1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hướng đến cu lịch việt nam

66 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Lượng Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam Giai Đoạn 2013 - 2021
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Thống Kê
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 860,58 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THỐNG KÊ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Mã ngành Người hướng dẫn Hà.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THỐNG KÊ  PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013 - 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Mã ngành: Người hướng dẫn: Hà Nội - 2022 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch ngành phát triển mạnh mẽ toàn giới, nhanh lĩnh vực tơ, chăm sóc sức khỏe tài (Scowsill, 2015) Nó đóng góp tỷ trọng đáng kể vào giá trị tổng sản phẩm nước (GDP), góp phần tạo hàng loạt công việc mới, hỗ trợ giải vấn đề thất nghiệp nhiều quốc gia Theo World Bank (2015), du lịch có khả phục hồi tốt trước cú sốc, người ta thống du lịch ngành then chốt để tạo việc làm thu nhập, cải thiện sinh kế phát triển kinh tế quốc gia (Dupeyras & MacCallum, 2013) Tại Việt Nam, du lịch định hướng phát triển thành ngành mũi nhọn kinh tế quốc dân Với điều kiện tự nhiên, khí hậu, vị trí địa lý lịch sử văn hóa lâu đời đa dạng, phong phú, Việt Nam có tiềm to lớn phát triển du lịch mang tầm quốc tế Thực tiễn phát triển du lịch quốc gia thời gian qua ghi nhận bước phát triển mạnh mẽ khu vực Việt Nam dần trở thành địa điểm du lịch yêu thích du khách quốc tế từ nhiều quốc gia giới Nếu năm 1990, Việt Nam đón nhận khoảng 250 nghìn lượt khách quốc tế đến năm 2019 Việt Nam thu hút 18 triệu lượt khách quốc tế Không Việt Nam vinh danh với nhiều danh hiệu danh giá, giải thưởng du lịch toàn cầu: Điểm đến Golf tốt giới 2019 (World Golf Awards); Điểm đến Di sản hàng đầu giới (World Travel Awards 2019), Điểm đến hàng đầu châu Á hai năm liên tiếp… Du lịch Việt Nam thời gian qua đạt nhiều thành tựu to lớn ngày đóng góp đáng kể vào GDP quốc gia Tuy nhiên, hoạt động du lịch Việt Nam tồn nhiều hạn chế thị phần du khách quốc tế Việt Nam khối ASEAN hạn chế, đứng vị trí thứ khu vực Đơng Nam Á, sau Thái Lan, Malaysia Singapore với (ASEAN ATF, 2020), Việt Nam có tiềm lợi lớn cạnh tranh thu hút du khách quốc tế (Nguyễn Thị Thu Hương, 2017) Tuy nhiên, Việt Nam đối mặt với chênh lệch lớn lượng du khách quốc tế đến từ thị trường nguồn Phần lớn khách du lịch quốc tế đến Việt Nam chủ yếu từ thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản Điều đặt yêu cầu cần thiết phải thực nghiên cứu xác định nhân tố có ảnh hưởng đến lượng du khách quốc tế từ quốc gia khác vào Việt Nam Bên cạnh đó, sau gần năm đối mặt với đại dịch Covid -19 diễn biến nhanh phức tạp, kinh tế quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề, đặc biệt lĩnh vực du lịch Theo Tổng cục Thống kê (2022) doanh nghiệp dịch vụ lữ hành rơi vào tình trạng khủng hoảng, 90 - 95% doanh nghiệp phải dừng hoạt động chuyển đổi mơ hình kinh doanh So với năm 2020, số lượng lao động làm đủ thời gian chiếm 25%, tỷ lệ thất nghiệp du lịch tăng cao, thu nhập giảm sút, gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhiều lao động Mặc dù đến quý 2/2022, dịch bệnh kiểm soát, kinh tế quay lại trạng thái bình thường mới, song du lịch Việt Nam chưa thể phục hồi trước dịch bệnh, đặc biệt thị trường khách du lịch quốc tế Theo thống kê Tổng cục Thống kê, tính chung tháng đầu năm 2022, khách quốc tế đến Việt Nam đạt 1,44 triệu lượt người, gấp 13,7 lần so với kỳ năm trước giảm 87,3% so với kỳ năm 2019 - năm chưa xảy dịch Covid -19 (GSO, 2022) Do đó, việc tìm yếu tố tác động, từ xác định giải pháp để thu hút thêm khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thời gian tới việc làm cần thiết có ý nghĩa thực tiễn cao Từ thực tế đó, nghiên cứu du lịch, đặc biệt thị trường du lịch quốc tế ngày nhà làm sách quan tâm Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đánh giá tác động yếu tố đến lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2013-2021 để tìm kiếm giải pháp phù hợp, thu hút thêm khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thời gian tới Mục tiêu cụ thể Thứ nhất, hệ thống hóa lý thuyết liên quan đến mơ hình lực hấp dẫn yếu tố ảnh hưởng đến lượng du khách quốc tế Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng tình hình thu hút khách du lịch quốc tế Việt Nam giai đoạn 2013-2021 Thứ ba, xây dựng mơ hình tiến hành nghiên cứu yếu tố tác động đến lượng khách du lịch quốc tế Việt Nam giai đoạn 2013-2021 Thứ tư, đề xuất giải pháp thu hút khách du lịch quốc tế Việt Nam thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu Các nghiên cứu nước quốc tế sử dụng phương pháp để phân tích yếu tố tác động đến luồng khách du lịch quốc gia? Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2013-2022 diễn biến nào? Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng du khách quốc tế Việt Nam giai đoạn 2013-2021? Mức độ tác động yếu tố đến lượng du khách quốc tế Việt Nam giai đoạn 2013-2021? Làm để thu hút nhiều khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thời gian tới? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam yếu tố ảnh hưởng đến lượng khách du lịch quốc tế bao gồm dân số, thu nhập bình quân đầu người, số phát triển người, khoảng cách quốc gia,… Phạm vi nghiên cứu: • Phạm vi nội dung: yếu tố ảnh hưởng đến lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam theo mơ hình lực hấp dẫn • Phạm vi thời gian: giai đoạn 2013-2021 Đây giai đoạn mà Nhà nước Việt Nam thực đồng hàng loạt giải pháp để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia Năm 2013 quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm • 2030 phê duyệt đưa vào triển khai thực tiễn Phạm vi không gian: du lịch Việt Nam khách du lịch 15 quốc gia đến Việt Nam du lịch nhiều Do lượng khách du lịch quốc tế đến từ 20 quốc gia chiếm đến 91% lượt khách quốc tế đến Việt Nam, tác giả lựa chọn phạm vi nghiên cứu để đảm bảo tính đại diện cho tổng thể tính xác cho kết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực kết hợp nghiên cứu định tính định lượng Trong nghiên cứu định tính giai đoạn tác giả tiến hành tìm kiếm, tổng hợp nghiên cứu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu để xây dựng sở lý luận cho luận văn tác giả Nghiên cứu định lượng thực để phân tích tác động yếu tố đến lượng khách du lịch đến Việt Nam giai đoạn 2013-2021 Cụ thể tác giả sử dụng phương pháp ướng lượng bình phương nhỏ nhất, tác động cố định, ngẫu nhiên liệu bảng hai chiều với hỗ trợ phần mềm Stata đánh giá mối quan hệ yếu tố Mơ hình tác giả sử dụng kế thừa, điều chỉnh từ mơ hình lực hấp dẫn sử dụng nghiên cứu yếu tố tác động đến thương mại quốc tế hàng hóa dịch vụ Đóng góp nghiên cứu Về khoa học, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu tiến hành nhằm kiểm tra thực nghiệm yếu tố tác động đến lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu sau này, đóng góp vào kho tàng tài liệu chủ đề Về thực tiễn, luận văn tài liệu định danh yếu tố có lợi bất lợi tới khả thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam giai đoạn 2013-2021, từ làm sở để đưa giải pháp nhằm thu hút thêm khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn tới Trong bối cảnh đất nước mở cửa lại sau dịch Covid -19 kéo dài luận văn lại có ý nghĩa thực tiễn phát triển du lịch Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài danh mục tài liệu tham khảo, hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu, phần nội dung luận văn kết cấu theo chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu Chương 2: Mơ hình phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm du lịch 1.1.1 Du lịch Với cách tiếp cận mục tiêu nghiên cứu khác nhau, nhà nghiên cứu lại có định nghĩa, quan điểm khác du lịch Theo Mason (2003) Taillon (2014) thuật ngữ “du lịch” gặp phải mơ hồ định nghĩa cách giải thích phụ thuộc vào người tạo định nghĩa Vào năm 1910, Giáo sư người Bỉ Edmond Picard, báo dành riêng cho Du lịch, định nghĩa du lịch “tổng hòa việc tổ chức chức khơng phương diện khách vãng lai mà phương diện giá trị khách chi khách vãng lai mang đến với túi tiền đầy, tiêu dùng trực tiếp gián tiếp cho chi phí họ nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết giải trí”(dẫn theo Snak, 2003) Sau Giáo sư, tiến sĩ người Thụy Sĩ W Hunziker người đưa định nghĩa hầu hết trường học kinh tế du lịch ngày chấp nhận, là: “Du lịch tập hợp mối quan hệ tượng sinh từ di chuyển lưu trú người khỏi nhà họ, miễn lại di chuyển không dẫn đến dàn xếp lâu dài kết từ hoạt động sinh lợi nào” (Hunziker, 1940) Sau Hunziker Krapf (1942) phát biểu du lịch “tổng hợp mối quan hệ tượng bắt nguồn từ hành trình lưu trú tạm thời cá nhân nơi nơi nơi làm việc thường xuyên họ” Định nghĩa họ đề xuất có giá trị nghiêm ngặt phức tạp tiếp cận du lịch tượng kinh tế xã hội, lý yếu tố tham khảo nghiên cứu học giả nước quốc tế Định nghĩa sau quốc tế thức chấp nhận Tuy nhiên, định nghĩa làm dấy lên nhiều tranh cãi số nhà nghiên cứu cho chung chung, số tác giả khác lại thấy định nghĩa cịn hạn chế loại trừ số chuyến du lịch gần trở nên thường xuyên hơn, chẳng hạn đại hội, hội họp công tác Các định nghĩa du lịch đầu năm 2000 chia thành nhóm chính, định nghĩa mang tính khái niệm đề cập đến ý nghĩa cốt lõi du lịch định nghĩa mang tính kỹ thuật, tập trung vào việc đánh giá đo lường giá trị du lịch, đặc biệt thay đổi quốc gia khác Theo cách định nghĩa du lịch di chuyển ngắn hạn người dân đến điểm đến bên nơi họ thường sống làm việc, hoạt động thời gian lưu trú điểm đến này; bao gồm di chuyển cho tất mục đích, chuyến thăm ngày chuyến du ngoạn (WTO, 1993) Trong cách định nghĩa kỹ thuật lại cho du lịch hoạt động người thời gian du lịch lưu trú nơi ngồi nơi thơng thường họ thời gian liên tục năm, mục đích giải trí, kinh doanh mục đích khác (WTO, 1993) Một số định nghĩa điển hình kể đến du lịch di chuyển tạm thời người dân đến điểm đến bên nơi làm việc cư trú bình thường họ, hoạt động thực thời gian lưu trú điểm đến đó, sở tạo để đáp ứng nhu cầu họ (Mason, 2003) UNWTO định nghĩa du lịch “Các hoạt động người du lịch bên ngồi mơi trường thông thường họ khoảng thời gian định với mục đích chuyến du lịch khơng phải để thực hoạt động trả công từ nơi đến thăm” Tương tự, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) (dẫn theo Libreros, 1998) phát biểu rằng, du lịch bao gồm hoạt động người du lịch lại nơi bên ngồi mơi trường thơng thường họ không hơn năm liên tục cho mục đích giải trí, kinh doanh mục đích khác, khác với việc thực hoạt động trả thù lao nơi đến thăm Coltman (1991) định nghĩa “ Du lịch kết hợp tương tác nhóm nhân tố trình phục vụ du khách bao gồm du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cư dân sở quyền nơi đón khách du lịch” Tại Việt Nam theo Luật Du lịch (2017) khoản 01, Điều chương I giải thích từ ngữ: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Cịn theo giáo trình Kinh tế Du lịch trường Đại học kinh tế Quốc dân “Du lịch ngành kinh doanh bao gồm hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất,trao đổi hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu lại, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu nhu cầu khác khách du lịch Các hoạt động phải đem lại lợi ích kinh tế, trị, xã hội thiết thực cho nước làm du lịch cho thân doanh nghiệp” 1.1.2 Khách du lịch Tương tư du lịch, định nghĩa khách du lịch đa dạng khơng có thống nghiên cứu Nếu Smith (1978) phát biểu “khách du lịch người tạm thời an nhàn, tự nguyện đến thăm nơi xa nhà với mục đích trải nghiệm thay đổi” Một nghiên cứu 15 vai trò liên quan đến du lịch công nhận (Pearce,1985) xác định thuật ngữ khách du lịch thuật ngữ xác định rõ ràng mặt trải nghiệm có liên quan rõ ràng với hành vi bao gồm chụp ảnh, mua quà lưu niệm, đến địa điểm tiếng, thời gian ngắn nơi không hiểu người dân địa phương Thuật ngữ khách du lịch thường sử dụng q trình trị chuyện tương tác hàng ngày (McCabe & Foster, 2006) loại cư dân (McCabe, 2005) xác định với mức tiêu dùng loại địa điểm cụ thể (McCabe & Stokoe, 2004) Để tạo chuẩn mực cho thống kê du lịch giới, năm 1963 Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) thống khái niệm cách hiểu thức “khách du lịch” Theo đó, “khách du lịch người viếng thăm lưu lại nơi ngồi mơi trường cư trú thường xun mình, với thời gian không năm liên tục nhằm mục đích giải trí, kinh doanh mục đích khác khơng liên quan đến mục đích hành nghề để nhận thu nhập nơi viếng 10 thăm” (UNWTO, 1963) Trong định nghĩa rộng thỏa đáng kinh tế hoạt động kinh doanh, khơng phân biệt du lịch giải trí du lịch liên quan đến cơng việc Yiannakis & Gibson (1992) Tại Việt Nam theo khoản 1, điều 4, Luật Du lịch Việt Nam: “Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến" Như khách du lịch người khỏi môi trường sống thường xuyên để đến nơi khác thời gian 12 tháng liên tục với mục đích chuyến thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay mục đích khác việc tiến hành hoạt động để đem lại thu nhập kiếm sống nơi đến Khái niệm khách du lịch áp dụng cho khách du lịch quốc tế khách du lịch nước áp dụng cho khách du lịch ngày du lịch dài ngày có nghỉ qua đêm 1.1.3 Khách du lịch quốc tế Theo UNWTO khách du lịch quốc tế “người viếng thăm lưu lại nước khác nước cư trú mình, với thời gian 24 giờ, ngồi mục đích hành nghề để nhận thu nhập”(UNWTO,1963) Như vậy, điểm khác biệt khách du lịch khách du lịch quốc tế khách du lịch quốc tế có viếng thăm lưu lại quốc gia khác quốc gia thường xuyên cư trú Các định nghĩa sau Ủy ban Thống kê Liên Hiệp Quốc công nhận vào năm 1968 Đồng thời vào năm 1993, Ủy ban công nhận việc phân loại khách du lịc, khách du lịch quốc tế đến (Inbound tourist) khách du lịch quốc tế nước ngồi (Outbound tourist) Trong đó, khách du lịch quốc tế đến gồm người từ nước đến du lịch quốc gia khác quốc gia cư trú thường xuyên Tại Việt Nam, theo khoản 3, điều 34, Luật Du lịch Việt Nam định nghĩa sau: “Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi vào Việt Nam du lịch; cơng dân Việt Nam, người nước cư trú Việt Nam nước du lịch” 52 biệt giai đoạn 2017-2019 chứng kiến tăng trưởng đột phá, tăng triệu lượt khách đến Việt Nam năm, tốc độ tăng trưởng đạt 56,4% năm 2017; 44,3% 23,11% vào năm 2018 2019 Hiện nay, Hàn Quốc thị trường lớn thứ hai Việt nam nhiều dư địa khai thác Đây kết tích cực bối cảnh quan hệ hợp tác hai nước lĩnh vực kinh tế, văn hóa, thể thao du lịch ngày chặt chẽ, nhiều chương trình xúc tiến du lịch triển khai, nhiều đường bay mở hai nước Tương tự thị trường khác Nhật Bản, Đài Loan, Việt Nam tăng cường tham gia hội chợ du lịch quốc tế hội chợ EXPO Nhật Bản, JATA Nhật Bản, Hội chợ Du lịch quốc tế ITF Đài Bắc, Bên cạnh tổ chức chương trình phát động thị trường Lễ hội Việt Nam Nhật Bản thành phố lớn Tokyo, Kanagawa, Hokkaido, Đồng thời từ năm 2015-2018, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức lễ hội du lịch văn hóa Việt Nam thành phố Yokohama Fukuoka, Nhật Bản Giai đoạn Việt Nam tích cực tham gia đón tiếp đồn famtrip, presstrip từ quốc gia đến Việt Nam để khám phá, khảo sát du lịch Việt Nam Đồng thời doanh nghiệp lữ hành địa phương tổ chức nhiều hoạt động để kích cầu du lịch quốc tế xuyên suốt giai đoạn Tính riêng năm 2019, Nhật Bản Đài Loan thị trường lớn thứ thứ Việt Nam, tụt bậc so với trước vào năm 2018 Năm 2019 , lượng khách du lịch từ hai quốc gia đến Việt Nam đạt 0,95 0,92 triệu lượt khách Mặc dù lượng khách từ hai thị trường nguồn có xu hướng tăng qua năm, nhiên tốc độ tăng trưởng nhìn chung mức trung bình ( Nhất Bản: 15%; Đài Loan: 15-30%) Bảng 3.4 Tình hình tăng trưởng khách du lịch từ thị trường Nhật Bản Đài Loan giai đoạn 2013-2021 Năm 2013 2014 2015 Nhật Bản Lượt khách Tốc độ tăng Đài Loan Lượt khách Tốc độ tăng (triệu lượt) 0,60 0,65 0,67 (triệu lượt) 0,40 0,39 0,44 trưởng (%) 7,27 3,61 trưởng (%) -2,51 12,78 53 2016 2017 2018 2019 2020 2021 0,74 0,80 0,83 0,95 0,21 0,01 10,31 7,76 3,58 15,16 -78,43 -95,47 0,51 15,64 0,62 21,47 0,71 15,89 0,93 29,77 0,20 -78,77 0,01 -94,36 Nguồn: Tổng cục Thống kê Thị trường Đông Nam Á Trong năm qua, thị trường nguồn khu vực Việt Nam tăng cường hoạt động xúc tiến thông qua hoạt động tham gia hội chợ du lịch khu vực, tổ chức phát động thị trường Philippines, Indonesia, Malaysia… Bên cạnh Tổng cục Du lịch xúc tiến kết nối du lịch đường sông đường khối ASEAN, du lịch ẩm thực di sản khu vực nước thuộc tiểu vùng sơng Mêkơng, đồng thời hàng năm đón đồn doanh nghiệp báo chí từ quốc gia khu vực qua tham quan, khảo sát Giai đoạn 2013-2019, hầu hết thị trường khách khu vực Đông Nam Á đến Việt Nam tăng trưởng, có số thị trường tăng trưởng cao Malaysia, Thái Lan, Philippines Năm 2019, khách du lịch từ thị trường Thái Lan sang Việt Nam tăng trưởng kỷ lục với 45,9%, đạt 510 nghìn lượt Từ năm 2013 đến 2019, khách du lịch từ thị trường nguồn tăng gần gấp lần Các thị trường khác Malaysia, Philippines chứng kiến tăng trưởng ổn định giai đoạn trước dịch Điều cho thấy xu hướng tăng trưởng từ thị trường gần khu vực Trong giai đoạn dịch bệnh, lượng khách du lịch từ thị trường khu vực giảm mạnh theo xu hướng tất yếu hạn chế lại, xuất nhập cảnh giãn cách xã hội quốc gia Bảng 3.5 Tình hình tăng trưởng khách du lịch từ thị trường nguồn thuộc ASEAN giai đoạn 2013-2021 Đơn vị: triệu lượt khách, % Thị trường nguồn Cambodia Indonesia Laos Chỉ tiêu 2013 Số lượng 0,34 Tăng trưởng Số lượng 0,07 Tăng trưởng Số lượng 0,12 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 0,40 0,23 0,21 0,22 0,20 0,23 0,12 0,00 18,08 -43,81 -6,69 5,05 -8,81 12,27 -46,56 -99,43 0,07 0,06 0,07 0,08 0,09 0,11 0,02 0,00 -2,56 -9,33 12,06 16,36 8,38 21,39 -79,66 -97,24 0,14 0,11 0,14 0,14 0,12 0,10 0,05 0,01 54 Tăng trưởng Malyasia Philippines Thaland Singapore Số lượng 0,34 Tăng trưởng Số lượng 0,10 Tăng trưởng Số lượng 0,27 Tăng trưởng Số lượng 0,20 Tăng trưởng 11,24 -16,54 20,18 3,36 -15,25 -17,92 -49,54 -81,49 0,33 0,35 0,41 0,48 0,54 0,61 0,12 0,00 -1,91 4,08 17,60 17,89 12,40 12,24 -80,68 -98,98 0,10 0,10 0,11 0,13 0,15 0,18 0,04 0,00 2,89 -3,48 11,22 20,27 13,56 18,21 -79,13 -96,52 0,25 0,21 0,27 0,30 0,35 0,51 0,13 0,00 -8,22 -13,08 24,42 12,96 15,82 45,95 -74,93 -97,65 0,20 0,24 0,26 0,28 0,29 0,31 0,05 0,00 3,37 16,85 8,67 8,05 3,06 7,97 -83,14 -98,46 Nguồn: Tổng cục Thống kê Thị trường Tây Âu Hàng năm, du lịch Việt Nam tích cực xúc tiến du lịch thị trường hoạt động tham gia hội chợ du lịch quốc tế lớn tổ chức khu vực để quảng bá du lịch Việt Nam hội chợ du lịch quốc tế FITUR Madrid, Tây Ban Nha.; hội chợ du lịch quốc tế ITB Berlin Đức ; hội chợ du lịch quốc tế WTM London Anh; hội chợ du lịch Top Resa Pháp Những năm gần đây, phát huy hiệu chế hợp tác công - tư, gian hàng chung du lịch Việt Nam hội chợ tổ chức Tây Âu đầu tư xây dựng quy mô lớn hơn, thu hút nhiều hoạt động kết nối, hợp tác sôi động, thiết thực, nâng cao vị du lịch Việt Nam kiện Bên cạnh tổ chức chương trình giới thiệu điểm đến thành phố nước Đức,Italy, Tây Ban Nha, đồng thời hàng năm đón tiếp đồn báo chí doanh nghiệp từ quốc gia Tây Âu đến Việt Nam Trong thị trường Tây Âu Anh quốc gia có lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam cao nhất, theo sau Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Italy Các thị trường có lượng khách đến Việt Nam gia tăng qua năm nhiên tốc độ tăng trưởng không ổn định Thị trường Tây Âu thị trường quan trọng có chi tiêu cao, thời gian lưu trú dài miễn thị thực nhập cảnh vào Việt Nam sau kinh tế thích nghi trở lại với trạng thái bình thường du lịch Việt Nam cần có nhiều hoạt động để kích cầu du lịch từ quốc gia sau năm Covid -19 bị ảnh hưởng nghiêm trọng Bảng 3.6 Tình hình tăng trưởng khách du lịch từ thị trường nguồn thuộc Tây Âu giai đoạn 2013-2021 Đơn vị: nghìn lượt khách, % Thị trường nguồn Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 55 Số lượng Anh Tăng trưởng Số lượng Đức Tăng trưởng Số lượng Italy Tăng trưởng Số lượng Pháp Tăng trưởng Số lượng Tây Ban Nha Tăng trưởng 202, 254, 283, 184,7 - 9,53 212,8 5,19 19,74 11,26 298,1 5,15 315,1 5,70 226, 82,4 -73,85 1,8 -97,82 97,7 142,3 45,6 149,1 176 18,0 199,9 214 62 - 1,2 32,1 36,4 13,4 4,78 40,3 51,3 27,3 13,58 58 13,0 7,05 65,6 5,98 70,8 72,66 18,1 -98,06 0,9 209, 10,71 240, 255, 13,10 279, 7,93 287, -74,44 -95,03 213,7 211,6 13,8 7 75,2 1,9 33,2 1,81 40,7 22,5 -0,98 44,9 10,3 58 6,06 69,5 9,51 77,1 10,9 2,86 83,6 -73,86 12 -97,47 0,6 - 29,18 19,83 8,43 -85,65 -95,00 Nguồn: Tổng cục Thống kê Ngoài thị trường có dung lượng lớn khác Nga, Mỹ, Úc tăng cường xúc tiến thông qua hoạt động Tổ chức giới thiệu du lịch Việt Nam Mỹ khn khổ Hội nghị tồn cầu Hiệp hội Lữ hành Mỹ (ASTA) 2019, tham gia hội chợ du lịch quốc tế MITT Mát-xcơ-va, tổ chức giới thiệu du lịch Việt Nam thành phố lớn… Sự nỗ lực cho thấy kết đáng ghi nhận Bảng 3.7 Tình hình tăng trưởng khách du lịch từ thị trường Mỹ, Nga, Úc giai đoạn 2013-2021 Đơn vị: nghìn lượt khách, % Nguồn Mỹ Nga Úc Chỉ tiêu Số lượng Tăng trưởng Số lượng Tăng trưởng Số lượng Tăng trưởng 2013 432,2 298,1 319,6 2014 443,8 2,68 364,9 22,41 321,1 0,47 2015 491,2 10,68 338,8 -7,15 303,7 -5,42 2016 552,6 12,50 434 28,10 320,7 5,60 2017 614,1 11,13 574,2 32,30 370,4 15,50 2018 687,2 11,90 606,6 5,64 386,9 4,45 2019 746,2 8,59 646,5 6,58 383,5 -0,88 2020 174,1 -76,67 246,3 -61,90 92,8 -75,80 2021 3,9 -97,76 1,5 -99,39 -98,92 Nguồn: Tổng cục Thống kê 56 3.1.7.2 Các hoạt động hợp tác quốc tế Ngoài hoạt động xúc tiến nước ngồi, Chính phủ có tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế trọng phát triển thị trường, kết nối doanh nghiệp, quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam, góp phần thu hút khách từ thị trường trọng điểm tiềm Trong khuôn khổ hợp tác ASEAN, Việt Nam phối hợp tổ chức nhiều hội chợ, hội thảo du lịch Chẳng hạn năm 2019, Việt Nam đăng cai tổ chức thành công Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF) 2019 thành phố Hạ Long, Quảng Ninh Ngồi Việt Nam cịn tham gia vào hợp tác Tiểu vùng Mê công mở rộng (GMS); Hợp tác ACMECS, CLMV, CLV Ngoài hợp tác khu vực, Việt Nam tích cực tham gia chế hợp tác G20, APEC, UNWTO, PATA Thông qua hợp tác đa phương, Việt Nam thể hình ảnh đối tác trách nhiệm, tích cực châu Á, góp phần tăng cường hợp tác gắn kết quốc gia, thúc đẩy phát triển du lịch khu vực, nâng cao hình ảnh, vị du lịch Việt Nam giới Không tăng cường hợp tác đa phương, du lịch Việt Nam đẩy mạnh hợp tác du lịch song phương với đối tác thị trường trọng điểm Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan…nhằm thúc đẩy trao đổi khách, tranh thủ ngoại lực hỗ trợ phát triển du lịch Việt Nam 57 3.2 Kết kiểm định ước lượng mơ hình 3.3.1 Thống kê mơ tả biến mơ hình 3.3.2 Kết ước lượng mơ hình 3.3.3 Kết kiểm định mơ hình 3.3 Thảo luận kết 3.4 Một số kiến nghị nhằm thu hút lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 3.4.1 Kiến nghị đến Nhà nước 3.4.2 Kiến nghị đến Bộ Du lịch 3.4.3 Kiến nghị đến quyền địa phương 3.4.4 Kiến nghị đến doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế 3.4.5 Kiến nghị đến doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển hành khách 3.4.6 Kiến nghị đến doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú 3.5 Hạn chế, hướng nghiên cứu 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahn, M J., & McKercher, B (2015) The effect of cultural distance on tourism: A study of international visitors to Hong Kong Asia Pacific Journal of Tourism Research, 20(1), 94-113 Ali, M., Puah, C H., Ayob, N., & Raza, S A (2019) Factors influencing tourist’s satisfaction, loyalty and word of mouth in selection of local foods in Pakistan British Food Journal Baker, D A., & Crompton, J L (2000) Quality, satisfaction and behavioral intentions Annals of tourism research, 27(3), 785-804 Balli, F., Balli, H O., & Cebeci, K (2013) Impacts of exported Turkish soap operas and visa-free entry on inbound tourism to Turkey Tourism Management, 37, 186-192 Bonham, C., Fujii, E., Im, I and Mak, J (1992) Impact of the hotel room tax: an interrupted time series approach, National Tax Boorstin, D (1964) The Image: A Guide to Pseudo Events in American Society New York:Harper Bushell, R., Prosser, G M., Faulkner, H W., & Jafari, J (2001) Tourism research in Australia Journal of travel research, 39(3), 323-326 Cheng, K M., Kim, H., & Thompson, H (2013) The real exchange rate and the balance of trade in US tourism International Review of Economics & Finance, 25, 122-128 Ciaschi, M., Rucci, A C., & Porto, N (2018) Tourism accessibility competitiveness A regional approach for Latin American countries Investigaciones Regionales-Journal of Regional Research, (42), 75-91 Cleaver, M., Green, B C., & Muller, T E (2000) Using consumer behavior research to understand the baby boomer tourist Journal of Hospitality & Tourism Research, 24(2), 274-287 Cohen, E (1979) Rethinking the sociology of tourism Annals of tourism research, 6(1), 18-35 Combs, J P & B Elledge (1979) Effects of Room Tax on Resort Hotels/ Motels National Tax Journal 32, 201-207 60 David-Negre, T., Hernández, J M., & Moreno-Gil, S (2018) Understanding tourists’ leisure expenditure at the destination: A social network analysis Journal of Travel & Tourism Marketing, 35(7), 922-937 Divisekera, S (2003) A model of demand for international tourism Annals of tourism research, 30(1), 31-49 Dritsakis, N (2004) Cointegration analysis of German and British tourism demand for Greece Tourism management, 25(1), 111-119 Dupeyras, A., & MacCallum, N (2013) Indicators for measuring competitiveness in tourism: A guidance document Falk, M (2016) A gravity model of foreign direct investment in the hospitality industry Tourism Management, 55, 225-237 Fourie, J &.-G (2017) The invisible hand of Thierry Henry: How world cup qualification influences host country tourist arrivals Journal of Sports Economics, 18(7), 750-766 Goeldner, R and Ritchie, J.R.B (2006) Tourism: Principles, Practices, Philosophies 10th edition Greer, T., & Wall, G (1979) Recreational hinterlands: a theoretical and empirical analysis Publication Series, Department of Geography, University of Waterloo, (14), 227-246 Hall, C M (1989) The definition and analysis of hallmark tourist events GeoJournal, 19(3), 263-268 Hewison, R (1987) The heritage industry: Britain in a climate of decline Hooper, J (2015) A destination too far? Modelling destination accessibility and distance decay in tourism GeoJournal, 80(1), 33-46 Hor (2015) Modeling international tourism demand in Cambodia: ARDL model Review of Integrative Business and Economics Research, 4(4), 106-120 Hudson, S., Getz, D., Miller, G A., & Brown, G (2004) The future role of sporting events: Evaluating the impacts on tourism (Doctoral dissertation, Hayworth Press) Hunziker, W (1940) Individual and Social Tourism in Western Europe In G Postelnicu, Op cit (p 12) Berne Hunziker, W., & Krapf, K (1942) Outline of the general theory of tourism 61 Israeli, A A., & Reichel, A (2003) Hospitality crisis management practices: The Israeli case International Journal of Hospitality Management, 22(4), 353–372 Jennings, G., & Nickerson, N (Eds.) (2006) Quality tourism experiences Routledge Kaplan, F., & Aktas, A R (2016) The Turkey tourism demand: A gravity model The Empirical Economics Letters, 15(3), 265-272 Kaplan, F., & Aktas, A R (2016) The Turkey tourism demand: A gravity model The Empirical Economics Letters, 15(3), 265-272 Khadaroo, J., & Seetanah, B (2008) The role of transport infrastructure in international tourism development: A gravity model approach Tourism management, 29(5), 831-840 Khoshnevis Yazdi, S., & Khanalizadeh, B (2017) Tourism demand: A panel data approach Current Issues in Tourism, 20(8), 787-800 Kulendran, N., & Wilson, K (2000) Modelling business travel Tourism Economics, 6(1), 47-59 Lee, H A., Guillet, B D., Law, R., & Leung, R (2012) Robustness of distance decay for international pleasure travelers: A longitudinal approach International Journal of Tourism Research, 14(5), 409-420 Leiper, N (1983) Why people travel: a causal approach to tourism Why people travel: a causal approach to tourism Libreros, M (1998) A conceptual framework for a tourism satellite account STD/NA (98) 20 Liu, Y L (2018) Inbound tourism in Thailand: Market form and scale differentiation in ASEAN source countries Tourism Management, 64, 22-36 Lorde, T L (2016) Modeling Caribbean tourism demand: an augmented gravity approach Journal of Travel Research, 55(7), 946-956 Lumsdon, L & (2004) Tourism and transport: Issues and agenda for the new millennium Oxford: Elsevier Lundgren, J O (1982) The tourist frontier of Nouveau Quebec: functions and regional linkages The Tourist Review Mak, J., & Nishimura, E (1979) The economics of a hotel room tax Journal of Travel Research, 17(4), 2-6 62 Mason, P., & Christie, M (2003) Tour guides as critically reflective practitioners: A proposed training model Tourism Recreation Research, 28(1), 23-33 McCabe, S & (2006) The role and function of narrative in tourist interaction Journal of tourism and cultural change, 4(3), 194-215 McCabe, S (2005) Who is a tourist?’ A critical review Tourist studies, 5(1), 85-106 McCabe, S., & Stokoe, E H (2004) PLACE AND IDENTITY IN TOURISTS’ACCOUNTS Annals of Tourism Research, 31(3), 601-622 McKercher, B., & Chow So-Ming, B (2001) Cultural distance and participation in cultural tourism Pacific Tourism Review, 5(1-2), 23-32 McKercher, B., & Du Cros, H (2003) Testing a cultural tourism typology International journal of tourism research, 5(1), 45-58 Morley, C R.-G (2014) Gravity models for tourism demand: theory and use Annals of tourism research, 48, 1-10 Neumayer, E (2004) The impact of political violence on tourism: Dynamic crossnational estimation Journal of conflict resolution, 48(2), 259-281 Ng, S I (2007) Tourists’ intention to visit a country: The impact of cultural distance Tourism management, 28(6), 1497-1506 Organisation, " T (1993) Seminar on the evolution of tourist markets for Europe and promotion policies WTO News Organization, W T (2015) Compendium of tourism statistics Madrid, Spain: Author Papatheodorou, A (2001) Why people travel to different places Annals of tourism research, 28(1), 164-179 Parasuraman, A., V A Zeithaml, and L L Berry (1985) A Conceptual Model of Service Quality and Its Implications for Future Research Journal of Marketing 49:4150 Pearce, D G (1981) Tourist development Longman Group Limited Pearce, D G (1985) Tourism and environmental research: A review International Journal of Environmental Studies, 25(4), 247-255 Peng, B., Song, H., & Crouch, G I (2014) A meta-analysis of international tourism demand forecasting and implications for practice Tourism Management, 45, 181-193 63 Plog, S (1974) “Why destination areas rise and fall in popularity”, Cornell Hotel and Restaurant Postica, D., & Cardoso, A (2014) Current development level of ecotourism and ecotouristic products in moldova International Journal of Business and Social Science, 5(7) Prideaux, B (2000) The role of the transport system in destination development Tourism management, 21(1), 53-63 Priego, F J., Rosselló, J., & Santana-Gallego, M (2015) The impact of climate change on domestic tourism: a gravity model for Spain Regional environmental change, 15(2), 291-300 Richards, G & (2010) Cultural tourism research methods Cabi Richards, G ( (2001) Cultural attractions and European tourism Cabi Richards, G (2018) Cultural tourism: A review of recent research and trends Journal of Hospitality and Tourism Management, 36, 12-21 Rosselló, J., Santana-Gallego, M., & Awan, W (2017) Infectious disease risk and international tourism demand Health policy and planning, 32(4), 538-548 Ryan, C (1993) Crime, violence, terrorism and tourism: an accidental or intrinsic relationship? Tourism Management, 14(3), 173-183 Ryan, C., & Cliff, A (1997) Do travel agencies measure up to customer expectation? An empirical investigation of travel agencies' service quality as measured by SERVQUAL Journal of Travel & Tourism Marketing, 6(2), 1-31 Santana-Gallego, M., Ledesma-Rodríguez, F J., & Pérez-Rodríguez, J V (2010) Exchange rate regimes and tourism Tourism Economics, 16(1), 25-43 Santana-Gallego, M., Ledesma-Rodríguez, F J., & Pérez-Rodríguez, J V (2016) International trade and tourism flows: An extension of the gravity model Economic Modelling, 52, 1026-1033 Santana-Gallego, M., Rosselló-Nadal, J., & Fourie, J (2016) The effects of terrorism, crime and corruption on tourism Economic Research Southern Africa (ERSA), 595, 1-28 64 Santeramo, F G., & Morelli, M (2016) Modelling tourism flows through gravity models: A quantile regression approach Current Issues in Tourism, 19(11), 10771083 Scowsill, D (2015) Travel and Tourism: Economic Impact 2015 in Zambia World Travel & Tourism Shoval, N., & Raveh, A (2004) Categorization of tourist attractions and the modeling of tourist cities: based on the co-plot method of multivariate analysis Tourism Management, 25(6), 741-750 Smith, M K., & Richards, G (Eds.) (2013) The Routledge handbook of cultural tourism Routledge Smith, S L., & Godbey, G C (1991) Leisure, recreation and tourism Annals of Tourism Research, 18(1), 85-100 Smith, V L (1978) Hosts and Guests: The Anthropology of Tourism Basil Blackwell: London Snak, O., Baron, P., & Neacşu, N (2003) Economia turismului Expert Strobl, A., Teichmann, K., & Peters, M (2015) Do mountain tourists demand ecotourism? Examining moderating influences in an Alpine tourism context Tourism: An International Interdisciplinary Journal, 63(3), 383-398 Suh, S H., Lee, Y H., Park, Y., & Shin, G C (1997) The impact of consumer involvement on the consumers' perception of service quality-focusing on the Korean hotel industry Journal of Travel & Tourism Marketing, 6(2), 33-52 Sung, H Y., Morrison, A M., & O'leary, J T (2000) Segmenting the adventure travel market by activities: From the North American industry providers' perspective Journal of Travel & Tourism Marketing, 9(4), 1-20 Taillon, J M (2014) Understanding Tourism as an academic community, study or discipline Tian-Cole, S., & Cromption, J (2003) A conceptualization of the relationships between service quality and visitor satisfaction, and their links to destination selection Leisure studies, 22(1), 65-80 Tinbergen, J (1963) Shaping the world economy; suggestions for an international economic policy 65 Venkatesh, U (2006) Leisure–meaning and impact on leisure travel behavior Journal of Services Research, Voltes-Dorta, A., Jiménez, J L., & Suárez-Alemán, A (2016) The impact of ETA’s dissolution on domestic tourism in Spain Defence and Peace Economics, 27(6), 854870 Wilson, S., Sagewan-Alli, I., & Calatayud, A (2014) The ecotourism industry in the Caribbean: A value chain analysis Witt, S F., & Witt, C A (1995) Forecasting tourism demand: A review of empirical research International Journal of forecasting, 11(3), 447-475 Wong, I A., Law, R., & Zhao, X (2018) Time-variant pleasure travel motivations and behaviors Journal of Travel Research, 57(4), 437-452 WTO (1999) Tourism Market Trends Africa 1989/1998 World Tourism WTO (1999) Tourism Satellite Account, Conceptual Framework, Madrid: World Tourism Organization Portuguese version of Tourism Satellite Account (TSA): Recommend Methodological Framework WTO (1999) Tourism Satellite Account, Conceptual Framework, Madrid: World Tourism Organization Portuguese version of Tourism Satellite Account (TSA): Recommend Methodological Framework Yang, Y., & Wong, K K (2012) The influence of cultural distance on China inbound tourism flows: A panel data gravity model approach Asian Geographer, 29(1), 21-37 Yang, Y., Liu, H., & Li, X (2018) The world is flatter? Examining the relationship between cultural distance and international tourist flows J Travel Res Yiannakis, A., & Gibson, H (1992) Roles tourists play Annals of tourism Research, 19(2), 287-303 Zhang, J., & Jensen, C (2007) Comparative advantage: explaining tourism flows Annals of tourism research, 34(1), 223-243 Zhang, Y., & Cai, L (2017) Land, family, and Chinese-ness: The influence of Chinese values on the study of tourism Tourism Culture & Communication, 17(4), 249-257 66 ... quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2013-2022 diễn biến nào? Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng du khách quốc tế Việt Nam giai đoạn 2013-2021? Mức độ tác động yếu tố đến lượng du khách quốc tế Việt Nam giai... vi không gian: du lịch Việt Nam khách du lịch 15 quốc gia đến Việt Nam du lịch nhiều Do lượng khách du lịch quốc tế đến từ 20 quốc gia chiếm đến 91% lượt khách quốc tế đến Việt Nam, tác giả lựa... động đến lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Biên giới chung có tác động đến lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Chuyến bay trực tiếp có tác động đến lượng khách du lịch quốc tế đến Việt

Ngày đăng: 30/09/2022, 10:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Tổng hợp cách đo lường các biến trong mơ hình - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hướng đến cu lịch việt nam
Bảng 2.2. Tổng hợp cách đo lường các biến trong mơ hình (Trang 33)
Bảng 2.3: Nguồn dữ liệu dử dụng trong nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hướng đến cu lịch việt nam
Bảng 2.3 Nguồn dữ liệu dử dụng trong nghiên cứu (Trang 35)
Các dữ liệu phục vụ cho các phân tích thực trạng cũng như mơ hình của tác giả là có phạm vi khơng gian là 15 thị trường nguồn có lượng khách du lịch đến Việt Nam nhiều nhất và phạm vi thời gian là giai đoạn 2013-2021 - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hướng đến cu lịch việt nam
c dữ liệu phục vụ cho các phân tích thực trạng cũng như mơ hình của tác giả là có phạm vi khơng gian là 15 thị trường nguồn có lượng khách du lịch đến Việt Nam nhiều nhất và phạm vi thời gian là giai đoạn 2013-2021 (Trang 35)
Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất (POLS): Mơ hình POLS là mơ hình trong đó số liệu về các phần tử khác nhau được gộp chung lại mà không cần quan tâm đến sự khác nhau về thời gian hay giữa các phần tử chéo - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hướng đến cu lịch việt nam
h ương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất (POLS): Mơ hình POLS là mơ hình trong đó số liệu về các phần tử khác nhau được gộp chung lại mà không cần quan tâm đến sự khác nhau về thời gian hay giữa các phần tử chéo (Trang 36)
Bảng 3.2. Thị trường nguồn khách du lịch quốc tế đến của một số nước ASEAN năm 2019 - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hướng đến cu lịch việt nam
Bảng 3.2. Thị trường nguồn khách du lịch quốc tế đến của một số nước ASEAN năm 2019 (Trang 41)
Hình 3.1. Điểm số và xếp hạng năng lực cạnh tranh của Việt Nam năm 2019 - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hướng đến cu lịch việt nam
Hình 3.1. Điểm số và xếp hạng năng lực cạnh tranh của Việt Nam năm 2019 (Trang 47)
Bảng 3.3. Tình hình vận tải khách du lịch quốc tế bằng đường hàng không tại Việt Nam giai đoạn 2014-2019 - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hướng đến cu lịch việt nam
Bảng 3.3. Tình hình vận tải khách du lịch quốc tế bằng đường hàng không tại Việt Nam giai đoạn 2014-2019 (Trang 48)
Bảng 3.4. Tình hình tăng trưởng khách du lịch từ thị trường Nhật Bản và Đài Loan giai đoạn 2013-2021 - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hướng đến cu lịch việt nam
Bảng 3.4. Tình hình tăng trưởng khách du lịch từ thị trường Nhật Bản và Đài Loan giai đoạn 2013-2021 (Trang 52)
Bảng 3.5. Tình hình tăng trưởng khách du lịch từ các thị trường nguồn thuộc ASEAN giai đoạn 2013-2021 - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hướng đến cu lịch việt nam
Bảng 3.5. Tình hình tăng trưởng khách du lịch từ các thị trường nguồn thuộc ASEAN giai đoạn 2013-2021 (Trang 53)
Bảng 3.6. Tình hình tăng trưởng khách du lịch từ các thị trường nguồn thuộc Tây Âu giai đoạn 2013-2021 - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hướng đến cu lịch việt nam
Bảng 3.6. Tình hình tăng trưởng khách du lịch từ các thị trường nguồn thuộc Tây Âu giai đoạn 2013-2021 (Trang 54)
Bảng 3.7. Tình hình tăng trưởng khách du lịch từ các thị trường Mỹ, Nga, Úc giai đoạn 2013-2021 - Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hướng đến cu lịch việt nam
Bảng 3.7. Tình hình tăng trưởng khách du lịch từ các thị trường Mỹ, Nga, Úc giai đoạn 2013-2021 (Trang 55)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w