1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành sắc thái các vùng văn hóa ở việt nam

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành sắc thái vùng văn hóa Việt Nam Th.S Lê Thị Thanh Giao* Tóm tắt: Khi nói tới văn hóa Việt Nam, người ta thường nhắc tới tính thống đa dạng Việc phân vùng văn hóa Việt Nam cách tiếp cận văn hóa Việt Nam phương diện không gian, dựa yếu tố tác động gồm điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội lịch sử tạo nên sắc thái văn hóa khu vực lãnh thổ Việt Nam Trong phân vùng văn hóa (tiểu vùng văn hóa), cần có tập hợp đầy đủ yếu tố Càng tập hợp nhiều yếu tố có tiền đề điều kiện tốt để phân vùng văn hóa cách xác Nội dung Định nghĩa vùng văn hóa Do q trình hình thành dân tộc phân bố dân cư, điều kiện thiên nhiên – địa lý phương thức sản xuất, truyền thống tín ngưỡng tập tục lâu đời… đất nước ta hình thành nên vùng văn hóa khác “Tuy khác đặc điểm tâm lý, hình thái loại hình văn hóa – nghệ thuật, cách ứng xử với tự nhiên xã hội, nếp sống vật chất tinh thần, vùng văn hóa quốc gia có chung cội nguồn dân tộc, sắc thái dân tộc, lịch sử vinh quang hay đau đớn tiến trình bảo vệ xây dựng đất nước”1 Các vùng văn hóa thống chung văn hóa dân tộc thể đa dạng riêng khu vực khơng gian văn hóa đất nước Để nghiên cứu khơng gian văn hóa cần phải phân vùng văn hóa Theo Giáo sư Ngơ Đức Thịnh, “vùng văn hóa vùng lãnh thổ có tương tương đồng hồn cảnh tự nhiên, dân cư sinh sống từ lâu có mối quan hệ nguồn gốc lịch sử, có tương đồng trình độ phát triển kinh tế - xã hội, họ diễn giao lưu, ảnh hưởng văn hóa qua lại, nên vùng hình thành đặc trưng chung, thể sinh hoạt văn hóa vật chất tinh 1* Giảng viên Khoa Du lịch - Đại học Huế Huỳnh Cơng Bá (2019): Đặc trưng sắc thái văn hóa vùng – tiểu vùng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.17 thần cư dân, phân biệt với vùng văn hóa khác” Tiến sĩ Huỳnh Cơng Bá cho “vùng văn hóa khơng gian văn hóa tạo thành đơn vị địa lý – dân cư địa phương kế nhau; có tập hợp cấu đặc trưng văn hóa hình thành sở tương đồng quan hệ nguồn gốc lịch sử Đó hệ thống dạng thức văn hóa mang đậm sắc thái tâm lý cộng đồng, thể sinh hoạt, ngôn ngữ, thái độ di sản giá trị tinh thần, cảm thụ phương thức nghệ thuật, phong thái ứng xử người với người, người với mơi trường”3 Có thể nói, vùng văn hóa kết phát triển cụ thể có tính địa phương văn hóa quốc gia thống Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành sắc vùng văn hóa Việt Nam Để tạo nên vùng văn hóa (hay tiểu vùng văn hóa) thường có nhiều nhân tố tác động Ở tơi chia thành nhóm yếu tố: 2.1 Nhóm yếu tố định Đó yếu tố địa lý, điều kiện tự nhiên địa hình, sinh thái, khí hậu; đặc điểm tộc người cư dân; đặc điểm cư trú, canh tác, ngành nghề, đặc điểm trình phát triển xã hội Hay nói cách khác, yếu tố tự nhiên – khí hậu – cư dân – tộc người, sản xuất kinh tế, đời sống vật chất, truyền thống lịch sử- xã hội Thứ yếu tố môi trường tự nhiên Đây yếu tố vài trị tiên việc hình thành nên sắc thái văn hóa vùng nước ta Điều kiện tự nhiên hình thành nên hoạt động sản xuất dân cư Chính mơi trường đồng bằng, miền núi, cao nguyên, duyên hải, với hoạt động kinh tế săn bắt, hái lượm, làm nương rẫy, đánh cá, ruộng nước… quy định để lại dấu ấn đậm nét đời sống văn hóa sắc thái văn hóa khu vực Chẳng hạn, hò Huế sinh hoạt nghệ thuật gắn liền với môi trường sông nước cảnh sắc sơn thủy hữu tình kỳ thú nơi đây; hay ví phường vải đời từ hoạt động trồng dệt vải người dân xứ Nghệ; nghệ thuật hát chèo sản phẩm đồng quê ruộng lúa vùng hạ lưu sông Hồng; nghệ thuật múa rối nước loại hình trị diễn dân gian độc đáo gắn liền Ngơ Đức Thịnh (2019): Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam¸ Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.15 Huỳnh Công Bá (2019): Đặc trưng sắc thái văn hóa vùng – tiểu vùng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.19-20 với vùng chiêm trũng xứ Sơn Nam hạ (ngồi mơi trường chiêm trũng tác nhân kích thích đời phát triển nhiều nghề thủ công truyền thống nơi đây)… Trong vùng văn hóa có số tiểu môi trường cảnh quan (như đồng bằng, biển, đồi núi) kèm theo hoạt động sản xuất khác nhau, nhiên thấy loại cảnh quan hoạt động sản xuất chủ đạo “Dù quy định ảnh hưởng môi trường hoạt động sản xuất đời sống văn hóa gián tiếp nhân tố tác động mà thôi”4 Thứ hai yếu tố ngồn gốc lịch sử Bởi có khơng trường hợp, cư dân sinh sống vùng có nguồn gốc lịch sử nên họ giữ lại tương đồng mặt văn hóa mang tính chất bền vững Chẳng hạn, người Kinh đồng trung du Bắc Bộ di duệ trực tiếp người Việt cổ, chủ nhân văn hóa Đơng Sơn, nơi hình thành quốc gia cổ đại Văn Lang – Âu Lạc, sau q trình tiếp xúc với văn hóa Hán Ấn Độ, nơi tồn phát triển văn minh Thăng Long suốt thời kỳ phong kiến tự chủ… Nhân tố nguồn gốc lịch sử góp phần đáng kể, tạo nên thống văn hóa vùng trung du đồng Bắc Bộ Hoặc khu vực Tây Nguyên có 20 tộc người địa sinh sống, có nhiều tộc người gắn bó quan hệ nguồn gốc lịch sử lâu đời Quá trình tộc người tiếp tục diễn theo hướng từ cộng đồng lớn phân hóa thành nhiều nhóm địa phương, nhóm kế cận hịa hợp vào dân tộc lớn, nên tính thống văn hóa rõ nét Thứ ba yếu tố tộc người ngơn ngữ Có thể nói, yếu tố tộc người, với ngơn ngữ, có vai trị quan trọng việc hình thành vùng văn hóa Tuy nhiên, vùng văn hóa hình thành tồn kết tác động nhiều nhân tố tự nhiên, xã hội lịch sử, quan hệ giao lưu, ảnh hưởng qua lại có vai trị quan trọng hàng đầu, nên vùng văn hóa khơng thiết có tộc người mà có nhiều tộc người sinh sống (ví dụ vùng núi Việt Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên Việt Nam); ngược lại, số tộc người thuộc nhiều vùng văn hóa khác (ví dụ tộc người Việt Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ) Tất nhiên, trường hợp vùng văn hóa có tộc người sinh sống Ngơ Đức Thịnh: Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 2006, tr.651 tính chất thống văn hóa hữu từ cội nguồn tộc người Còn vùng mà có nhiều dân tộc sinh sống với tạo nên đặc trưng văn hóa chung vùng, q trình lịch sử, tộc người phải có mối quan hệ giao lưu, ảnh hưởng sống động diễn Do đó, nói tới văn hóa vùng ta khơng nói đến yếu tố tộc người, nói tới tiểu vùng mang dấu ấn văn hóa tộc người có ý nhấn mạnh đến tính chất trội khu vực mà thơi, khơng phải yếu tố Ngồi ra, cần nói đến yếu tố ngơn ngữ việc hình thành vùng văn hóa dân gian Ngơn ngữ phương tiện để sáng tạo chuyển tải văn hóa, văn hóa dân gian “Tuy nhiên phải thấy rằng, để tạo nên tính thống loại hình đặc trưng văn hóa ngơn ngữ khơng thiết hàng rào vượt qua nổi” Do đó, dân tộc khác nhau, họ nói ngơn ngữ khác có văn hóa chung, thể huyền thoại, cổ tích, lễ nghi, tín ngưỡng, kiến trúc trang trí, tư tri thức dân gian, nhạc cụ giai điệu… Nhưng mặt khác, vùng, có nhiều dân tộc sinh sống đan xen, thường nảy sinh khuynh hướng lấy ngôn ngữ dân tộc có số dân đơng trình độ phát triển cao làm ngơn ngữ giao tiếp chung Đó trường hợp tiếng Việt nhiều vùng nước, tiếng Thái tiểu vùng Tây Bắc, tiếng Tày – Nùng tiểu vùng Việt Bắc, tiếng Êđê tiểu vùng Trung Tây Nguyên, tiếng Bana tiểu vùng Bắc Tây Nguyên… Do lan tỏa ngôn ngữ khu vực này, tượng văn hóa có khuếch tán theo, tạo nên mối dây giao lưu, ảnh hưởng tộc người Kinh nghiệm thực tế cho thấy, motif huyền thoại suy nguyên truyện bầu mẹ, truyện trứng thần, truyện chó đẻ người…đều riêng dân tộc nào, mà chúng chứa đựng đặc trưng chung vùng Thứ tư yếu tố trình độ phát triển kinh tế - xã hội góp phần quy định đặc trưng văn hóa vùng tiểu vùng Trước hết phải nói tới chế sáng tạo hưởng thụ sản phẩm văn hóa chịu quy định trực tiếp trình độ phát triển xã hội Ví dụ, Tây Ngun, tộc người cịn trình độ phát triển tiền giai cấp, nên văn hóa Tây Ngun mang tính cộng đồng cao, kể mặt Huỳnh Công Bá (2019): Đặc trưng sắc thái văn hóa vùng – tiểu vùng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.33 sáng tạo hưởng thụ Điều ảnh hưởng tới hình thức lễ hội, sinh hoạt diễn kể khan lưu truyền khan, hình thức sinh hoạt dân gian khác cưới xin, ma chay… Trong đó, khu vực miền núi xã hội người Tày người Thái Việt Bắc Tây Bắc bước vào giai đoạn đầu xã hội có giai cấp, nên sáng tạo hưởng thụ văn hóa khơng cịn mang tính cộng đồng cao vùng Tây Nguyên “Bởi có vai trị tác động can thiệp trí thức người dân tộc, chúa đất thổ ty, lang đạo, tầng lớp xã hội trình sáng tạo hưởng thụ văn hóa nhân dân Những người góp phần “gia cơng” “nâng cao” sản phẩm văn hóa dân gian, khiến cho yếu tố hồn nhiên, dân dã tính cộng đồng cao” Nhà dân tộc học Tử Chi cho rằng, mo Mường mà ta biết sản phẩm văn hóa giới quý tộc Mường sở nâng cao văn hóa dân gian Mường Cịn người Kinh, trình độ xã hội phong kiến hóa cao nên thân văn hóa dân tộc hình thành nên hai dịng văn hóa rõ rệt: văn hóa dân gian văn hóa cung đình – bác học trình độ xã hội cịn ảnh hưởng tới trình độ tư văn hóa – nghệ thuật dân cư vùng hình thành nên hình tượng biểu tượng văn hóa Chẳng hạn, hình tượng đá vọng phu có tính phổ biến người Kinh song lại xa lạ người Tày – Nùng, dù di tích lại nằm địa bàn họ “Trình độ xã hội có ảnh hưởng đến tư nhận thức chúng để lại dấu ấn đặc trưng văn hóa vùng Chẳng hạn, tư trình độ thần bí điềm mộng có ảnh hưởng nhiều tới sắc thái đặc trưng văn hóa dân tộc Tây Nguyên Hay tư vũ trụ luận nguyên sơ kiểu âm dương (lưỡng phân – lưỡng hợp) để lại dấu ấn rõ nét nhiều tượng văn hóa tộc người nước ta…”7 2.2 Nhóm yếu tố biểu Đó biểu văn hóa vùng (hay tiểu vùng), mà biểu có dấu hiệu sắc thái khác biệt chúng Những yếu tố có nhiều, tạm khái quát yếu tố sau đây: lối sống phong tục tập quán; nghệ thuật (mà chủ yếu nghệ thuật dân gian) bao gồm âm Ngô Đức Thịnh: Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 2006, tr.653 Huỳnh Công Bá (2019): Đặc trưng sắc thái văn hóa vùng – tiểu vùng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.35 nhạc, hội họa, kiến trúc, ca mua, sân khấu ; ngôn ngữ văn học (chủ yếu văn học dân gian); giao lưu văn hóa nội ngoại vùng, tương tác văn hóa dân gian văn hóa bác học; vai trị tinh hoa trung tâm khuếch tán vùng (hay tiểu vùng), tạo nên đồng sắc thái vượt trội vùng (hay tiểu vùng) Tất yếu tố biểu bộc lộ tính cách, tâm lý, nếp sống cư dân địa phương Nói tóm lại, yếu tố thuộc phong tục- lối sống, giao lưu văn hóa, sinh hoạt tinh thần, ngơn ngữ - nghệ thuật Cụ thể sau: Thứ yếu tố giao lưu - ảnh hưởng văn hóa dân tộc, cư dân nội ngoại vùng Càng ngày người ta có thêm nhiều tư liệu để chứng minh quan hệ giao lưu, ảnh hưởng văn hóa dân tộc khu vực Chúng xuất từ sớm, xã hội ngun thủy, có vai trị to lớn hình thành phát triển văn hóa nhân loại chẳng hạn, để tạo nên sắc thái văn hóa vùng Nam Bộ buộc phải trải qua nhiều kỷ nơi diễn trình giao lưu, ảnh hưởng qua lại người Kinh với người Khmer, người Hoa người Chăm Từ đó, nhiều tượng hay motif văn hóa trở thành kho vốn chung vùng Ở vùng Trung Trung Bộ Nam Trung Bộ trình giao lưu văn hóa Việt – Chăm diễn sâu sắc, khiến cho khơng phận dân cư Chăm bị Việt hóa hay ngược lại Chẳng hạn, tượng thờ Thánh Mẫu Thiên Y A Na Huế Nam Trung Bộ tượng hỗn dung văn hóa Việt – Chăm Thánh Mẫu Liễu Hạnh người Việt Thần Mẹ Xứ Sở Pô Inư Nưgar người Chăm; nhiều điệu dân ca miền Trung kết giao lưu tiếp biến dân ca Việt – Chăm; hay cày Chăm trở thành cày Khu V người Kinh; thuyền biển brau cư dân Champa xưa trở thành ghe bầu cư dân Quảng Nam – Đà Nẵng… Tiểu vùng văn hóa xứ Lạng ví dụ tiêu biểu giao lưu nội vùng ngoại vùng Dân tộc Tày Nùng vốn xưa gốc, sau phân thành hai tộc người khác nhau, ngày chung sống địa bàn địa lý nên họ lại diễn q trình thống hội tụ văn hóa với Và tộc người chiếm đa số dân cư vùng nên họ có ảnh hưởng đáng kể đến dân tộc người khác vùng Ngồi ra, đồng bào Tày, Nùng cịn sớm tiếp xúc với người Kinh phía Nam, với người Hoa phía Bắc, nên họ diễn trình hỗn dung chủng tộc văn hóa với dân tộc Kinh, Hoa Bên cạnh cịn có phận người Kinh từ vùng đồng trung du Bắc Bộ di cư lên vào thời kỳ lịch sử khác sau họ bị Tày hóa Chính q trình giao lưu, ảnh hưởng sống động vùng cửa ngõ biên giới phía Bắc tạo nên sắc thái văn hóa đặc trưng tiểu vùng văn hóa xứ Lạng Hoặc tiểu vùng văn hóa Thăng Long – Hà Nội hình thành từ kế trình giao lưu, ảnh hưởng rộng rãi lâu dài nội ngoại vùng, nước quốc tế Với tư cách trung tâm đầu não nước trị kinh tế từ nghìn năm nay, Thăng Long – Hà Nội trở thành trung tâm thu hút tinh hoa, thành tựu nhân tài miền đất nước, để từ chắt lọc, nâng cao giá trị văn hóa bốn phương, nhằm tạo đặc trưng đỉnh cao văn hóa quốc gia – dân tộc, ảnh hưởng trở lại với miền đất nước Hơn nữa, Thăng Long – Hà Nội cửa ngõ, trung tâm giao lưu với giới bên ngoài, từ phương Bắc xuống, từ phương Nam lên sau từ phương Tây lại, tạo nên mối giao hòa văn hóa Việt Nam với giới bên ngồi Tất đặc trung văn hóa tiểu vùng Thăng Long – Hà Nội phần lớn kết trình giao lưu đa chiều Khi xem xét vùng thể loại văn hóa ta cần lưu ý tới nhân tố giao lưu, ảnh hưởng Chẳng hạn, nghiên cứu vùng âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên, ta không lưu ý tới giao lưu Tây Nguyên với vùng xunh quanh miền Trung Việt Nam, với Lào, Campuchia, nơi mà xưa sản xuất cồng chiêng để bán cho Tây Nguyên Khi xem xét vùng diễn kể khan người Êđê akha juka người Raglai, người ta khơng lưu ý tới ảnh hưởng văn hóa Chăm Cũng như, nghiên cứu loại hình dân ca Trung Nam Trung Bộ, người ta không lưu ý tới giao lưu Việt – Chăm… “Tuy nhiên, nói tới yếu tố giao lưu - ảnh hưởng, ta không nên cực đoan đến mức quy tất tiến văn hóa vùng phát tán văn hóa từ trung tâm văn hóa khác, mà phủ nhận tính chủ động sáng tạo địa phương dân tộc Đồng thời, cần tránh phía cực đoan q nhấn mạnh vai trị yếu tố địa mà đến phủ nhận giao lưu, ảnh hưởng văn hóa vùng tộc người”8 Huỳnh Công Bá (2019): Đặc trưng sắc thái văn hóa vùng – tiểu vùng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.37 Thứ hai vai trò yếu tố trung tâm kinh tế - trị - xã hội Trong nhân tố tạo nên vùng văn hóa tiểu vùng văn hóa ta cần coi trọng vai trị trung tâm kinh tế, trị, xã hội Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, “ở không nên cực đoan tới mức sa vào gọi “chủ nghĩa trung tâm” (centrisme) lý thuyết “khuếch tán văn hóa”, hay “vịng văn hóa”, đồng thời khơng xem nhẹ vai trò trung tâm việc tạo lập nên giá trị văn hóa Quy luật phát triển kinh tế xã hội văn hóa khơng bao dàn đều, mà chúng thường từ trung tâm, sau lan tỏa phổ biến rộng nơi khác xung quanh Chính trung tâm thường nơi phát sinh, nâng cao, tiếp nhận giá trị tinh hoa văn hóa bốn phương, từ lan tỏa khắp nơi theo quy luật lan truyền văn hóa” Nhưng trung tâm phải nơi có điều kiện phát triển kinh tế, trị - xã hội, đầu mối giao lưu, nơi tâp trung trí thức nhân tài… Khái niệm “trung tâm” hiểu vùng, tiểu vùng, đô thị xa xưa hay lỵ sở quyền, thương cảng, học phái, gia tộc, chí cá nhân… Chẳng hạn, nhắc tới tiểu văn hóa Kinh Bắc (Bắc Ninh – Bắc Giang) người ta khơng thể khơng nói tới trung tâm văn hóa cổ Long Biên Luy Lâu, nói tới tiểu vùng văn hóa Thăng Long – Hà Nội khơng thể khơng nói tới Thăng Long 36 phố phường, hay nói tới tiểu vùng văn hóa Bình - Trị - Thiên khơng thể khơng nói tới khu vực kinh thành Huế, nói vùng văn hóa Nam Bộ khơng thể khơng nói tới Sài Gịn – Bến Nghé, nói tới xứ Lạng phải nói tới Lạng Sơn – Đồn Thành, nói xứ Quảng phải quan tâm đến Hội An Đà Nẵng, nói đến xứ Sơn Nam nhắc đến Trường n – Thiên Định, nói đến văn học bác học Gia Định người ta phải nói đến Gia Định tam gia, nói đến hát bội Bình Định người ta phải nhắc đến Đào Duy Từ, nói đến văn chương bác học Nam Bộ, người ta phải nói đến thầy giáo Võ Trường Toản, nói đến văn học bác học miền Tây Nam Bộ người ta nói đến Mạc Thiên Tích… Với thể loại văn hóa – văn nghệ, người ta tìm thấy trung râm xuất phát tiêu biểu như: chèo Thái Bình, quan họ Bắc Ninh, hát văn Nam Định, hát xoan Phú Thọ, ca nhạc thính phịng Huế, hị lý Trị - Thiê, hị khoan Quảng Nam, chịi Bình Định, rối nước Làng Nguyễn (Thái Bình), vật võ Ngơ Đức Thịnh: Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 2006, tr.655 Tây Sươn (Bình Định)… Việc phát triển phổ biến số loại hình nghệ thuật dân tộc nhiều cịn gắn liền với số nghệ nhân tiêu biểu cải lương Nam Bộ có Năm Châu, Bảy Nhiêu, Tam Danh, Ba Du, Ba Vân, ca vọng cổ phải nói đến Cao Văn Lầu, tuồng Bình Định phải nói đến cụ Đào Tấn, chèo văn minh phải nói đến cụ Nguyễn Đình Nghị, nghệ thuật hát nói phải nói đến cụ Nguyễn Cơng Trứ… Thứ ba yếu tố đời sống vật chất tinh thần Về biểu vùng văn hóa (hay tiểu vùng văn hóa), nhìn chung, chúng mang tính đa vẻ thể toàn mặt đời sống vật chất tinh thần cộng đồng dân cư vùng Tuy nhiên, đặc trưng bật lối sống, nếp sống cư dân (như việc làm lụng, lại, ăn mặc, giao tiếp, nếp vui chơi giải trí, phong tục, lễ nghi, tín ngưỡng, hội hè ); hoạt động văn hóa – nghệ thuật, văn hóa nghệ thuật dân gian (như văn học dân gian, âm nhạc dân gian, loại hình dân ca, kiến trúc dân gian, trang trí dân gian) chừng mực đó, cịn thấy phong cách tâm lý người… “Tất nhiên, đặc trưng văn hóa kể khơng phải lúc biểu tất vùng văn hóa, mà thường tập hợp đặc trưng vùng cụ thể có đặc trưng “nổi trội”, tạo nên nét “tính cách” riêng vùng Người nghiên cứu phải phát cho đặc trưng trội ấy, phải nhận biết cho “tính cách” riêng ấy”10 Chẳng hạn, tiểu vùng văn hóa Đất Tổ, phải đặc trưng “nổi trội” cốt cách lịch sử đượm vào tâm thức dân gian, di tích lịch sử, truyền thuyết, lễ nghi, phong tục gắn liền với thời dựng nước, với nhân vật lịch sử nửa huyền thoại Hùng Vương, Tản Viên – Sơn Tinh, Thánh Gióng… Cịn tiểu vùng văn hóa Kinh Bắc có lẽ đằm thắm, tinh tế miền quê thể đầy đủ điệu dân ca quan họ Với tiểu vùng văn hóa xứ Nghệ, xứ Quảng xứ Đồng Nai hay Gia Định… người ta lại ý nhiều tới phong cách, tính cách người (tính cách xứ Nghệ, tính cách xứ Quảng, tính cách Nam Bộ…) tính cách có phần tương phản nhau, lại góp phần làm giàu cho đa đạng tính cách người Việt Nam Cịn đất Bình Định nét trội truyền thống thượng võ, ‘miền đất võ” Với Thăng Long – Hà 10 Huỳnh Công Bá (2019): Đặc trưng sắc thái văn hóa vùng – tiểu vùng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.39 Nội, đất văn vật, nghìn năm văn hiến, thâm thúy kẻ sĩ Bắc Hà, hào hoa, lịch nếp sống Thượng Kinh nét bật… Tóm lại, nhân tố tạo nên đặc trưng vùng văn hóa tính tương đối đồng địa lý cảnh quan có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động sản xuất người, tới đặc trưng văn hóa tâm lý cư dân Trình độ phát triển kinh tế, xã hội, trình giao lưu, ảnh hưởng lâu dài, mật thiết dân tộc khu vực điều kiện tiên cho hình thành khu vực văn hóa chung Ngoài ra, khu vực, vùng cụ thể, thường dân tộc, khơng có mối quan hệ giao tiếp, mà cịn có nguồn gốc lịch sử, khiến cho tính cộng đồng văn hóa rõ rệt Còn đặc trưng văn hóa chung khu vực lịch sử - văn hóa chúng thể nhiều lĩnh vực đời sống vật chất tinh thần người, thường rõ rệt đời sống vật chất (như nhà cửa, quần áo, ăn uống, dụng cụ sản xuất, phương tiện giao thông, đồ dùng gia đình ), mức độ thấp đời sống tinh thần (như phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ nghi, văn nghệ dân gian ) Một biểu khác tính cộng đồng khu vưc văn hóa gắn bó dân tộc khu vực vận mệnh trình lịch sử Khái niệm vận mệnh lịch sử hiểu theo nghĩa rộng,, bao gồm diễn tiến văn hóa đời sống trị xã hội Kết luận Từ yếu tố ảnh hưởng đến hình thành sắc thái vùng văn hóa Việt Nam đây, chia thành nhóm: Nhóm yếu tố định: Đó yếu tố tự nhiên – khí hậu – cư dân – tộc người, sản xuất kinh tế, đời sống vật chất, truyền thống lịch sử- xã hội Nhóm yếu tố biểu hiện: Đó yếu tố thuộc phong tục- lối sống, giao lưu văn hóa, sinh hoạt tinh thần, ngôn ngữ - nghệ thuật Để nhận biết vùng văn hóa (hay tiểu vùng văn hóa), người ta thường nhận thức thông qua yếu tố biểu nói Nhưng yếu tố biểu định yếu tố mặt địa lý lịch sử, hình thành phát triển lịch sử, mà định hình thời điểm ta xem xét Trong phân vùng văn hóa cần có tập hợp đầy đủ tiêu chí Càng tập hợp nhiều yếu tố có tiền đề điều kiện tốt để phân vùng văn hóa cách xác Tuy nhiên, tập hợp tiêu chí khơng phải tất loại tiêu chí có giá trị cho vùng văn hóa (hay tiểu vùng văn hóa) Và điều quan trọng phải tìm cho kết cấu thích hợp tiêu chí, tức xếp thứ tự tiêu chí cho phù hợp với đặc trưng vùng văn hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Huỳnh Cơng Bá (2019): Đặc trưng sắc thái văn hóa vùng – tiểu vùng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 2- Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (2018), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 3- Ngơ Đức Thịnh: Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 2006 4- Ngơ Đức Thịnh (2019): Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam¸ Nxb Giáo dục, Hà Nội 5- Ngơ Đức Thịnh (2019), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh -Thông tin liên hệ: Lê Thị Thanh Giao Khoa Du lịch – Đại học Huế 22 Lâm Hoằng – Vĩ Dạ - Thành phố Huế E-mail: thanhgiao229@gmail.com Điện thoại di động: 0933567067 ... nói, vùng văn hóa kết phát triển cụ thể có tính địa phương văn hóa quốc gia thống Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành sắc vùng văn hóa Việt Nam Để tạo nên vùng văn hóa (hay tiểu vùng văn hóa) ... văn hóa đời sống trị xã hội Kết luận Từ yếu tố ảnh hưởng đến hình thành sắc thái vùng văn hóa Việt Nam đây, chia thành nhóm: Nhóm yếu tố định: Đó yếu tố tự nhiên – khí hậu – cư dân – tộc người,... yếu tố địa mà đến phủ nhận giao lưu, ảnh hưởng văn hóa vùng tộc người”8 Huỳnh Công Bá (2019): Đặc trưng sắc thái văn hóa vùng – tiểu vùng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.37 Thứ hai vai trò yếu

Ngày đăng: 03/10/2022, 18:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w