Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
23,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỌI KHOA LUẬT LÊ HOÀNG HẢI ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC HỢP ĐỒNG M&A 'À Chuyền ngành: Luật Kỉnh tê Mã số: 8380101.05 LUẠN VAN THẠC SI LUẠT KINH TE Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Anh Tú Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận vãn cơng trình nghiên cứu riêng Các kêt nêu luận văn chưa cơng bồ cơng trình khác Các sổ liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét đê tơi bảo vệ luận vãn Tôi xin chân thành cám ơn! NGI CAM ĐOAN Lê Hồng Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT CẠNH tranh hợp đồng M&A 10 1.1 Khái quát vè hợp đòng M&A nhu cầu điều chỉnh pháp luật cạnh tranh ĐÓI VỚI HỢP ĐÒNG M&A 10 Khái niệm TẬP TRUNG KINH TÉ VÀ M&A 10 1.1.2 Khái QUÁT VÈ HỢP ĐÒNG M&A 15 1.1.3 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật cạnh tranh hợp đòng M&A 17 1.1.1 1.2 Nội dung điều chỉnh PHÁP LUẬT CẠNH TRANH ĐĨI VỚI HỌP ĐỊNG M&A 22 1.2.1 NỘI DUNG ĐIÈU CHỈNH ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG M&A 22 1.2.2 TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG M&A CÓ CHUYẾN DỊCH TÀI SẢN 27 1.2.3 1.3 Hoạt động M&A khơng có chuyên dịch TÀI SẢN 29 Kinh nghiệm số quốc gia thé giói việc đièu chỉnh hợp đồng M&A BẢNG PHÁP luật cạnh tranh 31 Pháp luật cạnh tranh Hoa kỳ Đ1ÈU CHỈNH HỢP ĐÒNG M&A 31 1.3.2 Pháp luật cạnh tranh Pháp điều chỉnh hợp đòng M&A 33 1.3.1 két luận Chương 35 CHƯƠNG THỤC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH ĐỐI với CÁC HỢP ĐÒNG M&A Ở VIỆT NAM HIẸN NAY36 Thực TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHẤP LUẬT CẠNH TRANH ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐÒNG M&A Ở Việt Nam NAY 36 2.1.1 Một số diêm khác cua Luật cạnh tranh 2018 so với Luật cạnh tranh 2004 VÈ ĐIÈU 2.1 CHỈNH CÁC HỢP ĐỒNG M&A 36 2.1.2 CÁC giao dịch M&A bị• cám theo ọuy định pháp luật tranh 39 • • • cạnh • 2.1.3 Quy trình kiêm soát hợp đồng M&A theo quy định pháp luật cạnh tranh 41 2.1.4 Trách nhiệm pháp lí bên tham gia hợp địng M&A VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 51 2.2 THỤC trạng THỤC THI CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH ĐIÈU CHỈNH HỢP ĐỒNG M&A Ở VN HIỆN NAY 54 Grab - ƯBER: 54 2.2.2 Vụ VIỆC CÔNG TY CỐ PHẦN Ba Huân Vina Capital 57 2.2.1 Vụ VIỆC két luật Chương 59 CHƯƠNG HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH ĐÓI VỚI CÁC HỢP ĐỒNG M&A Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ’ 61 3.1 Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hợp đòng M&A 61 Một số giải pháp nhảm hoàn thiện vã nâng cao hiệu qua sụ điều pháp LUẬT CẠNH TRANH ĐĨI VỚI HỢP ĐỊNG M&A Ở Việt NAM HIỆN NAY 62 3.2.1 Hoàn thiện quy định vè hình thức tập trung kinh té 63 3.2.2 Hoàn thiện quy định ngưỡng thông báo tập trung kinh té 66 3.2 KÉT LUẬN Chương 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cơ chế kiếm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hình thành từ sớm lịch sử, dần trở thành nội dung quan trọng hệ thống pháp luật số quốc gia nước ta, từ Đảng Nhà nước có chủ trương chun đơi nên kinh tê tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường, sách cạnh tranh vấn đề bước đầu nghiên cún để làm tiền đề lý luận cho quy định pháp luật phù hợp với đời sống thực tiễn Tuy nhiên, cơng trình giai đoạn đầu mang nặng tính chất sách định hướng xây dựng khung chế mà chưa có bước triển khai cụ thể Phải đên Luật cạnh tranh thức đời năm 2004, cơng trình nghiên cứu vị trí thống lĩnh thị trường, độc quyền, hành vi lạm dụng vị trí độc quyền ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội bắt đầu giới học giả quan tâm ý Tiếp sau Luật Cạnh tranh 2004, Luật Cạnh tranh 2018 đời với nhiều nội dung việc kiểm soát tập trung kinh tế, đặc biệt việc bổ sung nhiều tiêu chí đánh giá làm sở xem xét ngưỡng tập trung kinh tế vụ việc tập trung kinh tể hoạt động tập trung kinh tế khơng cịn xếp vào nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề nói chung chưa có nhiều, đặc biệt nghiên cứu sau Luật Cạnh tranh 2018 có hiệu lực thi hành chưa mang tính chuyên sâu Các nghiên cứu trước xem xét, nghiên cứu vài khía cạnh như: nhận diện vị trí, nhận diện hành vi lạm dụng, độc quyền; phân loại hành vi lạm dụng; đánh giá máy thực thi pháp luật cạnh tranh; Đặc biệt, chưa có nghiên cứu xem xét chế can thiệp cụ thể pháp luật hoạt động tập trung kinh tế, cụ thề hợp đồng M&A Việc can thiệp pháp luật cạnh tranh hợp đồng M&A cần tiếp cận theo thẩm quyền cho phép thực loại hợp đồng cùa Nhà nước (một phần toàn yêu cầu sửa đổi điều khoản tun loại hợp địng vơ hiệu) cần xem xét chế tài phán giải nội dung (do quan nhà nước hay tòa án thực thi); tranh chấp pháp sinh chế giải Vì vậy, tác giả đà chọn đề tài “Sụ điều chỉnh pháp luật cạnh tranh Việt Nam đối vói hợp đồng M&A” đế làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Luận văn nghiên cứu quy định Luật cạnh tranh 2018 điêu chỉnh hợp đồng M&A, điểm khác so với Luật cạnh tranh 2004 vấn đề tương đồng có tham khảo kinh nghiệm quốc tế, đề từ định hướng cho việc xây dựng hoàn thiện chế định so sánh việc áp dụng thực tế Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống sở lý luận, quan điểm khoa học, nhận thức chung tập trung kinh tế, hợp đồng M&A nội dung điều chỉnh pháp luật cạnh tranh với hợp đồng M&A Đây sở khoa học để xác định hợp đồng M&A chịu điều chỉnh pháp luật cạnh tranh, chế can thiệp điều kiện có hiệu lực hợp đồng - Nghiên cứu phân tích cách tồn diện chun sâu quy định pháp luật nội dung có liên quan thực tiễn áp dụng quy định này, đề sở bất cập, hạn chế vướng mắc cần khắc phục - Nghiên cứu tham khảo so sánh số nội dung quy phạm có hên quan điều chỉnh họp đồng M&A Pháp luật Hoa Kỳ Pháp luật Pháp với quy định tương đương Luật Cạnh tranh 2018, từ rút kiến nghị để hồn thiện pháp luật Việt Nam Tính đóng góp đề tài Luận văn đặt mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận thực tế việc kiểm soát hành vi tập trung kinh tế hợp đồng M&A, cụ thể: - Hệ thống hóa, phân tích khái niệm quan điểm khoa học liên quan đến mua bán sáp nhập doanh nghiệp, họp đồng mua bán sáp nhập doanh nghiệp tác động pháp luật điều chỉnh tập trung kinh tế hợp đồng M&A - Làm rõ thực trạng pháp luật cạnh tranh kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế Việt Nam điều chỉnh chế tài họp đồng M&A - Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế số nội dung quy phạm kiểm soát tập trung kinh tế pháp luật Hoa Kỳ pháp luật Pháp so với quy định Luật Cạnh tranh 2018 định nghĩa hoạt động tập trung kinh tế, ngưỡng thông báo tập trung kinh tế chế kiểm soát tập trung kinh tế hoạt động chào mua cơng khai Đối tưọìig phạm vi nghiên cứu Đỡ/ tượng nghiên cứu luận văn: Là vấn đề lý luận quy định pháp luật cạnh tranh điều chỉnh họp đồng M&A Ngoài Luận văn nghiên cứu hồ sơ số vụ việc thực tế M&A đà quan cạnh tranh giải nhằm đánh giá thực trang quy định pháp luật cạnh tranh điều chỉnh loại họp đồng Phạm vi nghiên cứu đê tài' Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, pháp lý pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hoạt động tập chung kinh tế hợp đồng M&A, trọng tâm quy định Luật Cạnh tranh 2018 văn luật có liên quan; có đối chiếu, so sánh với quy phạm Luật Cạnh tranh 2014 văn luật Bên cạnh đó, Luận văn có nghiên cứu chọn lọc pháp luật cạnh tranh số quốc gia khác (pháp luật Hoa Kỳ, pháp luật Pháp) điều chỉnh hợp đồng M&A để tham khảo phục vụ cho việc so sánh, nhận xét, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Lĩnh vực khoa học pháp lý ghi nhận nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan tới đề tài này, cụ thể như: - Đặng Vũ Huân với đề tài luận án tiến sĩ “Pháp luật kiêm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam”, bảo vệ năm 2002 - Tác giả Đặng Vũ Huân với sách chuyên khảo “Pháp luật kiêm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia năm 2004 - Tác giả Lê Nết Nguyễn Anh Tuấn có nghiên cứu “Luật cạnh tranh vấn đề hợp đồng, phân phối, tài trợ thương mại” đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp 2006 - Tác giả Phạm Thị Ngoan với đề tài luận văn thạc sỹ “Kiêm soát tập trung kỉnh tế theo quy định pháp luật Việt Nam” bảo vệ năm 2010 Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam - Tác giả Trần Thị Thanh Huyền với luận văn thạc sỹ “Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh Việt Nam” bảo vệ 2013 Đại học Quốc gia Hà Nội - Tác giả Hà Ngọc Anh với luận án tiến sỹ “Pháp luật kiêm soát tập trung kinh tế Việt Nam” bảo vệ năm 2018 Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Các cơng trinh góp phần quan trọng vào việc hồn thiện hệ thống pháp luật nước ta pháp luật cạnh tranh thời gian qua Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chưa có nghiên cứu cụ thể liên quan đến chế kiểm soát việc tập trung kinh tế họp đồng M&A quan nhà nước có thẩm quyền Hơn nữa, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn tiếp tục đặt chưa cập nhật pháp luật hành Vì vậy, cần thiết có nhiều nghiên cứu chuyên sâu vấn đề này, đặc biệt nghiên cứu mang tính áp dụng thực tế Kết cấu Ngồi lời nói đầu kết luận, luận văn gồm chương: - Chương 1: Một sô vân đê lý luận vê điêu chỉnh pháp luật cạnh tranh đôi với hợp đồng M&A - Chương 2: Thực trạng điều chỉnh pháp luật cạnh tranh hợp đồng M&A Việt Nam - Chương 3: Hoàn thiện pháp luật cạnh tranh hợp đồng M&A Chương MỘT SÓ VÁN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ sụ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH ĐỐI VỚI HỢP ĐÒNG M&A 1.1 Khái quát hợp đồng M&A nhu cầu điều chỉnh pháp luật cạnh tranh họp đồng M&A 1.1.1 Khái niệm tập trung kinh tế M&A Tập trung kinh tế Hiện có nhiều cách tiếp cận định nghĩa khác tập trung kinh tế, từ góc độ kinh tế học, có hai cách tiếp cận sau: Cách tiếp cận thứ xem xét khái niệm tập trung kinh tế góc độ kinh tế học vĩ mơ Theo cách tiếp cận này, tập trung kinh tế xem mức độ tập trung tư bản, gồm thành tố doanh thu, tài sản hay việc làm ngành doanh nghiệp Theo cách tiếp cận này, tập trung kinh tế xem xét, nhìn nhận khái quát phương diện tồn kinh tế, thị trường có liên quan hay chuỗi giá trị ngành cơng nghiệp cụ thể Cách tiếp cận thứ hai nhìn nhận khái niệm tập trung kinh tế gốc độ kinh tế học vi mơ, theo tập trung xem xét khía cạnh hành vi doanh nghiệp nhàm tối ưu hóa chi phí gia tăng lợi ích hoạt động Theo cách tiếp cận này, hoạt động tập trung kinh tế nghiên cứu cách xem xét cách thức doanh nghiệp tái cấu trúc chi phí hoạt động q trình cạnh tranh việc đối quy trình sản xuất qua tập trung kinh tế Việc đổi cấu trúc bên doanh nghiệp tiến hành cách tự nhiên thơng qua q trình tự phát triển nội phát triển doanh nghiệp có tăng trưởng ngoại sinh thơng qua hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Nếu phân loại tập trung kinh tế theo mức độ ảnh hưởng tới cấu trúc chi phí doanh nghiệp tác động cùa kết tới thị trường tập trung kinh tế gồm: (1) tập trung kinh tế bên bán, tập trung kinh tế làm gia tăng thị phần chủ thể sau tập trung kinh tế thị trường liên quan, từ gia tăng doanh thu (2) tập trung kinh tể bên mua, tập trung kinh tế làm tăng mức độ phụ thuộc nhà cung cấp doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế, từ giúp doanh nghiệp sau tập trung kinh tế giảm chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh Tù hai cách tiếp cận theo góc độ kinh tế học nêu trên, tập trung kinh tế theo chất kinh tế hoạt động chia thành ba dạng sau: - Tập trung kinh tế theo chiều ngang: Đây hình thức tập trung kinh tế dễ nhận biết thường thấy thị trường, hình thành dạng liên kết xuất phát từ kết hợp các doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh trực tiếp với thị trường liên quan Thông qua việc liên kết, chù thể sau liên kết trở thành chủ thể có sức mạnh thị trường lớn hơn, tác động việc tập trung kinh tế theo dạng thường có tác động trực tiếp tới thị trường liên quan[17, tr 1047] Liên kết thể chất vĩ mô theo định nghĩa tập trung kinh tế động thúc đẩy hoạt động liên kết chủ thể gia tăng vị thị trường - Tập trung kinh tể theo chiều dọc: Đây hình thức tập trung kinh tế thực chủ thề thuộc chuỗi giá trị ngành lĩnh vực kinh doanh Dạng liên kết để ý từ băn đầu tác động tới thị trường liên quan khó nhận Liên kết thể chất vi mô kinh tế học tập trung kinh tế động thúc hoạt động liên kết chủ thể tối ưu hóa quy trình sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí, sử dụng hiệu nguồn lực kinh tế - Tập trung kinh tế đa dạng hóa: Đây hình thức tập trung kinh tế thực chủ thể không thuộc thị trường hay chuỗi giá trị ngành lĩnh vực kinh doanh Dạng liên kết thúc đẩy động đầu tư tài nhằm tận dụng nguồn lực tài nhàn kinh nghiệm quản lý hay tận dụng hội thị trường khác Dạng tập trung kinh tế thường có ảnh hưởng tới tính cạnh tranh thị trường doanh nghiệp tham gia liên kết hoạt động gần độc lập thị trường liên quan khác Pháp luật nước giới không định nghĩa khái niệm tập trung kinh tế mà đưa dấu hiệu hình thức thực tập trung kinh tế, cụ thể: Theo Bộ Luật Thương Mại Pháp sửa đổi bổ sung 2013, điều L430-1 tập trung kinh tế thể dạng liệt kê trường hợp: “1 Khi nhiều người nắm quyền kiêm sốt doanh nghiệp khỉ nhiều doanh nghiệp có quyền kiêm sốt đổi với toàn phẩm doanh nghiệp khác cách trực tiếp gián tiếp cách góp vốn mua cổ phần, giao kết họp đồng hình thức khác, Việc thành lập doanh nghiệp chung thực cách ồn định chức thực thể kinh tế độc lập cấu thành trường hợp tập trung kinh té theo quy định điều này; Quyền kiêm soát bao gồm quyền, hợp đồng hình thức khác, khả thực ảnh hưởng tác động đến hoạt động doanh nghiệp, chủ yếu là: - Các quyền sớ hữu quyền sử dụng đổi với toàn phần tài sản doanh nghiệp; - Cấc quyền, họp đồng có khả tạo tác động tương tố chức, việc thảo luận định quan doanh nghiệp” quyêt định vê nội dung phép thực cùa hoạt động tập trung kinh tê, từ gián tiếp ảnh hưởng tới hiệu lực nội dung thỏa thuận hợp đồng M&A Chương HOÀN THIỆN VÀ NÃNG CAO HIỆU QUÁ ĐIÊU CHÍNH CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC HỢP ĐÔNG M&A Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trong hệ thông pháp luật nên tảng luật tư vê hoạt động kinh doanh thương mại, pháp luật cạnh tranh có vị trí quan trọng pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hoạt động lành mạnh kinh tế nói chung mối quan hệ thương mại chủ thể có sức ảnh hưởng thị trường chủ thể yếu nói riêng Do đó, u cầu hồn thiện pháp luật cạnh tranh yêu cầu thường xuyên Cấp thiết đặt Việc đời Luật Cạnh tranh 2004 đánh dầu lần Nhà nước có thể chế hóa chủ trương xây dựng mơi trường cạnh tranh lành mạnh, họp pháp, văn mình, phục vụ cho việc phát triển đất nước, kiểm soát độc quyền kinh doanh, chống lại biểu cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, sau 14 năm, Luật cạnh tranh 2004 bộc lộ• nhiều hạn chế thayJ Luật Cạnh tranh 2018 Mặc dù ban • • • • • • • hành, Luật Cạnh tranh 2018 tồn số điểm hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện nhằm theo kịp hoàn thiện chung hệ thống pháp luật Việt Nam thay đổi thường xuyên hoạt động cạnh tranh 3.1 Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh điều chỉnh họp đồng M&A Xuất phát từ lý luận chung yêu cầu kiểm sốt hoạt động tập trung kinh tế nói riêng việc tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh nói chung, thấy ràng pháp luật cạnh tranh cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu như: Thứnhăt, Việt Nam trình xây dựng nên kinh tê thị trường theo định hướng xã hội chù nghĩa, Nhà nước xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế để điều tiết kinh tế sở tôn trọng quy luật thị trường, tôn trọng bảo vệ bình đẳng cùa chù thể thuộc thành phần kinh tế bảo vệ họp tác cạnh tranh theo pháp luật Trong bối cảnh đó, việc xây dựng sách cạnh tranh với mục tiêu bảo vệ cạnh tranh, bảo đảm môi trường cạnh tranh cơng bằng, lành mạnh mà có pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế yêu càu thường xuyên cấp bách Đây nội dung quan trọng đề cập đến Đại hội lần thứ XI Nghị Đảng Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, nhằm tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc hồn thiện pháp luật cạnh tranh với vai trị coi trụ cột pháp luật kinh tế công yêu cầu cần thiết Do mà việc sửa đồi Luật Cạnh tranh 2014 coi vấn đề quan • ụ • • • • • trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Đặc biệt, nội dung xây dựng thề chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục nhiệm vụ trọng tâm năm tiêp theo, nội dung khăng định đường lối đạo Đảng Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XIII (2021) Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật cạnh tranh cần phù hợp với đặc thù kinh tế nước ta, có nghĩa khơng trọng đến việc bảo vệ cạnh tranh lành mạnh, mà hướng đến việc thiết lập kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiệu Thử hai, xu tồn cầu hóa kinh tế giới bối cảnh Việt Nam có hội nhập mở cửa thị trường, nên nhiều hoạt động đầu tư kinh doanh có yếu tố nước suất Việt Nam Thực tiễn 16 năm thi hành Pháp luật cạnh tranh cho thấy nhiều hành vi phản cạnh tranh diễn bên ngồi lãnh thố quốc gia, lại có tác động tới môi trường cạnh tranh nước Trong vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, sách cạnh tranh coi lĩnh vực ưu tiên hàng đầu việc tạo lập thị trường chung sở sản xuát chung Việc hoàn thiện pháp luật kiếm soát tập trung kinh tế Việt Nam có ý nghĩa quan trọng lẽ việc tham gia vào tổ chức quốc tế dẫn đến pháp luật cạnh tranh quốc gia cần phải hài hòa tương đồng với pháp luật cạnh tranh quốc gia khác Bên cạnh đó, hoạt động tập trung kinh tế nói chung tiềm ẩn nguy hình thành doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh gây ảnh hưởng đến mơi trường cạnh tranh Khơng có vậy, hoạt động tập trung kinh tế cịn ln gắn hoạt động kinh tế thị trường, đó, việc kiểm sốt hoạt động yêu cầu thường xuyên Thứ ba, TTKT hệ tất yếu cạnh tranh Do đó, cần xây dựng pháp luật theo chủ trương định hướng chính, kiểm sốt cách hài hồ cần xây dựng quy định mang tính ơn hồ, tránh can thiệp trực tiếp đến trình TTKT, mà cần định hướng TTKT cho đảm bảo quyền lợi chung toàn xã hội, đảm bảo phát triển thị trường; nên can thiệp, xử lý vụ việc TTKT có sai phạm gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động cạnh tranh bình đẳng thị trường Thứ tư, xây dựng pháp luật trình dài liên tục Bên cạnh việc xây dựng, bố sung quy định mới, cần xem xét việc loại bỏ, sửa đổi quy định có hiệu lực lại khơng thực tế, mang tính chiếu lệ, mang tính hình thức, làm rõ quy định khái niệm mơ hồ Bởi nhừng quy định làm hệ thống pháp luật thêm cồng kềnh, tạo thêm nhiều kẽ hở, mà vụ việc Uber Grab ví dụ điển hình 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu qua điều pháp luật cạnh tranh họp đồng M&A Việt nam Như phân tích thực trạng Luật Cạnh tranh 2018 phần trước, thấy ban hành Luật Cạnh tranh 2018 chứa đựng số tồn cần khắc phục Trên sở yêu cầu hoàn thiện pháp luật cạnh tranh vừa nêu số nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm qc tê, thây sơ điêm cịn tơn Luật cạnh tranh 2018 nghiên cứu hoàn thiện thêm 3.2.1 Hoàn thiện quy định hình thức tập trung kinh tế Theo nội dung quy định hình thức tập trung kinh tế Điều 29 Luật Cạnh tranh 2018 Luật Cạnh tranh liệt kê hình thức tập trung kinh tế đối tượng điều chỉnh Cách xây dựng quy phạm kế thừa từ Luật Cạnh tranh 2004 khơng có thay đối luật cạnh tranh ban hành Đe nhận diện đối tượng điều chỉnh, quy phạm định nghĩa khái niệm thường sừ dụng Thông thường quy phạm dạng xây dựng theo hai cách sau: - Cách thứ nhất, xây dựng quy phạm theo phương pháp liệt kê, theo khái niệm đối tượng điều chỉnh liệt kê nội dung quy phạm Đe áp dụng, so sánh xem chủ thể cần xem xét có danh sách hay không Theo phương pháp này, việc xây dựng quy phạm đơn giản sử dụng khái niệm đà biết định nghĩa quy phạm khác Trong trường hợp khái niệm cần có cách hiểu thống chưa quy định quy phạm nào, bổ sung thêm định nghĩa cho khái niệm cấu thành nên quy phạm Như vậy, việc xây dựng quy phạm dạng dựa vào việc sử dụng khái niệm làm sở Quy phạm xây dựng theo dạng thường thuận tiện áp dụng, nhiên xẩy trường họp áp dụng quy phạm dạng vào thực tế khơng bao qt hết trường hợp xẩy quy phạm xây dựng theo hướng liệt kê hữu hạn khái niệm Chúng ta dễ ràng nhận thấy, quy phạm định nghĩa hoạt động tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh 2018 xây dựng theo phương pháp - Cách thứ hai, xây dựng quy phạm theo cách mơ tả đặc điểm, tính chất có tính chất khái niệm cần định nghĩa Quy phạm xây dựng theo dạng thường trừu tượng áp dụng cần phân tích, xem xét đặc điểm chủ thể với đặc tính mơ tả nội dung quy phạm Tuy nhiên, quy phạm dạng lại có tính linh động có bao quát lớn không nhận diện đối tượng cụ thể mà vào chất đối tượng Chúng ta thấy quy phạm định nghĩa hoạt động tập trung kinh tế pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ xây dựng theo cách Pháp luật cạnh tranh Pháp có sử dụng cách thức xây dựng quy phạm dạng đề nêu lên đặc điểm cốt lõi hoạt động tập trung kinh tế có “sự kiếm sốt” Nhận diện hình thức TTKT pháp luật cạnh tranh Các hình thức tập trung kinh tế liệt kê Khoản Điều 29 Luật Cạnh tranh 2018 có đầy đủ hình thức tập trung kinh tế ghi nhận kinh tế là: sáp nhập doanh nghiệp, hợp nhất doanh nghiệp, mua tài sản liên doanh doanh nghiệp Pháp luật cạnh tranh Pháp ghi nhận hình thức tập trung kinh tế giống pháp luật cạnh tranh Việt Nam Tuy nhiên, khác với pháp luật cạnh tranh cùa Pháp, pháp luật cạnh tranh Việt Nam lại có thêm quy phạm định nghĩa “hợp doanh nghiệp” “sáp nhập doanh nghiệp” Khoản Khoản Các quy phạm định nghĩa bị trùng lặp với quy phạm tố chức lại doanh nghiệp cùa luật doanh nghiệp đó, việc có nội dung quy phạm Luật Cạnh tranh 2018 khơng phù hợp Ngồi ra, việc định nghĩa hoạt động “mua lại doanh nghiệp” chưa toàn diện Như phân tích phần thực trạng, theo nội dung quy phạm Luật Cạnh tranh 2018 việc mua cổ phần trái phiếu chuyển đối thành cổ phần “mua lại doanh nghiệp”, tổng thể xem xét đầy đủ nội dung quy định Khoản Luật Cạnh tranh 2018 nội hàm phù họp với khái niệm “mua tài sản” “mua lại doanh nghiệp” thân khái niệm “doanh nghiệp” pháp luật Việt Nam có xu hướng đưa đến hiểu nghĩa “doanh nghiệp tư nhân” để tài sản cổ phần, phần vốn góp cơng ty Cần lưu ý hoạt động tập trung kinh tế diễn việc mua bán tài sản phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh việc xác định ảnh hưởng hoạt động tới môi trường cạnh tranh khó Do đó, việc kiểm sốt hoạt động mua tài sản không vào xem xét chất giao dịch mà pháp luật cạnh tranh kiểm soát giá trị giao dịch Bên cạnh đó, Luật Cạnh tranh 2018 có nội dung mở để ghi nhận hình thức khác hoạt động tập trung kinh tế, nhiên, Luật Cạnh tranh 2018 lại thiếu chế định có liên quan để trao quyền ghi nhận hình thức tập trung kinh tế (ngồi hình thức liệt kê cụ thể) cho quan có thấm quyền Do đó, nội dung quy phạm thực tế không áp dụng phải đợi điều chỉnh Quốc hội Vì vậy, cần bổ sung quy phạm trao quyền cho quan có thẩm quyền xác định hoạt động có phải hoạt động tập trung kinh tế hay khơng Cơ quan có thẩm quyền định nội dung Chính phú, Thủ tướng phủ, Bộ trưởng Bộ Cơng thương Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh quốc gia Việc xem xét trao quyền cho chủ thể cần tính đến yêu cầu phải có định nhanh, kịp thời trường hợp pháp sinh thực tế vấn đề kinh doanh thương mại Do dó, việc thực nội dung quy phạm nên thực định hành Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng Bộ Công thương sở quy phạm định nghĩa hoạt động tập trung kinh tế Sự cần thiết quy phạm nêu chất hoạt động tập trung kinh tế Khác với pháp luật cạnh tranh cùa Hoa Kỳ Pháp, Luật Cạnh tranh 2018 quy phạm nêu lên chất hoạt động tập trung kinh tế Do đó, việc xem xét hoạt động có phải tập trung kinh tê hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào hình thức tập trung kinh tế pháp luật ghi nhận Việc thiếu quy phạm định nghĩa chất hoạt động tập trung kinh tế làm giảm tính hiệu lực pháp luật cạnh tranh hoạt động kinh tế diễn biến phong phú có biến đổi khơng ngừng, nên việc quy định theo hướng liệt kê dễn làm Xpháp cạnh tranh bị••• lạc hậu • X luật • • Mặc dù Luật Cạnh tranh 2018 có quy định mở cho việc ghi nhận bổ sung hình thức tập trung kinh tế khác, nhiên quy định nêu định nghĩa hay tính chất hoạt động tập trung kinh tế nên thiếu sở pháp lý muốn xem xét hoạt động có phải hoạt động tập trung kinh tế hay khơng Do đó, việt bổ sung quy phạm định nghĩa chất hoạt động tập trung kinh tế cần thiết Tuy nhiên, việc định nghĩa nội dung địi hỏi cần có nghiên cứu chuyến sâu kỹ lượng, đó, phạm vi luận văn này, khó đưa đề nghị cho nội dung quy phạm mà khẳng định cần thiết phải có nội dung Đề xuất hoàn thiện Điều 29 Luật cạnh tranh 2018 Trên sở phân tích đà nêu, thấy hồn thiện nội dung Điều 29 Luật Cạnh tranh sau: '7 Một giao dịch xem hoạt động tập trung kinh tế Tập trung kinh tế bao gồm hình thức sau đây: a) Sáp nhập cloanh nghiệp; b) Hợp doanh nghiệp; c) Mua tài sản; d) Liên doanh doanh nghiệp; đ) Các hình thức tập trung kinh tê khác theo Quỵêt định Thủ tướng Chính phủ (hoặc Bộ trưởng Bộ Cơng thương) Mua tài sản việc mua, bán tài sản phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; phần, phần vốn góp cơng ty chứng khốn có tính chất vốn chủ sờ hữu khác Việc mua tài sán có thê trực tiếp gián tiếp cho bên mua quyền kiêm soát việc khai thác sử dụng tài sản chi phối việc điều hành hoạt động công ty Liên doanh doanh nghiệp việc hai nhiêu doanh nghiệp góp phần tài sản, quyền, nghía vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới” 3.2.2 Hồn thiện quy định ngưỡng thơng báo tập trung kinh tế Các quy phạm ngưỡng thông báo tập trung kinh tế quy định Khoản Điều 33 Luật Cạnh tranh 2018 Điều 13 Nghị định số 35/2020/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Cạnh tranh Hoàn thiện Khoản Điều 33 Luật Cạnh tranh 2018 Như biết, nội dung hoàn thiện quan trọng Luật Cạnh tranh 2018 so với Luật Cạnh tranh 2004 ngưỡng thông báo tập trung kinh tế việc Luật Cạnh tranh 2018 bổ sung thêm nhiều tiêu trí dùng để đánh giá ngưỡng thơng báo Việc sử dụng tiêu trí thị phần kết hợp từ Luật Cạnh tranh 2014 bộc lộ nhiều hạn chế Đẻ áp dụng tiêu trí này, doanh nghiệp cần có thơng tin thị trường liên quan, nhiên thân việc xác định thị trường liên quan doanh nghiệp quan quản lý cạnh tranh có khơng thống Bên cạnh đó, để đánh giá thị phần doanh nghiệp phải có số liệu thống kê có tính cập nhật thời điểm thực tập trung kinh tế, việc khó khăn doanh nghiệp khơng có nghĩa vụ phải biết thơng tin Ngay quan quản lý nhà nước khó có số liệu để đánh giá, đó, thời điểm hoạt động tập trung kinh tế diễn việc áp dụng tiêu trí khơng khả thi Bên cạnh đó, qua so sánh với pháp luật số nước giới, thấy tiêu chí khơng sử dụng để đánh giá ngưỡng thông báo tập trung kinh tế [5, tr 103-107J Do đó, pháp luật cạnh tranh khơng nên tiếp tục sử dụng tiêu chí thị phần kết hợp để đánh giá ngưỡng thông báo tập trung kinh tế Trong thời gian tới, tiến hành đánh giá hiệu thực thi Luật Cạnh tranh 2018, cần có đánh giá cụ việc sử dụng tiêu chí thị phần kết họp để có sở xem xét việc tiếp tục sử dụng hay khơng tiêu chí Hồn thiện Nghị định số 35/2020/NĐ-CP đối tượng áp dụng Theo nội dung quy định Điều 13 Nghị định số 35/2020/NĐ-CP việc áp dụng mức giá trị ngưỡng thông báo tập trung kinh tế không quy định cụ áp dụng với doanh nghiệp bên mua, doanh nghiệp bên bán hay tồng bên mua bên bán Việc xác định mức giá trị cách áp dụng mức giá trị phụ thuộc vào đối tượng mà sách pháp luật cạnh tranh cần điều chỉnh Trên sở báo cáo nghiên cứu thực trạng thị trường ngành, lĩnh vực kinh tế, quan quản lý cạnh tranh có số liệu quy mơ doanh thu, quy mô tống tài sản doanh nghiệp hoạt động kinh tế, từ đề mức ngưỡng giá trị để nhằm điều chỉnh tập trung kinh tế doanh nghiệp kinh tế Rõ ràng, việc điều chỉnh nhằm kiểm sốt q trình tạo chủ thể có mức độ tập trung doanh thu hay tổng tài sản nên kinh tê Do đó, việc áp dụng mức tiêu trí áp dụng đơi với cá biệt bên mua bên bán Theo đó, hai bên, bên mua đạt tới ngưỡng giá trị cần quan tâm kiểm sốt vụ việc tập trung kinh tế Cần bị kiểm soát Như vậy, từ góc độ pháp lý, quy định Điều 13 Nghị định số 35/2020/NĐ-CP cần phải hiểu đối tượng áp dụng hai doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp (bên mua bên bán) tham gia vụ việc tập trung kinh tế đạt tới ngưỡng giá trị theo quy định hoạt động tập trung kinh tế cần thực thủ tục thông báo Để khắc phụ tồn Điều 13 Nghị định số 35/2020/NĐ-CP thực việc sửa đổi Nghị định 35/2020/NĐ-CP Bộ Cơng thương có quy định cụ thể Thơng tư hướng dẫn thi hành Hồn thiện Nghị định số 35/2020/NĐ-CP tiêu trí tổng doanh thu Theo quy định Luật Cạnh tranh 2018 tiêu chí “tổng doanh thu” sử dụng để xác định ngưỡng thơng báo tập trung kinh tế Tiêu chí tổng doanh thu hiểu doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ doanh nghiệp, tiêu chí thể mức độ quy mô doanh nghiệp thị trường hoạt động Việc xác định tiêu chí doanh thu báo cáo tài doanh nghiệp Quy định chi tiết áp dụng tiêu chí này, Điểm b Khoản Điểm b Khoản Điều 13 Nghị định số 35/2020/NĐ-CP sử dụng khái niệm “tổng doanh thu bán doanh số mua vào”, cần lưu ý phân tích phần thực trạng quy định việc đánh đồng doanh số mua vào doanh thu bán không phù hợp việc Nghị định số 35/2020/NĐ-CP sử dụng tiêu chí doanh số mua vào khơng có sở pháp lý Do đó, cần sửa Nghị định số 35/2020/NĐ-CP cho phù hợp với Luật Cạnh tranh 2018 Hoàn thiện Nghị định số 35/2020/NĐ-CP giá trị giao dịch Như biết, chất hoạt động tập trung kinh tế việc bên mua danh quyền kiểm soát tài sản tạo lợi kinh doanh từ bên bán cách trả khoản tiền có phương thức tốn khác hồn đối cố phần Do đó, việc xác định giá trị giao dịch hoạt động tập trung kinh tế cần phải vào đánh giá chất kinh tế hoạt động đầy đủ trọn vẹn Từ góc độ pháp lý, việc xác định quy mô giao dịch địi hỏi cần xác định xác chủ thể tham gia có liên quan tới giao dịch Từ đó, quan quản lý cạnh tranh đánh giá tài sản chuyển nhượng quyền kiểm soát Đây sở quan trọng để dánh giá quy mô giá trị giao dịch Tuy nhiên, thực tế áp dụng luật, bên có liên quan thường có xu thể lợi dụng hình thức pháp lý giao dịch đế che giấu đưa đánh giá không quy mô giao dịch nhằm tránh kiểm soát quan quản lý cạnh tranh Do đó, quan quản lý cạnh tranh cân có hướng dân cụ thể việc xác định giá trị quy mô giao dịch để làm áp dụng u Cầu địi hỏi phải có thêm nhiều nghiên cứu bố sung cần hướng dần áp dụng dạng Thông tư nội dung sau: - Cần có hướng dẫn cụ thể phạm vi doanh nghiệp có liên quan bên mua bên bán Việc xác định theo quy định pháp luật doanh nghiệp, nhiên cần lưu ý bồ sung hình thức kiểm sốt hợp đồng hình thức khác để xác định quy mơ bên nhóm doanh nghiệp liên quan - Cần có hướng dẫn cụ thể việc bên chuyển giao quyền kiểm sốt tài sản cơng ty cho bên Việc hướng dẫn cần có quy định vào chất kiểm soát chủ có liên quan đễ tránh quy định có định nghĩa rõ ràng hình thức giao dịch Với việc có hướng dẫn cụ thể cách xác định bên tham gia giao dịch hình thức giao dịch, tiêu trí đánh giá quy mơ giao dịch áp dụng thực tế cách hiệu Việc thiếu nhiều quy định hướng dẫn có thề gây nhiều cách hiểu không thống quan quản lý cạnh tranh chủ thể có liên quan việc áp dụng quy định Kêt luận Chương Qua phân tích đánh giá thực trạng pháp luật cạnh tranh cùa Việt Nam phần trước làm rõ yêu cầu hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Chương phân tích đề số nội dung hoàn thiện Luật Cạnh tranh 2018 Nghị định số 35/2020/NĐ-CP quy định chi tiết số điều luật cạnh tranh định nghĩa hoạt động tập trung kinh tế ngưỡng thông báo tập trung kinh tế Đây nội dung quy phạm quan trọng pháp luật cạnh tranh, quy phạm xác định hoạt động cạnh tranh thuộc điều chỉnh pháp luật cạnh tranh, từ dó phát sinh kiểm sốt pháp luật cạnh tranh Hợp đồng M&A Theo kinh nghiệm pháp luật Pháp Pháp luật Hoa Kỳ, bên cạnh việc đưa quy phạm xác định rõ phương thức thực hoạt động tập trung kinh tế ghi nhận rõ ràng như: sáp nhập doanh nghiệp, hợp doanh nghiệp, mua lại doanh nghiệp, hệ thống pháp luật ln có bổ sung quy phạm định nghĩa hoạt động tập trung kinh tế đế cung cấp sở pháp lý cho việc xem xét hoạt động có phải hoạt động tập trung kinh tế hay không Đối chiếu với pháp luật cạnh tranh Việt Nam, thấy dạng quy phạm định nghĩa hoạt động tập trung kinh tế chưa có Luật Cạnh tranh 2018 Do hoạt động tập trung kinh tế không thỏa mãn hồn tồn hình thức hoạt động tập trung kinh tế ghi nhận, pháp luật cạnh tranh thiếu công cụ pháp lý để xem xét đánh giá phân loại Ngưỡng thông báo tập trung kinh tế tiêu chí giúp phân loại hoạt động tập trung kinh tế xem xét đánh giá việc áp dụng thủ tục thơng báo Mặc dù có nhiều bất cập thực tế, nhiên Luật Cạnh tranh 2018 kế thừa tiếp tục có sử dụng tiêu chí thị phần kết họp số tiêu trí dùng để đánh giá ngưỡng thông báo tập trung kinh tế, qua đối chiếu, thấy tiêu chí không pháp luật Hoa Kỳ Pháp sử dụng Bên cạnh đó, việc đưa quy định cụ thể sở Luật Cạnh tranh 2018, Nghị định số 35/2020/NĐ-CP cịn có số điểm chưa phù họp đối tượng áp dụng, tiêu trí tống doanh thu giá trị giao dịch Do hạn chế nội dung nghiên cứu luận văn nên số nội dung hoàn thiện pháp luật cạnh tranh nêu cần phải có thêm nhiều nguyên cứu chuyên sâu làm sở xây dựng hoàn thiện quy phạm sẵn có Các nội dung nêu luận văn chưa đề kiến nghị hoàn thiện cụ thể KÉT LUẬN Tập trung kinh tê tượng kinh tê, xã hội bình thường đời sơng doanh nghiệp, thương nhân nói riêng kinh tế thị trường nói chung Dưới sức ép áp lực cạnh tranh, doanh nghiệp thị trường buộc phải nâng cao lực cạnh tranh thân thông qua phát triển nội thông qua đường tăng trưởng học việc sáp nhập, họp doanh nghiệp kinh doanh thương mại khác Nếu trình tăng trưởng nội doanh nghiệp thường diễn chậm khoảng thời gian dài thường phát triển lành mạnh khuyến khích thực việc tăng trưởng học thông qua mua bán, sáp nhập doanh nghiệp lại q trình tăng trường nhanh có nguy tác động tiêu cực tới tình trạng cạnh tranh Thơng qua mua bán, sáp nhập, doanh nghiệp hình thành nhanh chóng có vị thống lĩnh thị trường mà phải quãng thời gian dài doanh nghiệp bình thường đạt tới quy mơ tương tự Do đó, cần có pháp luật cạnh tranh để điều chỉnh chế tăng trưởng chất pháp lý, hoạt động tập trung kinh tế việc thể nhóm chủ thể thơng qua việc chuyển nhượng quyền sở hữu, kiểm sốt tài sản để hình thành chủ thể nhóm chủ thể sau q trình tập trung kinh tế sở hữu kiểm soát khối tài sản tạo lợi kinh doanh lớn Tài sản tạo lợi kinh doanh tài sản trực tiếp phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh cổ phần, phần vốn góp cơng ty sở hữu tài sản tạo lợi thể kinh doanh Như vây, trình tập trung kinh tế thực bắt buộc phải thông qua q trình chuyển dịch quyền sở hữu, quyền kiểm sốt tài sản chủ thể tham gia hoạt động tập trung kinh tế Đe thực giao dịch này, công cụ pháp lý quan trọng sử dụng hợp đồng, đó, họp đồng có vai trị quan trọng q trình thực tập trung kinh tể Như vậy, điều chỉnh pháp luật hoạt động tập trung kinh tế có ảnh hưởng tới hợp đồng giao kết chủ thể Với nội dung điều chỉnh quan hệ tư khách thể bảo vệ tính cạnh tranh thị trường, pháp luật cạnh tranh mang đặc điểm pháp luật công điều chỉnh quan hệ tư Theo đó, pháp luật cạnh tranh can thiệp mức tối thiểu cần thiết vào quan hệ hợp đồng hoạt động tập trung kinh tế Nguyên tắc Luật cạnh tranh 2004, Luật cạnh tranh 2018 thống áp dụng việc xây dựng quy phạm kiểm soát tập trung kinh tế Sự tác động pháp luật cạnh tranh tới hợp đồng M&A dừng lại mức ngăn cấm chủ thể giao kết thực họp đồng tùy theo điều kiện luật định Pháp luật cạnh tranh khơng có điều chỉnh đặc biệt việc giao kết họp đồng M&A Qua thực tê nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam pháp luật sô quốc gia giới (pháp luật Hoa Kỳ, pháp luật Pháp) điều chỉnh hoạt động tập trung kinh tế, thấy nội dung pháp luật cạnh tranh điều chỉnh giao kết hợp đồng tập trung kinh tế xây dựng theo hướng tiền kiểm chế thông báo tập trung kinh tế Đây quy trình luật định để kiểm sốt hoạt động tập trung kinh tế cách phân loại hoạt động tập trung kinh tế theo tiêu chí đánh giá mức đánh giá cụ thể Theo quy trình này, hoạt động tập trung kinh tế tự thực chưa đạt tới mức thông báo tập trung kinh tế, phải thực thủ tục thông báo tập trung kinh tế có định quan quản lý cạnh tranh theo trường hợp sau: phép phép thực hiện, phép thực có điều kiện cấm khơng cho phép thực Trong q trình thực thủ tục thơng báo tập trung kinh tế, pháp luật cạnh tranh ngăn cấm việc chủ thể có liên quan thực hợp đồng M&A Kết thúc trình thực thủ tục thông báo, tùy theo định quan quản lý cạnh tranh, nội dung họp đồng M&A phải tuân theo định hành quan Như vậy, tác động điều chỉnh pháp luật cạnh tranh họp đồng M&A phân loại trường hợp chịu đánh giá quy trình thơng báo tập trung kinh tế quy trình đánh giá Bên cạnh biện pháp tiền kiềm, pháp luật cạnh tranh có chế hậu kiểm hoạt động tập trung kinh tế Pháp luật cạnh tranh trao quyền cho chủ thể có quyền lợi ích họp pháp bị hoạt động xâm hại quyền khiếu kiện để tự bảo vệ Tuy nhiên, trường hợp này, pháp luật cạnh tranh không điều chỉnh trực tiếp kết hoạt động tập trung kinh tế, hay kết họp đồng M&A Thay vào đó, pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi chủ thể hình thành sau tập trung kinh tế chủ có hành vi hạn chế cạnh tranh Cách thức điều chỉnh pháp luật cạnh tranh phù họp với mục đích điều chỉnh hoạt động tập trung kinh tế ngăn ngừa hình thành chủ thề lực thị trường, có hành vi lạm dụng vị trí thống lãnh độc quyền Trong trường hợp này, thấy pháp luật cạnh tranh không đặt vấn điều chỉnh họp đồng M&A Như kết luận nội dung pháp luật cạnh tranh Việt Nam điều chỉnh Hợp đồng M&A nội dung pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hoạt động tập trung kinh tế Sự kiếm sốt pháp luật cạnh tranh hợp đồng M&A thông qua chế tiền kiểm yêu cầu chù thể tham gia giao kết họp đồng M&A thực thủ tục thông báo tập trung kinh tế Qua nghiên cứu phân tích, thấy nội dung chế điều chỉnh Luật Cạnh tranh 2018 Nghị định số 35/2020/NĐ- CP cịn có số nội dung cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện tương lai để bảo đảm tăng cường hiệu kiểm soát điều chỉnh pháp luật cạnh tranh Tại Việt Nam, hoạt động TTKT nói chung, M&A nói riêng diên sơi nơi, quy định bảo mật thông tin Luật Cạnh tranh nên nội dung, thoả thuận trinh tiến hành thường giữ kín, khơng cồng khai Điều dẫn đến tình trạng khó thu thập tài liệu vụ việc cụ thể để đánh giá, so sánh trường hợp TTKT với nhau, để đánh giá hoạt động TTKT tương quan với hệ thống pháp luật hành nói chung, luật cạnh tranh nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dominique Brault (2004), Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cơng hịa Pháp - Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kình tế, Đại học Quốc gia, Hà Nội Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình Luật họp đồng - Phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình Luật thương mại — Phần chung thương nhân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Ngọc Anh (2018), Luận án tiến sỹ Pháp luật kiêm soát tập trung kinh tế Việt Nam Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Kiêm soát tập trung kinh tế theo Pháp luật cạnh tranh vấn đề Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 79 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật dân Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Phạm Trí Hùng, Đặng Thế Đức (2011), M&A Sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Lao Động Lê Thị Thu Thủy (2017), Giáo trình Pháp luật thị trường chứng khoán, Nxb Đại học quốc gia Hà Nôi 10 Trương Nhật Quang (2016), Pháp luật doanh nghiệp, Nxb Dân trí 11 Lê Danh Vĩnh, Hồng Xn Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2010), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Như Phát (2005), Dự thảo Luật Cạnh tranh, Diễn đàn xây dựng môi trường pháp ly kỉnh doanh, VCCI 13 Cục Quản lý cạnh tranh (2007), Kiểm soát tập trung kinh tế Kinh nghiệm quốc tế Việt Nam Tiếng Anh 14 Congresssional Research Service (2019), Antitrust Law: (https://sgp.fas.org/crs/misc/IFl 1234.pdf) An introduction, 15 E Thomas Sullivan, Herbert Hovenkamp, Howard A Shelanski, Christopher R Leslie (2019), Antitrust Law, Policy and Procedure Case, Materials, Problem's 8th Edition, Carolina Academic Press 16 Federal Trade Commission (2020), Guide to Antitrust Laws, https://www.ftc.gov/tips-advice/competition-guidance/guide-antitrust-laws/antitrustlaws 17 Paul Craig, Gráinne de Burca (2011), EƯ Law: Text, Cases & Materials, th Edition, Oxford University Press 18 Richard A Posner (2001), Antitrust Law rd Edition, The University of Chicago Press 19 Wikipedia, Sherman Antitrust Act of 1890, https://en.wikipedia.org/wiki/Sherman_Antitrust_Act_of_1890 20 Wikipedia, Clayton Antitrust Act of 1914, ttps://en.wikipedia.org/wiki/Clayton_Antitrust_Act_of_1914 21 Wikipedia, Federal Trade Commission Act of 1914, https://en.wikipedia.org/wiki/Federal_Trade_Commission_Act_of_1914 22 Wikipedia, Robinson Patman Act, https://en.wikipedia.org/wiki/Robinson- Patman_Act 23 Wikipedia, Celler Kefauver Act, https://en.wikipedia.org/wiki/Celler-Kefauver_Act 24 Wikipedia, Hart Scott Rodino Antitrust Improvement Act, https://en.wikipedia.org/wiki/Hart-Scott-Rodino_Antitrust_Improvements_Act Tiếng Pháp 25 Legisfrance, Code de commerce, https://www.legifrance.gouv.fr/codes/texte_lc/LEGITEXT000005634379?etatTexte= VIGUEUR&etatTexte=VIGUEUR_DIFF ... điều chỉnh pháp luật cạnh tranh hợp đồng M&A Việt Nam - Chương 3: Hoàn thiện pháp luật cạnh tranh hợp đồng M&A Chương MỘT SÓ VÁN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ sụ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH ĐỐI VỚI HỢP... hợp đồng M&A nội dung điều chỉnh pháp luật cạnh tranh với hợp đồng M&A Đây sở khoa học để xác định hợp đồng M&A chịu điều chỉnh pháp luật cạnh tranh, chế can thiệp điều kiện có hiệu lực hợp đồng. .. CHƯƠNG THỤC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH ĐỐI với CÁC HỢP ĐÒNG M&A Ở VIỆT NAM HIẸN NAY36 Thực TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHẤP LUẬT CẠNH TRANH ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐÒNG M&A Ở Việt Nam NAY