá da trơn 1.1 Dụng cụ - Kính hiển vi, kính lúp - Bộ tiểu phẩu - Lame, lamelle, đĩa petri, cốc thuỷ tinh - Khay nhựa, pipet nhựa (ống nhỏ giọt) giấy thấm 1.2 Mẫu vật Cá tra giống, cá trê giống 1.3 Thực hành Trước tiến hành lấy mẫu ký sinh trùng cần phải tiến hành quan sát biểu bên ghi nhận biểu bất thường cá như: màu sắc thể, vết thương, vết lở loét, trầy xước, xuất huyết, trình trạng vây, mang cá Cân đo trọng lượng chiều dài thể cá Ghi lại biểu cá ao (nếu có thể) tập tính ăn, hoạt động bơi lội Biểu cá trước chết, số lượng thời gian cá chết ngày 1.4 Yêu cầu mẫu vật Mẫu vật trước kiểm tra kí sinh trùng phải cịn sống bảo quản lạnh vòng 24 (tốt mẫu cá sống) Số lượng cá tối thiểu để kiểm tra ao hay bè mẫu cá có biểu bệnh mẫu cá khoẻ Tuy nhiên mẫu vật nhiều tính xác cao 1.5 Phương pháp thực hành nhóm ngoại kí sinh trùng 105 Kiểm tra kí sinh trùng quan vây, mang, da Có thể quan sát mắt thường, kính lúp số lồi kí sinh trùng có kích thước lớn như: trùng mỏ neo, rận cá d) Da Đối với cá giống cho vào đĩa petri quan sát mẫu kính lúp Dùng dao cạo nhớt da cá giống cho lên lame, nhỏ giọt nước lên lame đậy lamelle lại Quan sát mẫu kính hiển vi vật kính 10x & 40x e) Mang Cắt bỏ nắp mang cá, lấy mang cá cho lên đĩa petri quan sát kính lúp Cạo nhớt cung mang, cắt tơ mang đem lên lame, nhỏ giọt nước đậy lamelle lại Quan sát mẫu kính hiển vi vật kính 10x & 40x f) Vây - Cắt vây cá để lên đĩa petri quan sát kính lúp - Cạo nhớt vây để lên lame, nhỏ giọt nước dậy lamelle lại - Quan sát mẫu kính hiển vi vật kính 10x & 40x - Có thể dùng pipet nhựa hút nhớt xoang mũi để kiểm tra - Ghi nhận lồi kí sinh trùng quan sát vào phiếu kiểm tra mẫu Có thể dựa vào cơng thức sau để tính tỉ lệ cảm nhiễm cường độ cảm nhiễm: Số cá bị nhiễm Tỉ lệ cảm nhiễm X 100 = Tổng số cá kiểm tra Số ký sinh trùng Cường độ cảm nhiễm = Cá/Lam/thị trường 106 Kiểm tra xác định bệnh ngành giun sán, giáp xác kí sinh cá da trơn 2.1 Dụng cụ - Kính hiển vi, kính lúp - Bộ tiểu phẩu - Lame, lamelle, đĩa petri, cốc thuỷ tinh - Khay nhựa, pipet nhựa (ống nhỏ giọt) giấy thấm 2.2 Mẫu vật Cá tra thịt, cá trê thịt 2.3 Thực hành Trước tiến hành lấy mẫu ký sinh trùng cần phải tiến hành quan sát biểu bên ghi nhận biểu bất thường cá như: màu sắc thể, vết thương, vết lở loét, trầy xước, xuất huyết, tình trạng vây, mang cá Cân đo trọng lượng chiều dài thể cá Ghi lại biểu cá ao (nếu có thể) tập tính ăn, hoạt động bơi lội Biểu cá trước chết, số lượng thời gian cá chết ngày 2.4 Yêu cầu mẫu vật Mẫu vật trước kiểm tra kí sinh trùng phải cịn sống bảo quản lạnh vòng 24 (tốt mẫu cá sống) Số lượng cá tối thiểu để kiểm tra ao hay bè mẫu cá có biểu bệnh mẫu cá khoẻ Tuy nhiên mẫu vật nhiều tính xác cao 2.5 Phương pháp thực hành nội kí sinh Tiến hành mổ cá, quan sát ghi nhận dấu hiệu quan nội tạng trình trạng xoang nội quan gan, thận, tỳ tạng có bị nhũng, sưng hay có đốm trắng, có xuất dịch xoang hay xuất huyết cá Khi mổ cá tránh làm vỡ quan nội tạng bên Kiểm tra, thu đếm kí sinh trùng xoang thể hệ tiêu hoá 107 c) Xoang thể Sau mổ cá quan sát toàn xoang thể, kiểm tra thu dạng kí sinh trùng thành ruột, gan, tỳ tạng dạng túi màu trắng đục hay dạng kí sinh trùng sống tự xoang thể ấu trùng nhóm sán song chủ Lấy mẫu kí sinh xoang thể để lên lame, nhỏ giọt nước quan sát mẫu kính hiển vi vật kính 4x, 10x & 40x trường hợp kí sinh trùng lớn không cần đậy lamelle mà cần quan sát kính lúp d) Hệ tiêu hố Hệ tiêu hố bao gồm: dày ruột Dùng kéo nhọn tiến hành mổ dọc dày ruột, để lên đĩa petri quan sát kính lúp, thu kí sinh trùng có kích thước lớn (giống sợi chỉ) dùng dao mổ cạo nhớt ruột cho lên lame quan sát kính hiển vi Lấy mẫu kí sinh xoang thể để lên lame, nhỏ nước đậy lamelle lại Quan sát mẫu kính hiển vi kính lúp vật kính 4x, 10x & 40x Trong số trường hợp cần phải kiểm tra ký sinh trùng gan, tỳ tạng, bóng Ghi nhận lồi kí sinh trùng quan sát vào phiếu kiểm tra mẫu Câu hỏi ôn tập: Những ký sinh trùng đơn bào thường gặp gây hại nghiêm trọng động vật thủy sản? Những ký sinh trùng đa bào thường gặp gây hại nghiêm trọng động vật thủy sản? 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tạ Hoàng Bảnh Nguyễn Kim Kha (2012) Bài giảng Quản lý dịch bệnh thủy sản - Khoa Nông nghiệp – Thủy sản, Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp Từ Thanh Dung, Đặng Thị hoàng Oanh Trần Thị Tuyết Hoa (2005) Bệnh học Thủy sản Đại học Cần Thơ Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng Nguyễn Thị Muội (2004) Bệnh học thủy sản Khoa nuôi trồng thủy sản- Trường đại học thủy sản Nha Trang Đỗ Thị Hòa, Võ Khả Tâm, Phan Văn Út, Nguyễn Ngọc Tú (2002) Ngiên cứu bệnh đốm trắng virus (WSBV) tôm sú Penaeus Monodon Khánh Hòa thử nghiệm biện pháp phòng bệnh Đại học Nha Trang Bùi Kim Tùng (2001) Thuốc kháng sinh Sở Khoa Học Công nghệ Môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bùi Quang Tề (2003) Bệnh tơm ni biện pháp phịng trị Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Huỳnh Chí Thanh Tạ Hồng Bảnh (2013) Bài giảng Thuốc hóa chất dung ni trồng thủy sản Khoa Nông nghiệp – Thủy sản, Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp Hướng dẫn chẩn đoán bệnh động vật thủy sản Châu Á (2005) Tài liệu FAO 402/2 Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Quốc Thịnh Nguyễn Thị Kim Liên (2005) Bài giảng thuốc hóa chất ni trồng thủy sản Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ Tiếng Anh Brown, L (1993) Aquaculture for veterinarinus fish husbandry and medicine - Oxford, NewYork, Seoul, Tokyo Valerie Inglis, Ronald J Roberts and Niall R Bromage (2001) Bacteria disease of fish Institute of Aquaculture University of Stirling http://www.vietlinh.com.vn/library/aquaculture shrimp/tombenhphatsang.asp Cập nhật ngày 01/11/2012, từ khóa: bệnh tơm, bệnh phát sáng) 109 Oanh D T.H., N T Phuong 2005 Prevalance of white spot syndrome virus (WSSV) and Monodon baculovirus infection in monodon penaeus postlarvee in Vietnam 110 ... cho việc chẩn đoán kết xác c Các phương pháp để chẩn đốn bệnh cá - Chẩn đoán bệnh ký sinh trùng ngoại ký sinh cá cạo lấy nhớt, vây, mang kiểm tra kính hiển vi Cịn ký sinh trùng nội ký sinh cần... GIỚI THIỆU Giáo trình mơ đun CHẨN ĐỐN VÀ CHỮA BỆNH DO NẤM, KÝ SINH TRÙNG trình bày từ kiến thức đến chuyên sâu vấn đề quản lý dịch bệnh thủy sản Giới thiệu cho sinh viên biết khái niệm bệnh động... Bài 3: BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG Bệnh nguyên sinh động vật Bệnh ngành giun sán ký sinh Bệnh ngành giáp xác ký sinh 14 Kiểm tra 0 Tên Stt Kiểm tra Bài 1: NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ NGHIÊN CỨU BỆNH THỦY SẢN

Ngày đăng: 05/10/2022, 10:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Cấu tạo giải phẫu của cá (Melba et al., 2005) - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.1 Cấu tạo giải phẫu của cá (Melba et al., 2005) (Trang 14)
Hình 2.2: Cấu tạo giải phẫu của tôm sông (Nguồn: Selfomy.com) - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.2 Cấu tạo giải phẫu của tôm sông (Nguồn: Selfomy.com) (Trang 16)
Hình 2.3: Cấu tạo giải phẫu của tơm he (Melba et al., 2005) - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.3 Cấu tạo giải phẫu của tơm he (Melba et al., 2005) (Trang 16)
1.2. Bệnh nấm Ichthyophonosis a. Tác nhân gây bệnh  - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
1.2. Bệnh nấm Ichthyophonosis a. Tác nhân gây bệnh (Trang 30)
c. Phân bố và lan truyền bệnh - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
c. Phân bố và lan truyền bệnh (Trang 31)
b. Dấu hiệu bệnh lý - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
b. Dấu hiệu bệnh lý (Trang 31)
Hình 4.22: Khuẩn ty nấm Aphanomyces invadans phân lập từ cá bệnh EUS - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 4.22 Khuẩn ty nấm Aphanomyces invadans phân lập từ cá bệnh EUS (Trang 33)
Hình 4.23: Các dấu hiệu bên ngoài của cá bị dịch bệnh lở loét: A- Cá lóc bị bệnh lở loét.; B- Vết ăn mòn trên đầu cá lóc; C và D-Cá trê bị  bệnh lở loét; E- Cá lóc bị EUS với sự cảm nhiễm của nấm bậc thấp trên các mô bị  - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 4.23 Các dấu hiệu bên ngoài của cá bị dịch bệnh lở loét: A- Cá lóc bị bệnh lở loét.; B- Vết ăn mòn trên đầu cá lóc; C và D-Cá trê bị bệnh lở loét; E- Cá lóc bị EUS với sự cảm nhiễm của nấm bậc thấp trên các mô bị (Trang 37)
Hình 4.24. Hình ảnh cá và trứng cá bị nhiễm nấm thủy my - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 4.24. Hình ảnh cá và trứng cá bị nhiễm nấm thủy my (Trang 39)
Hình 4.25: Nấm Fusarium sp ký sinh gây bệnh đen mang ở giáp xác A- Các bào tử đính (conidia) của nấm Fusarrium sp;  - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 4.25 Nấm Fusarium sp ký sinh gây bệnh đen mang ở giáp xác A- Các bào tử đính (conidia) của nấm Fusarrium sp; (Trang 45)
Hình 4.26: Cá tra bệnh trương bóng hơi. A. Cá khỏe. B. Cá trương bóng hơi, bên trong có dịch và bọt khí - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 4.26 Cá tra bệnh trương bóng hơi. A. Cá khỏe. B. Cá trương bóng hơi, bên trong có dịch và bọt khí (Trang 47)
Mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ của nồi được biểu hiện qua bảng sau: - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
i quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ của nồi được biểu hiện qua bảng sau: (Trang 53)
Hình: Các dấu hiệu bên ngoài của cá bị dịch bệnh lở loét: - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
nh Các dấu hiệu bên ngoài của cá bị dịch bệnh lở loét: (Trang 57)
Hình: Cá tra bệnh trương bóng hơi. A. Cá khỏe. B. Cá trương bóng hơi, bên trong có dịch và bọt khí - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
nh Cá tra bệnh trương bóng hơi. A. Cá khỏe. B. Cá trương bóng hơi, bên trong có dịch và bọt khí (Trang 58)
Hình. : cá rô đồng bị bệnh nấm nhớt  - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
nh. cá rô đồng bị bệnh nấm nhớt (Trang 58)
- Cần thu đủ số lượng mẫu theo khuyến cáo, (bảng 1.1). Các giả định 2% và 5% mắc bệnh thường được dùng để kiểm tra các  tác nhân gây bệnh từ bên  - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
n thu đủ số lượng mẫu theo khuyến cáo, (bảng 1.1). Các giả định 2% và 5% mắc bệnh thường được dùng để kiểm tra các tác nhân gây bệnh từ bên (Trang 60)
Bảng 4.1: Số lượng mẫu cần để phát hiện ít nhất một cá thể mắc bệnh tương ứng với kích cỡ quần đàn  - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Bảng 4.1 Số lượng mẫu cần để phát hiện ít nhất một cá thể mắc bệnh tương ứng với kích cỡ quần đàn (Trang 61)
Hình 4.28: Thân tơm thẻ chân trắng có màu sáng và ruột đầy thức ăn - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 4.28 Thân tơm thẻ chân trắng có màu sáng và ruột đầy thức ăn (Trang 69)
Hình 5.1. Hình dạng Trypanosoma và Tế bào hồng cầu - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 5.1. Hình dạng Trypanosoma và Tế bào hồng cầu (Trang 73)
Thường gặp là loài Ichthyobodo necatrix. Cơ thể có thể có hình bầu dục, hình trịn hoặc hình quả lê - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
h ường gặp là loài Ichthyobodo necatrix. Cơ thể có thể có hình bầu dục, hình trịn hoặc hình quả lê (Trang 74)
nhỏ, kích thước 40-46 x 80-87µm. Có hai nhân hình trịn gần bằng nhau, đường kính 7,2-9,0µm - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
nh ỏ, kích thước 40-46 x 80-87µm. Có hai nhân hình trịn gần bằng nhau, đường kính 7,2-9,0µm (Trang 75)
Hình 5.4: Hình dạng các Myxobolus (Nguồn: ttp://aquafolie.hostingzero.com)  - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 5.4 Hình dạng các Myxobolus (Nguồn: ttp://aquafolie.hostingzero.com) (Trang 77)
Hình 5.8: Cá bị bệnh trùng quả dưa (Nguồn: thuocthuysan.net)  - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 5.8 Cá bị bệnh trùng quả dưa (Nguồn: thuocthuysan.net) (Trang 82)
Hình 5.7: Hình dạng trùng quả dưa - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 5.7 Hình dạng trùng quả dưa (Trang 82)
Hình 5.9: Trùng mặt trời Trichodina - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 5.9 Trùng mặt trời Trichodina (Trang 84)
Hình 5.10: Trùng mặt trời kí sinh trên cá (Nguồn: http://www.abo.fi)  - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 5.10 Trùng mặt trời kí sinh trên cá (Nguồn: http://www.abo.fi) (Trang 84)
Hình 5.11: Hình dạng của Dactylogyrus - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 5.11 Hình dạng của Dactylogyrus (Trang 86)
Hình 5.16 Cấu tạo Ancanthocephala - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 5.16 Cấu tạo Ancanthocephala (Trang 96)
Hình 4.18: Cá chép bị Argulus kí sinh - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 4.18 Cá chép bị Argulus kí sinh (Trang 99)
Sự hình thành giới tính đực cái trong giai đoạn ấu trùng có đốt Metanauplius V và chúng có thể tiến hành giao phối - Giáo trình Chẩn đoán và chữa bệnh do nấm, ký sinh trùng (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
h ình thành giới tính đực cái trong giai đoạn ấu trùng có đốt Metanauplius V và chúng có thể tiến hành giao phối (Trang 101)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN