1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BIỆN PHÁP(GIẢI PHÁP) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DAY (THI GVG))

9 414 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,12 MB
File đính kèm Cau truc Biep phap - dong.rar (1 MB)

Nội dung

CẤU TRÚC NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THCS DANH THỊ TƯƠI BIỆN PHÁP SỬ DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THCS DANH THỊ TƯƠI BIỆN PHÁP: SỬ DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THCS DANH THỊ TƯƠI (Tham dự Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường) Giáo viên: ĐỖ VĂN ĐỘNG Dạy môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – VẬT LÝ Năm học 2022 - 2023 SỞ GDĐT TỈNH CÀ MAU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG PTDT NT THCS DANH THỊ TƯƠI Độc lập -Tự - Hạnh phúc Khánh Bình Tây, ngày 28 tháng 09 năm 2022 Tên biện pháp: SỬ DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THCS DANH THỊ TƯƠI Lý chọn biện pháp Nhằm đạt mục tiêu dạy học, nhiều năm học qua, đạo ngành GD- ĐT Cà Mau, trường PTDT NT THCS Danh Thị Tươi có nhiều đổi phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học, đổi cách kiểm tra, đánh giá học sinh nhằm đạt hiệu giáo dục tốt Với giáo viên nhà trường, việc đổi phương pháp, kỹ thuật dạy học không yêu cầu mà trở thành việc làm thường xuyên Nhiều thầy giáo, cô giáo nhà trường không ngừng học hỏi, tìm hiểu áp dụng kỹ thuật dạy học mới, áp dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực, phẩm chất người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh nâng cao hiệu giảng dạy Theo đó, đổi phương pháp phải có hợp tác thầy trò, phối hợp hoạt động hoạt động dạy với hoạt động học có kết Yêu cầu giáo viên đổi phương pháp, kỹ thuật dạy học là: thiết kế tổ chức hướng dẫn học sinh thực hoạt động học tập với hình thức đa đạng phong phú có sức hấp dẫn phù hợp với dặt trưng học với đặt điểm trình độ học sinh với điều kiện cụ thể lớp trường địa phương Thế nên, chọn để tài “SỬ DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THCS DANH THỊ TƯƠI” nhầm trao đổi, chia với quý đồng nghiệp, góp phần thực thắng nhiệm vụ, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Nội dung biện pháp 2.1 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KỸ THUẬT DẠY HỌC LÀ GÌ ? Các nghiên cứu lý luận dạy học thường đề cập đến cấp độ PPDH: Quan điểm dạy học (QĐDH) – Phương pháp dạy học – Kỹ thuật dạy học (KTDH) Quan điểm dạy học: Là định hướng tổng thể cho hành động phương pháp, có kết hợp nguyên tắc dạy học làm tảng, sở lý thuyết lý luận dạy học đại cương hay chuyên ngành, điều kiện dạy học tổ chức định hướng mang tính chiến lược dài hạn, có tính cương lĩnh, mơ hình lý thuyết PPDH Tuy nhiên quan điểm dạy học chưa đưa mơ hình hành động hình thức xã hội cụ thể phương pháp Phương pháp dạy học (PPDH): Khái niệm PPDH hiểu theo nghĩa hẹp, PPDH, mơ hình hành động cụ thể PPDH cụ thể cách thức hành động giáo viên học sinh nhằm thực mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể PPDH cụ thể bao gồm phương pháp chung cho nhiều môn phương pháp đặc thù môn Bên cạnh phương pháp truyền thống quen thuộc thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, kể số phương pháp khác như: phương pháp giải vấn đề, phương pháp học tập theo tra cứu, phương pháp dạy học dự án… Kỹ thuật dạy học (KTDH): Là động tác, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các KTDH chưa phải PPDH độc lập Bên cạnh KTDH thường dùng, kể đến số KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo người học như: Kỹ thuật công não, kỹ thuật thông tin phản hồi, kỹ thuật bể cá, kỹ thuật tia chớp… Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Trong dạy học tích cực, học sinh chủ thể hoạt động, giáo viên đóng vai trị người tổ chức, hướng dẫn Hoạt động giáo viên học sinh dạy học tích cực thể sơ đồ sau: 2.2 MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 2.2 Kỹ thuật "Bể cá" a Giới thiệu: Kỹ thuật bể cá kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, nhóm thành viên ngồi phịng thảo luận với nhau, thành viên khác ngồi xung quanh vịng ngồi theo dõi thảo luận sau kết thúc thảo luận đưa nhận xét cách ứng xử thành viên thảo luận.Trong nhóm thảo luận có vị trí khơng có người ngồi Các thành viên tham gia nhóm quan sát thay ngồi vào chỗ đóng góp ý kiến vào thảo luận, ví dụ đưa câu hỏi nhóm thảo luận phát biểu ý kiến thảo luận bị chững lại nhóm Cách luyện tập gọi phương pháp thảo luận “bể cá”, người ngồi vịng ngồi quan sát người thảo luận, tương tự xem cá bể cá cảnh Trong trình thảo luận, người quan sát người thảo luận thay đổi vai trò với b Dụng cụ: Giấy bút cho thành viên c Thực hiện:Một nhóm trung tâm tiến hành thảo luận chủ đề giáo viên đưa ra, thành viên lại lớp ngồi xung quanh, tập trung quan sát nhóm thảo luận d Ưu điểm: Vừa giải vấn đề, vừa phát triển kỹ quan sát giao tiếp người học g Hạn chế: - Cần có khơng gian tương đối rộng - Nhóm trung tâm thảo luận cần có thiết bị âm thanh, cần phải nói to - Các thành viên quan sát có xu hướng khơng tập trung vào chủ đề thảo luận 2.2 Kỹ thuật mảnh ghép (Jigsaw) a.Giới thiệu: Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực học sinh, nâng cao vai trò cá nhân trình hợp tác (Khơng nhận thức hồn thành nhiệm vụ Vòng mà phải truyền đạt kết hồn thành nhiệm vụ Vịng 2) b Dụng cụ: Giấy bút cho thành viên c Thực hiện: - Giáo viên giao việc cho nhóm - Các nhóm tiến hành thảo luận rút kết quả, đảm bảo thành viên nhóm có khả trình bày kết nhóm - Mỗi nhóm tách hình thành nhóm theo sơ đồ - Từng thành viên trình bày kết thảo luận d Ưu điểm: - Đào sâu kiến thức lĩnh vực - Phát huy hiểu biết học sinh giải hiểu sai - Phát triển tinh thần làm việc theo nhóm - Phát huy trách nhiệm cá nhân e Hạn chế: - Kết thảo luận phụ thuộc vào vòng thảo luận thứ nhất, vòng thảo luận khơng có chất lượng hoạt động khơng có hiệu - Nếu số lượng thành viên khơng tính tốn kỹ dẫn đến tình trạng nhóm thừa, nhóm thiếu - Khơng sử dụng cho nội dung thảo luận có mối quan hệ ràng buộc “Nhân – quả” với 2.2 Kỹ thuật khăn phủ bàn (Khăn trải bàn) a Giới thiệu: Kĩ thuật "khăn phủ bàn" hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm người học phát triển mô hình có tương tác người học với người học b Dụng cụ: Bút giấy khổ lớn cho nhóm c.Thực hiện: - Giáo viên chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng, thư ký, giao vật tư - Giáo viên giao vấn đề, thành viên viết ý kiến vào góc tờ giấy - Nhóm trưởng thư ký tổng hợp ý kiến, đánh giá lựa chọn ý kiến quan trọng viết vào tờ giấy d Ưu điểm: Tăng cường tính độc lập trách nhiệm người học e Hạn chế: Tốn chi phí khó lưu trữ, sửa chữa kết Nhóm có số thành viên tốt 2.2 Kỹ thuật chia sẻ nhóm đơi (Think-Pair-Share) a Giới thiệu: Chia sẻ nhóm đơi (Think, Pair, Share) kỹ thuật giáo sư Frank Lyman đại học Maryland giới thiệu năm 1981 Kỹ thuật giới thiệu hoạt động làm việc nhóm đơi, phát triển lực tư cá nhân giải vấn đề b Dụng cụ: Hoạt động phát triển kỹ nghe nói nên khơng cần thiết sử dụng dụng cụ hỗ trợ c Thực hiện: Giáo viên giới thiệu vấn đề, đặt câu hỏi mở, dành thời gian để học sinh suy nghĩ.Sau học sinh thành lập nhóm đơi chia sẻ ý tưởng, thảo luận, phân loại.Nhóm đơi lại chia sẻ tiếp với nhóm đơi khác với lớp d Ưu điểm: Thời gian suy nghĩ cho phép học sinh phát triển câu trả lời, có thời gian suy nghĩ tốt, học sinh phát triển câu trả lời tốt, biết lắng nghe, tóm tắt ý bạn nhóm e Hạn chế:Học sinh dễ dàng trao đổi nội dung không liên quan đến học giáo viên bao quát hết hoạt động lớp 2.2 Bản đồ tư (Sơ đồ tư duy) a Giới thiệu:Sơ đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng Nhờ kết nối nhánh, ý tưởng liên kết, bao quát phạm vi sâu rộng Kỹ thuật sơ đồ tư Tony Buzan đề xuất, xuất phát từ sở sinh lý thần kinh q trình tư duy: Não trái đóng vai trị thu thập liệu mang tính logic số liệu, não phải đóng vai trị thu thập liệu hình ảnh, nhịp điệu, màu sắc, hình dạng v.v… b Dụng cụ:Bảng lớn, giấy khổ lớn, bút nhiều màu tốt, sử dụng phần mềm vẽ sơ đồ tư c Giáo viên chia nhóm, giao chủ đề cho nhóm, thành viên kết nối ý tưởng trung tâm đến ý tưởng cá nhân, mô tả ý tưởng thông qua hình ảnh, biểu tượng vài ký tự ngắn gọn d Ưu điểm: - Khi vẽ sơ đồ tư duy, học sinh học q trình tổ chức thơng tin, ý tưởng giải thích thơng tin kết nối thông tin với cách hiểu biết - Phù hợp tâm lý học sinh, đơn giản, dễ hiểu - Rất thích hợp cho nội dung ôn tập, liên kết lý thuyết với thực tế e Hạn chế: - Các sơ đồ giấy thường khó lưu trữ, thay đổi, chỉnh sửa, tốn chi phí - Sơ đồ học sinh tự xây dựng giúp học sinh nhớ tốt sơ đồ giáo viên xây dựng, sau giảng giải cho học sinh 2.3 ÁP DỤNG VÀO TIẾT DẠY KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu khái niệm khoa học tự nhiên - Trình bày vai trị khoa học tự nhiên sống Năng lực: 2.1 Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận biết vật tượng khoa học tự nhiên - Kể tên số ví dụ vật tượng khoa học tự nhiên - Phân biệt vật, vật, tượng , quy luật tự nhiên dựa môn Khoa học học Tiểu học - Nêu vai trò khoa học tự nhiên thơng qua ví dụ cụ thể 2.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm, thu thập thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm khoa học tự nhiên, vai trò khoa học tự nhiên cuốc sống - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm báo cáo để tìm hoạt động nghiên cứu khoa học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phát giải vấn đề tìm hiểu tượng tự nhiên môn, phân biệt hoạt động nghiên cứu khoa học với hoạt động khác Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu khoa học tự nhiên vai trị khoa học tự nhiên - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, nhận thực nhiệm vụ cá nhân - Trung thực, cẩn thận ghi chép, báo cáo kết thảo luận II Thiết bị dạy học học liệu - Hình ảnh hoạt động người sống (Từ hình 1.1 đến 1.6 – SGK) số hình ảnh tham khảo khác - Hình ảnh thể vai trị khoa học tự nhiên (Từ hình 1.7 đến 1.10 – SGK) - Phiếu học tập , Tờ A0 - Máy chiếu, slide học III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập/ mở đầu a) Mục tiêu: Nhận biết phân loại hoạt động nghiên cứu khoa học khác với hoạt động khác dựa vào dấu hiệu tìm tịi, khám phá b) Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân phiếu học tập số 1, số trả lời câu hỏi PHT số 1: Câu 1: Nếu ước mơ trở thành nhà khoa học, em nhà khoa học làm việc lĩnh vực nào? Câu 2: Hãy kể tên vài hoạt động lĩnh vực mà em lựa chọn Câu 3:Trong hoạt động em vừa nêu hoạt động hoạt động tìm tịi, khám phá PHT số Trong hoạt động sau, hoạt động hoạt động nghiên cứu khoa học? Vì sao? (Từ hình 1.1 đến 1.6 – SGK) c) Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh phiếu học tập số - PHT số 2: Các hoạt động nghiên cứu khoa học + Hình 1.2 : Lấy mẫu nước nghiên cứu + Hình 1.6: Làm thí nghiệm d) Tổ chức thực hiện: - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án câu 1, HS trình bày sau khơng trùng nội dung với HS trình bày trước GV liệt kê đáp án HS bảng, yêu cầu HS phân loại theo lĩnh vực lĩnh vực lựa chọn bạn khác - GV yêu cầu HS kết hợp nhóm với bạn chung lựa chọn để báo cáo câu hỏi 2, phiếu số - GV giới thiệu : Hoạt động nghiên cứu khoa học nhà khoa học Lưu ý dấu hiệu nhận biết hoạt động nghiên cứu khoa học người chủ động tìm tịi, khám phá tri thức khoa học - HS đối chiếu với câu trả lời PHT, tự đánh giá chéo kết bạn bàn - GV Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời phiếu học tập - HS thảo luận nhóm trả lời HS nêu rõ dấu hiệu nhận biết Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động: Tìm hiểu khái niệm Khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: Nêu khái niệm khoa học tự nhiên b) Nội dung: HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi sau Câu 1: Trong hoạt động phiếu học tập số 2, hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên hoạt động có ứng dụng khoa học tự nhiên sống? Câu 2: Mục đích hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên gì? A/ Nhằm phát chất quy luật vật, tượng giới tự nhiên B/ Sáng tạo phương pháp, phương tiện để làm thay đổi vật, tượng phục vụ cho mục đích người C/ Thay đổi quy luật giới tự nhiên, bắt tự nhiên thuận theo ý muốn người D/ Cả hai phương án A B c) Sản phẩm: Câu 1: - Các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên + Hình 1.2 : Lấy mẫu nước nghiên cứu + Hình 1.6: Làm thí nghiệm Câu 2: Mục đích hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên nhằm phát chất quy luật vật, tượng giới tự nhiên, sáng tạo phương pháp, phương tiện để làm thay đổi vật, tượng phục vụ cho mục đích người Câu 3: Khái niệm: Khoa học tự nhiên ngành khoa học nghiên cứu vật, tượng, quy luận tự nhiên ảnh hưởng chúng đến sống người môi trường d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi - Gọi ngẫu nhiên HS trả lời, HS nhận xét bổ sung, thống câu trả lời - GV yêu cầu vài HS nêu lại khắc sâu khái niệm khoa học tự nhiên 2.2 Hoạt động: Tìm hiểu vai trị khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: Trình bày vai trò khoa học tự nhiên sống b) Nội dung: THẢO LUẬN NHÓM (5 phút) 1/ Hãy cho biết vai trò khoa học tự nhiên thể hình từ 1.7 đến 1.10 ? 2/ Hãy kể tên số hoạt động thực tế có đóng góp vai trị khoa học tự nhiên? Nêu vai trò khoa học tự nhiên hoạt động ? c) Sản phẩm: Hoạt động Vai trò khoa học tự nhiên Trồng dưa lưới Sản xuất phân bón Sử dụng lượng gió để sản xuất điện Giải thích tượng nguyệt thực Hoạt động Vai trò khoa học tự nhiên d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: + GV yêu cầu HS hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn HS nêu vai trị KHTN hoạt động Tự lấy ví dụ có vai trị KHTN, điền thơng tin vào bảng cá nhân Sau hồn chỉnh thơng tin nhóm tờ A0 (Lưu ý : Có hoạt động thể vai trò khác KHTN so với hoạt động cho SGK) - HS Báo cáo, thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên nhóm trình bày kết quả, nhóm cịn lại theo dõi nhận xét bổ sung (nếu có) - GV chốt bảng vai trò KHTN Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học b) Nội dung: - Trong hoạt động đây, đâu hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên? Vì sao? - Tóm tắt nội dung học sơ đồ tư c) Sản phẩm: - HS trình bày : Các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên : a, Tìm hiểu vi khuẩn kính hiển vi b, Tìm hiểu vũ trụ c, Tìm kiếm thăm dị dầu khí vùng biển Việt Nam g, Lai tạo giống trồng d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực cá nhân câu hỏi tóm tắt nội dung học dạng sơ đồ tư vào ghi - Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu giáo viên - Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân - Kết luận: GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư bảng Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu KHTN sống b) Nội dung: Hệ thống tưới rau tự động bà nông dân lắp đặt để tưới tiêu quy mô lớn Hãy cho biết vai trò khoa học tự nhiên hoạt động ? c) Sản phẩm: Vai trò KHTN hệ thống tưới tiêu nước tự động quy mô lớn : - Ứng dụng khoa học công nghệ vào tưới tiêu - Bảo vệ môi trường nước phát triển bền vững chuyên canh sản xuất rau theo quy mơ lớn - Chăm sóc sức khoẻ người với sản phẩm nông nghiệp , an toàn - Thay đổi nhận thức tự nhiên quy trình tưới tiêu sản xuất rau so với cách sản xuất rau truyền thống d) Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho học sinh thuyết trình theo hình thức nhóm chun gia HS xung phong tạo lập thành nhóm chuyên gia, nhóm có nhiệm vụ giải đáp câu hỏi thắc mắc hs khác HS nhận xét bổ sung cho câu trả lời GV chốt câu trả lời, nhận xét cho điểm Kết thực biện pháp Kết sau áp dụng biện pháp: So sánh chất lượng đạt số liệu đầu năm (Năm học 2021 – 2022) M Ô N KH TN K H Ố I PHÂN LOẠI ĐIỂM SL 40 Giỏi (8 -10) Khá (6,5 < 8) T.Bình (5 < 6,5) Yếu (3,5 < 5) Kém < 3,5 CL CT CL CT CL CT CL CT CL CT 7.5 7.3 20 17 55 56.1 17.5 19 0.0 Vượt/ chưa vượt 2.0 Kết luận Nhờ áp dụng kĩ thuật dạy học phù hợp hỗ trợ GV thực linh hoạt PPDH tiết dạy Từ đó, em học sinh hứng thú tiết, ngày học Ở đó, em học sinh khơng thể kiến thức mình, mà thể thao tác, kỹ cá nhân trước tập thể kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình trước đám đơng…Giờ đây, học trơi qua khơng cịn khơng khí nặng nề việc thầy đọc, trị chép nữa, mà thay vào sơi nổi, cởi mở chia sẻ kiến thức thầy với trò, em học sinh với nhau, lực phẩm chất em HS phát triển thêm ngày Cùng với chuẩn bị chu đáo nhà trước đến lớp mà học em học sinh diễn khơng khí sơi nổi, em thực người làm chủ chiếm lĩnh tri thức định hướng thầy cô Đó kết bước đầu đáng ghi nhận trường chúng tơi q trình tiến hành đổi phương pháp, kỹ thuật dạy học Trong trình thực đổi phương pháp, kỹ thuật dạy học, đánh giá kiểm tra, chúng tơi nhận thấy cịn có số khó khăn vấp phải là: học sinh trường đa số nông thôn nên phận em có thói quen thụ động, học thuộc lịng, chưa phát huy vai trị tích cực học tập Nên việc thay đổi thói quen học tập, phương pháp học tập cần phải kiên trì thời gian dài khơng thể nóng vội ngày một, ngày hai Xác nhận Hiệu trưởng (Ký, đóng dấu) Người thực (Ký, ghi họ tên) ... LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THCS DANH THỊ TƯƠI” nhầm trao đổi, chia với quý đồng nghiệp, góp phần thực thắng nhiệm vụ, nâng cao chất lượng, ... mới, áp dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực, phẩm chất người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh nâng cao hiệu giảng dạy Theo đó, đổi phương pháp phải có hợp tác thầy trò, phối... bổ sung cho câu trả lời GV chốt câu trả lời, nhận xét cho điểm Kết thực biện pháp Kết sau áp dụng biện pháp: So sánh chất lượng đạt số liệu đầu năm (Năm học 2021 – 2022) M Ô N KH TN K H Ố I PHÂN

Ngày đăng: 01/10/2022, 11:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình ảnh về hoạt động của con người trong cuộc sống (Từ hình 1.1 đến 1.6 – SGK) và một số hình ảnh tham khảo khác  - BIỆN PHÁP(GIẢI PHÁP) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DAY (THI GVG))
nh ảnh về hoạt động của con người trong cuộc sống (Từ hình 1.1 đến 1.6 – SGK) và một số hình ảnh tham khảo khác (Trang 6)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - BIỆN PHÁP(GIẢI PHÁP) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DAY (THI GVG))
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 7)
đối với từng hoạt động. Tự lấy ví dụ có vai trị của KHTN, điền thông tin vào bảng cá nhân - BIỆN PHÁP(GIẢI PHÁP) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DAY (THI GVG))
i với từng hoạt động. Tự lấy ví dụ có vai trị của KHTN, điền thông tin vào bảng cá nhân (Trang 8)
GV tổ chức cho học sinh thuyết trình theo hình thức nhóm chun gia. - BIỆN PHÁP(GIẢI PHÁP) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DAY (THI GVG))
t ổ chức cho học sinh thuyết trình theo hình thức nhóm chun gia (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w