1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cam kết về quy tắc xuất xứ trong EVFTA – Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn tại Việt Nam

86 14 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cam Kết Về Quy Tắc Xuất Xứ Trong EVFTA – Một Số Vấn Đề Pháp Lý Và Thực Tiễn Tại Việt Nam
Tác giả Phạm Thị Thu Trang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Lan Anh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Cam kết về quy tắc xuất xứ trong EVFTA – Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn tại Việt Nam.Cam kết về quy tắc xuất xứ trong EVFTA – Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn tại Việt Nam.Cam kết về quy tắc xuất xứ trong EVFTA – Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn tại Việt Nam.Cam kết về quy tắc xuất xứ trong EVFTA – Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn tại Việt Nam.Cam kết về quy tắc xuất xứ trong EVFTA – Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn tại Việt Nam.Cam kết về quy tắc xuất xứ trong EVFTA – Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn tại Việt Nam.Cam kết về quy tắc xuất xứ trong EVFTA – Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn tại Việt Nam.Cam kết về quy tắc xuất xứ trong EVFTA – Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn tại Việt Nam.Cam kết về quy tắc xuất xứ trong EVFTA – Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn tại Việt Nam.Cam kết về quy tắc xuất xứ trong EVFTA – Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn tại Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** - LUẬN VĂN THẠC SĨ CAM KẾT VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG EVFTA – MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế PHẠM THỊ THU TRANG Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CAM KẾT VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG EVFTA – MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 820337 Họ tên học viên: Phạm Thị Thu Trang Người hướng dẫn: TS Nguyễn Lan Anh HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu “Cam kết quy tắc xuất xứ EVFTA – Một số vấn đề pháp lý thực tiễn Việt Nam” riêng sở tham khảo học hỏi từ nhiều nguồn tài liệu khác Tôi xin cam đoan trích dẫn đầy đủ tất nội dung nghiên cứu, nhận định, quan điểm người khác mà sử dụng đề tài nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Phạm Thị Thu Trang ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, lòng biết ơn chân thành đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại thương tập thể thầy, cô giáo Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Luật giảng dạy, truyền đạt cho tơi kiến thức q báu giúp tơi có tảng để thực luận văn Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Lan Anh người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Cơ dành thời gian quý báu để hướng dẫn giúp phát triển hướng cho luận văn Do thời gian nghiên cứu kiến thức cịn hạn chế, luận văn hồn thiện khơng thể tránh khỏi sơ suất, thiếu sót, tơi mong nhận lý kiến đóng góp thầy giáo để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CAM KẾT XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO LIÊN MINH CHÂU ÂU - VIỆT NAM 1.1 Tổng quan hiệp định thương mại tư Liên minh Châu Âu – Việt Nam 1.1.1 Khái quát Hiệp Định thương mại tự Liên minh Châu Âu – Việt Nam8 1.1.2 Các nội dung Hiệp định .13 1.1.3 Vai trò Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu14 1.2 Cam kết Hiệp định EVFTA quy tắc xuất xứ hàng hóa 16 1.2.1 Khái niệm quy tắc xuất xứ hàng hóa tự chứng nhận xuất xứ .16 1.2.2 Mối quan hệ quy tắc xuất xứ thuế quan 17 1.2.3 Cách xác định xuất xứ hàng hóa 19 1.2.4 Các quy tắc khác có liên quan xuất xứ hàng hóa Hiệp định thương mại tự Liên minh Châu Âu – Việt Nam .22 1.2.5 Cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa 25 1.2.6 Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ hàng hóa 27 1.2.7 Thời hạn hiệu lực giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa 28 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ CAM KẾT QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO LIÊN MINH CHÂU ÂU - VIỆT NAM TẠI VIỆT NAM 31 2.1 Quy định tiêu chí xuất xứ Hiệp định thương mại tự Liên minh Châu Âu – Việt Nam so sánh với số Hiệp định thương mại tự cam kết 31 2.1.1 Tiêu chí xuất xứ túy .31 2.1.2 Tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa CTC 33 iv 2.1.3 Quy tắc cộng gộp 37 2.1.4 Công đoạn chế biến đơn giản 39 2.1.5 Một số quy định khác so sánh với FTA cam kết 41 2.2 Đánh giá thực thi cam kết chứng nhận xuất xứ hàng hóa Việt Nam 45 2.2.1 Chứng nhận xuất xứ truyền thống - mẫu EUR.1 46 2.2.2 Tự chứng nhận xuất xứ 47 2.3 Thực trạng thực thi cam kết 53 Tiểu kết chương 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH VỀ CAM KẾT XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRONG EVFTA 59 3.1 Định hướng vấn đề thực thi EVFTA cam kết quy tắc xuất xứ hàng hóa 59 3.1.1 Phương hướng sách .60 3.1.2 Phương hướng thực thi 61 3.2 Các giải pháp cụ thể 64 3.2.1 Đối với Nhà nước 65 3.2.2 Đối với Doanh nghiệp 68 Tiểu kết chương 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 v TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Bài luận văn với tên đề tài “Cam kết quy tắc xuất xứ EVFTA – Một số vấn đề pháp lý thực tiễn Việt Nam” chia thành 03 chương đó: Chương 1: Tổng quan cam kết xuất xứ hàng hóa Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu - Việt Nam; Chương 2: Thực tiễn thi hành cam kết quy tắc xuất xứ hàng hóa Hiệp định thương mại tự Liên minh Châu Âu - Việt Nam Việt Nam; Chương 3: Giải pháp đảm bảo thực thi quy định cam kết xuất xứ hàng hóa Hiệp định thương mại tự Liên minh Châu Âu – Việt Nam đạt số kết nghiên cứu sau: Về lý luận: Luận văn trình bày khái quát trình hình thành, thủ tục phê duyệt nội dung EVFTA Những nội dung cam kết xuất xứ hàng hóa EVFTA trình bày như: cách xã định xuất xứ, chế chứng nhận xuất xứ, thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ số quy định khác có liên quan Từ luận văn nhấn mạnh vào vai trò chứng nhận xuất xứ hoạt động xuất nhập nói riêng hoạt động thương mại nói chung Về thực tiễn: Luận văn đánh giá hiệu thực thi cam kết xuất xứ hàng hóa Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu Việt Nam so sánh mức độ thực thi cam kết với số hiệp định khác Luận văn trình bày hội thách thức trình thực thi cam kết từ đưa số giải pháp để tăng cường hiệu hoạt động chứng nhận xuất xứ hàng hóa Về giải pháp: Dựa với định hướng Đảng nhà nước kết hợp thuận lợi thách thức luận văn đưa số giải pháp nhằm tăng tính thực thi chứng nhận xuất xứ Việt Nam từ xây dựng thành hệ thống giúp hàng hóa xuất xứ Việt Nam tính cạnh tranh lớn thị trường quốc tế vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ AANZFTA Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Australia/New Zealand ACFTA Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Trung Quốc AJFTA Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Nhật Bản AKFTA Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATIGA Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN C/O Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa CPTPP Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương EU Liên minh Châu Âu 10 EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu  11 EVIPA Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam - Liên minh Châu Âu 12 EXW Giá xuất xưởng - EX Work 13 FDI Đầu tư trực tiếp nước 14 FOB Free On Board 15 FTA Hiệp định thương mại tự 16 GDP Tổng sản phẩm nội địa 17 GSP Chế độ lưu đãi thuế quan phổ cập 18 MFN Nguyến tắc tối huệ quốc 19 RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực 20 VCFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Chile 21 WO Tiêu chí xuất xứ túy 22 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Một số sản phẩm áp dụng tiêu chí WO EVFTA .32 Bảng 2.2: So sánh quy định ngưỡng De Minimis số FTA 36 Bảng 2.3: So sánh nguyên tắc cộng gộp số FTA .39 Bảng 2.4: So sánh mức độ cam kết công đoạn gia công chế biến đơn giản .40 Bảng 2.5: So sánh quy định ngưỡng miễn nộp C/O số FTA 41 Bảng 2.6: Đóng dấu ISSUED RETROSPECTIVELY số FTA mà Việt Nam cam kết 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau nhiều năm đàm phán, Hiệp định Thương mại Tự Liên minh Châu Âu Việt Nam (EVFTA) có hiệu lực vào ngày 01/08/2020, mở đường cho việc gia tăng thương mại EU Việt Nam EVFTA hiệp định thương mại toàn diện mà Liên minh châu Âu ký với nước phát triển châu Á, nhằm mục đích tự hóa hàng rào thuế quan phi thuế quan hàng hóa nhập quan trọng hai bên thời hạn 10 năm Việc hình thành Hiệp định thương mại tự làm cho Việt Nam trở thành thị trường hấp dẫn công ty nhà đầu tư châu Âu Với việc thực EVFTA, dòng chảy thương mại chắn tăng lên Theo số liệu Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, đến năm 2025, xuất sang EU dự kiến tăng 40%, nhập từ EU dự kiến tăng 30.06% 1EVFTA dấu mốc quan trọng hội cho Việt Nam EU việc tăng cường đầu tư thương mại xuyên biên giới, đồng thời đóng góp vào tăng trưởng GDP hai bên, đại hóa mối quan hệ kinh tế, xã hội thương mại Tuy nhiên, lợi ích lưu đãi thuế quan xác định dựa việc tuân thủ quy tắc xuất xứ Xuất xứ phải chứng minh chứng từ cụ thể xuất trình cho quan có thẩm quyền bên nhập Tại EU, với việc áp dụng chương Bộ luật Thương mại thống nhất, hưởng lưu đãi thuế quan sau nhập sản phẩm cách nộp chứng xuất xứ hợp lệ thực cấp sau xuất Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam không cho phép hưởng lưu đãi thuế quan sau nhập Đối với lưu đãi thuế quan EVFTA nhà nhập yêu cầu thời điểm nhập Sau đó, nhà nhập có 30 ngày để cung cấp Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Triển vọng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021-2025: Cơ hội thách thức từ hiệp định thương mại tự hệ Hội thảo Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (NCIF), Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp Cơ quan Viện trợ Ai-len (IrishAid) tổ chức ngày 21/11/2019 Hà Nội 63 Nâng cao vai trò Hiệp hội, Hiệp hội doanh nghiệp; thông qua Hiệp hội, Hiệp hội doanh nghiệp kịp thời nắm bắt giải khó khăn, vướng mắc cộng đồng doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa Định hướng cho Hiệp hội Hiệp hội Doanh nghiệp đổi sản xuất, văn hóa khởi nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân nâng cao lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, đáp ứng tiêu chí xuất xứ hàng hóa chất lượng EU quốc tế Thứ hai, rà soát, xây dựng lại quy định pháp luật thể chế: Các quan quản lý sách, đặc biệt quan cấp phép quản lý chứng nhận xuất xứ hàng hóa cần kiểm tra, tiêu chí xuất xứ doanh nghiệp sử dụng từ đưa tham mưu, kiến nghị cho quan trung ương để xây dựng hành ang pháp lý, hướng dẫn thực thi điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tiễn Rà sốt văn quy phạm pháp luật hành; chủ động tham mưu cho quan có thẩm quyền bổ sung, hủy bỏ ban hành bảo đảm phù hợp với cam kết EVFTA Bảo đảm thực chế tham vấn, lý kiến đối tượng có liên quan q trình xây dựng sách, pháp luật Thứ ba, thực biện pháp nâng cao lực cạnh tranh: Xây dựng triển khai kế hoạch phát triển thương mại điện tử, kinh tế số; thúc đẩy giao dịch điện tử hoạt động xuất nhập hàng hóa với Các nước thành viên EVFTA Rà sốt, xây dựng, điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện hệ thống chế, sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư, sản xuất kinh doanh, lĩnh vực mà Việt Nam có lợi cạnh tranh may mặc, giày dép, dệt, sợi, chế biến âm sản… Xây dựng chương trình hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh cho ngành, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa, nông dân, phù hợp với cam kết EVFTA; đồng thời chuẩn bị giải pháp ứng phó, hỗ trợ ngành, mặt hàng chịu tác động mạnh, trực tiếp từ việc triển khai EVFTA; hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào mạng sản xuất, chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng 64 khu vực toàn cầu; Tăng cường biện pháp, chế khuyến khích, định hướng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi kết nối với doanh nghiệp nước, góp phần hình thành phát triển chuỗi cung ứng Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất kinh doanh, nâng cao suất lao động doanh nghiệp ngành sản xuất, công nghệ cao, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, lượng mới, công nghệ thông tin Xây dựng nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ bám sát yêu cầu thực tiễn gắn với chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ 3.2 Các giải pháp cụ thể Thời điểm Việt Nam ký kết EVFTA, giới có nhiều biến động đối mặt với đại dịch Hội nhập sâu giúp Việt Nam đối phó tốt phục hồi nhanh khỏi chấn động toàn cầu đại dịch COVID-19 Theo nhận định chuyên gia vào tháng năm 2020 (Thời điểm áp dụng EVFTA 03 tháng) dự kiến Việt Nam có khả phục hồi mạnh mẽ hơn, số quốc gia trải qua tốc độ tăng trưởng mạnh tất kịch bản, số thấp so với năm 2019 Đánh giá thực thi EVFTA cho thấy luật pháp nước Việt Nam hầu hết hài hòa nghĩa vụ theo EVFTA Cần thường xuyên nghiên cứu đánh giá kết thực thi để đưa hững quy định phù hợp với cam kết Hiệp định vừa thực thi để sửa đổi Thực thi cam kết hội nhập giới, đặc biệt khuôn khổ EVFTA, thực chương trình cải cách nước tồn diện mang tính định, nhiều thử thách Các nỗ lực phục hồi sau COVID-19 cần thực tất ngành định hướng xuất khẩu, cần lưu tiên cho ngành hàng đầu Việt Nam gần xuất sang thị trường EU để tận dụng lợi từ việc thực EVFTA, tận dụng quy tắc xuất xứ từ nguyên liệu đến sản phẩm hàng hóa để hưởng lưu đãi thuế quan Các cơng ty tác nhân nỗ lực này, phủ nên có nhiều sách, định hướng để hỗ trợ xuất sang thị 65 trường EU Các hiệp hội kinh doanh nên đóng vai trị quan trọng việc nâng cao nhận thức doanh nghiệp lợi ích EVFTA để tận dụng thực thi cam kết Chính cần có giải pháp cụ thể với Nhà Nước- đơn vị triển khai quản lý giám sát thương nhân-đơn vị thực thi hưởng lưu đãi cam kết xuất xứ hàng hóa 3.2.1 Đối với Nhà nước Tăng cường công tác hậu kiểm, chống gian lận xuất xứ hàng hóa Trong bối cảnh ngày mở rộng hình thức xét duyệt cấp phép C/O cộng với tình hình đại dịch COVID-19 thời gian qua hình thức cấp qua internet áp dụng chế tự chứng nhận xuất xứ ngày phổ biến Chính cơng tác kiểm tra, xác minh xuất xứ ngày cần thay đổi dần theo hướng hậu kiểm Khi tạo thời gian cấp phép qua internet, nhận chứng từ chứng nhận xuất xứ cho hàng nhập chấp nhận in tự chứng nhận xuất xứ làm cho doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi việc xuất trình chứng từ chứng nhận xuất xứ để hưởng lưu đãi thuế quan mà rủi ro gian lận ngày tăng lên Khi hàng hóa có khối lượng trị giá tăng lên có dấu hiệu gian lận thông qua chế tự chứng nhận xuất xứ quan có thẩm quyền chưa kịp kiểm tra, hậu kiểm dẫn đến nước nhập nghi ngờ điều tra nghi ngờ gian lận, chống bán phá giá hoạc có biện pháp tự vệ thương mại Việt Nam gây tác động tiêu cực lớn ảnh hưởng đến uy tín, thị trường xuất nói chung Chính cần có quy định pháp luật cụ thể đưa biện pháp, chế giám sát, trình cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa có biện pháp mạnh, tạm ngưng tạm dừng cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa với số doanh nghiệp, số mặt hàng Chứng nhận xuất xứ điện tử Nếu Việt Nam cấp song song chứng nhận xuất xứ giấy mẫu form EUR.1 tự chứng nhận xuất xứ thông qua mã số REX EU cấp chứng nhận xuất xứ thông qua hệ thống tự chứng nhận xuất xứ Vì để hoạt động nhập giải phóng hàng hóa nhanh chóng, quan quản lý nhà nước, 66 quan hải quan chấp nhận nhận chứng nhận xuất xứ thông qua điện tử làm giảm bớt thời gian thông quan Đào tạo nâng cao kiến thức nghiệp vụ chứng nhận xuất xứ hàng hóa Các FTA đời đầu, ASEAN + FTA hệ mới, EVFTA có nhiều quy định khác có tính kỹ thuật tiêu chí xuất xứ khác nên quan tổ chức cấp C/O cần trang bị đầy đủ kiến thức nghiệp vụ Cần nâng cao công tác tập huấn để tích ũy thêm lực nghề nghiệp, hướng dẫn người khai báo, doanh nghiệp hiểu rõ tránh lỗi sai khơng đáng có Cơ quan chun trách có kế hoạch tổ chức kiện hội thảo để đào tạo nhà xuất tự chứng nhận hàng hóa Ngồi ra, cần nghiên cứu thêm thơng tư hướng dẫn cơng ty xuất hàng hóa sang EU Sau thơng tư hồn thiện, phủ phối hợp chặt chẽ với Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) quan cấp tỉnh khác để đào tạo sâu rộng cho nhà xuất tự chứng nhận xuất xứ Thời hạn lưu trữ hồ sơ Mỗi FTA có thời hạn lưu trữ hồ sơ khác Với EVFTA thời gian lữu trữ năm điều quan có thẩm quyền cấp C/O phải có hình thức lưu trữ hợp lý, cải tiến theo hướng điện tử hóa lưu trữ chứng từ đảm bảo cho công tác hậu kiểm, kiểm tra, xác minh xuất xứ nhanh giúp C/O chấp nhận cho hưởng lưu đãi hàng hóa hay thơng quan giải phóng hàng nhanh Thời gian lưu trữ hồ sơ thời gian xác minh xuất xứ hàng hóa gắn liền với Nên cần lưu lý thời gian tiếp nhận kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa thời hạn Về dài hạn, tạo thuận lợi thương mại định hướng thực thi EVFTA cụ thể cam kết quy tắc xuất xứ, Việt Nam nên biến COVID-19 thách thức thành hội để kích thích cải cách phù hợp Chìa khóa hành động sách phù hợp bao gồm: 67 Áp dụng quản lý dựa rủi ro để quản lý tuân thủ mức độ thực thi theo cam kết EVFTA nội luật hóa hiệp định Tăng cường kiểm tra sau thông quan, hậu kiểm Để tăng cường quản lý Nhà nước cấp giấy chứng nhận xuất xứ chống gian lận xuất xứ hàng hóa Ứng dụng cơng nghệ thơng tin kiểm tra hàng hóa xuất khẩu, nhập hàng hóa, đảm bảo dễ dàng kết nối thông tin thống quan quản lý nhà nước (đơn vị tra chuyên ngành Tổng Cục Hải quan) Triển khai hiệu Cơ chế cửa quốc gia Cơ chế cửa ASEAN Khi thông tin quốc gia tỏng khu vực dễ dàng tra cứu, thuận lợi cho thương mại xuất Thúc đẩy minh bạch tất quan tra chuyên ngành cách ban hành danh sách sản phẩm có mã Hệ thống hài hòa (HS) định cho chuyên ngành hàng kiểm tra Giảm chi phí hậu cần cách giảm phí thu phí số hóa việc thu phí, hợp lý hóa sở hạ tầng vận tải hậu cần liên quan đến thương mại theo hướng kết nối tốt chuỗi giá trị thúc đẩy đa phương thức Chính điều làm giảm giá thành cấu nên sản phẩm, hàng hóa Giúp tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm xuất có nguồn gốc từ Việt Nam, so với quốc gia khác Một chế hiệu để xử lý giám sát việc thực các sách xây dựng cần áp dụng để cải thiện phối hợp liên ngành thương mại tạo thuận lợi hội nhập tồn cầu Chính phủ ban ngành cần nỗ lực ban hành nhiều quy định, giám sát thực thi có hiệu để tạo thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp kế hoạch tăng cường thu hút đầu tư vừa vực FDI Nâng cao sở hạ tầng, kết cấu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạt động vận tải nội địa, hệ thống cảng biển phục vụ hoạt động xuất nhập Các quan quản lý chuyên trách cần phối hợp doanh nghiệp, học hỏi nâng cao 68 lực tinh thần trách nhiệm tạo thành sức mạnh thực thi tốt cam kết quốc tế EVFTA có nội dung quan trọng phát triển bền vững tiêu chuẩn cao Cần có sách trọng phát triển kinh tế đồng thời có yêu cầu khắt khe lao động, bảo vệ môi trường, việc làm trách nhiệm xã hội Từ thực tiễn xảy với mặt hàng chủ Việt Nam như: thủy sản, nông sản tươi phạm sai ầm không đáng có Nếu sản phẩm nơng sản giá rẻ tồn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật lớn, hay thủy hải sản bị đánh bắt trái phép, sai kỹ thuật phát triển thị trường EU Để khắc phục điều cần có quan quản lý đưa sách giám sát kỹ hoạt động doanh nghiệp để họ nhận thấy tầm quan trọng phát triển bền vững 3.2.2 Đối với Doanh nghiệp Doanh nghiệp lưu lý quy trình cấp nộp C/O Doanh nghiệp cần chủ động khai báo thơng tin hàng hóa mình, khai báo đầy đủ xác hệ thống đăng ký điện tử Ecosys Những mặt hàng có chứng nhận xuất xứ nguyên liệu sử dụng để sản xuất cần nêu rõ chứng từ Sau khai báo đúng, đủ gửi chứng từ điện tử lên hệ thống C/O phân uồng, cấp số C/O tự động giúp cho coq quan quản lý phân ường kiểm tra cấp phép nhanh chóng Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa Doanh nghiệp cần nắm rõ mặt hàng nhập cần chuẩn bị chứng từ liên quan C/O phải nộp cho quan hải quan trường hợp hàng hóa có nguy gây hại cho an tồn xã hội, sức khỏe, hay hàng hóa thuộc diện nhập từ nước mà Việt Nam áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, hạn nghạch thuế quan hàng hóa thuộc diện hạn chế nhập theo pháp luật Việt Nam Với trường hợp quốc gia nhập mà Việt Nam áp dụng lưu đãi hưởng thuế qquan theo thuế suất tối huệ quốc doanh nghiệp khơng cần nộp khơng cần có C/O cho nguyên liệu hàng hóa làm thủ tục nhập vào Việt Nam 69 Doanh nghiệp cần lưu lý chứng từ quan trọng, cần thiết chuẩn bị lưu trữ hàng hóa có chứng nhận xuất xứ sau: (i) Thứ nhất, chứng trình sản xuất quy trình khác nhà xuất nhà cung cấp thực để thu hàng hóa liên quan, chẳng hạn tài khoản sổ sách nội Đối với trường hợp hàng hóa xuất khẩu, doanh nghiệp với vai trò người sản xuất, người ủy quyền người sản xuất cần thực xuất trình lưu trữ hồ sơ liên quan đến sổ sách nội bộ, chứng từ kế toán chứng từ xuất nhập tồn kho hàng thực tế (ii) Thứ hai, tài liệu chứng minh tình trạng xuất xứ nguyên vật liệu sử dụng, phát hành sản xuất Khi chứng minh xuất xứ hàng hóa, cần giải trình rõ nguồn gốc xuất xứ nguyên liệu sản xuất Nếu nguyên vật liệu mua bán nước cần có chứng minh tờ khai nhập hàng mua bán quốc tế hợp đồng mua bán, hóa đơn mua bán trường hợp mua bán nội địa Nếu nguyên liệu sử dụng khai thác từ thiên nhiên cần có giấy phép chuyên ngành, chấp nhận cấp quyền từ quan chức quản lý Tình trạng nguyên vật liệu cần khai báo xác trạng, khai báo rõ, cũ cần giám định đánh giá (iii) Thứ ba, tài liệu chứng minh trình làm việc chế biến nguyên vật liệu Doanh nghiệp chứng minh Việt Nam cần thương nhân, có sở kinh doanh, sở sản xuất quan chức cấp phép sản xuất xuất Với sản phẩm, hàng hóa mà qua nhiền quy trình, cần có thơng tin, nguồn gốc rõ ràng (iv) Cuối chứng xuất xứ chứng minh tình trạng xuất xứ Với hàng xuất khẩu, chứng vận tải đơn, chứng từ vận chuyển hay hợp đồng mua bán, chuyển giao quyền hàng hóa Doanh nghiệp xuất Việt Nam cần lưu giữ 04 tài liệu nêu 03 năm Đối với hàng nhập cần lưu lý thời gian nộp C/O nhập để hưởng lưu đãi thuế quan trình làm thủ tục xuất nhập Cũng hiệp 70 định EVFTA với Việt Nam, chứng nhận xuất xứ phải nộp cho quan hải quan thời điểm làm thủ tục nhập hàng hóa với EU nộp thời hạn năm kể từ ngày cấp để hưởng thuế quan lưu đãi Về thời điểm nhận hồ sơ chứng nhận xuất xứ hiệp định khác nhau, chất lưu tiên doanh nghiệp thuận lợi để hưởng lưu đãi chứng nhận xuất xứ Chế độ phân uồng hệ thống khai báo C/O Doanh nghiệp làm thủ tục xuất nhập cần lưu lý hệ thống khai báo C/O có phân uồng hiển thị màu hệ thống uồng xanh, uồng thông thường uồng đỏ Luồng xanh doanh nghiệp lưu tiên miễn giảm chứng từ hồ sơ đề nghị cấp C/O miễn kiểm tra thực tế trình cấp phép Với doanh nghiệp thuộc uồng chứng từ giảm bớt thời gian cấp C/O xuống làm việc phép gia hạn nộp hồ sơ chậm từ 15 ngày đến 45 ngày chứng từ phép nộp chậm theo quy định khoản Điều 15 Nghị định số 31/2018/NĐ-CP Nếu doanh nghiệp cấp hồ sơ theo diện uồng đỏ chứng từ chứng nhận xuất xứ bắt buộc phải qua kiểm tra kỹ, kiểm tra sở sản xuất, q trình gia cơng chế biến Theo doanh nghiệp phải nộp đầy đủ tất hồ sơ xin chứng nhận xuất xứ không xin miễn gia hạn nộp chậm chứng từ Theo Bà Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc WTO Trung tâm Thương mại Quốc tế thuộc Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), cho không dễ đáp ứng quy tắc xuất xứ EVFTA56 Do cam kết hiệp định FTA hệ EVFTA hay CPTPP tăng yêu cầu môi trường liên quan đến khai thác thủy sản, doanh nghiệp muốn thủy sản chất lượng phải tuân thủ quy định lao động môi trường Đáng lý, việc tuân thủ quy định làm tăng chi phí sản xuất, dẫn đến giá thành sản phẩm cao Chính vấn đề chi phí liên quan đến giá thành nên doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng 56 https://english.haiquanonline.com.vn/meet-rules-of-origin-key-to-making-use-of-evfta-14799.html tham khảo Hải quan online truy cập ngày 15/05/2022 71 sản phẩm, số ngành xuất mạnh để cạnh tranh tốt Cần nâng cao kỹ thuật sản xuất, tuân thủ tốt quy định lao động môi trường để đáp ứng quy tắc xuất xứ EVFTA trở nên dễ dàng Thực tế doanh nghiệp phải hiểu vận dụng linh hoạt, trung thực quy tắc xuất xứ; tăng cường liên kết chuỗi; kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm, tập trung vào quy định, tiêu chuẩn lao động môi trường Đối với ngành dệt may cần đặt mục tiêu đẩy mạnh xây dựng chuỗi liên kết sản xuất từ đầu nguồn (dệt, nhuộm) đến may đo thành phẩm, nâng cao giá trị gia tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm dệt may Chính phủ, Bộ Cơng Thương hiệp hội đóng vai trị quan trọng để đồng hành doanh nghiệp việc hình thành chuỗi Các doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao lực sản xuất, thực chế biến sâu tìm kiếm nguồn nguyên liệu khu vực phát triển nguồn nguyên liệu nước "Ngoài ra, doanh nghiệp cần tích cực tham gia hoạt động xúc tiến thương mại với đối tác EU để tìm kiếm nguồn nguyên liệu đối tác mới, mở rộng chuỗi cung ứng khu vực mở rộng thị trường sang nước EU mà trước chưa khai thác” Doanh nghiệp chủ động thay đổi, nhanh chóng cập nhật Hiệp định thương mại tự Để tận lợi ích, tiềm từ Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu mong đợi phương hướng kế hoạch đề Đảng, Nhà nước đặc biệt Bộ Công Thương chủ trì đạo Ngồi việc từ phía quan quản lý nhà nước cần có chế sách thơng thống hơn, thủ tục nhanh phần lớn bắt nguồn từ doanh nghiệp cần có hướng mạnh mẽ hơn, chủ động Cơ hội kinh doanh phát triển từ doanh nghiệp, thay đổi hướng chủ động, tìm kiếm bạn hàng khn khổ hiệp định thương mại tự do, doanh nghiệp cần chuyển thay đổi lối tư Doanh nghiệp tìm hiểu định hướng, tham vấn quan quản lý, phòng xuất nhập khẩu, phịng thương mại cơng nghiệp để có hướng tốt cho doanh nghiệp, phối hợp thực thi tận dụng lưu đãi thuế quan từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa 72 Doanh nghiệp muốn phát triển, muốn chuyển nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định vấn đề đó, yếu tố sống hoạt động phát triển kinh doanh Doanh nghiệp muốn có nguồn nhân lực tốt cần có quy trình nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm khu vực, quốc gia thu hút có nhiều nhân tài Chương trình đào tạo thường xuyên hoạt động giúp nâng cao chất lượng lao động Cùng với sách từ quan quản lý nhà nước lao động chung tay doanh nghiệp để nâng cao lực để chất lượng lao động cam kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu Những cam kết lao động, doanh nghiệp cần với quan quản lý để nâng cao lực, tinh thần trách nhiệm đem lại hiệu cao Khi Hiệp định thương mại tự Liên minh Châu Âu – Việt Nam có hiệu lực lợi xuất thị trường sôi động nhập nguồn hàng chất lượng từ EU Nhưng bên cạnh nhiều hàng hóa Việt Nam phải đối mặt với thị trường cạnh tranh sôi động, mặt hàng nội địa với mặt hàng, sản phẩm xuất xứ EU Hiện Việt Nam so với thị trường Liên minh Châu Âu cịn nhiều khác biệt địa lý, trình độ phát triển nên nhanh chóng thay đổi để hịa nhập bổ sung phát triển hội lớn mà doanh nghiệp Việt Nam nên tận dụng Phối hợp doanh nghiệp quan quản lý nhằm ngăn chặn tình trạng gian lận xuất xứ, chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ Để đạt hiệu cao để thực thi cam kết cần phải phòng, chống gian lận xuất xứ; đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hưởng ưu đãi, gia tăng xuất Tại sử dụng chế độ phân luồng hệ thống cấp quản lý C/O để siết chặt mặt hàng có nhiều nghi vấn gian lận từ tăng cường quản lý khơng gây khó khăn cho doanh nghiệp Cục xuất nhập Bộ Công Thương liên tục lưu ý hiệp hội, doanh nghiệp thông báo với quan chức để tăng cường kiểm tra, giám sát xuất xứ sau thông quan nhằm ngăn chặn hành vi gian lận, lợi dụng Việt Nam để xuất hàng hóa quốc gia khác Khuyến cáo doanh nghiệp không tham gia, tiếp tay cho hành vi gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp Bởi thực tiễn cho 73 thấy, phát hành vi này, nước nhập áp dụng chế tài "trừng phạt" nặng, nhiều trường hợp doanh nghiệp "mất" toàn thị trường xuất liên quan Vì cần có chế tài phạt với hoạt động gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp để giảm thiểu tối đa hoạt động 74 Tiểu kết chương Chương nêu phương hướng thực thi Hiệp định thương mại tự Liên minh Châu Âu – Việt Nam Đảng Nhà nước ban ngành có liên quan Dựa tình hình thực tiễn đánh giá thực thi tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể chánh sách quan quản lý với doanh nghiệp thực thi sách với mong muốn phát huy hiệu cam kết xuất xứ hiệp định Việt Nam 75 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, Việt Nam ngày tham gia nhiều Hiệp định thương mại tự Hàng hóa sử dụng chứng nhận xuất xứ tạo thuận lợi hưởng lưu đãi thuế quan thấp không theo biểu cam kết mà hai bên phê duyệt việc nghiên cứu đề tài: ‘Cam kết quy tắc xuất xứ EVFTA – Một số vấn đề pháp lý thực tiễn Việt Nam” luận văn phần khái quát, phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn cam kết xuất xứ Hiệp định thương mại tự Liên minh Châu Âu Việt Nam Từ tác giả tổng hợp có số kết luận: Chứng nhận xuất xứ hàng hóa khơng cịn khái niệm mẻ doanh nghiệp Việt Nam với cam kết xuất xứ Hiệp định thương mại tự Liên minh Châu Âu – Việt Nam nhanh chóng đón nhận thực thi hiệu Qua trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy Việt Nam nhanh nội luật hóa nghị định thư quy định cam kết thơng tư hướng dẫn doanh nghiệp nhanh chóng đẩy nhanh q trình thức thực thi Cam kết quy tắc xuất xứ hướng dẫn rõ cách xác định xuất xứ trường hợp, quy định khác áp dụng trình thực thi hiệp định luận văn cam kết EVFTA có đặc điểm trội so sánh với hiệp định khác CPTPP hay RCEP Từ thực thi, luận văn nhận định hội thách thức từ có sở để định đánh giá mức độ thực thi Từ định hướng Đảng nhà nước, hoạt động mà Bộ Công Thương hướng dẫn, luận văn đưa số giải pháp về: thể chế sách, máy quản lý, phát triển bền vững Ngoài doanh nghiệp giải pháp khắc phục lỗi chứng nhận xuất xứ hàng hóa nâng cao lực cạnh tranh 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Luật quản lý ngoại thương luật số: 05/2017/QH14 ngày 12 tháng 06 năm 2017 Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu Nghị định thư 1: Quy định hàng hóa có xuất xứ phương thức hợp tác quản lý hành – Tiếng Việt (Tiếng Anh) Thông tư số 05/2018/TT-BCT ngày 03/04/2018 Công Thương quy định hướng dẫn qquy tắc xuất xứ hàng hóa Thơng tư số 11/2020/TT-BCT ngày 15/06/2020 Bộ Công Thương quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu Thông tư số 22/2016/TT-BCT ngày 03/10/2016 Bộ Công Thương hướng dẫn thực quy tắc xuất xứ hàng hóa Hiệp Định Thương mại hàng hóa ASEAN Thông tư số 19/2020/TT-BCT ngày 14/08/2020 Bộ Công Thương quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa Hiệp Định Đối Tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương Thơng tư số 05/2022/TT-BCT Bộ Công Thương ký ban hành ngày 18/02/2022 quy định qquy tắc xuất xứ hàng hóa Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực B Tài liệu tham khảo sách Ban đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế Cẩm nang tích hợp FTA theo lĩnh vực hướng dẫn thực thi cam kết FTA hệ (CPTPP EVFTA) Nhà xuất Công Thương năm 2020 10 Trung tâm WTO hội nhập phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam Cẩm nang doanh nghiệp: Tóm ược hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP Nhà xuất Công Thương năm 2021 77 11 Trung tâm WTO hội nhập phòng thương mại công nghiệp Việt Nam Hoạt động xây dựng pháp luật thực thi CPTPP Đánh giá hiệu thực hàm lý sách Nhà xuất Cơng Thương năm 2021 12 Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Triển vọng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025: Cơ hội thách thức từ hiệp định thương mại tự giới Nhà xuất giới năm 2019 13 Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, Trung tâm WTO Cẩm nang Vận động sách thương mại quốc tế Dự án hỗ trợ thương mại đa biên MUTRAP năm 2012 14 Bộ Công Thương Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu Bình luận người Nhà xuất Thanh Niên năm 2020 15 Bộ Công Thương Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương Nhà xuất Thanh Niên năm 2020 C Tài liệu tiếng Việt, tiếng Anh 16 The economic impact of the EU-Vietnam Free Trade Agreement Uỷ Ban Châu Âu năm 2017 17 Bài đăng website Câu lạc Bộ nghiên cứu tư vấn luật – RAC tác giả Dương Đức Minh sinh viên trường Đại Học kinh tế - luật ĐHQG TP Hồ Chí Minh tháng 06/2021 với tiêu đề “Áp dụng chế tự chứng nhận xuất xứ tận dụng lưu đãi thuế quan theo EVFTA – Kinh nghiệm quốc tế giá trị D Website điện tử 18 https://trungtamwto.vn/ 19 https://fta.moit.gov.vn/ 20 https://dichvucong.moit.gov.vn/ 21 https://thuvienphapuat.vn/ 22 https://haiquanonine.com.vn/ ... https://trungtamwto.vn/an -pham/ 15709-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-the-he-moi-va-tac-dong-doi-voikinh-te-viet-nam ngày truy cập 01/03/2022 12 hệ số hàng hóa, dịch vụ thu? ?? quan cắt giảm ngay, vòng 5-1 0 năm Thứ... thu? ?? quan thơng qua xuất xứ hàng hóa EVFTA: Doanh nghiệp cần lưu ý gì? https://moit.gov.vn/tin-tuc /thi- truong-nuoc-ngoai/tan-dung-uu-dai-thue-quan-thong-qua-xuat-xuhang-hoa-trong-evfta-doanh-nghiep-can-luu-y-gi.html#:~:text=V%E1%BB%9Bi%20l%C3%B4%20h%C3%A0ng%20c%C3%B3%20tr%E1%BB%8B,B%E1%BB%99... Việt Nam số giải pháp https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/tac-dongcua-hiep-dinh-evfta-den-kinh-te-viet-nam-va-mot-so-giai-phap-de-xuat-329614.html truy cập ngày 18/02/2022 15 căng thẳng

Ngày đăng: 02/10/2022, 17:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Ban chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế Cẩm nang tích hợp các FTA theo từng lĩnh vực hướng dẫn thực thi cam kết trong các FTA thế hệ mới (CPTPP và EVFTA) Nhà xuất bản Công Thương năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế" Cẩm nang tích hợp các FTA theo từng lĩnh vực hướng dẫn thực thi cam kết trong các FTA thế hệ mới (CPTPP và EVFTA)
Nhà XB: Nhà xuất bản Công Thương năm 2020
10. Trung tâm WTO và hội nhập phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam Cẩm nang doanh nghiệp: Tóm ược hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP Nhà xuất bản Công Thương năm 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang doanh nghiệp: Tóm ược hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP
Nhà XB: Nhà xuất bản Công Thương năm 2021
11. Trung tâm WTO và hội nhập phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam Hoạt động xây dựng pháp luật thực thi CPTPP Đánh giá hiệu quả thực hiện và hàm lý chính sách Nhà xuất bản Công Thương năm 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động xây dựng pháp luật thực thi CPTPP Đánh giá hiệu quả thực hiện và hàm lý chính sách
Nhà XB: Nhà xuất bản Công Thương năm 2021
12. Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Triển vọng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025: Cơ hội và thách thức từ các hiệp định thương mại tự do thế giới mới Nhà xuất bản thế giới năm 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Triển vọng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025: Cơ hội và thách thức từ các hiệp định thương mại tự do thế giới mới
Nhà XB: Nhà xuất bản thế giới năm 2019
13. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, Trung tâm WTO Cẩm nang Vận động chính sách thương mại quốc tế Dự án hỗ trợ thương mại đa biên MUTRAP năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang Vận động chính sách thương mại quốc tế
14. Bộ Công Thương Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu Bình luận của người trong cuộc Nhà xuất bản Thanh Niên năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Niên năm 2020
15. Bộ Công Thương Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương Nhà xuất bản Thanh Niên năm 2020.C. Tài liệu bằng tiếng Việt, tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Niên năm 2020. C. Tài liệu bằng tiếng Việt
1. Luật quản lý ngoại thương luật số: 05/2017/QH14 ngày 12 tháng 06 năm 2017 Khác
3. Nghị định thư 1: Quy định hàng hóa có xuất xứ và phương thức hợp tác quản lý hành chính – Tiếng Việt (Tiếng Anh) Khác
4. Thông tư số 05/2018/TT-BCT ngày 03/04/2018 của bộ Công Thương quy định hướng dẫn về qquy tắc xuất xứ hàng hóa Khác
5. Thông tư số 11/2020/TT-BCT ngày 15/06/2020 của Bộ Công Thương quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu Khác
6. Thông tư số 22/2016/TT-BCT ngày 03/10/2016 của Bộ Công Thương hướng dẫn thực hiện quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp Định Thương mại hàng hóa ASEAN Khác
7. Thông tư số 19/2020/TT-BCT ngày 14/08/2020 của Bộ Công Thương quy định về Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp Định Đối Tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương Khác
8. Thông tư số 05/2022/TT-BCT của Bộ Công Thương ký ban hành ngày 18/02/2022 quy định qquy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực.B. Tài liệu tham khảo là sách Khác
16. The economic impact of the EU-Vietnam Free Trade Agreement của Uỷ Ban Châu Âu năm 2017 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Một số sản phẩm áp dụng tiêu chí WO trong EVFTA Phân loại  - Cam kết về quy tắc xuất xứ trong EVFTA – Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn tại Việt Nam
Bảng 2.1 Một số sản phẩm áp dụng tiêu chí WO trong EVFTA Phân loại (Trang 41)
Bảng 2.2: So sánh quy định về ngưỡng De Minimis trong một số FTA Hiệp   - Cam kết về quy tắc xuất xứ trong EVFTA – Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn tại Việt Nam
Bảng 2.2 So sánh quy định về ngưỡng De Minimis trong một số FTA Hiệp (Trang 45)
Bảng 2.3: So sánh nguyên tắc cộng gộp trong một số FTA Các FTA khác Việt Nam đã  - Cam kết về quy tắc xuất xứ trong EVFTA – Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn tại Việt Nam
Bảng 2.3 So sánh nguyên tắc cộng gộp trong một số FTA Các FTA khác Việt Nam đã (Trang 48)
Bảng 2.5: So sánh quy định ngưỡng miễn nộp C/O trong một số FTA - Cam kết về quy tắc xuất xứ trong EVFTA – Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn tại Việt Nam
Bảng 2.5 So sánh quy định ngưỡng miễn nộp C/O trong một số FTA (Trang 50)
Bảng 2.6: Đóng dấu ISSUED RETROSPECTIVEY trên một số FTA mà Việt Nam đã cam kết  - Cam kết về quy tắc xuất xứ trong EVFTA – Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn tại Việt Nam
Bảng 2.6 Đóng dấu ISSUED RETROSPECTIVEY trên một số FTA mà Việt Nam đã cam kết (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w