1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Ứng dụng vi sinh vật hữu ích trong nuôi trồng thuỷ sản (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

52 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Ứng dụng vi sinh vật hữu ích trong nuôi trồng thuỷ sản
Tác giả ThS. Huỳnh Chí Thanh
Trường học Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Chuyên ngành Phòng và chữa bệnh thuỷ sản
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2018
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Giáo trình Ứng dụng vi sinh vật hữu ích trong nuôi trồng thuỷ sản cung cấp thông tin về đặc điểm phân bố, mối quan hệ giữa vi sinh vật với các yếu tố môi trường và vai trò của vi sinh vật trong môi trường nước, cũng như đặc điểm của vi sinh vật có lợi và khả năng ứng dụng chúng trong nuôi trồng thuỷ sản. Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: ỨNG DỤNG VI SINH VẬT HỮU ÍCH TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN NGÀNH: PHỊNG VÀ CHỮA BỆNH THUỶ SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Vi sinh vật hữu ích môn học cung cấp những kiến thức nâng cao về đời sống vai trò vi sinh vật cho sinh viên chuyên ngành cao đẳng nuôi trồng thủy sản Là sở để sinh viên tiếp thu kiến thức môn học chuyên ngành quản lý dịch bệnh thủy sản phòng bệnh tổng hợp nuôi trồng thuỷ sản Trang bị cho sinh viên những kiến thức về mối quan hệ giữa vi sinh vật, môi trường vật nuôi thuỷ sản, những ảnh hưởng tác động vi sinh vật được ứng dụng thực tiễn nuôi trồng thủy sản Vi sinh vật hữu ích cung cấp thông tin về đặc điểm phân bố, mối quan hệ giữa vi sinh vật với yếu tố môi trường vai trị vi sinh vật mơi trường nước, cũng đặc điểm vi sinh vật có lợi khả ứng dụng chúng nuôi trồng thuỷ sản Do lần đầu biên soạn nên tránh khỏi những thiếu sót mong được đóng góp ý kiến bạn đọc để giảng ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2018 Chủ biên: ThS Huỳnh Chí Thanh ii MỤC LỤC Lời nói đầu: i Mục lục: ii LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG VI SINH VẬT TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Giới thiệu vi sinh vật hữu ích ni trồng thủy sản Vai trò vi sinh vật nuôi trồng thủy sản 2.1 Tăng cường sức khỏe ngăn chặn mầm bệnh 2.2 Cải thiện hệ tiêu hóa 2.3 Cải thiện chất lượng nước 2.4 Cung cấp thức ăn .7 2.5 Vi sinh vật tác nhân gây bệnh nước .7 CHƯƠNG PHÂN BỚ VÀ VAI TRỊ CỦA VI SINH VẬT TRONG THỦY VỰC Vi sinh vật tự nhiên nước 1.1 Vi sinh vật tự nhiên 1.2 Vi sinh vật nước 11 1.3 Vai trò vi sinh vật sự tuần hoàn vật chất thủy vực 12 1.3.1 Vi sinh vật tuần hoàn vật chất tự nhiên 12 1.4 Quá trình phân giải chất hữu vi sinh vật nước 18 Mối quan hệ vật nuôi, môi trường vi sinh vật nuôi trồng thủy sản 19 2.1 Quan hệ hội sinh .19 2.2 Quan hệ cộng sinh 20 2.3 Quan hệ ký sinh 21 2.4 Quan hệ đối kháng 21 2.5 Vi sinh vật gây bệnh cho động vật 23 CHƯƠNG ĐIỀU KHIỂN VI SINH VẬT TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 26 Sự cần thiết điều khiển vi sinh vật hữu ích 26 Các phương pháp chung làm thay đổi quần xã vi sinh vật 27 2.1 Phương pháp vật lý 27 2.2 Phương pháp hoá học .27 2.3 Phương pháp sinh học 28 Ứng dụng Probiotics nuôi trồng thủy sản 29 CHƯƠNG ỨNG DỤNG PROBIOTICS TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 33 Định nghĩa 33 2.1 Nhóm vi khuẩn gram dương 34 2.2 Nhóm vi khuẩn gram âm 36 2.3 Nhóm Bacteriophages 37 2.4 Nhóm nấm 38 2.4.1 Nấm men .38 2.4.2 Vi nấm 38 Cơ chế hoạt động probiotics nuôi trồng thuỷ sản 38 iii 3.1 Cạnh tranh vị trí gắn kết 38 3.2 Sản xuất chất ức chế 39 3.3 Cạnh tranh nguồn lượng 39 3.4 Tăng cường sự hấp thu dinh dưỡng 39 3.5 Ảnh hưởng đến hệ thống “nước xanh” 40 3.6 Nâng cao đáp ứng miễn dịch 40 3.7 Can thiệp vào hệ thống quorum sensing vi khuẩn gây bệnh 41 3.8 Nâng cao chất lượng nước ao nuôi 41 4.1 Thu thập thông tin xung quanh 42 4.2 Phân lập vi sinh vật tiềm 43 4.3 Đánh giá bước đầu phòng thí nghiệm 43 4.4 Đánh giá khả gây bệnh dòng vi sinh vật tiềm 44 4.5 Đánh giá tác động mơ hình thực nghiệm 45 4.6 Đánh giá hiệu kinh tế 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 iv GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Mơn học: ỨNG DỤNG VI SINH VẬT HỮU ÍCH TRONG NI TRỒNG THUỶ SẢN Mã sớ: CNN267 Vị trí, tính chất mơn học:  Vị trí mơn học: Là mơn chun ngành cao đẳng ni trồng thủy sản Mơn có mới quan hệ mật thiết với môn học khác quản lý dịch bệnh thủy sản  Tính chất mơn học: Mơn học hướng dẫn nghiên cứu đời sống vi sinh vật bao gồm yếu tố ảnh hưởng đến chúng, vai trò vi sinh vật xử lý nước cải thiện sức khoẻ động vật thuỷ sản Mục tiêu môn học:  Về kiến thức: + Nắm vững khái niệm, phương pháp nghiên cứu vai trò vi sinh vật hữu ích + Hiểu kiến thức lợi ích việc ứng dụng vi sinh vật hữu ích: tiết chất ức chế, cải thiện chất lượng môi trường nước, tăng cường hệ miễn dịch góp phần nâng cao suất nuôi giảm thiểu ô nhiễm môi trường  Về kỹ năng: + Giải thích, vận dụng kiến thức đặc điểm sinh học, vai trò ứng dụng vi khuẩn hữu ích quản lý chất lượng nước phòng bệnh Ứng dụng thành công vi sinh vật hữu ích mơ hình đới tượng ni khác + Thuyết trình, trao đởi, làm việc nhóm kỹ học tập śt đời  Về lực tự chủ trách nhiệm: Có thái độ ý thức học tập với tinh thần cầu tiến; hoàn thành tiến độ tập giao Nội dung môn học: Thời gian (giờ) St t Tên chương mục Tổng số Lý thuyết Thự Thực hành, thí nghiệ Kiểm tra (định kỳ)/Ơn thi, thi m, thảo luận, tập kết thúc môn đun Chương 1: VI SINH VẬT TRONG NUÔI 1TRỒNG THỦY SẢN Giới thiệu vi sinh vật hữu ích ni trồng thủy sản 3 Vai trò vi sinh vật nuôi trồng thủy sản Chương 2: PHÂN BỐ VÀ VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT TRONG THỦY VỰC trò vi sinh vật sự Vai tuần hoàn vật chất thủy vực 6 6 Mối quan hệ vật nuôi, môi trường vi sinh vật nuôi trồng thủy sản Ứng dụng môi trường nước Chương 3: ĐIỀU KHIỂN VI SINH VẬT TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Sự3 cần thiết điều khiển ci sinh vật Các nguyên tắc điều khiển hệ vi sinh vật môi trường nuôi thuỷ sản Các ứng dụng nghề nuôi thuỷ sản Kiểm tra Chương 4: ỨNG PROBIOTICS TRONG TRỒNG THỦY SẢN DỤNG NUÔI Định nghĩa 2 Thành phần probiotic Cơ chế tác động Probiotics nuôi trồng thuỷ sản 2 Phương pháp chọn lọc dòng vi khuẩn hữu ích cho ni trồng thuỷ sản Ơn tập 1 Kiểm tra kết thúc môn học 1 Cộng 30 27 CHƯƠNG VI SINH VẬT TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MH22-01 Giới thiệu: Chương cung cấp kiến thức đại cương vi sinh vật hữu ích Vai trò chúng nuôi trồng thuỷ sản: phân giải chất hữu hệ thống nuôi, ức chế mầm bệnh, cải thiện tiêu hoá thức ăn Mục đích: - Kiến thức: Nắm vững khái niệm, phương pháp nghiên cứu vai trò vi sinh vật hữu ích - Kỹ năng: + Giải thích, vận dụng kiến thức đặc điểm sinh học, vai trò ứng dụng vi khuẩn hữu ích quản lý chất lượng nước phòng bệnh + Thuyết trình, trao đởi, làm việc nhóm kỹ học tập śt đời - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Có thái độ ý thức học tập với tinh thần cầu tiến; hoàn thành tiến độ tập giao Giới thiệu vi sinh vật hữu ích nuôi trồng thủy sản Hiện nay, nuôi trồng thủy sản ngành kinh tế quan trọng đất nước ta Tuy nhiên, việc nuôi trồng thủy sản gặp khơng khó khăn Ngun nhân loài thủy hải sản nhạy cảm với mơi trường, mơi trường khơng đảm bảo chúng dễ mắc bệnh chết gây thiệt hại lớn cho người ni Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới lợi ích q́c gia Tình trạng nhiễm môi trường xảy nghiêm trọng nuôi trồng thủy sản phần lớn chất hữu dư thừa từ thức ăn, phân rác thải khác đọng lại đáy ao ni Ngồi ra, còn hóa chất, kháng sinh sử dụng q trình nuôi trồng dư đọng lại mà không xử lý Việc hình thành lớp bùn đáy tích tụ lâu ngày chất hữu cơ, cặn bã nơi sinh sống vi sinh vật gây thối, vi sinh vật sinh khí độc amonia, nitrit, hydrogen, sunphua Các vi sinh vật gây bệnh như: Vibrio, Aeromonas, E coli, Pseudomonas, Proteus, Staphylococcus nhiều loại nấm nguyên sinh động vật Ngày nay, sử dụng vi sinh vật có ích hay chế phẩm sinh học (Probiotics) coi công cụ hữu hiệu để giải vấn đề ô nhiễm môi trường ao nuôi, tạo tảng vững cho phần lớn hoạt động nuôi trồng thủy sản giới Chế phẩm sinh học đã chấp nhận rộng rãi để khống chế dịch bệnh, tăng sức đề kháng Khác với biện pháp hóa học kháng sinh, chế phẩm sinh học cung cấp phương thức an toàn bền vững đối với người nuôi tiêu dùng Thành phần chế phẩm probiotics thường tập hợp chủng vi sinh vật sống, tuyển chọn, tối ưu hóa, làm khơ phun sấy, đóng khơ bọc alginat Mỗi nhà sản xuất chọn lồi khác nhau, nhiên phở biến loài vi khuẩn lactic Lactobacillus, Bifidobacterium sp, Bacillus sp, nấm men Saccharomyces cerevisiae… Một thành phần khác thấy chế phẩm probiotics tập hợp enzym có nguồn gớc vi sinh vật amylase, proteose, lipase, cellulase, chitinase, số vitamin thiết yếu axit amin chất khống nhằm kích thích hoạt tính ban đầu vi sinh vật chế phẩm xúc tác cho sự hoạt động enzym môi trường Các vi sinh vật lựa chọn làm probiotics phải có đặc điểm sau đây: - Khơng sinh độc tố, không gây bệnh cho vật chủ không ảnh hưởng xấu tới hệ sinh thái mơi trường - Có khả bám dính niêm mạc đường tiêu hóa mơ khác vật chủ, cạnh tranh vị trí bám với vi sinh vật gây bệnh, không cho chúng tiếp xúc trực tiếp với quan thể - Có khả sinh chất ức chế, ngăn cản sự sinh trưởng mạnh mẽ vi sinh vật gây bệnh Các chất gồm nhiều loại tác động đơn lẻ phới hợp với nhau, bao gồm chất kháng sinh, bacteriocin, siderophore, lysozym, protease, hydroperoxit - Có khả sinh trưởng nhanh, cạnh tranh thức ăn, hóa chất, lượng với vi sinh vật có hại Ví dụ vi khuẩn probiotic có khả sinh siderphore, liên kết với ion sắt, làm cho vi sinh vật gây hại không sinh trưởng thiếu sắt - Tăng cường khả miễn dịch, tăng cường đáp ứng miễn dịch tự nhiên tôm khả tạo thành kháng thể cá - Có khả cải thiện chất lượng nước ao ni sự hình thành hàng loạt enzym phân giải chất hữu cơ, làm giảm hàm lượng BOD, giảm khí độc như: amoniac, H2S, Khơng thế, sản phẩm trao đổi chất vi sinh CHƯƠNG ỨNG DỤNG PROBIOTICS TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MH22-04 Giới thiệu: Chương cung cấp cho sinh viên kiến thức vi sinh vật hữu ích, thành phần thường thấy chế phẩm sinh học, chế tác dụng probiotic nuôi trồng thuỷ sản Các bước tuyển chọn chủng vi sinh vật có tiền làm probiotic phục vụ cho ni thuỷ sản Mục đích:  Kiến thức: Hiểu kiến thức lợi ích việc ứng dụng vi sinh vật hữu ích: tiết chất ức chế, cải thiện chất lượng môi trường nước, tăng cường hệ miễn dịch góp phần nâng cao suất nuôi giảm thiểu ô nhiễm môi trường  Kỹ năng: + Giải thích, vận dụng kiến thức đặc điểm sinh học, vai trò ứng dụng vi khuẩn hữu ích quản lý chất lượng nước phòng bệnh Ứng dụng thành công vi sinh vật hữu ích mơ hình đới tượng ni khác + Thuyết trình, trao đởi, làm việc nhóm kỹ học tập suốt đời  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Có thái độ ý thức học tập với tinh thần cầu tiến; hoàn thành tiến độ tập giao Định nghĩa Khái niệm “probiotic” Parker đề xuất năm 1974 Theo định nghĩa gốc ông, probiotic “Những sinh vật chất trì sự cân hệ vi sinh vật ruột” (Ali, 2000) Đến năm 1989, Fuller chỉnh sửa lại định nghĩa “Chất bổ sung vào thức ăn chứa vi sinh vật sớng có ảnh hưởng có lợi đới với vật ni cách nâng cao sự cân hệ vi sinh vật đường ruột” Chính định nghĩa Fuller nêu lên vai trò quan trọng tế bào sống thành phần quan trọng chế phẩm probiotic định nghĩa loại bỏ yếu tố mà Parker nhầm lẫn gọi “cơ chất” Trong vài thập niên gần với khả phát triển ứng dụng mạnh mẽ probiotic nhiều lĩnh vực, định nghĩa probiotic bổ sung nhiều so với định nghĩa ban đầu Đó định nghĩa Gram (1999) cho probiotic hình thức bở sung vi sinh vật sớng có lợi đới với thể vật chủ cách nâng cao sự cân hệ vi sinh vật đường ruột vật chủ Trong định nghĩa này, tác giả khơng đề cập đến vai trị thức ăn Probiotic 33 vi sinh vật (nhưng không cần thiết phải sống) hay thành phần tế bào vi sinh có lợi cho sức khỏe vật ni Ở định nghĩa này, vai trị tế bào sống không đề cập đến Trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, định nghĩa probiotic mở rộng Theo đó, probiotic sự bở sung chất có chứa vi sinh vật sớng có lợi đới với vật nuôi cách biến đổi hệ vi sinh vật xung quanh liên quan đến vật chủ, cách nâng cao khả sử dụng thức ăn hay nâng cao giá trị dinh dưỡng thức ăn, nâng cao đáp ứng vật nuôi đối với mầm bệnh hay cải thiện chất lượng môi trường xung quanh thông qua trình phân hủy chất hữu nước nhanh Thành phần probiotic Sử dụng chế phẩm sinh học qui trình ni thủy sản xem tiến khoa học-kỹ thuật, có ý nghĩa sâu xa tạo sự an toàn môi trường thực phẩm cho người tiêu dùng, nhằm giúp cho nghề nuôi tôm, cá phát triển ổn định bền vững Các chế phẩm sinh học (CPSH) sử dụng việc phòng ngừa bệnh ao nuôi thủy sản, sử dụng để cải thiện chất lượng nước nhằm nâng cao khả phòng bệnh tơm CPSH sản phẩm có chứa sớ nhóm vi sinh vật lồi vi khuẩn sớng có lợi như: vi khuẩn gram âm, vi khuẩn gram dương, bacteriophages, nấm men nấm đơn bào… 2.1 Nhóm vi khuẩn gram dương Giớng Bacillus: Được tìm thấy gần 500 lồi, vi sinh vật gram dương, hiếu khí sinh bào tử chủng Bacillus spp sử dụng probiotics nhằm mục đích nâng cao chất lượng nước ao nuôi ức chế hệ vi sinh vật gây hại nước làm giảm sớ lượng mầm bệnh Một lợi ích trực tiếp việc sử dụng trực khuẩn làm giảm việc sử dụng kháng sinh, hóa chất ni trồng thủy sản nâng cao tỷ lệ sống, tăng cường đáp ứng miễn dịch hiệu sử dụng thức ăn lồi ni trồng thủy sản Bacillus circulans có khả chớng lại vi khuẩn A hydrophila gây bệnh cá Catla catla, Bacillus magaterium giúp tôm thẻ chân trắng kháng virus đốm trắng cho ăn Bacillus subtilis với liều 8x107CFU/g 14 ngày đã làm giảm tỷ lệ chết vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh cá Nheo cá Tra Sử dụng Bacillus đã làm giảm đáng kể COD, TAN, TKN, TN bùn, TP nước, làm giảm mật số Vibrio sp bể tăng tỷ lệ sớng tăng trưởng tơm thí nghiệm Thí nghiệm sử dụng 22 dòng Bacillus để ức 34 chế khả gây bệnh vi khuẩn Edwardsiella ictaluri, Aeromonas hydrophila, E tarda, F columnare, Saprolegnia ferax, S inie, Yersinia ruckeri nhận thấy đa sớ chủng có hiệu vi khuẩn nghiên cứu Sử dụng sản phẩm probiotic bao gồm hỗn hợp chủng B circulans B3, B subtilis N26.3, P acidilactici LA61 sử dụng nồng độ 1x107 cfu/g cho ăn tuần có khả tăng cường sức đề kháng, kháng bệnh gan thận mủ gây E ictaluri cá tra Giống Lactobacillus: Ngoài chủng Bacillus, vi khuẩn lactic chế phẩm probiotics ứng dụng nhiều nuôi trồng thủy sản sử dụng chế phẩm chứa Lactobacillus bulgaricus, L acidophillus, L sporogenes, L casei, L plantarum, Streptococcus thermophillus Lợi ích việc sử dụng vi khuẩn lactic chế phẩm probiotics làm giảm tỷ lệ chết ấu trùng cá, đồng thời làm tăng hiệu hấp thu thức ăn L acidophillus đã cải thiện tăng trọng cá rô phi gia tăng hoạt động lysozym kháng lại vi khuẩn P fluorescens S iniae Bảng 4.1: Các loài vi khuẩn gram dương dùng làm CPSH (Trích dẫn Irianto and Austin, 2002) Định danh probiotic Nguồn Vi khuẩn Gram dương Penaeus Bacillus sp S11 monodon Bacillus sp 48 Bacillus sp Bacillus sp Carnobacteriumsp BA211 Carnobacterium inhibensK1 Carnobacterium divergens Enterococcus faeciumSF 68 Common snook Sản phẩm thương mại Sản phẩm thương mại Oncorhynchus mykissdigestive tract Ruột cá Hồi Đại Tây Dương Ruột cá Hồi Đại Tây Dương Sản phẩm thương mại Sử dụng cho P monodon Centropomus undecimalis Penaeids Channel catfish O mykiss Salmonlds Gadus morhua Anguilla anguilla Oreochromis Lactobacillus sp Ruột cá rô phi niloticus Lactobacillus Scophthalmus helveticus Ấu trùng cá Bơn maximus Lactobacillus lactis Nuôi sinh khối Brachionus AR21 luân trùng plicatilis 35 Phương ứng dụng pháp TLTK Rengipat et al Trộn vào thức ăn (1998)b Bổ sung vào nước Kennedy et al giảm độ mặn (1998)b Moriarty (1998)b,c Nước Lây lan Queiroz Boyd nước ao (1998)b,c Irianto & Austin Trộn vào thc n (2002)a,b Joăborn et al Trn vo thc n (1997)a,b Gildberg et al Cho ăn (1997)b Chang & Liu ? (2002)b Suyanandana Trộn vào thức ăn et al (1998)b Cho ăn gián tiếp Gatesoupe qua luân trùng (1991)b Chất phụ gia Harzevili et thức ăn al (1998)b Lactobacillus plantarum Lactobacillus rhamnosus ATCC 53103 Micrococcus luteusA1-6 Streptococcus thermophilus Unnamed lactic acid bacteria Weissella helenicaDS-12 Ấu trùng cá Bơn S maximus Các hình thức ni O mykiss hệ tiêu hóa O mykiss O mykiss Ấu trùng cá Bơn S maximus Cá Hồi Đại Tây Dương Salmo salar Paralichthys Ruột cá Bơn olivaceus Sản phẩm G-probiotic thương mại O niloticus Mixed culture, Sản phẩm mostly thương mại B plicatilis Bacillus spp Cho ăn gián tiếp Gatesoupe qua luân trùng (1991)b Nikoskelainen Trộn vào thức ăn et al (2001)b Irianto Austin Trộn vào thức ăn (2002)a,b Cho ăn gián tiếp Gatesoupe qua luân trùng (1991)b Gildberg Trộn vào thức ăn al.(1995)b Byun Trộn vào thức ăn al.(1997)b Naik et Trộn vào thức ăn (1999)b Hirata et Hòa với nước (1998)b & et et al al 2.2 Nhóm vi khuẩn gram âm Aeromonas hydrophila làm giảm nhiễm trùng Aeromonas salmonicida làm thức ăn cho cá hồi vân Aeromonas media A199 kiểm sốt vi khuẩn Vibrio nhiễm hào thái bình dương, Aeromonas sobria GC2 đưa vào thức ăn chăn ni với × 107 tế bào/g thức ăn thức ăn cho cá hồi vân 14 ngày, bảo vệ chống lại vi khuẩn Lactococcus garvieae Streptococcus iniae cho ăn 108 tế bào/ g thức ăn cũng14 ngày bảo vệ cá hồi cầu vồng với Aeromonas bestiarum tác nhân gây thối vây đã giảm tỷ lệ chết từ 78% xuống còn 24%, ký sinh trùng da Ichthyophthirius multifiliis chết đã giảm từ 98 % xuống còn % Pseudomonas fluorescens chứng minh có khả ức chế Saprolenia A salmocinida lồi cá có vây ngăn chặn mầm bệnh tơm từ Vibrio spp, đồng thời có tác dụng làm giảm tỷ lệ chết cá hồi Một vi khuẩn gram (-) khác có tác dụng cải thiện chất lượng ấu trùng cua, hàu cá bơn, V proteolyticus Chủng cải thiện q trình tiêu hóa protein cá bơn cung cấp qua đường cho ăn, Aldsdteromonas làm tăng tỷ lệ sống ấu trùng pacific oyster Bảng 4.2: Các lồi vi khuẩn gram âm dùng làm CPSH (Trích dẫn Irianto and Austin, 2002) Định danh probiotic Nguồn Sử dụng cho Vi khuẩn Gram âm Aeromonas hệ tiêu hóa O mykiss 36 Phương pháp ứng dụng TLTK Trộn vào thức Irianto & Austin hydrophilaA3-51 ăn O mykiss Aeromonas media ? Alteromonas CA2 Photorhodobacteriu m sp Pseudomonas fluorescens Pseudomonas fluorescens ? Pseudomonas O mykiss ? Crassostrea gigas C gigas Penaeus chinensis Salmo trutta S salar Cá nước Lates niloticus O mykiss O mykiss (2002)a,b Gibson et al Hòa với nước (1998)b Douillet & Langdon Hòa với nước (1994)b Xu, pers Hòa với nước comm.b Smith & Davey Tắm (1993)b Tắm Gram et al ngày (1999)a,b Hòa với nước 10^5 Gram et al 10^6 tb/mL (2001)a,b fluorescensAH2 Pseudomonas sp O mykiss Roseobactersp BS 107 ? Vibrio alginolyticus Vibrio fluvialis Bioboost forte O mykiss Scallop larvae Penaeids, salmonids Bãi cát hệ tiêu hóa O mykiss O mykiss Sản phẩm thương ngoại Catla catla Spanggaard et Hòa với nước al (2001)a,b Ruiz-Ponte et al Hòa với nước (1999)a,b Cho ăn, tắm Austin et al 10 phút (1995)a,b Trộn vào thức Irianto & Austin ăn (2002)a,b Trộn vào thức Mohanty et al ăn (1996)b 2.3 Nhóm Bacteriophages Bacteriophages (Thể thực khuẩn, phag) virus có khả phát triển tế bào vi sinh vật chưa có nhân điển hình, chúng bao gồm lồi ơn hồ lồi độc Lồi ơn hồ nằm tiềm ẩn vi khuẩn vật chủ, có tác nhân lý hoá tác đọng vào nhiệt độ, hoá chất…, chúng chuyển sang lồi độc, nhân lên nhanh chóng vật chủ phát tán để tiếp tục công vào vi khuẩn vật chủ khác Bacteriophage không gây bệnh cho người, động vật bậc cao mà gây bệnh cho vi khuẩn Khảo sát thể thực khuẩn giống vi khuẩn Pseudomonas, sử dụng phag độc điều trị bệnh vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa gây bệnh người Pseudomonas syringae gây bệnh héo rủ trồng mang lại hiệu cao Hiện có nhiều tranh cãi vai trò bacteriophages chế phẩm probiotics Tuy nhiên, nuôi cấy bacteriophages từ cá thơm, Plecoglossus altivelis cá đuôi vàng Nhật Bản thông qua đường cho ăn, người ta nhận thấy bacteriophages chống lại sự nhiễm P plecoglossicida cá thơm L garvieae cá vàng từ họ đến kết luận bacteriophages làm giảm nhanh chóng sớ lượng tế bào vi khuẩn P 37 plecoglossicida L garvieae thận cá môi trường nước, làm gia tăng tỷ lệ sống cá Hay thể thực khuẩn kiểm sốt vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus Hay sử dụng thể thực khuẩn để khống chế sự gây bệnh giống vi khuẩn Vibrio Trong nghiên cứu gần với Artemia cảm nhiễm Vibrio parahaemolyticus, liệu pháp phage đã làm giảm tỉ lệ chết vi khuẩn cách hiệu Trong nuôi trồng thủy sản, liệu pháp phage đã đánh giá đầu tiên vào đầu năm 1980 để kiểm soát bệnh nhiễm trùng huyết Aeromonas bệnh Edwardsiella cá chạch, sau kiểm sốt bệnh Vibrio cá măng, bệnh khác loài khác Hiện nay, liệu pháp đánh giá để ngăn ngừa bệnh Vibrio giáp xác, Streptcoccus iniae cá chẽm Aeromonas hydrophila cá chẽm sọc Hầu hết nghiên cứu thực với ấu trùng cá có vây cá trưởng thành, mà phage tiêm trộn vào thức ăn cho cá ăn 2.4 Nhóm nấm 2.4.1 Nấm men Tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae có dạng hình cầu hay hình trứng, có kích thuớc nhỏ, từ 5-6 đến 10-14 µm, sinh sản cách tạo chồi tạo bào tử Nguồn dinh dưỡng chủ yếu chúng sử dụng đường glucose, galactose, saccharose, maltose nguồn cacbon, chúng sử dụng axit amin ḿi amon nguồn nitơ Chính nhờ đặc điểm dinh dưỡng mà Saccharomyces cerevisiae sử dụng nhân tớ có lợi xử lý môi trường ao nuôi thủy sản Nấm men ứng dụng probiotic phổ biến chủng Saccharomyces cerevisiae Với sự diện nấm men, bám dính vào ruột, làm nâng cao sự tiết enzyme amylase kích thích enzyme màng ấu trùng sau 27 ngày tuổi 2.4.2 Vi nấm Nấm đa bào Tetraselmis suecica, sử dụng làm thức ăn cho loài tơm thuộc họ tơm he lồi cá thuộc họ cá hồi phát loài nấm làm giảm mật độ bệnh vi khuẩn Trên sở đó, sớ tác giả đưa phương thức hoạt động vi nấm chống lại tác nhân gây bệnh dựa vào sự diện hợp chất kháng khuẩn không chuyên biệt tế bào vi nấm Cơ chế hoạt động probiotics nuôi trồng thuỷ sản 3.1 Cạnh tranh vị trí gắn kết 38 Một chế ngăn ngừa sự hình thành tập đồn vi khuẩn gây bệnh sự cạnh tranh vị trí gắn kết ruột hay bề mặt mô khác Nên nhớ khả gắn kết ruột bề mặt thành ruột trình cần thiết cho vi khuẩn cư trú ruột giai đoạn đầu trình xâm nhiễm vi khuẩn Do đó, việc cạnh tranh vị trí gắn kết xem hàng rào đầu tiên hệ thớng phịng vệ chớng lại sự xâm nhiễm vi khuẩn gây bệnh 3.2 Sản xuất chất ức chế Mỗi quần thể vi sinh vật tạo chế hóa học có khả tiêu diệt ức chế quần thể vi sinh vật khác Vì thế, việc chọn lựa vi sinh vật vô hại đối với vật ni có khả tởng hợp nên chất ức chế có vai trị quan trọng probiotic Chính sự diện vi khuẩn có khả sản xuất chất ức chế ruột vật chủ tạo nên hàng rào bảo vệ chống lại bệnh hội Các nhân tố ức chế vi khuẩn probiotic sản xuất bao gồm: kháng sinh, bacteriocin, siderophore, lysozyme, protease, hydroperoxide, thay đổi giá trị pH cách tạo acid hữu 3.3 Cạnh tranh nguồn lượng Cạnh tranh nguồn lượng đóng vai trị quan trọng kết cấu hệ vi sinh vật ruột môi trường nước nuôi thủy sản Sự cạnh tranh diễn vi sinh vật probiotic vi khuẩn gây bệnh chủ yếu sự cạnh tranh ion sắt hầu tất vi sinh vật cần sắt để phát triển Siderophore tác nhân giữ ion sắt chuyên biệt có trọng lượng phân tử thấp có khả phân hủy sắt kết tủa biến thành sắt mà vi sinh vật sử dụng Do đó, chủng vi khuẩn vơ hại sản xuất siderophore sử dụng probiotic cạnh tranh với vi khuẩn gây bệnh sản xuất siderophore đồng thời cạnh tranh ion sắt môi trường ion sắt diện hạn chế Hiệu vi sinh vật probiotic làm tăng tính kháng Vibrio kiểm chứng ấu trùng cá bơn Protein TonB and ExbB cung cấp lượng cho receptor để vận chuyển dễ dàng Fe3+ vào chất bao Phức chất bao với protein kết hợp Fe mang Fe xuyên qua chất bao đến màng tế bào chất Protein kết hợp ATP vận chuyển Fe3+ vào tế bào chất – nơi cần thiết cho vi khuẩn phát triển trao đổi chất 3.4 Tăng cường hấp thu dinh dưỡng 39 Hệ vi sinh vật đường ruột đóng vai trị quan trọng đới với khả hấp thu chất dinh dưỡng vật chủ Do đó, để tăng cường khả hấp thu chất dinh dưỡng vật chủ đòi hỏi hệ vi sinh vật đường ruột phải hoạt động tích cực Trong sớ nghiên cứu tác dụng tăng cường hấp thu chất dinh dưỡng vi sinh vật probiotic ruột vật chủ, nấm men nâng cao sự ổn định hệ vi sinh vật đường ruột chúng hoạt động nhà sản xuất polyamine Theo cơng trình nghiên cứu Tovar-Ramirez (2002), cho ấu trùng cá chẽm ăn khNn phần có bở sung Saccharomyces cerevisiae Debaryomyces hansenii tỷ lệ tăng trưởng sớng sót cao đới chứng theo tác giả tế bào nấm men kích thích sự tiết enzyme tiêu hóa nên tăng cường khả hấp thu chất dinh dưỡng ấu trùng cá chẽm 3.5 Ảnh hưởng đến hệ thống “nước xanh” Vi nấm xem có ảnh hưởng đối với kết cấu vi khuẩn môi trường nước ni tỷ lệ tăng trưởng lẫn sớng sót ấu trùng cá Sự bổ sung vi nấm nhằm mục đích chuyển đởi ởn định chất lượng dinh dưỡng rotifer bổ sung vào thức ăn ấu trùng Các ấu trùng cá cho ăn vi nấm giai đoạn sớm khởi động q trình tiêu hóa hay đóng góp vào q trình hình thành hệ vi sinh vật có lợi ruột sớm Sự bở sung chế phẩm probiotic có sự diện vi nấm, bở sung vi nấm Isochrysis galbana vào môi trường nước trình ni cá chẽm làm giảm tỷ lệ chết ấu trùng cá chẽm Một số tác giả cho vi nấm có khả nâng cao tỷ lệ sớng ấu trùng kích thích thể vật chủ tiết đNy mạnh hoạt động enzyme tiêu hóa tăng cường hoạt động trypsin, tiết alkaline phosphatase maltase Ở ấu trùng tơm, vi nấm có khả kháng khuẩn hoạt tính chớng lại chủng Vibrio spp gây bệnh tôm Và số nghiên cứu chứng minh khả cải thiện môi trường nước vi nấm, nhiên, chế xác trình chưa nghiên cứu kỹ 3.6 Nâng cao đáp ứng miễn dịch Các chất kích thích miễn dịch hợp chất hóa học hoạt hóa hệ thớng miễn dịch vật ni để chống lại sự xâm nhiễm virus, vi khuẩn, nấm pararsite Sự kích thích miễn dịch phương pháp hữu hiệu để cảnh báo để tăng cường hệ thớng phịng vệ vật chủ chớng lại vi khuẩn gây bệnh Các hợp chất vi khuẩn có tác dụng kích thích miễn dịch β-glucan, lipopolysaccharide có tế bào nấm men peptidoglican có vách tế bào vi 40 khuẩn Các hợp chất nghiên cứu hữu dụng việc chống lại Vibrio spp WSSV 3.7 Can thiệp vào hệ thống quorum sensing vi khuẩn gây bệnh Trong thập kỷ gần đây, cụm từ “quorum sensing” nhắc đến q trình thơng tin tế bào với tế bào vi khuẩn Các phân tử dấu hiệu quorum sensing AHL (N-acyl homoserin lactone) có liên quan đến q trình điều hịa nhân tớ gây độc nhiều vi khuẩn gây bệnh Sự phá vỡ hệ thống quorum sensing xem liệu pháp chống lại sự xâm nhiễm nuôi trồng thủy sản Furanone bị halogen hóa tạo tảo biển đỏ Delisea pulchra xem chất ức chế quorum sensing đầy hứa hẹn Khi bổ sung hợp chất với nồng độ đầy đủ bảo vệ Branchionus, Artemia không bị ảnh hưởng Vibrio 3.8 Nâng cao chất lượng nước ao ni Các chế phẩm probiotic có tác dụng cải thiện môi trường nước ao nuôi trồng thủy sản Trong nhiều nghiên cứu, chất lượng môi trường nước ao nuôi cải thiện bổ sung probiotic, đặc biệt sự bở sung chế phẩm có chứa chủng Bacillus sp Bacillus vi khuẩn gram dương hiệu việc biến đổi chất hữu thành CO2 so với vi khuẩn gram âm Hơn nữa, chế phẩm probiotic có khả tạo nên sự cân NH3/NO2/NO3 nước với sự diện vi khuẩn nitrate hóa Nitrosomonas sp Nitrobacter sp Trong điều kiện môi trường nước ao nuôi có nồng độ NH3 cao, Nitrosomonas sp chuyển đởi NH3 thành NO2, sau Nitrobacter sp chuyển đởi NO2 thành NO3, hợp chất không gây độc cho vật ni Các chủng vi khuẩn nitrate hóa tiết polymer cho phép chúng gắn kết bề mặt hình thành nên biofilm Và biofilm làm giảm đến 50% tỷ lệ ammonia nitrite mơi trường ao ni Ngồi vi khuẩn nitrate hóa, chủng vi khuẩn phân hủy sulfur, methane có tác dụng cải thiện mơi trường nước ao ni trồng thủy sản Phương pháp chọn lọc dòng vi khuẩn hữu ích cho ni trờng thuỷ sản Để sản xuất chế phẩm probiotic có đầy đủ tính chất đáp ứng tớt đới với lồi ni trồng thủy sản việc phịng chống lại bệnh vi sinh vật gây khơng chuyện đơn giản Đó q trình trải qua nhiều bước thử nghiệm phức tạp 41 4.1 Thu thập thông tin xung quanh Hình 4.1: Sơ đồ chọn lọc probiotics Trước thực hoạt động nghiên cứu phát triển chế phẩm probiotic, cần phải tiến hành khảo sát khoanhh vùng hoạt động nuôi trồng hay phát triển kinh tế trang trại thủy sản Một nhìn tởng qt kết hợp với tư khoa học kiến thức sâu sắc hoạt động nuôi trồng thủy sản tảng để xác định bước tiếp cận khả thi đến probiotic Cần phải xác định xác mơi trường sống sinh vật nuôi cùng, hệ vi sinh vật, mối quan hệ hệ vi sinh vật (mầm bệnh, vi sinh vật khác) vật chủ, mối quan hệ hệ vi sinh vật môi trường 42 4.2 Phân lập các vi sinh vật tiềm Phân lập chủng probiotic từ ao nuôi tốt giai đoạn quan trọng tiến trình Giai đoạn quan trọng dòng chọn lọc biểu chức probiotic, khơng có dấu hiệu rõ rệt chứng tỏ việc phân lập chủng probiotic từ vật nuôi hay từ môi trường nuôi tốt tớt việc phân lập từ lồi hay điều kiện ngoại cảnh khác Tuy nhiên, có sự logic việc phân lập chủng probiotics nơi vật nuôi tăng trưởng tốt điều kiện ao ni tớt chủng probiotic có hiệu Chính điều chứng minh chủng lấn át chủng khác ruột cá tác nhân tốt để ngăn chặn mầm bênh từ vị trị gắn kết thành ruột Tương tự, sự diện dòng vi khuẩn ưu mật độ cao môi trường nuôi chứng minh khả tăng rưởng thành công điều kiện thông thường cạnh tranh hiệu dinh dưỡng với dòng gây hại 4.3 Đánh giá bước đầu phòng thí nghiệm Sau phân lập chủng vi sinh vật probiotic, giai đoạn sàng lọc tiền chọn lọc từ chủng giả định bước quan trọng để giới hạn lại số lượng số lượng vi sinh vật phân lập Thử nghiệm tính đối kháng điều kiện in vitro Phương thức chung để sàng lọc probiotic quan tâm thực thử nghiệm tính đới kháng điều kiện in vitro mầm bệnh th́c thử để xác định probiotic hay sản phẩm ngoại bào Dựa vào sự xếp xác thứ tự thử nghiệm, probiotic tuyển chọn chọn lọc dựa vào khả sản xuất hợp chất ức chế, siderophore hay cạnh tranh mặt dinh dưỡng Việc tiền chọn lọc probiotic quan tâm dựa vào thử nghiệm tính đới kháng điều kiện in vitro chọn chủng probiotics hiệu Tuy nhiên, sự liên kết q trình xác định probiotic tớt tiêu chuNn tiền chọn lọc chưa rõ ràng Mặt khác, điều không chứng minh chủng phân lập không ức chế mầm bệnh thử nghiệm tính đới kháng in vitro hiệu việc bảo vệ vật chủ chống lại mầm bệnh điều kiện in vivo Nó khơng chứng minh rõ ràng trình thực thử nghiệm in vitro cung cấp thêm tiêu chuNn quy trình chọn lọc Các thử nghiệm in vitro âm tính lẫn dương tính khơng dự đốn ảnh hưởng điều kiện in vivo Sự hình thành tập đoàn vi khuẩn khả gắn kết 43 Khả dịng vi khuẩn probiotic hình thành tập đồn vi khuẩn ruột hay quan ngoại bào vật chủ khả gắn kết lớp tiêu chuNn tớt cho cơng tác tiền chọn lọc số chủng vi khuẩn probiotic giả định Điều liên quan đến khả tồn probiotic tuyển chọn đối với vật chủ môi trường nuôi, sự gắn kết bề mặt vật chủ, khả ngăn chặn vi khuẩn gây bệnh Thử nghiệm quy mô nhỏ liên quan đến hệ thống nuôi đơn vật chủ Các thử nghiệm quy mô nhỏ Ấu trùng cá từ đến ngày t̉i ni mơi trường có sự diện vi khuẩn phân lập Sau ngày, kiểm tra sức khỏe ấu trùng cách so sánh kính thước chúng, khả bơi lội mức độ thèm ăn Từ đó, vi khuẩn xác định mầm bệnh tiềm hay chủng probiotic Việc nuôi ấu trùng cá biển thân mềm quy mô nhỏ cho phép sàng lọc nhiều chủng probiotics quan tâm diện thể vật chủ Monoxenic culture (Nuôi cấy đơn vật chủ) Để xác định hiệu chủng vi khuẩn chuyên biệt cho sinh vật nuôi loại trừ vi khuẩn khác từ hệ thống nuôi trồng cần thiết để tránh sự tương tác vi khuẩn Sự chọn lọc đầu tiên đối với chủng probiotic tuyển chọn thực cách nuôi vật chủ điều kiện đơn vật chủ (monoxenic) tức có sự diện chủng probiotic giả định Hướng tiếp cận sử dụng để nghiên cứu ảnh hưởng nhiều chủng vi khuẩn lên môi trường nấm đơn bào, rotifer Các thí nghiệm thực điều kiện quy mô nhỏ nên tất yếu tố đầu vào (nước, thức ăn …) vô trùng trứng, ấu trùng hay tảo đơn bào thu hoạch điều kiện vơ trùng trước thí nghiệm Yếu tố giới hạn giai đoạn sự thích hợp sớ lượng lớn sinh vật thuần khiết Do đó, giai đoạn sử dụng với sinh vật sống làm thức ăn tảo đơn bào, rotifer, artemia) hay ấu trùng thân mềm hay cá 4.4 Đánh giá khả gây bệnh dòng vi sinh vật tiềm Trước đưa probiotic vào sử dụng, bước cần thiết cần phải xác định tính an tồn đới với vật chủ Do đó, vật chủ cảm nhiễm với chủng probiotic chọn lọc điều kiện bình thường hay điều kiện stress Điều thực cách tiêm, tắm vật chủ dịch có chứa vi khuẩn probiotic bổ sung vào môi trường nuôi 44 Giai đoạn nghiên cứu kết hợp với giai đoạn trước thử nghiệm quy mô nhỏ tiến hành tốt hết thực điều kiện đơn vật chủ Các nồng độ chất dinh dưỡng liên quan đến q trình ni vật chủ xác định thơng qua q trình nghiên cứu phát triển 4.5 Đánh giá tác động mô hình thực nghiệm Ảnh hưởng chủng probiotic tuyển chọn phải kiểm tra điều kiện in vivo Nếu probiotic tác động phương diện dinh dưỡng probiotic tuyển chọn bở sung vào mơi trường ni có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và/hay tỷ lệ sống Tuy nhiên, quan tâm đến sự kiểm soát sinh học đới với hệ vi sinh vật thử nghiệm in vivo cơng cụ thích hợp để ước lượng ảnh hưởng chủng probiotic quan tâm lên vật chủ Cách thức ứng dụng probiotic giả định Các probiotic giả định bổ sung vào vật chủ mơi trường xung quanh theo nhiều phương án: (i) bổ sung vào thức ăn nhân tạo, (ii) thêm vào môi trường nước nuôi (iii) tắm (iv) thêm vào qua đường thức ăn sống Gây nhiễm thực nghiệm – Thử nghiệm tính đối kháng in vivo Bước quan trọng thử nghiệm cảm nhiễm in vivo liên quan đến gây nhiễm thực nghiệm với bệnh đặc trưng Các mầm bệnh hay bênh hội bở sung thơng qua phần ăn (thức ăn sống hay nhân tạo), thông qua ngâm vật chủ môi trường chứa mầm bệnh, hay thông qua môi trường nước nuôi với cách thức thực tương tự đối với probiotic Thử nghiệm gây nhiễm in vivo để phát ảnh hưởng probiotic nên thực với sự cận trọng lớn Những ảnh hưởng lâu dài nên nghiên cứu để xác định mầm bệnh tiến triển Rất quan trọng để theo dõi trình tăng trưởng hay hoạt động mầm bệnh vị trí mà sự trung hịa mầm bệnh probiotic biểu bị kìm hãm đơn giản sự cạnh tranh mặt dinh dưỡng 4.6 Đánh giá hiệu quả kinh tế Một yếu tố định ứng dụng probiotic quy mô lớn, sự phát triển cơng cụ kiểm tra để kiểm soát việc sản xuất ứng dụng việc nuôi cấy vi khuẩn Việc sản xuất số lượng lớn sinh khới vi khuẩn u cầu việc kiểm sốt chất lượng thích hợp để tránh nhiễm vi khuẩn khác Cần phải quan tâm đến sự ổn định di truyền q trình sản xuất sinh khới vi khuẩn đột biến tự nhiên hay kích thích ảnh hưởng đến hoạt tính probiotic 45 chủng vi khuẩn Việc kiểm tra thực với sự quản lý sự nuôi cấy probiotic đến lồi thủy sản ni trồng Sự kiểm tra hệ vi sinh vật hệ thống nuôi trở thành phần kiểm tra định kỳ trang trại Các công cụ phân tử thích hợp với ứng dụng Câu hỏi thảo luận: Vai trò loài vi khuẩn gram dương thành phần probiotic? Các loài vi khuẩn gram âm hữu ích có vai trò thuỷ sản? Ứng dụng nhóm bacteriophage thành phần probiotic nào? Nêu bước chọn lọc dòng vi sinh vật hữu ích? Nêu sự cần thiết việc đánh giá khả gây bệnh dòng vi khuẩn tiềm năng? Ví phải cần thiết đánh giá mơ hình thực nghiệm trước ứng dụng thực tế dòng vi khuẩn hữu ích? 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Cơng Bình, 2005 Bài giảng Vi sinh vật học ứng dụng thủy sản Trương ĐH Cần Thơ Nguyễn Lân Dũng, 2003 Vi sinh vật học Nhà xuất giáo dục Nguyễn Văn Hoà, Phạm Hồng Sơn, 2007 Bài giảng vi sinh vật đại cương Trường Đại Học Nông Lâm, Đại Học Huế Phạm Văn Kim 2002 Giáo trình vi sinh vật đại cương Trường ĐH Cần Thơ Biền Văn Minh, Kiều Hữu Ảnh, Phạm Văn Ty, Phạm Hồng Sơn, Phạm Thị Ngọc Lan Nguyễn Thị Thu Thuỷ 2006, Giáo trình vi sinh vật học NXB Đại học Huế Phạm Thị Tuyết Ngân, 2008 Bài giảng vi sinh vật hữu ích Trường ĐH Cần Thơ Đặng Thị Hồng Oanh, 2005 Giáo trình vi sinh đại cương Trường ĐH Cần Thơ 47 ... động vi sinh vật được ứng dụng thực tiễn nuôi trồng thủy sản Vi sinh vật hữu ích cung cấp thông tin về đặc điểm phân bố, mối quan hệ giữa vi sinh vật với yếu tố mơi trường vai trị vi sinh. .. GIỚI THIỆU Vi sinh vật hữu ích môn học cung cấp những kiến thức nâng cao về đời sống vai trò vi sinh vật cho sinh vi? ?n chuyên ngành cao đẳng nuôi trồng thủy sản Là sở để sinh vi? ?n tiếp... Chương 1: VI SINH VẬT TRONG NI 1TRỒNG THỦY SẢN Giới thiệu vi sinh vật hữu ích nuôi trồng thủy sản 3 Vai trò vi sinh vật nuôi trồng thủy sản Chương 2: PHÂN BỐ VÀ VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT TRONG

Ngày đăng: 05/10/2022, 09:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Vòng tuần hoàn Cacbon (Đặng Thị Hoàng Oanh, 2005) - Giáo trình Ứng dụng vi sinh vật hữu ích trong nuôi trồng thuỷ sản (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.1 Vòng tuần hoàn Cacbon (Đặng Thị Hoàng Oanh, 2005) (Trang 18)
Hình 2.2: Vòng tuần hồn nitơ (Đặng Thị Hoàng Oanh, 2005) 1.3.1.4. Vòng tuần hoàn lưu huỳnh  - Giáo trình Ứng dụng vi sinh vật hữu ích trong nuôi trồng thuỷ sản (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.2 Vòng tuần hồn nitơ (Đặng Thị Hoàng Oanh, 2005) 1.3.1.4. Vòng tuần hoàn lưu huỳnh (Trang 21)
Hình 2.3: vòng tuần hoàn lưu huỳnh (Đặng Thị Hoàng Oanh, 2005) - Giáo trình Ứng dụng vi sinh vật hữu ích trong nuôi trồng thuỷ sản (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.3 vòng tuần hoàn lưu huỳnh (Đặng Thị Hoàng Oanh, 2005) (Trang 22)
Các hình thức - Giáo trình Ứng dụng vi sinh vật hữu ích trong nuôi trồng thuỷ sản (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
c hình thức (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN