1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp văn bản nhật dụng lớp 9 HK1

43 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) Câu 1: Vốn tri thức văn hóa nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng như thế nào? Vì sao Người có vốn tri thức sâu rộng như vậy? Trả lời Vốn tri thức văn hóa nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh rất sâu rộng: Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga Am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc Lí do: Người đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả phương Đông và phương Tây Người đã làm nhiều nghề Niềm ham học hỏi và tìm hiểu các nền văn hóa, nghệ thuật Người tiếp thu văn hóa có chọn lọc, phát huy văn hóa dân tộc và biết phê phán những tiêu cực Câu 2: Lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông của Bác Hồ được biểu hiện như thế nào? Trả lời Biểu hiện của lối sống rất bình dị, rất phương Đông, rất Việt Nam của Bác Hồ: Ở tại một chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao, chỉ vỏn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc, đơn sơ. Trang phục hết sức giản dị, gồm có bộ quần áo bà ba, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ như các chiến sĩ ở Trường Sơn. Ăn uống đạm bạc với những món ăn dân tộc không chút cầu kì, như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa. Tư trang ít ỏi, một chiếc vali con với vài bộ áo quần, vài vật kỉ niệm của cuộc đời dài. Câu 3: Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao? Trả lời Lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao: Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp 9 miễn phí 2 Giản dị ở tư trang, nơi ở, trang phục, đồ ăn thức uống Thanh cao ở tư tưởng, tinh thần, không màng đến những giá trị vật chất tầm thường, cuộc sống giống như những nhà hiền triết xưa. Câu 4: Nêu cảm nhận của em về những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh.

Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) Câu 1: Vốn tri thức văn hóa nhân loại Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng nào? Vì Người có vốn tri thức sâu rộng vậy? Trả lời Vốn tri thức văn hóa nhân loại Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng: - Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga - Am hiểu dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc Lí do: - Người tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng giới, phương Đông phương Tây - Người làm nhiều nghề - Niềm ham học hỏi tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật - Người tiếp thu văn hóa có chọn lọc, phát huy văn hóa dân tộc biết phê phán tiêu cực Câu 2: Lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đơng Bác Hồ biểu nào? Trả lời Biểu lối sống bình dị, phương Đông, Việt Nam Bác Hồ: - Ở nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao, vỏn vẹn có vài phịng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc ngủ, với đồ đạc mộc mạc, đơn sơ - Trang phục giản dị, gồm có quần áo bà ba, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ chiến sĩ Trường Sơn - Ăn uống đạm bạc với ăn dân tộc khơng chút cầu kì, cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa - Tư trang ỏi, vali với vài áo quần, vài vật kỉ niệm đời dài Câu 3: Vì nói lối sống Bác kết hợp giản dị cao? Trả lời Lối sống Bác kết hợp giản dị cao: Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí - Giản dị tư trang, nơi ở, trang phục, đồ ăn thức uống - Thanh cao tư tưởng, tinh thần, không màng đến giá trị vật chất tầm thường, sống giống nhà hiền triết xưa Câu 4: Nêu cảm nhận em nét đẹp phong cách Hồ Chí Minh Trả lời Phong cách Hồ Chí Minh làm nên từ lối sống giản dị mà cao, kết tinh từ tầm tư tưởng sâu sa, gương sáng để noi theo Từ phong cách Người, ta học tập lối sống có văn hóa, giản dị, tiết kiệm, liêm chính, chủ động hội nhập, tiếp thu với văn hóa khu vực quốc tế ln giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH (Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két) Câu 1: Hệ thống luận điểm luận tác phẩm: - Luận điểm 1: Nguy chiến tranh hạt nhân chạy đua vũ trang đe dọa Trái Đất - Luận điểm 2: Sự tốn vơ lí chạy đua vũ trang hạt nhân + Luận 1: Cuộc chạy đua vũ trang tốn lớn, có sức hủy diệt lĩnh vực + Luận 2: Cuộc chạy đua vũ trang vơ lí, ngược lí trí người lí trí tự nhiên - Luận điểm 3: Lời kêu gọi nhân loại cần đứng lên ngăn chặn nguy diễn chiến tranh hạt nhân + Luận 1: Chúng ta có trách nhiệm đem tiếng nói chống lại leo thang vũ khí hạt nhân + Luận 2: Lời đề nghị mở nhà băng lưu giữ trí nhớ tồn sau thảm họa hạt nhân, để lên án thủ phạm gây điều đau khổ cho nhân loại Câu 2: Nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người toàn sống trái đất tác giả cụ thể lập luận: Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí - Đưa câu hỏi gây ý dẫn vào vấn đề tất “chúng ta”: “chúng ta đâu?” - Đưa ngày tháng cụ thể “ngày – – 1986”, số liệu xác “50000 đầu đạn”, “4 thuốc nổ” - Cách so sánh hình ảnh “thanh gươm Đa-mô-clét” => Tất gây ấn tượng mạnh, vừa cụ thể, vừa bao quát, kích thích suy nghĩ nơi người đọc hệ trọng vấn đề chiến tranh hạt nhân Câu 3: Chứng tốn tính chất vơ lí chạy đua vũ trang hạt nhân: - Sự tốn kém: chương trình vũ khí hạt nhân tốn hàng trăm tỉ la, so sánh gấp hàng trăm nghìn với chi phí y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục - Sự vơ lí: số tiền cho hủy diệt sống lại lớn gấp trăm lần số tiền phát triển, phục hồi sống Chạy đua vũ trang ngược lại lí trí người tự nhiên Câu 4: Có thể nói: “Chiến tranh hạt nhân khơng ngược lại lí trí người mà cịn ngược lại lí trí tự nhiên nữa” bởi: lí trí người lí trí tự nhiên tạo phát triển sống trình hàng trăm triệu năm chiến tranh hạt nhân lại xóa bỏ, hủy diệt sống tích tắc sau bấm nút Lời cảnh báo nhà văn đặt để người hiểu sức hủy diệt kinh hồng, vơ nhân đạo vũ khí hạt nhân Đồng thời nhiệm vụ cho toàn thể nhân loại Chúng ta phải đoàn kết, đấu tranh xây dựng giới hịa bình khơng có vũ khí hạt nhân Câu 5: Văn đặt lên “Đấu tranh cho giới hòa bình” nhằm nhấn mạnh đến nhiệm vụ đấu tranh người trước hiểm họa chiến tranh hạt nhân Cuộc đấu tranh không dễ dàng, cần đến đồng sức, đồng lịng tồn nhân loại, đấu tranh cam go liệt TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM Câu 1: Bố cục văn bản: phần - Phần 1: (mục đến 7): thực tế sống trẻ em giới - Phần 2: (mục 8, 9): Điều kiện thuận lợi để thực nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí - Phần 3: (mục 10 đến 17): nhiệm vụ cấp bách => Các phần văn hợp lí, chặt chẽ Các phần trước làm sở để phần cuối kết luận rút Các đề mục rõ ràng, có tên gọi cụ thể Câu 2: Thực tế sống trẻ em giới: - Trẻ em - nạn nhân hiểm họa chiến tranh bạo lực, phân biệt chủng tộc, xâm lược, chiếm đóng thơn tính nước ngồi - Trẻ em nạn nhân đói nghèo khủng hoảng kinh tế, nạn vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp - Trẻ em phải đối mặt với tình trạng suy dinh dưỡng, bệnh tật, ma túy => Thật đau xót trước thực tế sống cịn đỗi khó khăn trẻ em giới, nhận thức điều kiện sống thuận lợi thân, trân trọng sống mà có Câu 3: Điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em bối cảnh giới nay: - Sự hợp tác đoàn kết quốc tế - Công ước quyền trẻ em đời - Bầu khơng khí trị giới thay đổi từ đối đầu sang đối thoại Câu 4: Tính tồn diện nội dung phần “Nhiệm vụ”: - Tăng cường sức khỏe chế độ dinh dưỡng - Quan tâm đến trẻ em tàn tật khó khăn - Bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ - Bảo đảm cho trẻ em học hết bậc giáo dục sở - Chú trọng kế hoạch hóa gia đình - Bảo đảm tăng trưởng phát triển kinh tế - Nỗ lực hợp tác quốc tế - Nâng cao nhận thức trẻ em giá trị nguồn gốc thân => Những nhiệm vụ toàn diện, đề cập đến vấn đề đời sống có tính khả thi Câu 5: Tầm quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, quan tâm cộng đồng quốc tế vấn đề này: - Bảo vệ, chăm sóc trẻ em nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu quốc gia cộng đồng quốc tế, liên quan trực tiếp đến tương lai nhân loại Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí - Vấn đề quốc tế dành quan tâm thích đáng với chủ trương, nhiệm vụ cụ thể, toàn diện CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Nguyễn Dữ) Câu 1: Bố cục truyện: • Phần (từ đầu đến “lo liệu cha mẹ đẻ mình”): nhân Trương Sinh Vũ Nương, tình cảnh xa cách đức hạnh Vũ Nương gia đình • Phần (tiếp đến “nhưng việc trót qua rồi”): nỗi oan khuất chết oan nghiệt Vũ Nương • Phần (cịn lại): Cuộc gặp gỡ Phan Lang Vũ Nương động Linh Phi Vũ Nương giải oan Câu 2: Vũ Nương miêu tả hoàn cảnh khác qua bộc lộ đức tính tốt đẹp: • Trước kết hôn: Vũ Nương người gái tính thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp • Khi kết với Trương Sinh: • Trước xảy chiến tranh: Vũ Nương giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến bất hịa dù Trương Sinh có tính đa nghi, phịng ngừa vợ q sức • Khi xảy chiến tranh: Trương Sinh phải lính, Vũ Nương nuôi nhỏ, hiếu thuận với mẹ chồng, chung thủy chờ chồng • Sau chiến tranh: Vũ Nương bị nghi oan, dù hết lời minh chồng khơng chuyển ý, nàng phải tìm đến chết bi thảm • Sau gieo xuống sơng: Vũ Nương Linh Phi cứu giúp, Vũ Nương xin quay lại trần gian chốc lát vĩnh biệt Câu 3: Nguyên nhân dẫn oan khuất Vũ Nương: • Nguyên nhân trực tiếp: Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí • Do lời nói ngây thơ bé Đản đêm đêm, Vũ Nương ngồi đèn khuya trỏ bóng vách bảo cha Đản, bé Đản ngộ nhận vơ tình mang oan cho người mẹ • • Do Trương Sinh có tính đa nghi, hay ghen Nguyên nhân gián tiếp: • Do cách xử hồ đồ, thái độ vũ phu Trương Sinh • Do nhân khơng bình đẳng, Vũ Nương nhà kẻ khó cịn Trương Sinh nhà hào phú • Do lễ giáo phong kiến hà khắc, nam quyền, độc đốn, người phụ nữ khơng có quyền tự bảo vệ mình, chữ trinh quan trọng hàng đầu • Do chiến tranh phong kiến gây cảnh sinh li tử biệt khiến cho Vũ Nương phải chịu nỗi oan tày trời dẫn đến tự => Thân phận người phụ nữ chế độ phong kiến phải chịu nhiều bất công, tự minh oan cho mình, ln phải chịu đựng, bất lực chế độ nam quyền hà khắc Câu 4: • Cách dẫn dắt tình tiết truyện hợp lí theo cách thắt nút mở nút câu chuyện Chi tiết bóng đầu mối câu chuyện tạo bất ngờ, tăng kịch tính Tác giả có sáng tạo so với cốt truyện cổ tích “Vợ chàng Trương” cách thêm bớt chi tiết độc đáo • Những lời trần thuật đối thoại sinh động, góp phần xây dựng thành cơng nhân vật đặc điểm tính cách nội tâm sâu kín Câu 5: • Yếu tố kì ảo tác phẩm: • Phan Lang nằm mộng thấy người gái áo xanh thả rùa mai xanh • Phan Lang lạc vào động rùa Linh Phi gặp Vũ Nương • Vũ Nương nàng tiên rẽ nước cứu mạng đưa thủy cung • Phan Lang sứ giả xích hỗn đưa dương • Vũ Nương trở lung linh huyền ảo bến Hồng Giang lại biến • Ý nghĩa yếu tố kì ảo: • Làm nên nét đặc trưng thể loại truyền kì Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí • Làm hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có Vũ Nương: nặng nghĩa, nặng tình, quan tâm đến chồng con, khao khát phục hồi danh dự • Tạo nên kết thúc phần có hậu cho câu chuyện, đồng thời thể ước mơ lẽ cơng đời nhân dân ta • Là lời tố cáo xã hội phong kiến bất công, vô nhân đạo • Khơng làm tính bi kịch câu chuyện: Vũ Nương trở mà xa cách dịng, âm dương chia lìa, hạnh phúc vĩnh viễn rời xa Đây giấc mơ lời cảnh tỉnh tác giả Nó để lại dư vị ngậm ngùi học thấm thía hạnh phúc gia đình CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (trích “Vũ trung tùy bút” - Phạm Đình Hổ) Câu 1: • Những chi tiết thể rõ thói ăn chơi xa xỉ chúa Trịnh quan lại hầu cận: • • Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài nơi Những dạo chơi chúa Tây Hồ: diễn thường xuyên, huy động đông người hầu hạ, bày đặt nhiều trị giải trí lố lăng tốn • Việc tìm thu vật “phụng thủ” thực chất cướp đoạt quý thiên hạ tô điểm cho nơi chúa • Các việc đưa cụ thể, chân thực khách quan, có liệt kê có miêu tả tỉ mỉ vài kiện để khắc họa ấn tượng • Cảnh miêu tả cảnh thực khu vườn rộng, đầy “trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch”, âm lại gợi cảm giác ghê rợn, dấu hiệu tan nát, đổ vỡ, điều chẳng lành, “triệu bất tường” Câu 2: • Thủ đoạn nhũng nhiễu bọn quan lại hầu cận: • Cướp chậu hoa, cảnh, chim tốt, khướu hay người dân với danh nghĩa dâng lên chúa • Phá nhà, hủy tường người dân để mang quý, vật lạ Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí • Vu vạ cho nhà giàu kinh thành tội giấu vật cung phụng, khiến họ phải bỏ kêu van • Ý nghĩa đoạn văn cuối bài: • ghi lại việc có thực xảy nhà tác giả, nhấn mạnh nỗi bất an, mát người dân tác giả • gia tăng sức thuyết phục, đồng thời làm cho cách viết thêm phong phú sinh động, vừa khách quan, chân thực, vừa có thái độ cảm xúc chủ quan tác giả Câu 3: • Ở thể loại truyện, thực sống phản ánh thông qua số phận người cụ thể, thường có cốt truyện nhân vật • Thể loại tùy bút nhằm ghi chép người, việc cụ thể, có thực, qua tác giả bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức, đánh giá người sống HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ - Hồi thứ mười bốn (Ngô Gia văn phái) Câu 1: • Đại ý: tái hành quân thần tốc, chiến công oanh liệt vua Quang Trung nghĩa quân Tây Sơn, thất bại thảm hại quân tướng nhà Thanh số phận bi đát vua tơi Lê Chiêu Thống • Bố cục: • Đoạn 1: Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế thân chinh cầm quân dẹp giặc • Đoạn 2: Cuộc hành quân thần tốc chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung • Đoạn 3: Sự đại bại quân tướng nhà Thanh tình trạng thảm hại vua tơi Lê Chiêu Thống Câu 2: • Hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ: Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí • Tinh thần dân tộc, ý thức giữ gìn độc lập lâu bền, sống yên bình cho nhân dân • Bình tĩnh, làm chủ hồn cảnh, khơng nao núng trước tình nguy cấp, đốn, tự tin • Trí tuệ sáng suốt, tầm nhìn trơng rộng, tham vọng lớn lao • Tài điều binh khiển tướng, thường phạt nghiêm minh, thu phục lòng người, tài quân kiệt xuất • Lập nên chiến công lừng lẫy: đại phá hai mươi vạn quân Thanh xâm lược => Đại diện cho tình thần, ý chí, sức mạnh phong trào Tây Sơn, dân tộc • Cảm hứng anh hùng ca chi phối ngịi bút tác giả, bút pháp sử thi miêu tả chiến trận, cảm xúc ngợi ca, ngưỡng mộ, nhãn quan thực tinh thần tự hào dân tộc Câu 3: • Sự thảm bại quân tướng nhà Thanh: • Tướng: Tôn Sĩ Nghị sợ mật, ngựa không kịp đóng n, người khơng kịp mặc áo, dẫn bọn lính kị mã chuồn trước qua cầu phao Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết • Quân: chống khơng nổi, bỏ chạy tốn loạn, giày xéo lên mà chết, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối; hoảng hồn, tan tác bỏ chạy, tranh qua cầu sang sông, xô đẩy rơi xuống mà chết nhiều; chạy nước, đường đông nghịt chợ, đêm ngày gấp, không dám nghỉ ngơi • Cảnh ngộ bi đát vua nhà Lê: • Chạy đến bờ sơng cầu phao đứt, thuyền bè khơng có • Cướp thuyền cá chèo sang bờ bắc • Ln ngày khơng ăn, mệt lử • Nghe tin quân Tây Sơn đuổi đến nơi, vua cuống quýt bảo người thổ hào… • Nhìn than thở, ốn giận chảy nước mắt Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí • Lối trần thuật sinh động, giọng điệu có phần mỉa mai kể chủ quan, ngạo mạn Tôn Sĩ Nghị vua Lê, giọng ngậm ngùi nói cảnh ngộ bi thảm ông vua cuối nhà Lê Câu 4: Sự khác biệt ngòi bút tác giả miêu tả hai tháo chạy: • Cuộc tháo chạy quân tướng nhà Thanh: • Nhốn nháo, hỗn loạn, tướng chạy đằng tướng, quân đằng quân, giẫm đạp lên • Nhịp điệu nhanh, mạnh, kiện dồn dập, liên tiếp, hình ảnh miêu tả bề bộn, phong phú • Giọng văn hê, sảng khối, có kết hợp miêu tả khách quan với châm biếm hài hước • • Bút pháp vừa tả thực vừa khoa trương phóng đại Cuộc tháo chạy vua tơi nhà Lê: • Vua tơi dắt díu chạy trốn • Nhịp điệu: chậm, trầm lắng, tác giả tập trung tái trạng thái hoang mang, bế tắc kẻ thất bại • Giọng văn: ngậm ngùi, xót xa • Bút pháp tả thực, miêu tả chi tiết Lí có khác biệt: bên thái độ tác giả quân ngoại xâm hống hách, tàn, bên thái độ đời vua cuối triều đại lớn dân tộc TRUYỆN KIỀU (Nguyễn Du) Câu 1: Những nét thời đại, gia đình, đời Nguyễn Du ảnh hưởng đến việc sáng tác “Truyện Kiều”: • Sinh gia đình đại quý tộc, cha quan đầu triều, Nguyễn Du có tuổi thơ sung túc, yên ấm Nhưng cảnh sống n bình khơng kéo dài, ơng sớm mồ côi cha (10 tuổi) mẹ (13 tuổi) phải sống nương nhờ vào người anh trai cha khác mẹ Nguyễn Khản Những mát có ảnh hưởng lớn đến tính cách Nguyễn Du 10 Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí cặm cụi, tần tảo sớm hôm bà… Lời kể tả chứa chan tình u thương, lịng u ơn người cháu nơi xa bà Câu 3: Phân tích hình ảnh bếp lửa thơ Hình ảnh bếp lửa nhắc đến lần? Tại nhắc đến bếp lửa người cháu lại nhớ đến bà ngược lại, nhớ bà nhớ hình ảnh bếp lửa? Hình ảnh mang ý nghĩa thơ này? "Ơi kì lạ thiêng liêng bếp lửa"? • Hình ảnh bếp lửa thơ gắn liền với hình ảnh bà • Hình ảnh bếp lửa nhắc nhắc lại đến mười lần Hiện diện bếp lửa hình ảnh bà.Sự tần tảo, hy sinh bà trở thành thói quen, hình ảnh khắc ghi lịng cháu: “Mấy chục năm rồi, đến tận Bà người nhóm lửa • Ngọn lửa bà nhóm lên sớm mai nhóm niềm yêu thương, niềm vui, sưởi ấm lịng cháu Đứa cháu năm xưa lớn khơn, tung cánh bay xa tới chân trời rộng lớn “Có lửa trăm nhà niềm vui trăm ngả” khơng thể qn lửa lịng bà Người lửa lòng trở thành kỷ niệm, thành niềm tin thiêng liêng kỳ diệu, nâng bước cháu suốt chặn đường Câu 4: "Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng." Vì hai câu cuối tác giả lại dùng "ngọn lửa" mà không nhắc lại "bếp lửa"? Ngọn lửa có nghĩa gì? Em hiểu câu thơ nào? • Giờ bếp lửa bà nhóm khơng phải khô bà quét, rơm tạ bà gom, khơng phải nhiên liệu mà cịn nhóm lửa lịng bà, lửa sức sống, lòng yêu thương lòng tin mãnh liệt • Từ hình ảnh bếp lửa đời thường trở thành lửa mang ý nghĩa khái quát Như vậy, bà người nhóm lửa, giữ lửa mà cịn người truyền lửa lịng cho hệ nối tiếp Hình ảnh người bà, người phụ nữ Việt Nam với vẻ đẹp tần tảo, nhẫn nại, đầy yêu thương lên lấp lánh ánh sáng kỳ diệu suốt thơ Câu 5: Cảm nhận em tình cảm bà cháu thể thơ Tình cảm gắn liền với tình cảm khác? • Tình cảm bà cháu thơ sâu nặng Đây lời yêu thương tha thiết người cháu nơi xa bà: “Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa 29 Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa? ” Tình cảm vượt qua chiều dài thời gian, chiều rộng không gian, neo đậu trái tim cháu • Tuổi thơ cháu qua theo năm tháng, khoảng cách bà cháu xa vời vợi cháu chẳng lúc quên nhắc nhở bà Tình u, lịng biết ơn cháu người bà lịng biết ơn gia đình, quê hương, đất nước KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ (Nguyễn Khoa Điềm) Câu 1: - Bài thơ chia làm ba khúc, khúc có hai khổ Từng khúc mở đầu hai câu: “Em cu Tai… đừng rời lưng mẹ” kết thúc lời ru trực tiếp người mẹ: “Ngủ ngoan a-kay ơi…” (bốn câu) - Ở lời ru trực tiếp này, nhịp thơ lại ngắt đặn dòng Cách lặp lặp lại, cách ngắt nhịp tạo nên âm điệu dìu dặt, vấn vương lời ru Giọng điệu trữ tình thể cách đặc sắc tình cảm tha thiết, trìu mến người mẹ Câu Người mẹ Tà-ôi ru ngủ, đồng thời mẹ làm công việc kháng chiến, Cách mạng Mẹ ru mẹ giã gạo nuôi đội Mẹ ru mẹ tỉa bắp Mẹ ru mẹ chuyển lán, đạp rừng, trực tiếp chống giặc Mĩ Tình thương ln gắn liền với tình thương đội, dân làng tình yêu nước Chính điều làm nên nét vĩ đại người mẹ Tà-ôi, người mẹ Việt Nam Câu Hai câu thơ có ý so sánh hai mặt trời Mặt trời bắp mặt trời tự nhiên Còn em cu Tai mặt trời mẹ Mặt trời tự nhiên đem ánh sáng, sức sống đến cho cỏ Em cu Tai mặt trời mẹ, em đem cho mẹ ánh sáng, hi vọng niềm tin Mặt trời tự nhiên, bắp cao xa Còn em cu Tai, mặt trời mẹ gần gũi, lưng mẹ Tình cảm mẹ vô bờ Mẹ mang mặt trời bé lưng làm tất mặt trời mãi rạng rỡ Câu 30 Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí Mẹ vừa ru em cu Tai vừa làm cơng việc kháng chiến Tình cảm thương gắn liền với tình thương đội, thương dân làng Mẹ giã gạo nên mong cho ngủ ngoan mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mẹ tỉa bắp nên mong cho mơ cho hạt bắp phát mười Ka-lưi Mẹ đạp rừng, chuyển lán nên mong cho ngủ ngoan mơ đất nước thống nhất, trở thành người Tự Ước mơ mẹ trở thành lời ru thầm mong cho ngủ để mơ Tất hi vọng, mong ước, mẹ dành cho con, mong cho mơ giấc mơ đẹp Tình cảm khát vọng người mẹ ngày lớn rộng, ngày từ riêng đến chung, từ quê hương tới đất nước Câu Tình yêu thương người mẹ gắn với tình yêu đội, yêu làng, yêu đất nước Giấc mơ mẹ gửi vào có gạo cho đội ăn, có rẫy trồng nhiều bắp cho làng no, đất nước thống nhất, mẹ gặp Bác Hồ Tình cảm người mẹ Tà-ơi tình cảm, khát vọng nhân dân : yêu quê hương đất nước, chiến đấu kiên cường giành độc lập, tự do, thống nước nhà ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) Câu 1: Em có nhận xét bố cục thơ? Ánh trăng có kết hợp tự với trữ tình Trong dịng diễn biến thời gian, việc, đâu bước ngoặt để tác giả tự bộc lộ cảm xúc, thể chủ đề tác phẩm? • Bài thơ chia làm ba phần: • Phần (hai khổ đầu): kỉ niệm tác giả gắn bó với vầng trăng, nhịp thơ lời tự nhẹ nhàng khứ • Phần (hai khổ tiếp): Sự lãng quên vầng trăng sống môi trường bất ngờ gặp lại vầng trăng đột ngột điện Giọng thơ thể đột ngột, ngỡ ngàng • Phần (hai khổ cuối): Sự đối diện với vầng trăng suy ngẫm ngày sống vầng trăng Giọng điệu trở nên trầm lắng tha thiết • Bài thơ câu chuyện kể lại theo trình tự thời gian Bước ngoặt để tác giả bộc lộ cảm xúc coi vầng trăng “như người dưng qua đường”, 31 Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí điện, “gặp lại vầng trăng trịn” Con người vơ tình cịn trăng thuỷ chung Chính xuất đột ngột vầng trăng bối cảnh gợi nhiều kỷ niệm tình nghĩa lịng nhà thơ Con người vơ tình, qn lãng theo thời gian ánh trăng đồng hàng người theo năm tháng Cái giật nhận tự vấn lương tâm, tự trách Đó chỗ để thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Câu 2: Hình ảnh vầng trăng thơ mang nhiều tầng ý nghĩa Hãy phân tích điều Khổ thơ thể tập trung ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí tác phẩm? • Hình ảnh vầng trăng thơ mang nhiều tầng ý nghĩa • Vầng trăng trước hết trăng thiên nhiên, đất trời, trăng tỏa ánh sáng dịu hiền khắp nhân gian • Trăng biểu tượng cho gắn bó với người lúc gian khổ, người bạn tri âm tri kỉ, thầm lặng dõi theo chia sẻ buồn vui • Là tuổi thơ ngào: trăng biểu tượng cho thời khứ, thời người ngụp lặn dịng sơng tuổi thơ đời • • Là biểu tượng cho tình nghĩa thuỷ chung Khổ thơ cuối thể tập trung ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lý tác phẩm “Trăng tròn vành vạnh Kể chi kẻ vơ tình Ánh trăng im phăng phắc Khiến cho ta giật mình” Ánh trăng trịn đầy, im lặng cao Trăng cịn ốn trách người, quên gian khó có sống đầy đủ với nhà lầu, cửa gương, với tiện nghi vật chất Câu 3: Nhận xét kết cấu giọng điệu thơ Những yếu tố có tác dụng việc thể chủ đề tạo nên sức truyền cảm tác phẩm? • Bài thơ có kết cấu độc đáo, tác kể lại câu chuyện từ khứ đến tại, từ khứ gắn bó thân thiết với vầng trăng đến sống với 32 Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí tiện nghi đại, đủ đầy, vầng trăng bị người lãng quên, bị coi người dưng qua đường Nhờ đêm điện, suy tư khứ xuất dòng hồi tưởng Bài thơ có kết cấu, nội dung đơn giản chứa đựng triết lí sâu xa, khiến phải nhìn lại • Giọng điệu tâm tình thể thơ năm chữ, nhịp thơ tuôn chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo nhịp kể, ngân nga, trầm lắng suy tư, cảm động Tất điều góp phần quan trọng việc bộc lộ cảm xúc sâu xa người lính nghĩ chiến tranh, khứ Câu 4: Xác định thời điểm đời thơ Ánh trăng, liên hệ với đời Nguyễn Duy để phát biểu chủ đề thơ Theo cảm nhận em, chủ đề có liên quan đến đạo lí, lẽ sống dân tộc Việt Nam ta? • Bài thơ viết năm 1978 sau hịa bình ba năm Gần mười năm quân ngũ (1966 – 1975) Nguyễn Duy sống với người mẹ nghèo bên đồng chiêm, với gian khổ vất vả đời người chiến sĩ Tất ngày tháng trở thành kỷ niệm đẹp đầy nghĩa tình • Chủ đề thơ: thơ lời nhắc nhở năm tháng gian lao qua đời người lính Mở rộng hơn, lời nhắc nhở với người: đầy đủ, hạnh phúc đừng quên năm tháng gian khổ, nghèo khó Chủ đề thơ liên quan đến đạo lí thuỷ chung, ân tình người Việt Nam “uống nước nhớ nguồn” Đó truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam LÀNG (Kim Lân) Tóm tắt tác phẩm Ơng Hai người nông dân yêu làng tự hào làng Chợ Dầu chiến tranh hồn cảnh gia đình nên ơng phải rời làng tản cư Sống hồn cảnh bó buộc nơi tản cư, ông Hai bứt rứt nhớ làng Chợ Dầu Một hơm phịng thơng tin rẽ vào qn nước gần đó, ơng Hai nghe tin làng Dầu làm việt gian theo giặc, ông khổ tâm xấu hổ Về nhà ông nằm vật giường nhìn lũ con, nước mắt trào Lịng ơng đau xót nhục nhã khơn Ơng khơng dám đâu, ru rú nhà Nghe nói chuyện gì, ơng nơm nớp lo sợ, sợ 33 Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí người ta nói chuyện ấy… Bà chủ nhà đuổi khéo vợ chồng nhà ơng Ơng Hai lâm vào hồn cảnh bế tắc: khơng thể bỏ làng làng bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ, khơng thể đâu khác khơng đâu người ta chứa người làng chợ Dầu Ông cảm thấy nhục nhã xấu hổ, biết tâm với đứa nỗi oan ức Nhưng ơng lại xác định “Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù” Khơng biết tâm nỗi đau khổ lịng, ơng trị chuyện với đứa nhỏ lòng ủng hộ cụ Hồ Khi chủ tịch xã lên cải làng Dầu khơng theo Tây, ông sung sướng khoe với tất người, khoe tin làng ông bị Tây đốt nhẵn Và ông lại tiếp tục sang nhà bác Thứ để khoe làng Câu 1: Truyện ngắn Làng xây dựng tình truyện làm bộc lộ sâu sắc tình u làng q lịng u nước nhân vật ơng Hai Đó tình nào? • Tình truyện hồn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt truyện khiến đó, sống lên đậm đặc ý đồ tư tưởng tác giả bộc lộ sắc nét • Truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân xây dựng tình truyện đầy éo le nhằm bộc lộ tình yêu sâu sắc nhân vật ông Hai làng chợ Dầu mình, nghe tin dân làng chợ Dầu theo giặc, làm Việt gian bán nước Cái tin ơng nghe từ miệng người tản cư qua Câu 2: Thuật lại diễn biến tâm trạng hành động nhân vật ông Hai từ lúc nghe tin làng theo giặc đến kết thúc truyện Vì ơng Hai lại thấy đau đớn, tủi hổ nghe tin làng theo giặc? Tâm trạng nhân vật biểu nào? • Diễn biến tâm trạng hành động nhân vật ông Hai từ lúc nghe tin làng theo giặc đến kết thúc truyện • Khi nghe tin đột ngột, "cổ họng ông lão nghẹn đắng lại, da tê rân rân, …ơng khơng thể khơng tin" • Ông nhà, mặt cúi gằm xuống đất, đến nhà ơng vật giường, nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ơng lão tràn Ơng đau đớn rít lên, nguyền rủa bọn phản bội • Suốt ngày ông Hai nhà, chẳng chịu đâu, ông chột … 34 Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí • Ơng đoạn tuyệt với làng để theo kháng chiến, theo cách mạng "Làng yêu thật làng làm Việt Gian phải thù" • Khi nghe tin cải làng chợ Dầu khơng theo giặc ơng Hai hồi sinh "cái mặt tươi vui rạng rỡ hẳn lên", khắp nơi khoe việc nhà bị thằng giặc đốt • Ơng Hai lại thấy đau đớn, tủi hổ nghe tin làng theo giặc ơng u tin làng đứa yêu mẹ, tình yêu hồn nhiên trẻ thơ Bỗng chốc, tin làng theo giặc phản bội, quay lưng lại với niềm tin ông Tâm trạng ông thể hiện: ông Hai ăn không ngon, ngủ không yên, lúc nơm nớm, bất ổn nỗi tủi nhục ê chề Thậm chí ông không dám nhắc tới, phải gọi tên chuyện phản bội "chuyện ấy" Ông tuyệt giao với tất người, "khơng dám bước chân đến ngồi" xấu hổ • Qua thể lịng u làng tha thiết ơng Hai, tình u thiêng liêng, sâu nặng biết Tình yêu quê hương làng xóm gắn bó với tình u Tổ quốc Câu 3: Em đọc lại đoạn ơng Hai trị chuyện với đứa út (“Ơng lão ơm thằng út lên lịng vơi đơi phần”) Vì ơng Hai lại trị chuyện với đứa nhỏ? Qua lời trò chuyện ấy, em cảm nhận điều lịng ơng Hai với làng quê, đất nước, với kháng chiến? Tình u làng q lịng u nước ơng Hai có quan hệ nào? • Ơng Hai có trị chuyện với đứa Út “Ơng lão ơm thằng út lên lịng…cũng vơi đơi phần” Ơng Hai có trị chuyện với đứa nhỏ mà khơng phải với khác bởi: • Ơng Hai trị chuyện với đứa nhỏ thực chất tự nhủ với mình, tự giãi bày nỗi lịng • Ơng mặc cảm với người, thấy trò chuyện nghĩ họ nói mình, làng chợ Dầu Với tâm trạng ơng Hai khơng có đủ tự tin, dũng khí để nói chuyện với khác • Nói chuyện với thằng Út đứa mà ông thương, đứa nhỏ hồn nhiên Quan trọng ông cần người lắng 35 Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí nghe ơng lúc Với hồn nhiên đứa trẻ, khơng có suy nghĩ sâu xa, khơng có lời nói mỉa mai • Qua lời trị chuyện ấy, ta thấy lúc đau xót bế tắc, bị ngờ oan thẳm sâu lịng người nông dân hướng cụ Hồ, hướng kháng chiến Tình yêu làng, yêu quê hương trái tim người nơng dân hịa quyện với tình yêu cách mạng, tình yêu cụ Hồ, yêu kháng chiến, yêu Tổ quốc Câu 4: Nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí ngơn ngữ nhân vật ơng Hai tác giả • Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật: Tác giả miêu tả tâm lý nhân vật qua hành động, ngôn ngữ độc thoại, đối thoại, hợp lý Từ chỗ đau đớn rụng rời đến chỗ bế tắc tuyệt vọng cuối sung sướng, hê, giải tỏa tâm lý tin cải Nhân vật hồi sinh • Ngơn ngữ nhân vật: Ngơn ngữ truyện mang đậm tính ngữ, gần gũi với đời sống Nhân vật ông Hai nói năng, suy nghĩ, hành động cách tự nhiên y người thật đời, thể tâm hồn bình dị người nơng dân học tha thiết với kháng chiến LẶNG LẼ SAPA (Nguyễn Thành Long) Câu 1: Nhận xét cốt truyện tình truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Tác phẩm này, theo lời tác giả, “một chân dung” Đó chân dung ai, nhìn suy nghĩ nhân vật nào? • Cốt truyện tình huống: • Cốt truyện: “Lặng lẽ Sa Pa" có cốt truyện đơn giản kể lại gặp gỡ bốn người bác lái xe, ông họa sĩ, kĩ sư trẻ anh niên vịng ba mươi phút cảnh núi rừng lặng lẽ, thơ mộng Qua gặp chân dung anh niên khiến người đọc phải suy nghĩ 36 Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí • Cuộc gặp gỡ hội thuận tiện để tác giả khắc họa chân dung nhân vật (anh niên) cách tự nhiên, tập trung qua nhìn, suy nghĩ nhân vật khác (bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kĩ sư) • Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long có tình truyện giản dị, nhẹ nhàng tựa cánh cửa dẫn người đọc vào giới cổ tích Câu 2: Phân tích nhân vật anh niên truyện: • Hồn cảnh nhân vật xuất hiện: Tình truyện gặp gỡ lên thăm chốc lát nơi làm việc anh niên với bác lái xe hai hành khách xe Anh niên truyện giới thiệu người cô độc gian Do lên nhận công tác, “thèm người quá” nên anh kiếm cớ để xe dừng lại Anh xuất thấy có xe chở khách đến • Quan hệ với nhân vật khác: • Anh người mến khách (vui mừng, cảm động có khách đến thăm) • Là người sống chu đáo, biết quan tâm đến người (hái hoa tặng khách, chuẩn bị trứng luộc cho khách ăn trưa xe, ), ân cần, chu đáo với bác lái xe (gửi tam thất cho vợ bác) • Là người say mê cơng việc, có tinh thần trách nhiệm cao: Công việc anh vất vả “đo mưa, đo nắng, đo chấn động mặt đất”, phải lấy ốp vào lúc giờ, bốn sáng xung quanh tối mịt anh nghiêm túc, Hiệu làm việc cao, anh góp phần phát đám mây khơ giúp khơng qn ta bắn rơi máy bay Mĩ • Là người có nếp sống khoa học, ngăn nắp: phịng làm việc anh đặt gọn gàng đâu vào đấy, đặc biệt giá sách sách đọc dở bàn chứng tỏ tinh thần học hỏi khơng ngừng • Là người có tâm hồn cao đẹp: song anh trồng hoa thược dược, lay ơn đủ màu, vườn hoa tươi đẹp tâm hồn anh • Là người khiêm tốn, giản dị: anh nói mình, để dành thời gian nói chuyện với người, từ chối ơng họa sĩ có ý định vẽ anh, anh cho có người khác cịn xứng đáng anh Câu 3: Phân tích nhân vật ơng họa sĩ 37 Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí • Ơng họa sĩ nhân vật phụ tác phẩm có ý nghĩa đặc biệt, nhân vật lặng lẽ nghe suy ngẫm • Là người khát khao cống hiến, khát khao sáng tác Ln tìm kiếm vẻ đẹp sống để đưa vào nghệ thuật • Là người nghệ sĩ nhiều kinh nghiệm óc quan sát tinh tế: (căn phòng, vườn hoa chân dung anh niên miêu tả qua lăng kính người họa sĩ) • Xúc động, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người đặc biệt vẻ đẹp anh niên • Là người có trực giác nhạy bén: Tình cờ gặp anh niên, người họa sĩ bắt tay vào sáng tác “Gặp người hội hạn hữu cho sáng tác” Câu 4: Trong truyện ngắn có kết hợp yếu tố trữ tình, bình luận với tự Em chi tiết tạo nên chất trữ tình tác phẩm nêu tác dụng chất trữ tình • Chất trữ tình tác phẩm thể đoạn tả cảnh Sa Pa giọng văn tác giả “Nắng bó đuốc lớn” • Tác dụng : Làm cho câu chuyện mượt mà, đậm chất thơ, tác phẩm hội họa lung linh kì ảo Câu 5: Phát biểu chủ đề truyện Qua tác phẩm, nhà văn ngợi ca người vô danh thầm lặng ngày đêm lao động hăng say, cống hiến cho tổ quốc CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng) Câu - Tóm tắt cốt truyện đoạn trích: Ơng Sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến gái lên tám tuổi, ơng có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu không nhận cha sẹo mặt làm ba em khơng cịn giống với người ảnh chụp mà em biết Em đối xử với ba với người xa lạ Đến lúc Thu nhận cha, tình cha thức dậy mãnh liệt em lúc ông Sáu phải Ở khu cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa vào việc làm lược ngà voi để 38 Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí tặng gái bé bỏng Trong trận càn, ông hi sinh Trước lúc nhắm mắt, ơng cịn kịp trao lược cho người bạn - Truyện thể tình cha sâu sắc hai cha ơng Sáu hai tình huống: • Hai cha gặp sau tám năm xa cách, thật trớ trêu bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng Sáu lại phải Đây tình truyện • Ở khu cứ, ơng Sáu dồn tất tình u thương mong nhớ đứa vào việc làm lược ngà để tặng con, ông hi sinh chưa kịp trao quà cho gái Nếu tình thứ bộc lộ tình cảm mãnh liệt bé Thu với cha, tình thứ hai lại biểu lộ tình cảm sâu sắc người cha với đứa Câu - Diễn biến tâm lí, hành động bé Thu lần gặp cha cuối cùng: + Trước nhận cha : ngơ ngác, sợ hãi gặp cha, tròn mắt, lạnh lùng nhìn người xa lạ, tái mặt chạy kêu má Bướng bỉnh ương ngạnh nhà với cha + Khi nhận cha : trằn trọc suy nghĩ nghe bà giải thích vết sẹo Lúc thấy cha chuẩn bị đi, khuôn mặt bé Thu nghĩ ngợi xa xăm, chạy tới ôm cha thắm thiết - Tính cách bé Thu: Tình cảm mạnh mẽ sâu sắc, dứt khốt, rạch rịi Có nét cá tính cứng cỏi đến ương ngạnh đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ - Nghệ thuật miêu tả tâm lí : Miêu tả diễn biến tâm lí thành công, từ chỗ Thu ngạc nhiên hoảng sợ đến lạnh lùng, cuối bùng nổ yêu thương bị dồn nén Tác giả am hiểu tâm lý trẻ em, yêu mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ Câu - Tình cảm ơng Sáu với thể phần chuyến phép thăm nhà, biểu tập trung sâu sắc phần sau truyện, ông Sáu rừng khu 39 Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí - Nỗi day dứt, ân hận ám ảnh ông suốt nhiều ngày sau chia tay với gia đình việc ơng đánh nóng giận Rồi lời dặn đứa Ba ! Ba mua cho lược nghe ba ! thúc đẩy ông nghĩ đến việc làm lược ngà dành cho Câu Người kể chuyện vai người bạn thân thiết ông Sáu, không người chứngkiến khách quan kể lại mà bày tỏ đồng cảm, chia sẻ với nhân vật Đồng thời qua ý nghĩ, cảm xúc nhân vật kể chuyện, chi tiết, việc nhân vật khác truyện bộc lộ rõ hơn, ý nghĩa tư tưởng truyện thêm sức thuyết phục CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) Câu 1: Truyện ngắn chia làm phần theo trình tự thời gian • Đoạn (từ đầu đến “đang làm ăn sinh sống”): đường quê • Đoạn (từ “Tinh mơ sáng hôm sau” đến “sạch trơn quét”: ngày quê Sự thay đổi quê hương, đặc biệt Nhuận Thổ • Đoạn (phần lại): đường xa quê, suy ngẫm tương lai Câu Trong truyện có nhân vật Đó Nhuận Thổ “tôi” – người bạn thuở ấu thơ với Nhuận Thổ Nhân vật “tôi” nhân vật trung tâm thay đổi nhân vật Nhuận Thổ miêu tả qua nhìn nhân vật “tơi” Ngồi nhân vật “tơi” người ngồi thuyền quê, quê, ngồi thuyền xa quê suy ngẫm tường vơ hình ngăn cách người, ước vọng xã hội tốt đẹp Câu Tác giả sử dụng biện pháp miêu tả kể chuyện làm bật thay đổi Nhuận Thổ: • Cậu bé linh lợi, hùng dũng với khn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật… cổ đeo vòng bạc sáng lống 40 Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí • Là cậu bé biết nhiều thứ: bẫy chim, nhặt vỏ sò, canh dưa, nhìn thấy cá nhảy, hai chân nhái nhảy • Trái ngược với hình ảnh Nhuận Thổ bé, Nhuận Thổ trưởng thành: • Anh cao gấp hai trước, nước da vàng sạm, có nếp nhăn sâu hoắm • Anh đội mũ lơng chiên rách tươm, mặc áo bơng mỏng dính, người co ro cúm rúm… • Bàn tay thô kệch, nặng nề, nứt nẻ vỏ thơng => tác giả làm bật hình dáng bên ngoài, thay đổi suy nghĩ, đối xử, có nét khơng đổi như: cần cù, chịu khó, chân thành Ngồi cịn có thay đổi cảnh vật, người: • Chị Hai Dương vốn người đẹp nết, trở nên chanh chua, xấu xí, tham lam • Nơng thơn thay đổi: • Chỗ hỏi tiền, chẳng có luật lệ • Mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại , thân hào đày đọa => Hình ảnh người nông dân khốn cùng, thay đổi tệ hại điều khứ Câu - Đoạn (a) chủ yếu theo phương thức tự sự: + Kể lại việc hai người xa nhau: nhân vật “tôi” Nhuận Thổ + Phương thức biểu cảm, nêu tình cảm với Nhuận Thổ - Đoạn (b) phương thức chủ yếu miêu tả.Tác giả muốn so sánh, làm bật thay đổi đột ngột Nhuận Thổ từ trước + Tác giả miêu tả khuôn mặt, đôi mắt, nước da, bàn tay, dáng điệu + Nhuận Thổ thay đổi theo chiều hướng xấu đi, tiều tụy mụ mẫm đầu óc - Đoạn ( c) phương thức nghị luận + Thức tỉnh người phải tạo đường mới, thay đổi nông thôn xã hội Trung Quốc + Làm cách mạng để thay đổi xã hội, hướng người tới điều tốt đẹp 41 Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí NHỮNG ĐỨA TRẺ (trích “Thời thơ ấu” – M Go-rơ-ki) Câu 1: Đoạn trích chia làm phần: • P1 (từ đầu… ấn em cúi xuống): Câu chuyện tình bạn đứa trẻ • P2 (tiếp… cấm khơng đến nhà tao): Sự cấm đoán diễn tình bạn • P3 (cịn lại): Tình bạn trì Các yếu tố xuất phần 3: đứa trẻ, chim, truyện cổ tích, người dì ghẻ, người bà hiền hậu Các yếu tố xuất tạo nên mối quan hệ thống chặt chẽ, gây ấn tượng với người đọc Câu 2: • Ơng bà ngoại A-li-ơ-sa hàng xóm đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp • Hai gia đình lại có địa vị xã hội khác nhau, tạo tường ngăn cách mối quan hệ tự nhiên đứa trẻ • A-li-ơ-sa bố sớm, mẹ lấy chồng khác, đứa trẻ đại tá mồ cơi mẹ phải sống với dì ghẻ => Những đứa trẻ đáng thương, thiếu thốn tình cảm nên chúng nảy nở thấu hiểu tình bạn sáng, gây xúc động cho nhà văn Câu : Hình ảnh ba đứa trẻ hàng xóm • Khi đứa trẻ kể chuyện mẹ chết “chúng ngồi sát vào gà con” => Hình ảnh đứa trẻ đáng thương, cơi cút • Khi đại tá xuất hiện, quát chúng “lặng lẽ bước khỏi xe vào nhà”, đứa trẻ hàng xóm bị áp chế => Những đứa trẻ bị cấm đoán, quyền tự do, hồn nhiên tuổi nhỏ Câu 4: Câu chuyện có đan xen chuyện đời thường truyện cổ tích: • Chi tiết “dì ghẻ” người mẹ kế, A-li-ơ-sa liên tưởng đến nhân vật mụ dì ghẻ độc ác truyện cổ tích • Khi nói “mẹ thật” A-li-ơ-sa lạc vào khơng khí truyện cổ tích 42 Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí • Chi tiết người bà nhân hậu kể giọng truyện cổ tích: “ngày trước, trước kia, có thời” =>Nghệ thuật kể chuyện đan xen chuyện đời thường, truyện cổ tích giúp đoạn trích tiểu thuyết Thời thơ ấu nói chung trở nên sinh động, hấp dẫn Chúc em học tốt! 43 ... Bố cục văn bản: phần - Phần 1: (mục đến 7): thực tế sống trẻ em giới - Phần 2: (mục 8, 9) : Điều kiện thuận lợi để thực nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn... giả cụ thể lập luận: Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí - Đưa câu hỏi gây ý dẫn vào vấn đề tất “chúng ta”: “chúng ta đâu?” - Đưa ngày tháng cụ thể “ngày – – 198 6”, số liệu xác “50000... dân để mang quý, vật lạ Học Văn Chị Hiên THCS Khóa học Văn lớp miễn phí • Vu vạ cho nhà giàu kinh thành tội giấu vật cung phụng, khiến họ phải bỏ kêu van • Ý nghĩa đoạn văn cuối bài: • ghi lại việc

Ngày đăng: 02/10/2022, 23:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Hình ảnh ước lệ khi miêu tả Thúy Vân: khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang, - Tổng hợp văn bản nhật dụng lớp 9  HK1
nh ảnh ước lệ khi miêu tả Thúy Vân: khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang, (Trang 11)
w