Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
Lạc vào cõi thơ mộng vĩnh thơ ca vốn tạo nên sống đẫm mồ hôi ( hay có đẫm máu ) dệt nên từ nụ cười nước mắt, ta bắt gặp giọt yêu đương lõm bõm trái tim đầy hằn vết xước Con người ấy, Xuân Hương, với khát vọng cháy bỏng muôn đời hạnh phúc, với niềm tin không tắt sức mạnh trái tim, khối óc bàn tay mình, ln ln phát khía cạnh nhân thật người Có thể nói, sáng tạo, vượt khỏi khuôn khổ lề lối văn học trung đại, Xuân Hương khẳng định vị trí lịng người đọc, thổi vào bao trái tim Việt tình cảm nồng nàn, lửa ấm áp, nguồn cảm hứng trào dâng phá cách sáng tác Văn chương, theo nhìn tổng thể, phản ánh thực hình tượng nghệ thuật Tuy nhiên, hình tượng chép nguyên si từ đời sống sở hữu ánh mắt vô hồn, trái tim khô cứng trải qua trình sáng tạo thai nghén lần bầu cảm xúc tư tưởng người cầm bút, hình tượng thật sống trang giấy Bởi vậy, nói: sáng tạo trói buộc văn sĩ đương thời, đồng thời tôn lên, điều kiện phát triển nên cá tính văn học người làm văn Khía cạnh cá tính riêng thể văn chương, nhìn chung lại phạm vi rộng hơn; khơng bao gồm phá cách hình tượng mà cịn sáng tạo, đơi đột biến, tinh thần văn sĩ mà hiển tác phẩm Nói đến sáng tạo nhà văn nói đến loại hình lao động đặc biệt, lao động sáng tạo Nhà văn làm trịn sứ mệnh sáng tạo tác phẩm văn học Tuy cho sáng tạo tác phẩm văn học sứ mệnh, việc tạo tác phẩm mang cá tính sáng tạo riêng thiên chức mà có nhà văn hồn thành Cái cá tính sáng tạo khơng dừng lại khuôn khổ sáng tác phá cách nội dung hình thức, mà cịn sáng tạo cách cảm, cách nghĩ; mở rộng phá cách đến từ ánh nhìn mới, mỹ quan mới, mà mỹ quan có khả tác động đến mỹ quan người tiếp nhận tác phẩm Nói ngắn hơn, hẹp hơn, phá cách thơ ca, dù phải bắt nguồn từ gốc gác có sẵn văn học dân tộc nên khó mà trở nên tồn diện, đuốc cháy từ cá tính tâm hồn người nghệ sĩ, nhóm lên lửa thẩm mỹ quan lịng đọc Chính cá tính sáng tạo sợi dây đưa bạn đọc đến tác giả đồng thời thứ vũ khí nâng tầm giới sáng tác Những nhà thơ nói chung, Hồ Xuân Hương nói riêng, sống lịng bạn đọc chín nhờ vào cá tính sáng tạo thơng qua tác phẩm Người đọc thơ Xn Hương ln tìm thấy điều tươi mới, thơm hương, nóng ấm, cháy khát,… Thơ bà lời sỉ vả bọn quan vô lại, lời ca tụng chủ nghĩa “phồn thực” với khát khao tình “người”, lời mời gọi tâm hồn muốn yêu lắng nghe nhịp đập trái tim Đấy có lẽ điều mà họ viết, điều mà họ nói, chạm đến tác phẩm, ta liền nhận : “ Không, không cả, Xuân Hương - thiên tài kì nữ” Cách nhìn riêng, giọng điệu riêng, cá tính riêng, đẹp, “ độc” làm nên Hồ Xuân Hương thời đại Vậy đâu nguyên nhân để người phụ nữ xã hội phong kiến dám bứt khỏi lề lối cổ hủ, quy phạm khô cứng văn học trung thể trang văn ? Sinh lớn lên đất Bắc Hà quê gốc bà lại nơi xứ Nghệ - mảnh đất hiếu học sinh nhà thơ tài giỏi Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Du hoi người gái gia đình cho phép tiếp nhận giáo dục từ nhỏ góp phần thai nghén nên tài “ bà chùa thơ Nôm” sau Bên cạnh phải kể đến quan niệm sống vượt ngồi khn khổ lễ giáo phong kiến điều kiện giúp Xuân Hương nhiều nơi, đặt chân đến nhiều vùng đất Những yếu tố nêu tạo tiền đề giúp nữ thi sĩ chịu tác động từ văn hóa, cách nhìn nhận khác vật, tượng Chính kinh nghiệm tích lũy trở thành sợi dây nối hai từ “ phá cách” vào mạch thơ Hồ Xuân Hương Đồng thời, Hồ Xuân Hương sinh vào cuối triều Lê (1592-1788), thời kì đầy rẫy biến loạn xã hội lễ giáo phong kiến phi lí ràng buộc khát vọng người Những tư tưởng tiết dục khắt khe chịu ảnh hưởng từ Nho giáo không cho người ta bộc lộ nhu cầu tự nhiên Thế thơ Hồ Xuân Hương, cảm xúc bà nói đến khơng e ngại Hồ Xn Hương bị ném vào xã hội giả tạo ấy, Hồ Xuân Hương giãy giụa vũng bùn kiềm dục ấy, Hồ Xuân Hương mạnh mẽ trỗi dậy lật đổ luân lý ép người vào khuôn khổ đạo đức giả tạo qua việc đưa cách nghĩ phóng khống, tự nhiên vào tác phẩm phá vỡ tính quy phạm VHTĐ để ta xem lời thách thức Hồ Xuân Hương với xã hội phong kiến đương thời chuẩn mực, thi pháp theo tính khn mẫu, khơ cứng cách thể Xn Hương phá tan quy phạm sáo mịn Những giọt yêu đương lõm bõm, cửa son với quệt màu ân trần tục, tiếng mõ, hồi chuông lẳng lơ,… Xn Hương khơng cịn hình tượng n trang giấy mà chúng li khỏi vào đời sống sinh hoạt ngày thơng qua hình ảnh, ngơn từ từ sáng tạo bà Đấy yếu tố quan trọng để rừng hoa, rừng chữ thi sĩ tạo nên nét cười người, cười đậm chất riêng Trong xã hội phong kiến, giai cấp thống trị cố dùng từ ngữ đẹp đẽ để trang điểm cho địa vị vô thượng chúng Nào “thiên tử”, “minh quân”, “lương tướng” “thế thiên hành đạo”… Ấy mà, Xuân Hương phủ nhận, nói ngược lại tất Bàn tới “chửi” thơ Xuân Hương, dễ thấy có nhiều đề tài, song có hai mảng phổ biến nhất: “người có học” nhà chùa Đối tượng phê phán nàng bọn đạo đúc giả: dốt nát hay hợm khoe khoang, bụng chẳng chữ mà đâu vung vãi ra; đạo đức đồi bại, lại hay lên mặt cao ngạo bà chửi thẳng vào mặt cho dạ, cho bọn đáng để “ chị dạy cho làm thơ” Nhà thơ không ngần ngại kéo lên sân khấu cười cợt mặt thẫn thờ tên quan thị, hám danh làm việc trái lẽ thường, đặc biệt có lẽ mảng lên án đầu trọc nhà sư “miệng nam mô, bụng bồ dao găm”…, thời với bà có nhiều nhà thơ đả kích bọn chúng Xã hội rối ren, nhà chùa khơng cịn nơi tu hành trang nghiêm Nhiều kẻ lợi dụng cảnh chùa để làm điều bậy bạ Một người khao khát sống hồn nhiên, khao khát hưởng lạc thú tình u Xn Hương, tất nhiên khơng thể chịu lối tu hành giả dối Y lần nói đến sư mơ thơ Xuân Hương lại quất roi đánh đét vào bọn chúng: “Nào mũ tu lờ, áo thâm, Đi đâu khơng đội để ong châm? Đầu sư há phải gì… bà cốt, Bá ngọ ong bé nhầm” Xuân Hương căm ghét bọn tu hành giả dối, nhà thơ chẳng ưa nơi tu hành Cảnh đẹp chùa chiện không gây xúc động bà Đứng trước cảnh chùa Quán Sứ, chùa Thầy hay chùa Hương Tích, Xn Hương khơng tìm vẻ đẹp thiên nhiên, mà ý đến cảnh ngược đời bọn người sùng đạo: “Người quen cõi Phật chen chân xọc, Kẻ lạ bầu tiên mỏi mắt dòm” Trong mắt nhà thơ, sinh hoạt chùa lười biếng vô nghĩa: “Buồm từ muốn Tây Trúc Trái gió phải lộn lèo” (Cái kiếp tu hành) “Hỏi thăm sư cụ đái nơi neo” (Chùa Quán sứ) Lộn lèo dây lèo thuyền buồm bị ngược gió phải lộn ngược trở lại, trái gió ngược gió, đáo nơi neo nghĩa đến nơi Tuy nhiên từ lộn trái lại hồn tồn tạo nghĩa khác, hóa thành ngơn từ miêu tả chuyện giao hợp người Mặc dù điều có lẽ ám tựa đề thơ, giọng điệu ẩn chứa thơ từ cách nói láy thật thay đổi hồn tồn nghĩa thơ Cái dường hành trình tìm Phật thật đầy dẫy gian dối dâm dật Cái “lộn lèo: hành hạ nhà sư “trái gió” ngăn cản nhà sư tìm Tây Trúc dùng để ám thứ - tình dục Bà dùng cách nói lái, để đanh giọng lại, để châm biếm đạo đức giả bọn tự cho cao Nét cười trào phúng bà nâng giá trị nhờ cách nói lái Sư, vãi, tiểu sống thằng lười! Hơn nữa, với bút pháp sử dụng lối nói lái thành thạo tinh nghịch, sử dụng từ ngữ sắc bén xác, tính khơi hài nhân lên nhiều lần, khơng thể xóa nhịa được, trở thành bia miệng Có thể nói: xã hội nhà chùa thế, đám đơng đảo thầy tu tha hóa thế, khơng phải giả dối bình thường mà đạt mức kỉ lục giả dối Đối với Xuân Hương, bà chưa gọi cảnh chùa chiền cảnh đẹp khơng thể ca ngợi nhà thơ nhàn tản khơng tồn ý muốn xúc phạm đến tơn giáo Bởi Xn Hương đứng lập trường nhân sinh để nhìn cảnh vật Nhà thờ khơng thể chịu có liên quan đến tha hóa người, làm cho người ly tính hồn nhiên tươi trẻ Những tượng ấy, đáng phê phán thật, văn sĩ đương thời nàng, cất lên tiếng nói dõng dạc nàng, thâm độc nàng; nói “chung”nhưng tiếng nói thật “riêng” nàng? Hồ Xuân Hương phê phán gay gắt Với bà, khơng có thái độ khoan nhượng, nửa vời, mà phải đánh ngã gục tức khắc Chính điều tạo nên cá tính mạnh mẽ Xuân Hương phá cách thơ bà Mỗi tác phẩm nghệ thuật có hệ thống hình tượng nghệ thuật riêng Thơng qua hệ thống hình tượng, người đọc dễ dàng nhận phong cách tác giả, nhận khác biệt tác giả với tác giả, tác giả với thời đại Ở Hồ Xuân Hương, hình tượng nghệ thuật bà có biển chuyển từ người “ thần dân” sang người có cá tính độc lập riêng theo dịng chảy phát triển chủ nghĩa nhân đạo thời giờ, ví hình tượng người phụ nữ vốn chiếm phần lớn tác phẩm bà Không phải người phụ nữ lầu son gác tía, chinh phụ hay cung tần, mà người phụ nữ bình thường, người nữ lao động có nhiều bất hạnh sống Trong văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, Hồ Xuân Hương nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa, nhà thơ lịch sử văn học dân tộc đem đến cho thơ văn tiếng nói người phụ nữ ấy: tiếng than tiếng thét, tiếng căm hờn tiếng cười châm biếm sâu cay Hồ Xuân Hương nhà thơ phụ nữ, nhà thơ phụ nữ, kinh nghiệm đời chung, kinh nghiệm đời riêng mình, đề tài Xuân Hương đa phần ln đứng phía người phụ nữ bị áp đồng cảm kẻ bị tổn thương tình duyên mà tìm đến Bà hiểu họ Bà thay họ nói Bà thể lịng minh thể lịng họ Trong thơ mình, Xn Hương nói đến nỗi khổ riêng mang tính chất giới tính mình, xốy sâu vào ngóc ngách éo le đời để nêu lên bi kịch khơng phần chua chát, song bình thường bị xóa nhịa sống rập khuôn theo chế ước nặng nề lễ giáo Bà viết nỗi khổ người phụ nữ “lấy chồng chung”, hay nỗi khổ người phụ nữ “khơng chồng mà chửa”,… Xn Hương nói lên đau đớn sâu thẳm tâm hồn người phụ nữ mà chưa nhà thơ nhắc đến trước đây: “Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng Chém cha kiếp lấy chồng chung Năm mười họa hay Một tháng đơi lần có khơng Cố đấm ăn xôi xôi lại hỏng Cầm làm mướn, mướn khơng cơng Thân ví biết dường Thà trước đành không” Miêu tả thân phận hẩm hiu, thua thiệt người vợ lẽ sống vợ chồng, tác giả sử dụng hai câu thành ngữ “năm mười hoạ’ ‘cố đấm ăn xôi” Câu thơ diễn tả thưa thớt, thiếu thốn hành vi ân chồng với vợ lẽ “ Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm”, từ hành vi vật chất, tượng vật chất, tác giả gợi đến hành vi tinh thần , tâm trạng kẻ lẽ mọn Từ mùi “ hẩm” đến “ buồn nôn” xôi, nhà thơ gợi đến hẩm hiu cảnh “ chồng chung” Đời người gái cam chịu phận lẽ mọn định sẵn bạc bẽo, đơn, khát khao vô vọng ấm tình yêu Và tài Xuân Hương đây, xây dựng nên tác phẩm vượt qua vết ố thời gian xã hội khơ cứng, đạo đức giả để nói to lên khát vọng da thịt , ân, yêu đương thực quen thuộc Nhưng phụ nữ, Xuân Hương có thơng cảm bênh vực Đặc biệt nhà thơ đề cao ca ngợi họ Xuân Hương tìm thấy vẻ đẹp chân họ tự ý thức thân người phụ nữ : “Thân em mít Da xù xì, múi dày Qn tử có thương đóng cọc Xin đừng mân mó nhựa tay” Nhà thơ moi móc đẹp đẽ xấu xí mgười phụ nữ, phô trước đời, giống phô nhan sắc họ, tâm hồn họ đồng thời bi kịch họ Hồ Xuân Hương trân trọng đề cao vẻ đẹp - vẻ đẹp sắc nước hương trời người văn học thời trước- mà vẻ đẹp hài hồ hình thể tâm hồn Nào “như mít cây”, “da sần sùi, múi dày”, Hồ Xuân Hương muốn đem hình thể nguời phụ nữ mà khảm vào trang thơ Dẫu mít da có xù xì xấu xí đừng nghĩ bên Bên ngồi xấu xí mít làm cho nhiều người say lịng vị thơm tuyệt vời Cái người gái tìm hình ảnh thích hợp với Có lẽ người gái khơng đẹp Khơng đẹp ví hình thức mít, tự tin Niềm tự tin dần chuyển sang khẳng định: da xù xì, múi dày Cái chất lượng Cái lịng, tâm hồn Người phụ nữ khơng mặc cảm, tự ti hình thức mà cịn nhân để khẳng định thêm giá trị Chính người phụ nữ thơ khẳng định thêm điều đó, biết vẻ đẹp nằm đâu, biết tự tin nó, khẳng định Để nhẹ nhàng: “Qn tử có thương đóng cọc Chớ đừng mân mó, nhựa tay.” Rất mềm dẻo cứng rắn, tự tin khiêm tốn, hình ảnh gái đem lại cho người đọc cảm giác thú vị vừa khám phá điều mẻ Người phụ nữ đẹp hình dáng lẫn tâm hồn nên họ xứng đáng ngợi ca vẻ đẹp ấy, họ phải gánh chịu bất công xã hội thực dân phong kiến trọng nam khinh nữ thối nát Hồ Xuân Hương, lĩnh mình, lên tiếng nói lịng mà nói hộ cho nỗi lịng người phụ nữ xã hội phong kiến Trong cách nghĩ Hồ Xuân Hương nam nữ ln tồn bình đẳng hay có lẽ người phụ nữ bà lại có phần cánh đàn ơng chúng “phường tịi lói” Với lẽ đó, bà thực cách mạng, bà theo cách nhìn khác: bà xưng chị, tơi,…thể nhìn vượt qua thời đại phải qua thể ý thức cao, rõ bà giá trị thân để xây dựng giá trị người phụ nữ tác phẩm nâng cao Đọc thơ bà, người ta bắt gặp hình ảnh người phụ nữ lĩnh, gai góc, dám lên tiếng khẳng định vẻ đẹp tài mình, vượt lên định kiến hạn chế xã hội phong kiến; người phụ nữ dám ném thẳng vào xã hội, vào mặt kẻ đàn ông không đáng mặt trượng phu tràng cười mỉa mai, khinh bỉ, hạ chúng xuống hàng kẻ tầm thường, không hơn, không kém; người dám lên tiếng khơng bảo vệ mà cịn bảo vệ giới mình, bảo vệ thân phận người phụ nữ; người phụ nữ với phút giây “tự tình” đầy xúc cảm chân thành Chính điều xây dựng nên hình tượng người thơ Hồ Xuân Hương mà nhiều nhà nghiên cứu văn học thời kỳ khẳng định “Hồ Xuân Hương không giả dối, bà công khai nói lên thật Thoả mãn sống khát vọng đáng người giống khát vọng đáng ; điều đáng ý nhà thơ cơng khai nói đến sống năng, dù viết đề tài cốt để người ta liên tưởng đến chuyện buồng kín vợ chồng, thơ bà gợi lên cảm giác đẹp có Và điều nâng nhà thơ lên hàng nghệ sĩ lỗi lạc, kẻ tầm thường làm thơ, viết văn với mục đích khiêu dâm” (trích lời Nguyễn Xuân Lộc) Thế kỷ XIX, văn học nói chung thời đại khiến người cá nhân thức tỉnh, tự khẳng định cách, mà trước hết giá trị cá nhân Khi cánh luân thường rách bươm, danh phận mờ mịt, người cá nhân, cá thể trần trụi Một dòng tư tưởng thương người, xót thân lên, bên cạnh khuynh hướng sáng tác hưởng lạc trào phúng; Một hệ người tài tử ngang tàng, trở thành nhân vật loạt giai thoại chứng người cá nhân Hơn nữa, tinh thần nhân đạo tác phẩm Xn Hương, cịn xét theo khía cạnh khác: tâm hồn đồng điệu nàng Nếu thi đàn thơ nôm thời, người xuất văn chương “con người thần dân” người xuất thơ Xuân Hương lại “con người nhân bản” - nét sáng tạo độc đáo nàng Gọi người thần dân hình tượng người văn học đương thời miêu tả dựa góc nhìn văn nhân nho sĩ, nhà nhân đạo chủ nghĩa, cảm xúc bao hàm đa số cịn thương xót, tố - thương đề - khát Nhưng Xuân Hương không vậy, có lẽ bắt nguồn từ thân phận - người phụ nữ hay chữ xã hội phong kiến hà khắc - nhìn nàng khơng phải nhìn thương xót mà nhìn thấu hiểu, nhìn thương cảm Hình ảnh người thơ mà theo mang chất "Xuân Hương", phụ nữ có chiều sâu Con người thơ bà người nhân bản, người có tơi riêng tâm hồn riêng, cá tính riêng- điều vốn kỵ văn học trung đại chịu nhiều ảnh hưởng từ Nho giáo Nhưng điều không làm giảm bớt giá trị thơ Xuân Hương, ngược lại góp tiếng nói riêng độc đáo nữ văn sĩ sâu sắc đầy cá tính vào thi đàn thơ trung đại Việt Đây, rõ ràng lại phá cách nàng Con người thơ Hồ Xn Hương linh hồn có lịng, có tâm hồn, có khát khao giá trị riêng Hiện tượng thơ Nôm Hồ Xuân Hương tượng độc đáo thơ văn nước ta, mà biểu ý thức người cá nhân với nhiều khía cạnh khác nhau, đa dạng thống phong cách Cũng ý thức ngã cá nhân ấy, ý thức vẻ đẹp từ hình thể đến tâm hồn, ý thức tình yêu khát khao hạnh phúc trần tục, ý thức cảnh ngộ cá nhân để từ hiểu sâu nhân tình thái, đồng thời dám nói đến đánh thức miền sâu kín bị đè nén người, người phụ nữ, xã hội cũ tạo cho thơ Hồ Xuân Hương tính đại trước thời đại nét duyên riêng Xuân Hương, nét sáng tạo độc đáo mà khó tìm thể hoàn chỉnh văn đàn Việt Nam Trong thời buổi suy tàn xã hội phong kiến, người bị chà đạp, bị giày xéo, nhiều giá trị bị đảo lộn, bị nghi ngờ, nhà thơ giữ cho nguyên vẹn cặp mắt để nhìn người, nhìn đời, để thấy hết giá trị đẹp người Phần lớn Hồ Xuân Hương ý tính phổ biến người (chống bọn áp bức, căm ghét xấu xa, bênh vực phụ nữ, khao khát yêu đương, yêu thiên nhiên, đất nước,…) có phần riêng biệt cá tính Xn Hương Cái phần kì dị đó, ta khơng thể chối cãi thiên tài Xuân Hương phần phổ biến Xét cho cùng, từ phổ biến mà lấy ra, mà thơ Hồ Xuân Hương mang tính nhân đạo cao Văn hào Nga Chekhov khẳng định “Nếu tác giả khơng có lối nói riêng người khơng nhà văn cả” Văn học nghệ thuật ngôn từ nhà thơ người sáng tạo nên chất liệu ngôn ngữ để tạo nét riêng Đọc tác phẩm, nương theo dịng điệu câu thơ, mang lại thu hút cho bạn đọc ngôn ngữ nghệ thuật hình thành từ sáng tạo người cầm bút không đơn ngôn từ đời thường nguyên xi Nhà văn tài hoa người tạo tầng tầng lớp lớp ý nghĩa để người đọc khám phá dùng hình ảnh, vài ba chữ, điều mà Xuân Hương làm, đạt đạt thành công Trong thơ trung đại nước ta, thơ Hồ Xuân Hương đạt đến ngưỡng cao khía cạnh dân tộc Thơ bà thống đến cao độ hai tính cách dân tộc đại chúng Hồ Xuân Hương mang danh nữ sĩ bình dân cho sử dụng thể thơ Đường luật - thể thơ đài cát, trang nhã, quý phái với yêu cầu khắt khe niêm luật, cấu tứ người đọc cảm chất mộc, chất giản dị, chất Việt câu thơ quy luật Bà Việt hóa thể thơ ấy, dân tộc hóa quy tắc niêm luật xa lạ để sáng tác khốc lớp văn chương bác học bên sâu bên lại linh hồn dân tộc với chữ Nôm Trong lúc nhà thơ khác thời Nguyễn Du, Bà Huyện Thanh Quan,… dung hòa chữ Hán với chữ Nơm Xn Hương dùng chữ Nôm trước sau Bà không dùng chữ Hán có nghĩa bà dứt khốt li khỏi kìm cặp lễ nghĩa phong kiến mà ngơn ngữ phong phú tài dùng chữ Xuân Hương câu trả lời cho không tin vào tiếng nói dân tộc Ngơn ngữ dân tộc ngịi bút Hồ Xuân Hương vừa súc tích, xác lại vừa uyển chuyển, linh hoạt, phong phú ý nghĩa, đặc sắc tạo hình, dồi âm Hồ Xuân Hương “nổi loạn để chống lại bóp nghẹt người xã hội phong kiến thơ sống qua phong cách ngôn ngữ độc đáo” Ngồi ra, Hồ Xn Hương cịn khiến người đọc ấn tượng bà thích dùng tử vận, vần mà chẳng dùng Ví dụ vần “eo” dùng để cấu tạo số từ láy miêu tả tâm trạng buồn rầu, nhỏ bé, hiu quạnh, hàm ý khó khăn cách trở: “hắt heo, cheo leo, leo teo, lộn lèo” Bài thơ loạt cảnh tượng buồn, vắng lặng, heo hắt, đường làng quanh co, nhà cửa tiêu điều, xơ xát, người thưa thớt,…Tất lên tranh thôn quê nghèo nàn, xơ xát Chỉ khuôn vần “eo” với thông minh, khéo léo, Hồ Xuân Hương tạo nên loạt từ láy mang nhiều cung bậc cảm xúc Chúng góp phần đem lại giá trị biểu đạt cao, nhằm đưa đến cho người đọc có cảm giác man mác buồn, đơn Bên cạnh đó, khn vần “om” bà sử dụng nhiều lần Nó thể dở dang “Sau giận dun để mõm mịm”, không vững vàng, yếu ớt “đứng lom khom” Xuân Hương tìm cho lối đầy mởi mẻ, có bà nhìn thấu, có bà vận dụng thấu Những sắc màu trần tục đời, nét vẽ thực góc cạnh thơ ca vào tác phẩm cách tự nhiên với hiệu không ngờ Đặc biệt, tác phẩm thơ Hồ Xuân Hương, người đọc khơng dừng lần đọc mà họ phải sâu vào tìm hiểu khía cạnh vấn đề mà bà khai thác khía cạnh đa nghĩa nghệ thuật sáng tạo nhà thơ Biệt tài tạo nghĩa bà dựa tính chất “ ý ngơn ngoại” thơ ca tạo dấu ấn phong cách nghệ thuật bà Người ta bảo Hồ Xuân Hương, chi tiết tạo nên lấp lửng nghĩa thơ, câu thơ lớp từ ngữ lựa chọn xác, thích hợp cho lộ lẫn ẩn Cả tập hợp ngôn từ bà đưa vào tác phẩm bệ đỡ vững để khai thác lớp ý, lớp nghĩa người cầm bút Từ danh từ, tính từ đến động từ, Xuân Hương biến hóa thành loại vũ khí tác động đến sợi dây thần kinh cảm giác người đọc để từ hình thành nên ấn tượng độc đáo Sở dĩ ngôn ngữ Hồ Xuân Hương lột tả ý đồ nữ sĩ nhờ vào tài việc sử dụng ngôn ngữ, từ thơng thường đến ẩn dụ, lẽ thơ Hồ Xuân Hương nhuốm hai lớp nghĩa Cách làm thường thấy Xuân Hương dùng tính từ, động từ mạnh Những danh từ, động từ, tính từ thơ Hồ Xn Hương ln kèm với định ngữ, làm bổ ngữ, từ thật giúp thơ tranh hoàn mĩ Những ngữ từ thơ Hồ Xuân Hương giữ vị trí “đầu não” Nó sống, tảng nhịp thơ với khả gây biến động ( “gió thốc”, “sương gieo”, “nảy” ,”nổi chìm” ), tràn trề màu sắc ( “đỏ loét”, “xanh rì”, “tối om”,“chín mõm mịm”), rộn rã âm sắc ( “vo ve”, sóng vỗ “long bong”, “lõm bõm”) Có người cho thơ Xuân Hương nghe có đấm có thụi, có lẽ xuất phát từ ngữ từ gây ấn tượng chúng có phần mang phong cách người động, có phần đanh đá hay gây gổ Xuân Hương Các động từ mạnh, gây cú sốc, phá hủy cách xây dựng kế tục nhau, mạch nhịp hay linh hồn thơ Hồ Xuân Hương Chúng tiếp hợp thông qua từ láy để vẽ nên giới thơ có hình khối, có góc cạnh, có độ chân thực mạnh mẽ “Bày đặt khéo khéo phòm Nứt lỗ hỏm hòm hom” ( Động hương tích) Hay: “Trời đất sinh đá chòm, Nứt làm hai mảnh hỏm hòm hom” ( Hang cắc cớ ) Để diễn tả độ sâu Xuân Hương dùng hai lần từ hỏm hòm hom hai Hang Cắc Cớ Động Hương Tích Từ vừa diễn tả vòm tròn, sâu hun hút, vừa cho thấy chiều rộng lẫn chiều cao hang động Đây dạng hình ống khơng thuôn đuột mà gãy khúc, lắt léo, lởm chởm, không dễ khám phá Như kích thích trí tị mị người Một từ thơi mà diễn đạt chiều không gian Đến thời thơ mới, câu thơ Huy Cận tài tình không tránh khỏi dùng từ không gian để dẫn giải chiều không gian: “Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sơng dài trời rộng bến liêu.” (Tràng giang) Cịn “ thiên tài kĩ nữ” ? Xuân Hương dùng từ người đọc hình dung rõ ba chiều không gian vật Chúng động đậy, cựa đâm lên chọc xuống, tạo nên khơng gian động thời gian động Nó thức tỉnh, khua động sức sống, đẹp, tiềm người Thơ Hồ Xuân Hương thơ sức sống, chân đạp, tay vung, thơ nhịp điệu thể sống người, thơ tâm trạng Cùng ảnh hưởng văn hóa phồn thực tượng đố tục giản thanh, tính nói lấp lửng Hồ Xuân Hương với hình ảnh bánh trôi (Bánh trôi nước), quạt giấy (Vịnh quạt), đồng tiền hoẻn, mít,… hay tiếp thu nét đẹp dân gian qua lễ hội đánh đu, đấu vật,… gần gũi với sống thường ngày bà đưa lên làm chủ đạo cho tác phẩm Bằng động từ, tính từ, biện pháp láy từ đặc sắc tạo tác phẩm “Đánh đu” : “Bốn cột khen khéo khéo trồng Người lên đánh kẻ ngồi trông Trai đu gối hạc khom khom cật Gái uốn lưng ong ngửa ngửa lòng Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới, Hai chân hàng ngọc duỗi song song.” Đánh đu trị chơi khơng thể thiếu ngày xuân làng quê trở thành nếp sinh hoạt văn hóa đời sống tinh thần người Cùng câu thơ giàu hình ảnh màu sắc nhịp thơ chuyển động lên xuống khơng gợi khơng khí tưng bừng, nơ nức ngày hội, khơng khí chan hịa, vui vẻ tình làng nghĩa xóm mà cịn khắc rõ đường nét chuyển động đôi bàn chân điêu luyện chàng trai, cô gái, đợt lên cao hạ xuống thấp tầng xích đu với động từ, tính từ nhà thơ miêu tả “trai đu gối hạc”, “gái uốn lưng ong”, “bốn mảnh quần hồng”, “hai hàng chân ngọc”,… tất hài hịa, nhịp nhàng Song, nói đến đây, ta lại phải nhắc thêm hai câu cuối tác phẩm: “Chơi xuân biết xuân tá Cọc nhổ rồi, lỗ bỏ khơng!” Hình ảnh “đánh đu” thơng qua bàn tay tạo nghĩa Xuân Hương không đơn lễ hội mà xuyên suốt thơ, hóa thành ý nghĩa ân dụ hành vi thể xác người Ở Hồ Xuân Hương tồn khát vọng cầu mong thỏa mãn tình yêu hai khía cạnh thể xác tâm hồn Song, với văn học viết Trung Đại, ảnh hưởng văn hóa bị hạn chế tư tưởng Nho giáo, Tống giáo tính quy phạm chặt chẽ chi phối người cầm bút việc thể tơi Song, Hồ Xn Hương phá vỡ tính quy phạm khơng ngần ngại thể tự nhiên người thơng qua ngịi bút Những hình ảnh chuyển động đôi nam nữ bàn đu đôi với cách dùng từ “trồng” gắn kết từ đối âm khéo léo, khom khom, ngửa ngửa, phới phới, song song,… làm thơ bật dậy nghĩa khác, nghĩa hành động tính giao Tỉ mỉ quan sát hành động phối hợp chàng trai cô gái bàn đánh đu chuyển động chủ thể ( khom khom cật, uốn lưng ong, chân ngọc duỗi song song) chuyển động người đàn ông với người đàn bà từ nằm lên nằm lại từ năm xuống nằm luân phiên Đấy bù trừ, đắp đổi, giao hòa lượng nam nữ thơng qua ý nghĩa phồn thực Trong tồn thơ, sau bao lần miêu tả kết ln khát khao hòa hợp âm dương Hồ Xuân Hương Song, hưng phấn, náo nhiệt bầu khơng khí lại bị chùng xuống, lại bị lắng câu cảm thán cuối nữ thi sĩ: “Cột nhỏ lỗ bỏ khơng !” xót xa cho thân phận người đàn bà chế độ cũ nát suy tàn ư? Là đồng cảm ư? Không ! Đó tiếng thở dài chắt từ đời bà, chắt cho trái tim khao khát ấm yêu thương Chúng ta nhận nồng nà tình yêu, ánh nhìn dạt khát khao hạnh phúc nhà thơ gián tiếp thể Cách vận dụng “tính đa nghĩa” phải xuất phát từ mong muốn trái, ngược, đầu, cách mạng lễ giáo phong kiến rường rà trói buộc ngã thực người ? Chính cách nhìn thơ chứng tỏ Hồ Xuân Hương mang tâm hồn khat khao yêu dục Thiên tài phát ba đặc tính: trữ tình, trào phúng, huê nguyệt Thơ Hồ Xuân Hương trữ tình đến hoài, trào phúng đến cay chua, huê nguyệt đến dâm đãng Trong ba đặc tính đó, yếu tố tục dường não trạng Hồ Xuân Hương ảnh hưởng tín ngưỡng phồn thực để khát khao hình thể ngập tràn trang thơ bà Dĩ nhiên kỷ XVIII–XIX không Xuân Hương đề cập đến vấn đề Thơ Nguyễn Gia Thiều, Đặng Trần Côn, Nguyễn Du truyện thơ Nơm khác có đề cập đến tín ngưỡng phồn thực ẩn hình ảnh tượng trưng ước lệ : “ Cái đêm hôm đêm Bóng dương lộng bóng trà mi trập trùng” “ Thân uốn éo duyên Cũng cam tiếng thuyền quyên với đời” “ Hoa giải nguyệt nguyệt in Nguyệt lồng hoa hoa thắm Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng” Tuy nhiên, tín ngưỡng Hồ Xuân Hương lại thể tạo bạo Điều đặc biệt thơ Hồ Xuân Hương bà sử dụng biểu tượng phồn thực gốc văn hóa dân gian hình tượng tự tay bà sáng tạo qua liên tưởng Chính cách dụng ấy, mặt, làm cho biểu tượng phồn thực thơ Hồ Xuân Hương phong phú, đa dạng đồng thời tạo nên tính lấp lửng, hai nghĩa - nét đặc sắc thơ Hồ Xuân Hương giúp thơ bà vừa có nét “tục” lại có nét “thanh” Khơng khiến người ta phải rùng khiếp sợ ngơn từ cẩu thả q “lõa lồ” mà câu thơ đậm tín tục giản thanh, khiến người đọc phải “đỏ mặt”, ậm mà thừa nhận, phải đọc tiếp, phải đào sâu để vào lớp nghĩa Mọi người phải thừa nhận thơ Xuân Hương “tuyệt chiêu” Có người muốn bắt chước làm thơ kiểu Xuân Hương thường họ trọng nghĩa thứ hai, thơ thấy ghê gớm hình ảnh q thơ tục Khoảng năm 1990 báo Tuổi trẻ cười có phát động phong trào làm thơ nhại kiểu thơ Xuân Hương nhằm để phê phán xấu tồn xã hội Nhưng vài kỳ, mục bãi bỏ thơ khơng thể “ngửi được” Cũng có người cho Vi Thùy Linh (một nhà thơ trẻ đại) Hồ Xuân Hương thời đại, có nhiều người giới phê bình nghiên cứu trích đem thơ Vi Thùy Linh mà so sánh với Hồ Xuân Hương Rõ ràng thơ Vi Thùy Linh có nhiều câu khơng thể đọc nổi: “Những kiến rừng yêu mùa nào, để đẻ trứng vào tháng tư Cả tháng tư em bồn chồn rừng kiến đốt Như ong Em khích động anh tưởng tượng có thật Và đáp lại tất thèm muốn Anh em trắng vũ trụ sơ sinh… Em bắt đầu yêu anh, Anh yêu em, cực đại khuếch tán Sự tối tăm sáng láng Sự chôn chân bay Cái lưỡi mềm anh nơi gan bàn chân em Làm giới hoá lỏng…” (Sinh ngày tháng 4–Linh–Vi Thuỳ Linh, NXB Thanh Niên 2000) Thơ Xuân Hương không phơi trần khát vọng cuồng nhiệt kiểu Vi Thùy Linh, phát ngôn thơ Xuân Hương phát ngơn cẩu thả vơ trách nhiệm, nhăng nhít “Thắp đèn lên thấy trắng phau Con cò mấp máy suốt đêm thâu Hai chân đạp xuống năng nhắc Một suốt đâm ngang thích thích mau Rộng hẹp nhỏ to vừa vặn Ngắn dài khuôn khổ Cô muốn tốt ngâm cho kỹ Chờ đến ba thu dãi màu.” Bài thơ “Dệt cửi” rõ ràng mai hai nét nghĩa, nghĩa thứ mơ tả cơng việc dệt cửi xác, cụ thể (hai chân đạp xuống, rộng-hẹp, ngắn-dài) Song qua ta thấy lên nghĩa chìm: miêu tả hành động tính giao nam nữ Xuân Hương tinh tế chỗ đó, cách nói lấp lửng khiến người ta phải thật đặt vào vần thơ thấu ý nghĩa mà bà đưa vào Thơ Xuân Hương ẩn âm thanh, chuyển động, ngơn ngữ tạo hình, liên tưởng tưởng tượng Biểu tượng sóng đơi nam nữ nguỵ trang hoạt động tát nước, dệt củi, đánh đu…cái “xuân tình” nam nữ liên tưởng hình ảnh ngộ nghĩnh thú vị: mít, ốc nhồi, chày kình, tràng hạt, cau, miếng trầu, cành thơng, gió, đá, nước… khoái cảm trần tục sánh với kỳ diệu đất–trời, núi–đá, trăng–trời, hang động–đồi núi…Hình thức thơ Xuân Hương biểu đạt nội dung hai mặt, điều thú vị ẩn bên thông qua lớp nghĩa tạo thành người ta chấp nhận dễ dàng hơn, đồng thời cảm thấy hưng phấn tự phát điều bí ẩn Và nhìn rõ mặt khát khao hình thể lối viết nữ thi sĩ bà ln hướng điều: vẻ đẹp đích thực người khát khao tâm hồn lẫn thể xác Vẻ đẹp "người", nằm khao khát mang tính người, làm nên chất người giá trị nhân văn nhất, đích thực người Điều gắn liền với tín ngưỡng phồn thực văn hóa dân gian: tơn thờ sinh sôi nảy nở tự nhiên, trần trụi hoàn hảo người Hồ Xuân Hương làm sống lại văn học tiếng Việt truyền thống văn hóa phồn thực hùng hậu Văn hóa hình thành từ lâu sống bền đời sống dân gian khó thâm nhập vào văn học thành văn, nơi mà hệ tác giả tăng lữ đến nho sĩ Cho đến thời Hồ Xuân Hương, văn học người Việt thiên vẻ đẹp siêu thóat,thanh cao, khắc dục Nhưng Hồ Xuân Hương, liệt hơn, đem tất phương tiện, chất liệu tinh thần văn hóa phồn thực vào văn học, giải phóng văn học khỏi xu hướng khắc dục Đây phương diện quan trọng tinh thần phục hưng thơ Hồ Xuân Hương Đây rõ ràng phá cách, độc đáo phá cách xuất phát từ văn hóa dân gian Hồ Xuân Hương tượng văn học độc đáo với tác phẩm chuỗi tiếng ấm ức, oán hận, nguyền rủa, phát khùng người giàu sức sống bị kìm hãm, yếu khơng chịu thua, ngã không chịu đầu hàng kỷ luật phong kiến Thơ Hồ Xuân Hương chuẩn mực từ tính quy phạm đặc trưng thơ đương thời Thơ Hồ Xuân Hương chưa khuôn ngôn từ Thơ nàng bay, thét, tự tâm hồn ngòi bút Không cần trang nhã, tinh tế, cao quý để thu hút người đọc, cần nét “việt hóa” đầy tinh ý chữ đủ khiến người ta rời Ấy mà, nhiên, không gọi nét sáng tạo thơ bà vượt khỏi lằn ranh giới mà bà bỡn cợt, trêu đùa mấp mé cạnh lằn ranh giới mực thước văn học trung đại Cốt bởi, giá trị cá tính sáng tạo thật phát huy tác dụng người đọc nhận điều Do đó, Xuân Hương sáng tạo phá cách vấn đề quen thuộc đời sống qua ngôn ngữ độc, lạ không dị hợm Tác phẩm văn học từ chối khát khao cháy bỏng vốn thường trực sẵn người, văn học mây, chân không chạm đất người đến lúc người ta không ngửa cổ lên trời để thưởng thức Người ta phải rời bỏ thơi Như văn học biến Do người sống với chất người : biết yêu, biết ghét, biết nhục dục,… nhìn giá trị điều tạo nên đại thành công Giá trị phá cách Hồ Xuân Hương Thơ Hồ Xuân Hương tượng độc đáo, phong cách không dễ trộn lẫn, tạo nên trường lực hấp dẫn vơ lớn Xn Diệu nói: “Thơ bà thứ thơ không chịu khuôn khổ thơng thường Nó thứ thơ muốn lặn sâu vào thật, vào đáy kín thăm thẳm tâm tư; đáy kín thẳm khơng phải lạc lõng, cô đơn, cá nhân chủ nghĩa, mà trái lại, hàng vạn, hàng vạn người đồng tình, thơng cảm” Cũng nhờ lời thơ đó, ta thấy tài, tình Hồ Xuân Hương Nhà thơ với lối văn trào phúng, táo bạo xã hội thối nát đương thời lạ, nhà thơ người phụ nữ phải chịu bao ấm ức, tủi nhục lạ thứ hai Chính lạ giúp tiếp nhận bà tâm hồn thành khẩn sâu sắc, có dũng khí, táo gan, hồn thơ độc đáo, chống bóp nghẹt người xã hội phong kiến tàn tạ, bênh vực người phụ nữ, yêu đất nước bình dân, đồng thời làm nên thơ sống, đại chúng, hay Tóm lại, cá tính sáng tạo, ước lệ nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ thực đời sống, hình tượng nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hương mở thời kỳ cho thơ Nôm Đường luật đường dân chủ hố hình thức thể loại Thành cơng ấy, trước Hồ Xn Hương chưa có sau Hồ Xuân Hương- dễ sánh “So trước nhìn sau, người thừa nhận rằng: thơ Hồ Xuân Hương rực rỡ hình thức thơ đẹp hơn, dân tộc đại chúng cả” ... khỏi xu hướng khắc dục Đây phương diện quan trọng tinh thần phục hưng thơ Hồ Xuân Hương Đây rõ ràng phá cách, độc đáo phá cách xuất phát từ văn hóa dân gian Hồ Xuân Hương tượng văn học độc đáo... thơ Hồ Xuân Hương nhuốm hai lớp nghĩa Cách làm thường thấy Xuân Hương dùng tính từ, động từ mạnh Những danh từ, động từ, tính từ thơ Hồ Xuân Hương kèm với định ngữ, làm bổ ngữ, từ thật giúp thơ. .. lộ nhu cầu tự nhiên Thế thơ Hồ Xuân Hương, cảm xúc bà nói đến khơng e ngại Hồ Xn Hương bị ném vào xã hội giả tạo ấy, Hồ Xuân Hương giãy giụa vũng bùn kiềm dục ấy, Hồ Xuân Hương mạnh mẽ trỗi dậy