Ruộng chùa trong lịch sử phong kiến Việt Nam (thế kỉ X-XIX)

4 6 0
Ruộng chùa trong lịch sử phong kiến Việt Nam (thế kỉ X-XIX)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Ruộng chùa trong lịch sử phong kiến Việt Nam (thế kỉ X-XIX) sẽ khái quát quá trình phát triển của ruộng chùa từ thế kỉ X-XIX nhằm giúp chúng ta hiểu rõ hơn nguồn gốc, đặc trưng của loại ruộng đất đặc biệt này, đồng thời qua đó cũng khẳng định sức sống mạnh mẽ của Phật giáo trong lòng dân tộc Việt.

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(83).2014 57 RUỘNG CHÙA TRONG LỊCH SỬ PHONG KIẾN VIỆT NAM (THẾ KỈ X-XIX) PAGODA FIELDS IN THE FEUDAL HISTORY OF VIETNAM (X-XIX CENTURY) Nguyễn Duy Phương Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; Email: phuongduyls@gmail.com Tóm tắt - Ruộng chùa là tư liệu sản xuất chính, nguồn sống quan trọng tầng lớp cư dân đặc biệt – sư tăng chùa Với tư tưởng nhập thế, sư tăng Việt Nam thể vai trị tất lĩnh vực đời sống, có kinh tế Cùng với thịnh suy Phật giáo, ruộng chùa không ngừng biến đổi qua thời kì lịch sử Bài viết khái quát trình phát triển ruộng chùa từ kỉ X-XIX nhằm giúp hiểu rõ nguồn gốc, đặc trưng loại ruộng đất đặc biệt này, đồng thời qua khẳng định sức sống mạnh mẽ Phật giáo lòng dân tộc Việt Abstract - Pagoda fields are the main production material and important means of support for a special class of residents Buddhist monks in pagodas With their viewpoint of entering into life, Buddhist monks in Vietnam have always showed their role in all spheres of life, including economy Along with the rise and fall of Buddhism, pagoda fields have been changing through different periods in history The paper outlines the development process of pagoda fields from X-XIX century in order to help us better understand the origin and the characteristics of this particular type of land, thereby also confirms the strong vitality of Buddhism in the heart of the Vietnamese people Từ khóa - ruộng chùa, phật giáo, sư tăng, ruộng, chùa chiền Key words - pagoda fields; buddhism; buddhist monks; pagodas Đặt vấn đề Trong lịch sử chế độ ruộng đất Việt Nam, ruộng chùa phận ruộng đất đặc biệt, lẽ tư liệu sản xuất chính, nguồn sống quan trọng tầng lớp cư dân đặc biệt – sư tăng chùa Việt Nam vốn quốc gia coi trọng Phật giáo, sư tăng chiếm số lượng đáng kể dân chúng, với tư tưởng nhập họ thể vai trị tất lĩnh vực đời sống, có kinh tế Cùng với thịnh suy Phật giáo, ruộng chùa khơng ngừng biến đổi qua thời kì lịch sử Hồng hậu Ỷ Lan, trí vua Trần Nhân Tơng cịn xuất gia theo Phật, hình thành nên trường phái Trúc Lâm Yên Tử… Khắp nơi chùa chiền xây dựng, chùa Diên Hựu, cụm quần thể chùa tháp Yên Tử, tháp Báo Thiên… xây dựng thời kì Ngồi ra, triều đình cịn cho tô tượng, đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật Đơng đảo quần chúng bình dân theo Phật Nhận xét Lê Quát sống vào đời Trần phần phản ảnh thực tế này: “Từ kinh thành ngồi phủ, kể nơi thơn ngõ hẽm, không bảo người ta theo, không hẹn mà người ta tin, nơi có nhà có chùa chiền… dân chúng nửa sư sãi” [4, tr.96] Để nuôi sống số lượng tăng đồ lớn vậy, thiện nam tín nữ cúng tiền, cúng ruộng cho nhà chùa nhiều Ruộng chùa nhà vua cắt ruộng cơng ban cho, có nhiều quý tộc, quan lại dân thường tự trích phần ruộng cúng cho chùa Trong tác phẩm Lịch sử Phật giáo Việt Nam tác giả Nguyễn Tài Thư cho biết “Theo bia chùa Vạn Phúc tức chùa Phật Tích Tiên Sơn, Hà Bắc Năm Long Thụy Thái Bình thứ (1075), nhà vua cho xây 100 chùa cúng 100 ruộng Theo bia minh chuông chùa Thần Quang, chùa Keo Vũ Thư Thái Bình, Triều Lý cúng cho chùa số ruộng 1372 mẫu sào” [8, tr.49] Đến thời Trần, việc cấp ruộng cho chùa tiếp tục phát triển cao hơn, theo Bia Thần quang tự bi chuông Thần Quang tự dụng đúc năm Chính Hịa thứ 19 (1698), chùa Quỳnh Lâm có khoảng 1.089 mẫu sào thước tấc triều Lý cấp 100 mẫu ruộng triều Trần cấp Bia Sùng Thiện Diên Linh tự bi minh dựng năm 1121 chùa Đọi (Thanh Liêm – Hà Nam Ninh) ghi lại việc Linh Nhân Thái hậu cúng khu liền 72 mẫu xứ Màn Để thuộc xã Cẩm Trục Thục Lãng huyện Cẩm Giàng (Cẩm Bình – Hải Hưng) cho chùa làm ruộng hương đèn vĩnh viễn muôn đời Đặc biệt, dân chúng dù khơng có nhiều ruộng đất tầng lớp tôn thất, quan lại họ không thua việc cúng ruộng cho chùa Theo Báo Ân thiền tự bia kí, dựng năm 1209 xã Tháp Miếu (Yên Lãng, Vĩnh Phúc) ghi lại việc Giải vấn đề 2.1 Vài nét Ruộng chùa Ruộng chùa hay gọi ruộng tam bảo loại ruộng đất xuất với đời chùa – sở thờ tự Phật giáo Đây sở kinh tế nhà chùa Phần lớn ruộng chùa sư tăng, đạo hữu, phật tử chùa canh tác, số chùa lớn có nhiều ruộng đất nhà chùa cho nông dân phát canh thu tô Hoa lợi dùng để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày sư tăng hoạt động Phật chùa Ruộng ngơi chùa có nhiều hình thức khác Đó cơng điền hay tư điền, chí có hai hình thức sở hữu Ruộng chùa có hình thức sở hữu cơng điền ruộng đất nhà nước cấp hay làng xã trích từ ruộng đất cơng cúng cho chùa Cịn ruộng chùa tư điền ruộng cá nhân cúng cho chùa chùa tự mua, tự khai hoang 2.2 Ruộng chùa kỉ X-XIV Ngay từ đầu thời kì độc lập, triều Đinh - Tiền Lê quan tâm phát triển Phật giáo, kinh đô Hoa Lư, triều đình cho xây dựng nhiều chùa chiền (chùa Bà Ngô, chùa Nhất Trụ…) cột kinh Phật Tuy nhiên, Phật giáo hưng thịnh thời Lý, Trần Hầu hết vua Lý (Thái Tổ, Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông, Thần Tông, Anh Tông) nhiều vua Trần (Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông) sùng Phật Nhiều quý tộc, tôn thất quy y Phật 58 người họ Nguyễn bỏ 100 quan tiền mua 120 mẫu đồng Phan Thượng, Phan Hạ, Tiểu Bì, Đồng Hàn, Đồng Trù, Đồng Sơn cúng cho chùa Ruộng đất chùa khơng khuôn viên chùa gần chùa mà nhiều khu vực xa chùa, chẳng hạn trường hợp chùa Đọi (Thanh Liêm – Hà Nam Ninh) Linh Nhân Thái hậu cúng khu liền 72 mẫu xứ Màn Để thuộc xã Cẩm Trục Thục Lãng huyện Cẩm Giàng (Cẩm Bình – Hải Hưng) Ta thấy chùa Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Ninh mà ruộng Cẩm Bình, tỉnh Hải Phịng Như vậy, chùa có nhiều ruộng ruộng nhiều nơi Nhìn mặt phân bố ruộng đất chùa lớn Quỳnh Lâm, Phật Tịnh, Thần Quang… cho thấy thực tế ruộng đất chùa thời kì thường khơng tập trung thành khu vực rộng lớn mà bị chia nhỏ thành nhiều khu vực khác nhau, điều chắn gây khơng khó khăn việc quản lý canh tác phận ruộng đất Ngoài hình thức ban cấp ruộng đất, triều Lý – Trần cịn có chế độ miễn tơ thuế, nghĩa vụ cho số thôn, xã để họ lo phụng hương khói đèn nhang cho chùa Có thể thấy, ruộng chùa thời Lí Trần chiếm số lượng lớn số tăng ni, phật tử trở nên q đơng Vì đến năm 1396, triều đình lệnh buộc tăng đạo chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục phận ruộng chùa khơng có sắc lệnh chuyển đổi hay thu hồi Trong suốt 175 năm tồn nhà Trần, triều đình khơng có sách loại ruộng này, cho dù lớn đến mức Nhà nước khơng thu thuế, không quy định chùa sở hữu bao nhiêu, thừa nhận tồn phát triển Khơng thế, tầng lớp nhân dân, kể tầng lớp lãnh đạo đất nước không sẻn tiếc cúng tiền, ruộng vào chùa Đây điểm đặc biệt thời Lí, Trần mà ta thấy phát triển kỉ sau 2.3 Ruộng chùa kỉ XV Sang kỷ XV, triều Hồ đất nước lâm vào cảnh chiến tranh, sản xuất bị suy yếu, ruộng đất bỏ hoang, chùa chiền bị tàn phá “Mười phần khơng một, số cịn lại mưa bay, gió chuyển, đổ ngả xiêu nghiêng” [2, tr.195] Đến đầu thời Lê, sau khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, Nhà nước ban thưởng hậu cho tướng sĩ, chế độ ban cấp ruộng đất mở rộng với đối tượng quan lại, cơng thần, làng, địa phương có cơng với kháng chiến Chế độ ban cấp ruộng đất củng cố tạo điều kiện để chế độ tư hữu ruộng đất phát triển, hoạt động mua bán, trao đổi ruộng đất trở nên phổ biến Nhưng Phật giáo khơng cịn tơn sùng trước nên Nhà nước không ban cấp ruộng cho chùa hạn chế việc xây dựng chùa lớn Tuy không nhà nước quan tâm Phật giáo tồn xã hội, giới thừa nhận, quần chúng nhân dân Nhiều chùa tháp xây dựng như: Lê Sát cho xây chùa Thanh Đàm, Chùa Độ rộng đến 90 gian Chùa Báo Thiên kinh thành mở rộng, rước tượng Phật chùa Pháp Vân cầu đảo Bản thân Lê Nguyễn Duy Phương Thành Tông người sùng Nho học phải thừa nhận ảnh hưởng Phật giáo nhân dân “Giáo lý Phật, Lão mê đời, lừa dân, che lấp nhân nghĩa, hại khơng kẻ xiết mà lịng người ham tin Đạo Thánh hiền (Nho giáo) thiết dụng sống thường ngày mà lòng ham thích người ta lại chẳng Phật Lão” [1, tr.308] Mặc dù, Phật giáo tồn phát triển nhân dân bị suy yếu nhiều, thêm nữa, năm tháng chịu xâm lược, thống trị nhà Minh, nhiều chùa chiền bị tàn phá, hầu hết sở kinh tế chùa tan rã Đây cịn vài sở ruộng đất chùa cũ, song người cày tục hóa Những bia, chng cịn lại khơng nhắc đến kinh tế nông nghiệp lớn chùa 2.4 Ruộng chùa kỷ XVI- XVIII Đến thời Mạc, Nhà nước sùng Nho không độc tôn Nho giáo, chùa chiền trùng tu, sửa chữa mà xây khắp nơi Việc đúc chuông, tô tượng, dựng bia, cúng ruộng nhộn nhịp, tục cúng hậu lại có điều kiện để tiếp tục phát triển Kể từ năm 1527 đến năm 1592, hàng trăm chùa lớn nhỏ nhân dân, quan lại, quý tộc dựng trùng tu, lập bia, đúc chuông, tô tượng bề thế, khang trang Nhiều văn bia thời Mạc ghi lại rõ thực tế Theo tư liệu văn bia, có hàng trăm thành viên hồng tộc đại thần triều đình tham gia tu bổ xây chùa Phật Trong số thành viên hoàng tộc cung tiến tiền xây dựng chùa, trước hết phải kể đến vị vua Mạc Phúc Nguyên ban “Cân tiền” cho chùa Linh Cảm (Từ Sơn – Bắc Ninh, 1557), Mạc Mậu Hợp cúng 20 lạng bạc vào chùa Hoa Tân (Hải Phòng, năm 1582) Đặc biệt bà Thái Hoàng Thái Hậu Vũ Thị Ngọc Toàn, bà mộ Phật, cúng đến 30 mẫu ruộng 6000 vàng bạc tiền cho chục chùa khu vực Dương Kinh vùng phụ cận Do công đức xây chùa, bà dân gian tôn phong “là mẫu nghi thiên hạ, Phật sống trần gian, dân làng nhiều nơi tạc tượng bà thờ cúng Ngồi ra, Quận cơng Mạc Ngọc Liễn Phúc Thành Thái trưởng công chúa tham gia xây dựng nhiều chùa Ở nơi xa kinh kỳ Ninh Bình, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Phú Thọ, việc xây dựng chùa quan địa phương khởi xướng với tham gia đóng góp nhân dân làng xã Sự hưng khởi Phật giáo vào thời nhà Mạc thể sách nhà nước ruộng chùa Nhà Mạc cho phép cá nhân cúng ruộng vào chùa dạng làm cơng đức đặt hậu Chính vậy, thời Mạc chùa có ruộng, nhiều chùa có số ruộng lớn hàng chục mẫu chùa Pháp Vũ (Thường Tín – Hà Nội) 70 mẫu, chùa Hoa Tân (Hải Phòng) 50 mẫu, chùa Nghiêm Quang (Hải Phòng) 31 mẫu, chùa Thiên Phúc (Hải Phòng) 25 mẫu sào thước Thời kì này, nhiều làng xã cho khắc lại bia kí ruộng đất chùa chùa Thánh An xã Phù Than, huyện Gia Lương, tỉnh Hà Bắc; chùa Thẩm Quang tức chùa Keo xã Hành Nghĩa, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Trong số 146 bia thời Mạc tìm thấy có 109 bia liên quan đến vấn đề ruộng đất chùa, việc xây dựng, thành phần cúng dường Qua đó, khẳng định, thời Mạc, ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(83).2014 Phật giáo khơi phục trở lại, theo ruộng chùa ngày mở rộng diện tích lẫn quy mô Sang kỉ XVII, XVIII, đất nước bước vào giai đoạn khủng hoảng chiến tranh: Nam - Bắc triều, Trịnh- Nguyễn, Tây Sơn - Nguyễn, Tây Sơn - Trịnh Trước tình hình đó, Phật giáo chịu nhiều ảnh hưởng Tuy nhiên, giai đoạn số quyền phong kiến quan tâm đến việc khôi phục phát triển Phật giáo Đặc biệt thời chúa Nguyễn, hầu hết chúa Nguyễn người mộ Phật, họ xem Phật giáo chỗ dựa tinh thần cho việc lập quốc an dân vùng đất mới, nhờ đó, Phật giáo ngày phát triển mạnh mẽ ảnh hưởng sâu rộng đất Đàng Trong Đi liền với việc trùng tu, xây chùa chiền, việc cúng ruộng cho chùa chúa dân chúng quan tâm Dựa vào văn bia hậu số địa phương, thấy việc cúng ruộng đất cho chùa kỷ XVII, XVIII diễn phổ biến Theo thống kê bia hậu kỷ XVII-XVIII nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Quỳnh, số 22 tỉnh phía Bắc có đến 112 bia hậu, nhiều tỉnh Bắc Ninh (29 bia), Hà Đông (20 bia), Hải Dương (10), cịn tỉnh cịn lại có trung bình từ 2-3 bia Về thành phần xã hội người cúng ruộng cho chùa theo tài liệu cho biết bia hậu 22 tỉnh có đến 14 người quan lại người hoàng tộc (chiếm 11%); cung nữ, phi tần: 22 người (chiếm 17%), thái giám: người (chiếm 3,1%), không quan tước: 88 người (chiếm 68%), lại người (chiếm 0,9%) khơng rõ thân phận Ngồi ra, tài liệu cho biết số người cúng ruộng cho chùa mẫu 15 người; số người cúng tiền cho chùa 200 quan người; số người cúng ruộng lẫn tiền cho chùa 52 người [7] Qua số liệu khẳng định ruộng chùa giai đoạn chiếm diện tích đáng kể tổng số ruộng đất nước Tuy nhiên, phát triển mạnh mẽ ruộng chùa không kéo dài lâu, 30 năm chiến tranh quân Tây Sơn với quân Nguyễn Ánh làm cho Phật giáo sa sút nghiêm trọng, phần lớn chùa chiền bị tiêu hủy, chuông tượng kinh sách bị hư hoại, sở kinh tế, đặc biệt ruộng đất chùa bị thất lạc, suy giảm nhiều 2.5 Ruộng chùa nửa đầu kỉ XIX Sau đánh bại phong trào Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên vua lấy hiệu Gia Long, lập triều Nguyễn Khai sinh từ nội chiến với chiến thắng từ trợ giúp lực lượng ngoại bang nên từ thành lập triều Nguyễn chủ trương thiết lập nhà nước quân chủ chuyên chế, lấy Nho giáo làm chỗ dựa tinh thần nhằm tăng cường sức mạnh đối phó với ý thức phản kháng lực lượng chống đối Vì thế, Phật giáo tơn giáo khác không giới cầm quyền nhà Nguyễn coi trọng, chí cịn bị đối xử khắc khe, nhiều năm chiến tranh làm cho tôn giáo bị suy giảm đáng kể với ảnh hưởng sâu rộng mình, từ triều Gia Long, Phật giáo nhanh chóng phục hồi sớm tìm lại chỗ đứng mình, hàng loạt chùa chiền trùng tu, xây khắp nước, đến đời vua Minh Mạng Thiệu Trị hoạt động trở nên sôi động với quy mô ngày lớn 59 Cùng với đời phát triển chùa xuất ruộng chùa Nếu diện tích ruộng chùa bị giảm sút nghiêm trọng vào cuối kỉ XVIII sang nửa đầu kỉ XIX, lại thấy phục hồi nhanh chóng phận ruộng đất Bởi lẽ, tất tầng lớp xã hội từ vua, hồng tộc, quan lại tầng lớp bình dân tùy theo khả nhiều có đóng góp ruộng đất cho chùa Thực tế phần Thượng tọa Thích Mật Thể phản ảnh Việt Nam Phật giáo sử luận ông cho rằng: “Đến đây, từ vua quan thứ dân, ai an trí đạo Phật cúng cấp cầu đảo khơng biết khác nữa” [10, tr.229] Trong tài liệu thành văn triều Nguyễn tài liệu văn khắc chùa dễ dàng tìm thấy ghi chép việc cúng ruộng cho chùa Chẳng hạn Bia “Sắc tứ Từ Hiếu tự” mặt sau bia ghi rõ tầng lớp hoàng thân, quan lại cúng tiền bạc ruộng để xây dựng chùa Từ Hiếu [9] Hay Châu Bản triều Nguyễn cho biết “ngày tháng năm Minh Mạng thứ 5, vua lấy ruộng công phường An Định Nha, An Hướng Nha Phương Xuân cấp cho chùa Long Phước để lo việc phụng thờ [3; tr 37] Sách Hàm Long sơn chí có chép việc cúng ruộng cho chùa: "Gia Long năm thứ 10, Tân Mùi (1811) Nhận lệnh dụ, cấp cho 41 mẫu ruộng, năm phụng Mua tư điền 30 mẫu lẻ, đất ương giống 11 mẫu lẽ, tọa lạc địa phận xã An Nhơn, huyện Đăng Xương, đem cấp cho chùa làm ruộng Tam Bảo Chuẩn giá điền thổ giao cho chùa lo việc hương hỏa đầy đủ số ruộng 22 mẫu Lại có Nguyên Đổng Lý Cữu Ngọc Hầu cúng ruộng mẫu sào Cô không tên cúng mẫu ruộng Ni cô pháp danh Tánh Tâm tự Thiện Nhàn cúng 100 quan Vợ chồng tên Chú Yến cúng ruộng mẫu để ký thác phần mộ thần vị cha mẹ họ thờ chùa Ruộng đất trước sau bao gồm 69 mẫu sào lẻ [9] Thậm chí, có người dân khơng có ruộng giàu có sẵn sàng bỏ tiền mua ruộng để cúng cho chùa làng mình: “Năm Thiệu Trị thứ (1845) sau cúng dường tiền, đúc chuông cho làng Lai Thành (Huế) ông Đĩnh mua ruộng cúng cho chùa làng làm ruộng hương hỏa” [9] Với quan tâm cúng dường đơng đảo tín đồ phật tử, nhiều chùa, đặc biệt chùa quanh kinh thành sở hữu diện tích ruộng đất khơng nhỏ Điển chùa Báo Quốc (Huế) “Năm Gia Long thứ 10, có 69 mẫu sào ruộng Tam Bảo.”[9] Hay Chùa Diệu Đế có đến 41 mẫu, sào, thước tấc” [9] Nếu thời kì trước, ruộng chùa nhà nước hồn tồn miễn thuế đến triều Nguyễn trừ ruộng vua cấp cho ngơi chùa cơng, cịn lại tất ruộng chùa phải đóng thuế Năm 1805, vua Gia Long quy định mức thuế ruộng chùa: “Từ Quảng Bình vào Phú Yên phàm dân sở có ruộng tam bảo nhà nước thu thuế Thuế xem ruộng cơng, tư có bậc: nhất, nhì, ba” [6, tr 252] Đến thời Minh Mạng Thiệu Trị, ưu cho Phật giáo lệ đánh thuế ruộng chùa thực Điều cho thấy diện tích ruộng chùa triều Nguyễn chiếm diện tích lớn sở hữu ruộng đất nói chung nên nhà nước buộc phải thu thuế để tăng nguồn thu cho ngân khố, đồng thời để quản lý phận ruộng đất Nguyễn Duy Phương 60 Kết luận Như vậy, từ đất nước hoàn toàn độc lập tự chủ đến triều Nguyễn, Phật giáo Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm Cùng với hưng suy Phật giáo, việc ban cấp hay cúng ruộng đất cho chùa triều đình lẫn tầng lớp nhân dân nhiều khác nhau, nhìn chung suốt thời gian này, tình hình cúng ruộng đất cho chùa diễn liên tục phổ biến khắp địa phương giúp cho ruộng chùa chiếm giữ vị trí đáng kể chế độ sở hữu ruộng đất nước Điều khẳng định sức sống mạnh mẽ Phật giáo lòng dân tộc Việt, đồng thời phản ánh tinh thần nhập tích cực tơn giáo mặt đời sống xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Đại Dỗn (1997), Lê Thánh Tơng (1442 - 1497) - Con người nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [2] Nguyễn Dữ (1971), Truyền kì mạn lục, Nxb Hà Nội, Hà Nội [3] Lý Kim Hoa (2003), Sưu tầm biên dịch, Châu triều Nguyễn – tư liệu Phật giáo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [4] Nguyễn Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục [5] Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI – XVIII), Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [6] Quốc Sử quán triều Nguyễn (`1963), Đại Nam thực lục, tập 3, Nxb Sử học, Hà Nội [7] Nguyễn Ngọc Quỳnh (2012), Tục cúng hậu lập bia hậu nước ta lịch sử, http://vanhoanghean.com.vn [8] Nguyễn Tài Thư (1991), Lịch sử Phật Giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [9] Thích Thiện Tuệ, Ruộng chùa Huế thời vua Nguyễn (1802 – 1945), http://www.lieuquanhue.vn/thien-mon-xu-hue/, cập nhật ngày 04/07/2009 [10] Thích Mật Thể (2004), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Tôn giáo, Hà Nội (BBT nhận bài: 01/07/2014, phản biện xong: 08/08/2014) ... thể sách nhà nước ruộng chùa Nhà Mạc cho phép cá nhân cúng ruộng vào chùa dạng làm công đức đặt hậu Chính vậy, thời Mạc chùa có ruộng, nhiều chùa có số ruộng lớn hàng chục mẫu chùa Pháp Vũ (Thường... trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục [5] Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI – XVIII), Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [6] Quốc Sử quán triều Nguyễn (`1963), Đại Nam. .. Hàn, Đồng Trù, Đồng Sơn cúng cho chùa Ruộng đất chùa khơng khuôn viên chùa gần chùa mà nhiều khu vực xa chùa, chẳng hạn trường hợp chùa Đọi (Thanh Liêm – Hà Nam Ninh) Linh Nhân Thái hậu cúng

Ngày đăng: 02/10/2022, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan