Xay dng mt hi thanh t lc t cng v

11 1 0
Xay dng mt hi thanh t lc t cng v

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÂY DỰNG MỘT HỘI THÁNH TỰ LỰC TỰ CƯỜNG VỀ MẶT TÀI CHÁNH Bài thuyết trình Diễn đàn Thần học, Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 4/2013 Mục sư Hồ Nguyên Kha Tài chánh vấn đề quan trọng tổ chức xã hội nói chung, chí Hội thánh – tổ chức thuộc linh xã hội, vấn đề tài chánh ln quan trọng có tầm ảnh hưởng lớn đến mặt sinh hoạt phát triển Hội thánh Có số ý kiến cực đoan cho Hội thánh không nên quan tâm đến vấn đề tiền bạc, dễ theo tơn thờ ma mơn thay tơn thờ Đức Chúa Trời Tuy nhiên, chứng rõ ràng Kinh thánh đề cập nhiều vấn đề tiền bạc Thậm chí chức vụ Chúa Giêxu đất, Ngài cần tiền bạc để thực thi sứ mạng với giúp đỡ nhóm mười hai sứ đồ, có Giu-đa Ích-ca-ri-ốt làm thủ quỹ Vì nhìn nhận vai trị tiền bạc mở mang, phát triển Hội thánh giúp cho lãnh đạo Hội thánh Cơ Đốc nhân biết cách gây dựng Hội thánh địa phương trở thành Hội thánh tự lực tự cường mặt tài chánh Đây vấn đề thiết yếu bối cảnh mở mang phát triển Hội thánh Việt Nam Mặc dầu có nhiều nỗ lực truyền giáo nhiều tổ chức trước đó, Tin lành thực truyền đến Việt Nam vào năm 1911 Hội truyền giáo Phúc âm Liên hiệp Để tránh sai lầm thất bại nhiều công trường truyền giáo trước đó, Hội truyền giáo Phúc âm Liên hiệp thực thi sứ mạng truyền giáo với sách rõ ràng, thiết lập Hội thánh xứ tự lập, tự trị, tự truyền bá.1 Hiến chương hội rõ rằng, Hội liên hiệp khuyến khích ủng hộ việc thực hồn tồn hay phần ngun tắc tự lập cơng trường truyền giáo hải ngoại.2 Có thể nói, sách “Hội thánh xứ” với nguyên tắc tam tự: tự lập (về tài chánh), tự trị (quản trị hành chánh) tự truyền bá, khởi xướng John L Nevius, giáo sĩ Trung Hoa Triều Tiên (1856), Roland Allen, giáo sĩ Trung Hoa (18951930) giải thích cách đầy đủ tác phẩm mơ hình truyền giáo Phaolơ.3 Chính sách Hội truyền giáo Phúc âm Liên hiệp cụ thể hóa thơng qua Hội đồng giáo sĩ Đông Dương Đà Nẵng vào năm 1922: “Hội thánh có mười tín hữu chịu trách nhiệm tất chi phí bất ngờ, với mười lăm tín hữu phải trả thêm phụ cấp cho người coi giữ nhà thờ, có hai mươi lăm tín hữu thêm phần tư lương truyền đạo, với bốn mươi tín hữu thêm phần hai lương truyền đạo, với sáu mươi tín hữu thêm ba phần tư lương truyền đạo, với tám mươi tín hữu thêm số lương truyền đạo, chu cấp cho tất nhân viên khác, với tiền thuê nhà… Vì Hội thánh mở khơng trơng mong có dâng tiền, Hội truyền giáo tạm thời đảm nhiệm việc cấp dưỡng cho truyền đạo Nhưng đến có người gia nhập I.R Stebbins, 41 năm hầu việc Chúa với Hội thánh Tin lành Việt Nam (Ohio: Spiritual Light Magazine, n.d.), 39 Contitution of the International Missionary Alliance (1889), 1-16 Craig Ott & Gene Wilson, Mở mang Hội thánh toàn cầu (Hà Nội: Nhà xuất Phương Đơng, 2012), 101-104 Xem thêm Lê Hồng Phu, Lịch sử Hội thánh Tin lành Việt Nam (1911-1965), (Hà Nội: Nhà xuất Tôn giáo, 2010), 90-94 Hội thánh lễ báp-tem, người bắt đầu đóng góp vào chi phí Hội thánh cơng tác truyền giảng Tin lành.”4 Chính sách tự chứng tỏ tính đắn lịch sử Hội thánh Tin lành Việt Nam 100 năm qua, có lẽ sách với Hội thánh Tin lành thuộc hệ phái khác Vấn đề làm để xây dựng Hội thánh tự lực tự cường mặt tài chánh bối cảnh ngày nay? Bài viết nầy trước hết đề cập đến thực trạng tài chánh Hội thánh nói chung, lý khiến cho nhiều Hội thánh chưa tự lực tự cường mặt tài chánh, tìm kiếm nguyên tắc ánh sáng Thánh Kinh, cuối đề vài gợi ý để giúp gây dựng Hội thánh tự lực tự cường mặt tài chánh Những nan đề tài chánh Hội thánh ngày Hội thánh ngày nhìn chung đa dạng phát triển, phụ thuộc vào yếu tố địa dư, văn hóa, truyền thống hệ phái, vấn đề tài chánh thách thức hàng đầu cho Hội thánh Nhiều Hội thánh rơi vào tình trạng luẩn quẩn vấn đề nhân lực tài lực – muốn có tài lực mạnh mẽ, cần nhân lực dồi để góp phần dâng hiến, để có nhân lực dồi dào, cần phải có tài chánh mạnh mẽ để truyền giáo mở rộng mục vụ đào tạo nhân lực – trở nên vịng trịn mà khơng có đột phá, chắn khó khỏi Có hai nhóm Hội thánh chưa tự lập mặt tài chánh, thứ nhóm Hội thánh thành lập, thứ hai nhóm Hội thánh chậm phát triển Hai nhóm Hội thánh nầy có nan đề chung thiếu hụt tài chánh, điểm khác q trình lịch sử Hội thánh đặt nan đề khác muốn xây dựng Hội thánh trở nên tự lập tài chánh Tuy nhiên nhìn chung, có nhóm vấn đề yếu thường thấy Hội thánh chưa tự lập mặt tài chánh: Nan đề thứ nhất: Tâm lý nghèo thiếu Có thể nói nan đề nầy xuất hầu hết Hội thánh Việt Nam, dễ dàng nhận thấy điều thu ngỏ vận động tài chánh để xây dựng nhà thờ nhu cầu khác Hội thánh Ban Chấp Hội thánh ln trình bày khó khăn, thiếu thốn, tình trạng tài chánh thấp Hội thánh để mong nhận cảm thông độc giả, có lẽ hiệu câu chữ khơng giá trị thời điểm Cơ Đốc nhân Hội thánh có tâm lý ỷ lại trông chờ trợ giúp từ cá nhân, Hội thánh hay tổ chức khác Tâm lý hình thành dựa bối cảnh lịch sử giai đoạn mà Cơ Đốc nhân Hội thánh nhận hồn tồn miễn phí, gần miễn phí Trước năm 1975, hầu hết tài liệu, sách bán với giá thị trường, ngoại trừ số ấn phẩm đặc biệt trợ giá không đáng kể; sách chứng đạo phát cho thân hữu không không hồn tồnh biếu khơng mà thân hữu phải mua với giá sòng phẳng Nhưng từ sau năm 1975, việc in ấn phổ biến tài liệu Việt Nam bị hạn chế tối đa với kinh tế đầy khó khăn, nên việc tài trợ để phân phối ân phẩm Cơ Đốc trở nên phổ biến, phần lớn biếu không Không dừng lại lãnh vực văn phẩm Cơ Đốc, lãnh vực khác công tác gây dựng mở mang Hội thánh, từ truyền giáo đến Cơ Đốc giáo dục, ngân quỹ cho việc điều hành Hội thánh, mục vụ hướng nội hướng ngoại Hội thánh có trợ Ibid., 104-105 giúp từ nguồn lực bên ngồi chi hội địa phương Điều làm cho phát triển Hội thánh không bền vững, nguồn hỗ trợ khơng cịn tiếp tục trì Nan đề thứ hai: Xuất phát điểm thấp Nhiều lãnh đạo Hội thánh chịu áp lực với việc mở Hội thánh mới, họ tìm cách để đạt tiêu lãnh đạo cao giao cho năm hay định kỳ phải thành lập Hội thánh Vì lý mà người lập Hội thánh quan tâm đến vấn đề số lượng thành viên Hội thánh, mà không quan tâm đến yếu tố khác tài chánh, sở, nguồn lực khác… khiến cho nhiều Hội thánh có xuất phát điểm thấp – người, tiền, phương tiện Việc mở Hội thánh cần nhiều yếu tố có nhân lực Nếu có nhóm 4-5 gia đình với khoảng 15-20 người mà thành lập Hội thánh, kiếm tiền để sở hữu điều hành sở, cung lương cho mục sư chi phí khác…, gánh nặng lớn cho hội chúng nhỏ Về lâu dài, gánh nặng tài chánh gây nản lòng cho người lãnh đạo Hội thánh Nan đề thứ ba: Nhân lực hạn chế Hội thánh người kết hiển nhiên số tiền dâng hiến Trong nhu cầu tài chánh để trang trải cho chi phí Hội thánh có 50 tín hữu gần tương đương Hội thánh có 100 tín hữu, họ cần phải cung lương cho mục sư, toán cho phí điều hành: điện, nước, điện thoại, văn phịng, truyền giáo, tương trợ, bảo trì, v.v… với mức gần Khi đó, tỉ suất dâng hiến tính đầu người Hội thánh nhỏ gần gấp đôi, điều nầy trở nên gánh nặng nhiều Hội thánh Vấn đề thiếu nhân lực xảy Hội thánh thành lập có xuất phát điểm thấp phân tích trên, Hội thánh có q trình lịch sử lâu đời ngun nhân vấn đề tốc độ phát triển Hội thánh chậm Tỉ lệ người thêm vào Hội thánh năm không đủ để bù vào số lượng tín hữu Hội thánh nắm – lý qua đời chủ yếu chuyển hội nhu cầu công việc làm hay học tập Nan đề thứ tư: Khả tài chánh Mức thu Hội thánh tùy thuộc vào điều kiện kinh tế địa phương, nơi tín hữu sinh sống làm việc Một Hội thánh có quy mơ số lượng tín hữu nhau, trung tâm thành phố lớn có mức thu cao nhiều lần so với Hội thánh tương tự tỉnh vùng nông thôn Trên thực tế, mức chênh lệch thu nhập bình qn tính đầu người tỉnh thành khác lớn Thu nhập bình quân đầu người năm 2011 thành phố lớn như: thành phố Hồ Chí Minh: 3.000 USD/năm, Cần Thơ: 2.350 USD/năm, Hà Nội: 1.850 USD/năm; tỉnh nghèo nơng lại có thu nhập thấp: Nam Định: 900 USD/năm, Bắc Kạn: 700 USD/năm, Quảng Ngãi: 400 USD/năm, Hà Giang: 300 USD/năm Trong đó, mức thu nhập bình qn đầu người nước 1.000 USD/năm Như vậy, mức thu nhập bình quân nơi cao gấp 10 lần nơi thấp nhất, gấp lần so với mức trung bình, mức trung bình gấp lần so với nơi thấp – khoảng cách lớn – dĩ nhiên tác động đến vấn đề tài chánh Hội thánh.5 Tình hình kinh tế địa phương hay quốc gia ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập người dân, ảnh hưởng đến dâng hiến tín hữu, dẫn đến ảnh hưởng tài chánh Hội thánh Trong lịch sử Hội thánh Tin lành Việt Nam, giai đoạn khủng hoảng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, ‘Giảm khoảng cách chênh lệch thu nhập,’ (5/2012) kinh tế vào năm 1930, sau nầy giai đoạn năm 1980 ảnh hưởng nghiêm trọng đến mức độ tự lập Hội thánh.6 Nan đề thứ năm: Mức độ dâng hiến Bên cạnh yếu tố ngoại tại, yếu tố nội mức độ hiểu biết trách nhiệm dâng hiến tín hữu Hội thánh yếu Aubrey Malphurs nhận xét Hoạch định chiến lược cao cấp: “trong hầu hết trường hợp, có đến phần ba số người tham dự chẳng đóng góp cho Hội thánh Trong người thật đóng góp đưa chưa đến ba phần trăm thu nhập tổng thể họ.”7 Một khảo sát nhanh số Hội thánh cho thấy số lượng tín hữu dâng hiến 1/10 thường xuyên tháng chiếm tỉ lệ thấp, trung bình 14%,8 - nghĩa Hội thánh có 100 gia đình, tương đương với 400 tín hữu có khoảng 14 gia đình dâng hiến 1/10 tháng cho ngân quỹ điều hành Hội thánh, thành phần lại chủ yếu dâng lạc hiến chương trình thờ phượng mà thơi Tình trạng nầy chủ yếu Chúa thiếu hướng dẫn từ Lời Chúa dâng hiến, lịng u mến Chúa nhiều người khơng đủ để sẵn sàng dâng hiến tiền bạc cho Chúa Phần nhiều tín hữu có suy nghĩ rằng, tiền dâng tiền nên dâng hiến cách tùy tiện theo ý thích khơng tn theo ngun tắc Thánh Kinh Nan đề thứ sáu: Thiếu tính minh bạch Yếu tố cuối nầy phổ biến, thấy Hội thánh Một số Hội thánh có tâm lý xuề xịa, dễ dãi tùy tiện việc quản lý tài chánh, điều nầy khiến cho nhiều người e ngại dâng hiến vào ngân quỹ Hội thánh, họ khơng biết số tiền sử dụng nào, kết sao… Hội thánh tổ chức thuộc linh điều hành tập thể với tính cách dân chủ, yếu tố công khai, minh bạch điều cần phải bảo đảm Bên cạnh đó, Hội thánh cơng khai minh bạch ngân quỹ, tín hữu hiểu rõ cơng việc Chúa, nhìn thấy nhu cầu họ dự phần hầu việc Chúa cụ thể Vấn đề tài chánh Hội thánh Nhiều người quan điểm chưa xác tiền bạc Hội thánh, họ cảm thấy điều tội lỗi bất khiết nói đến vấn đề tiền bạc Tuy nhiên chức vụ giảng dạy Chúa Giê-xu, Ngài đề cập nhiều tiền bạc Người ta tính rằng, số chủ đề Chúa Giê-xu giảng dạy, có 15% liên quan đến tiền bạc – nhiều giảng Ngài thiên đàng địa ngục cộng lại.9 Hội thánh thời sứ đồ khuôn mẫu để Hội thánh thời ký lịch sử học hỏi áp dụng thực tiễn để hướng đến phát triển hoàn thiện Trong phương diện tài chánh vậy, có điểm nhìn thấy Hội thánh sau: Lê Hoàng Phu, 185-192 Tình hình vào năm 1932 khó khăn đến mức Hội đồng Tổng liên hội lần IX Hội An đả có biểu riêng để thúc đẩy vấn đề tự lập Hội thánh Hội thánh Tin lành Việt Nam, Quyết nghị Hội đồng Tổng liên hội (1924-1963), (Sài Gòn: Văn phòng Tổng liên hội, 1964), 7 Aubrey Malphurs, Hoạch định chiến lược cao cấp (Bản dịch tiếng Việt chưa xuất bản), chương 12 Khảo sát Hội thánh Điểm nhóm thuộc tỉnh Sóc Trăng, tỉ lệ gia đình tín hữu dâng hiến 1/10 tháng Hội thánh thấp 5% cao 50%, trung bình 14% Randy Alcorn, Nguyên tắc cải (n.p.: n.pub., n.d.), “Lấy vật làm chung.” Hội thánh Giê-ru-sa-lem bắt đầu việc gây dựng ngân quỹ cách: “lấy vật làm chung Bán hết gia tài điền sản mà phân phát cho nhau, tùy cần dùng người” (Công vụ 2:44-45) Ngân quỹ Hội thánh hình thành từ phần dâng hiến tín hữu Hội thánh, mức độ dâng hiến điều đáng phải lưu ý học hỏi Ngày nay, người ta bàn luận nhiều mức độ dâng hiến tín hữu theo tiêu chuẩn Kinh Thánh bao nhiêu? Tùy ý, 1/10, hay 1/10? Có thể nói, tín hữu Hội thánh dâng hiến gần 10/10 Khi Chúa Giê-xu quở trách người Pha-ri-si kẻ giả hình, Ngài nói với họ rằng: “các nộp phần mười bạc hà, hồi hương, thứ rau, cơng bình kính mến Đức Chúa Trời, bỏ qua! Ấy việc phải làm, mà không nên bỏ qua việc khác” (Lu-ca 11:42) Rõ ràng Chúa Giê-xu không dạy phải bỏ qua việc dâng 1/10, mà hoàn toàn ngược lại Một lần khác Chúa Giê-xu thấy người đàn bà góa bỏ hai đồng tiền vào hòm tiền dâng, Ngài gọi môn đồ lại cho họ thấy gương cao q đó, dâng hiến trọn vẹn 10/10, khơng người giàu có dâng phần nhỏ số tiền có (Mác 12:41-44) Tuy nhiên, dâng hiến cho Chúa ép buộc vui lòng mà làm điều sứ đồ Phao-lô dạy: “Mỗi người nên tùy theo lịng định mà qun ra, khơng phải phàn nàn hay ép uổng; Đức Chúa Trời yêu kẻ thí cách vui lịng” (2 Cơ-rinh-tơ 9:7) Vì vậy, định mức dâng hiến cụ thể cho nhờ ơn Chúa để trung tín dâng hiến cho Chúa cách rời rộng, để bày tỏ tình yêu thương, tin cậy nơi ban cho dư dật Chúa.10 “Đặt chân sứ đồ.” Cơng vụ 4:34-35 cho biết: “những người có ruộng hay nhà, bán đi, bán tiền đem đến đặt chân sứ đồ; tùy theo cần dùng người mà phát cho.” Có thể nói, sứ đồ người chịu trách nhiệm quản trị ngân quỹ Hội thánh, trách nhiệm sau có lẽ giao cho chấp (Công vụ 6:1-6) Ở nhìn thấy có tổ chức vấn đề quản lý tài chánh, khơng rõ mơ hình vận hành nào, thấy rõ nhận lãnh ban cho tương ứng với “Không thiếu thốn cả.” Đó trình trạng tín hữu Hội thánh đầu tiên, họ cung ứng nhu cầu cần thiết đời sống từ nguồn tài chánh Hội thánh (Công vụ 4:34-35) Hội thánh địa phương quan tâm đến nhu cầu Hội thánh khác tớ Chúa, Chúa trường hợp Hội thánh Rơ-ma (Rơ-ma 12:13), Phi-líp (Phi-líp 4:10-18), Ma-xê-đoan hay Cô-rinh-tô (2 Cô-rinh-tô 9:1-5)… Hội thánh thời ký nầy bày tỏ chia sẻ thiết thực để bày tỏ tình yêu thương Chúa cho người.11 Mục sư Thomas Anderson có phân tích thú vị việc dâng hiến 1/10 dâng khác sách mình, Trở thành triệu phú theo cách Chúa (Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội, 2007), 61-69 11 Gene A Getz, Thấu triệt Hội thánh (n.p.: n.pub., n.d.), 105-106 10 Tình trạng cục nhiều Hội thánh địa phương ngày trở nên rõ ràng hơn, chênh lệch số lượng tín hữu điều kiện tài chánh lớn Nhiều Hội thánh trung tâm thành phố có ngân quỹ dồi dư mức cần thiết, nhiều Hội thánh khác lại rơi vào tình trạng thiếu hụt ngân quỹ để điều hành chưa nói đến việc mở mang phát triển Hội thánh Lãnh đạo Hội thánh, mà rộng giáo hội cần có nhìn cho cơng việc Chúa chung để hỗ trợ cho phát triển Hội thánh Trong phương diện, nguồn lực có Hội thánh thành phố lớn từ vùng nông thôn, di chuyển nhu cầu cơng việc làm, học tập hay sinh sống Do đó, thay đóng góp khả tài chánh cho Hội thánh quê nhà, họ phục vụ Chúa Hội thánh nơi làm việc, học tập hay sinh sống Vì vậy, Hội thánh tiếp nhận nguồn lực nầy cần có trách nhiệm chia sẻ khó khăn với Hội thánh nơng thơn “Ni Tin lành.” Tài chánh Hội thánh sử dụng để lo cho buổi nhóm Hội thánh (thường kèm theo bữa ăn thông công tiệc thánh), giúp đỡ người nghèo khó, đồng thời cung ứng nhu cầu cho người hầu việc Chúa – sứ đồ Phao-lô lập luận để bênh vực chức vụ Cơ-rinh-tơ 9:7-14 Ngồi vấn đề liên quan đến điều hành, cung ứng cho mục vụ khác Hội thánh, phần lớn ngân quỹ Hội thánh dành cho việc cung lương cho người hầu việc Chúa, mục sư, truyền đạo hay nhân Hội thánh Việc cung lương cho người hầu việc Chúa theo Lời Chúa thực trách nhiệm Chúa giao cho Hội thánh Hội thánh cần rời rộng việc cung lương để người chăn bầy an tâm phục vụ, không trả lương theo cảm tình thương ghét hày giàu nghèo “Tự túc hầu việc Chúa.” Trong giai đoạn định, Hội thánh cung ứng nhu cầu cho người hầu việc Chúa, Phao-lơ tự túc hầu việc Chúa thời gian thành phố Cô-rinh-tô, với cơng việc may trại (Cơng vụ 18:3-4) Do đó, vài hoàn cảnh đặc biệt mà Hội thánh cung ứng nhu cầu cho người chăn bầy, hy sinh để tự túc hầu việc Chúa người chăn bầy cần thiết Lịch sử Hội thánh Tin lành Việt Nam trải qua giai đoạn khó khăn vậy, thập niên 1980-1990; tình trạng nhiều Hội thánh Việt Nam hải ngoại nay, người hầu việc Chúa vừa làm công việc chăn bầy, phải làm thêm cơng việc xã hội để lo cho gia đình giảm nhẹ gánh nặng tài chánh cho Hội thánh Tuy nhiên, tình trạng thời giai đoạn định Hội thánh cần nỗ lực để tiến đến mực tự lập tài chánh để lo cho người hầu việc Chúa, ngược lại, người hầu việc Chúa tận lực tận tâm dành trọn thời gian để lo cho bầy chiên Hội thánh phước phát triển Những đề nghị để xây dựng Hội thánh tự lập mặt tài chánh Để xây dựng Hội thánh tự lập mặt tài chánh, không cần giải pháp riêng lẻ cho vấn đề tài chánh, phải giải pháp tổng hợp liên quan đến vấn đề phát triển Hội thánh toàn diện: truyền giáo, Cơ Đốc giáo dục, tương trợ, huấn luyện nhân sự, tổ chức Hội thánh… , Hội thánh mạnh cần phải mạnh tổ chức, nhân lực, tài lực Sau số đề nghị bản: Hướng dẫn tín hữu hầu việc Chúa dâng hiến Trước hết trách nhiệm giảng dạy làm gương dâng hiến lãnh đạo Hội thánh Ban chấp hành Hội thánh – bao gồm vị quản nhiệm phải đóng vai trị tiên phong dâng hiến, hội chúng “học” nhiều thấy người lãnh đạo thực hành điều họ giảng dạy, điều họ nói Mỗi thành viên ban chấp hành nên dâng hiến 1/10 thu nhập Nhiều người cảm thấy khó khăn việc dâng hiến 1/10, nghĩ số tiền lớn, theo quan điểm Thánh Kinh, dâng hiến tối thiểu.12 Sự giảng dạy hướng dẫn tín hữu dâng hiến nên học họ tiếp nhận Chúa lớp giáo lý báp-tem, để tân tín hữu thiếu niên Hội thánh hiểu rõ bắt đầu thực hành dâng hiến, từ ngày bước theo Chúa Điều cần nhấn mạnh giảng dạy dâng hiến khơng phải trách nhiệm tín hữu, dâng hiến ơn, niềm vui phước hạnh Chúa dự phần công việc lớn lao Đức Chúa Trời đất Một Hội chúng hướng dẫn Lời Chúa, đồng thời với lòng tin cậy Chúa tin cậy người lãnh đạo, chắn dâng hiến Hội chúng gia tăng Thiết lập mơ hình quản lý tài chánh hiệu Hội thánh phải thực mơ hình quản lý tài chánh theo nguyên tắc tự nguyện, tập thể công khai – nghĩa dâng hiến tự nguyện, quản lý tập thể, tường trình cơng khai Các khoản thu Hội thánh đến từ nhiều nguồn dâng hiến khác nhau: trợ giúp từ giáo hội cá nhân hay Hội thánh khác, dâng 1/10, lạc hiến thờ phượng dâng hiến đặc biệt khác Ngoài khoản dâng cho ngân quỹ điều hành, tùy theo Hội thánh cịn có thêm ngân quỹ truyền giáo, tương trợ, Cơ Đốc giáo dục, xây dựng, tạo mãi, v.v… Để sử dụng tài chánh Hội thánh cách hiệu nhất, Hội thánh cần: Thấu triệt nguyên tắc Thánh Kinh: - Mọi vật thuộc Chúa (1 Sử ký 29:14, 16) - Ban cho có phước nhận lãnh (Công vụ 20:35); Cân đối ngân sách phù hợp: - Dựa khoản chi năm trước, Ban Điều hành ban ngành Ban Chấp hành Hội thánh cân đối dự chi cho năm mới; - Lấy liệu thu từ năm trước so với số dự chi năm mới, từ có định hướng cho việc quản lý gây quỹ cho Hội thánh năm Phân bổ ngân sách hợp lý:13 - Những khoản chi cố định: dâng hiến theo quy định cho ngân sách trung ương giáo hội; - Những khoản chi thường xuyên: điện, nước, điện thoại, internet, văn phòng, điều hành, cung lương cho quản nhiệm nhân sự; - Tích lũy dự phòng; - Hỗ trợ cho ngân quỹ ban ngành Quản lý tài chánh hiệu quả: - Thiết lập sổ tài chánh rõ ràng, chi tiết; có biên nhận cho khoản thu; có phiếu xuất cho khoản chi kèm chứng từ đầy đủ, theo nguyên tắc tài chánh - kế toán; 12 So với mức thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam trung bình 25%, kêu gọi để giảm xuống mức 20% để hỗ trợ doanh nghiệp giai đoạn khó khăn Nhìn sang quốc gia lân cận, mức thuế nầy phổ biến mức 25-30% Như vậy, mức độ dâng hiến tối thiểu 1/10 theo Kinh Thánh số lớn 13 Aubrey Malphurs gợi ý tỉ lệ: 10-15% cho truyền giáo, 40-60% cho nhân sự, 20% cho chương trình mục vụ, 20% cho việc trì kiến thiết sở) Aubrey Malphurs, loc.cit - Thủ quỹ chịu trách nhiệm báo cáo tài chánh trước quản nhiệm ban chấp hành tháng; chịu soát sổ soát sổ viên Hội thánh cử năm; Thiết lập quy định chi xuất theo định mức tùy theo khả nhu cầu thực tế; Lưu giữ sổ sách, chứng từ đầy đủ Một nan đề phổ biến việc xây dựng nhà thờ khoản nợ lớn vượt khả chi trả Hội thánh Việc mắc nợ chuyện bình thường, khoản nợ phải nằm khả chi trả Hội thánh, không ba lần mức thu ngân sách Hội thánh Ngoài ra, cần lưu ý rằng, tín hữu sẵn sáng đầu tư vào “những xảy ra” tương lai, “những xảy ra” thực tế, đặc biệt “những xảy ra” rối reng nợ nần chồng chất.14 Hoạch định chương trình gây quỹ cho Hội thánh Một Hội thánh có mơ hình quản lý tài chánh mức tối thiểu, biết cần thu bao nhiêu, cần bao nhiêu, cuối dư hay thiếu Trong trường hợp ngân quỹ dồi có dư, suy nghĩ đến việc tích lũy dùng để đầu tư gây quỹ cho Hội thánh; ngược lại thiếu hụt, Hội thánh cần phải suy nghĩ hoạch định chương trình để đầu tư gây quỹ cho Hội thánh Việc tự túc hầu việc Chúa người chăn bầy theo gương sứ đồ Phao-lô, hình thức tự gây quỹ cho mục vụ – cách mà nhiều giáo sĩ thường làm Ở phương diện rộng hơn, Hội thánh cần hoạch định cho chương trình gây quỹ, dĩ nhiên phương pháp gây quỹ tùy thuộc điều kiện thực tế yếu tố chủ quan khác Một số quan niệm cho rằng, việc đầu tư sinh lời Hội thánh khơng phù hợp Nhưng rõ ràng khơng phải quan điểm Thánh Kinh Chúa Giê-xu kể câu chuyện ngụ ngôn người đầy tớ nén bạc Lu-ca 19:11-27, mệnh lệnh “hãy làm lợi ra,” việc tối thiểu làm để lợi “giao cho người buôn bạc để trở lấy vốn lẫn lãi.” Trên thực tế, nhiều Hội thánh có chương trình gây quỹ hữu hiệu: - Một số Hội thánh chờ đợi xây dựng nhà thờ, đầu tư số tiền ban đầu vào vật liệu xây dựng giá thấp, gởi ngân hàng để sinh lời,… Một số Hội thánh nơng thơn có điều kiện để đầu tư vào đất đai trồng như: vườn ăn trái, rẫy cà phê, trồng kiểng, ruộng trồng lúa hoa màu, v.v… Một số giáo hội đầu tư vào bất động sản doanh nghiệp để kinh doanh sinh lợi… Nguồn lợi có từ chương trình gây quỹ giúp cho Hội thánh có thêm nguồn thu, trang trải chi phí cần thiết cho ngân sách Hội thánh, nhìn rộng hơn, cịn cách để Hội thánh đóng góp cho xã hội phương diện kinh tế, việc làm, v.v… Hỗ trợ phát triển cho Hội thánh chưa tự lập Sự phát triển Hội thánh không nên hạn chế phạm vi Hội thánh địa phương, cần mở rộng để mở mang công việc Chúa Việc đầu tư tài chánh để sinh lợi cần thiết việc đầu tư tài chánh để mở 14 Aubrey Malphurs, loc.cit mang phát triển Hội thánh quan trọng cần thiết Phần lớn Hội thánh đô thị lớn tiếp nhận nguồn nhân lực kéo theo tài lực đến từ Hội thánh vùng nơng thơn, họ phải có trách nhiệm để “tái đầu tư” cho “vùng nhân lực” tiềm mà đả tiếp nhận, tiếp tục nhận tương lai Đó nhìn lâu dài cho phát triển bền vững Hội thánh Nhưng thực tế, tinh thần cục tồn phần lớn lãnh đạo Hội thánh địa phương, tập trung vào vấn đề Hội thánh mình, chí cịn cố gắng tìm kiếm lơi kéo thêm nguồn lực bên ngồi hỗ trợ cho Hội thánh mình, mà chưa suy nghĩ đến đóng góp cho Hội thánh công việc Chúa chung – khiến cho Hội thánh giàu giàu thêm, Hội thánh nghèo tiếp tục nghèo Do đó, Hội thánh lớn với nguồn lực tài chánh dồi nên có kế hoạch hỗ trợ Hội thánh chưa tự lập Công tác nầy xuất đơn lẻ vài nơi, thiết nghĩ hiệu đạt lớn chúng thực cách có hệ thống với chiến lược rõ ràng, hỗ trợ từ nguồn lực bên ngồi ln tiềm ẩn nguy làm cho Hội thánh bị nghẹt ngòi khơng thể “tự đứng chân mình,” họ trông chờ vào trợ giúp vậy.15 Craig Ott & Gene Wilson đề nghị số nguyên tắc việc hỗ trợ tài chánh để gây dựng phát triển Hội thánh, cách đề nghị ngân quỹ sau:16 Ngân quỹ để bắt đầu nhằm mục đích bắt đầu nỗ lực nơi mà nguồn lực địa phương hạn hẹp, cách khởi động dự án mở Hội thánh Ngân quỹ để bắt đầu thường bị giới hạn số lượng thời hạn, giúp cho việc khởi động khơng phải trì dự án Ngân quỹ để trì nhằm khuyến khích mở rộng khả dâng hiến tín hữu Hội thánh địa phương, nhiên cách tốt sử dụng ngân quỹ nầy hỗ trợ cho nhu cầu tạm thời xây dựng sở mua sắm thiết bị, không để trả lương cho mục sư Ngân quỹ tạo địn bẩy nhằm mục đích thúc đẩy lãnh vực mục vụ Hội thánh địa phương, để qua thúc đẩy mục vụ khác Hội thánh phát triển Cách sử dụng hiệu hỗ trợ cho việc đào tạo huấn luyện nhân Ngân quỹ liên kết nhằm mục đích giới thiệu tạo cầu nới cho Hội thánh có liên kết với Hội thánh tổ chức Cơ Đốc khác, qua họ tiếp nhận nhận thêm nguồn lực khác để hỗ trợ phát triển huấn luyện, truyền giáo, hay mục vụ xã hội Ngân quỹ tương trợ nhằm mục đích hỗ trợ cho mục vụ xã hội từ thiện thơng qua Hội thánh để bày tỏ tình u thương Chúa cho cộng đồng gắn với trách nhiệm xã hội Hội thánh Ngân quỹ cho mượn nhằm mục đích hỗ trợ tài chánh cho dự án Hội thánh xây dựng tạo sở… vấn đề quan trọng khả hoàn trả ngân quỹ tương lai Ngân quỹ gia hạn nhằm mục đích gia hạn khoản trợ cấp đến hạn Hội thánh địa phương chưa đủ tiềm lực để tự lập hay đủ chưa thời gian để hoàn thành dự án hoàn trả ngân quỹ (nếu có) Tuy nhiên ngân quỹ khơng khuyến khích để sử dụng 15 16 Craig Ott & Gene Wilson, 551 Ibid., 555-561 Nói chung, việc tìm kiếm trì thường xuyên nguồn lực từ bên để gây dựng Hội thánh tự lập việc làm khơng khuyến khích, đem đến nhiều nguy hội Hội thánh cần nguồn lực để thúc đẩy nỗ lực dâng hiến tín hữu giai đoạn định, sau cần có kế hoạch cắt giảm dần nguồn lực đó, để Hội thánh tự đứng chân Tóm lại, để xây dựng Hội thánh tự lực tự cường mặt tài chánh, không dừng lại vấn đề tiền bạc, cần giải pháp mang tính tổng thể phát triển Hội thánh, bao gồm việc truyền giáo để Hội thánh gia tăng số lượng, chăm sóc để tín hữu trưởng thành biết dâng hiến hầu việc Chúa, hoàn thiện tổ chức để nhìn thấy nhu cầu tiềm Hội thánh, thiết lập kế hoạch tài chánh hợp lý hoạch định chương trình đầu tư tái đầu tư để Hội thánh phát triển cách bền vững Ở phương diện giáo hội, có nhiều Hội thánh địa phương tự lực tự cường mặt tài chánh, giáo hội vững vàng việc điều hành, quản trị nữa, giáo hội có thêm nguồn lực để mở mang phát triển nhiều Hội thánh mới, mở rộng mục vụ để hỗ trợ cho Hội thánh phát triển thêm mở hội để dự phần vào vấn đề xã hội Ở phương diện cá nhân hay gia đình tín hữu, người trực tiếp góp phần cho tài chánh Hội thánh địa phương để giúp cho Hội thánh tự lập, họ có ích lợi gì? Trước hết họ có hội để hầu việc Chúa, qua họ kinh nghiệm ban cho Chúa, nếm trải phước hạnh thuộc linh thuộc thể Chúa đem đến y lời hứa Ngài Trong phương diện, việc biết cách tổ chức phân chia khoản thu nhập để dành 1/10 để dâng hiến cho Chúa, giúp cho họ biết cách quản trị phần tài chánh làm lợi nữa.17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Alcorn, Randy Nguyên tắc cải n.p.: n.pub., n.d Anderson, Thomas Trở thành triệu phú theo cách Chúa Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội, 2007 Getz, Gene A Thấu triệt Hội thánh n.p.: n.pub., n.d Lê, Hoàng Phu Lịch sử Hội thánh Tin lành Việt Nam (1911-1965) Hà Nội: Nhà xuất Tôn giáo, 2010 Malphurs, Aubrey Hoạch định chiến lược cao cấp (Bản dịch tiếng Việt chưa xuất bản), chương 12 Ott Craig & Gene Wilson Mở mang Hội thánh tồn cầu Hà Nội: Nhà xuất Phương Đơng, 2012 Stebbins, I.R 41 năm hầu việc Chúa với Hội thánh Tin lành Việt Nam Ohio: Spiritual Light Magazine, n.d Mục sư Thomas Anderson phân tích việc quản lý tài chánh để sinh lợi: Thu nhập người nơng dân Do Thái tính dựa việc thu hoạch lúa mì, số lượng lúa mì thu hoạch chia làm nhiều phần khác nhau, trước hết lễ vật phần mười để “đem vào kho,” lễ vật dâng hiến để “trồng Nước Trời,” sau phân chia phần lại để lo cho sống người nơng dân bắt buộc phải chừa lại phần để làm hạt giống “trồng đất đai.” Và theo cách họ chẳng nghèo thiếu Vấn đề ngày chi tiêu theo sở thích chưa khơng phải theo nhu cầu, thiếu kế hoạch tài chánh cho cá nhân gia đình, chi tiêu nhiều đến mức gần thu lễ vật phần mười kho Chúa, chẳng cịn hạt giống để dùng cho mùa vụ Thomas Anderson, 62-63 17 10 Tài liệu công Contitution of the International Missionary Alliance (1889) Hội thánh Tin lành Việt Nam Quyết nghị Hội đồng Tổng liên hội (1924-1963) Sài Gòn: Văn phòng Tổng liên hội, 1964 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, ‘Giảm khoảng cách chênh lệch thu nhập,’ (5/2012) 11 ... loc.cit mang ph? ?t triển Hội thánh quan trọng cần thi? ?t Phần lớn Hội thánh đô thị lớn tiếp nhận nguồn nhân lực kéo theo t? ?i lực đến t? ?? Hội thánh v? ?ng nơng thơn, họ phải có trách nhiệm để ? ?t? ?i đầu t? ?”... mục v? ??, 20% cho việc trì kiến thi? ?t sở) Aubrey Malphurs, loc.cit - Thủ quỹ chịu trách nhiệm báo cáo t? ?i chánh trước quản nhiệm ban chấp hành tháng; chịu so? ?t sổ so? ?t sổ viên Hội thánh cử năm; Thi? ?t. .. yếu thường thấy Hội thánh chưa t? ?? lập m? ?t tài chánh: Nan đề thứ nh? ?t: T? ?m lý nghèo thiếu Có thể nói nan đề nầy xu? ?t hầu h? ?t Hội thánh Vi? ?t Nam, dễ dàng nhận thấy điều thu ngỏ v? ??n động t? ?i chánh

Ngày đăng: 03/10/2022, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan