1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng việc nâng cao hiệu quả hoạt động NK của Cty TM XNK Hà Nội

45 331 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I. Lý luận chung về hiệu quả 1.Khái niệm về hiệu quả Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau song có thể khẳng định trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay mọi doanh nghiệp (*************) kinh doanh

Trang 1

Chơng i: cơ sở lý luận chung về hiệu quả hoạt động nhậpkhẩu

I Lý luận chung về hiệu quả1.Khái niệm về hiệu quả

Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau song có thể khẳng định trong cơ chế thịtrờng ở nớc ta hiện nay mọi doanh nghiệp kinh doanh đều có mục tiêu bao trùm lâudài là tối đa lợi nhuận Để đạt đợc mục tiêu này doanh nghiệp phải xác định chiến lợckinh doanh phù hợp với những thay đổi của môi trờng kinh doanh, phải phân bổ vàquản trị có hiệu quả các nguồn lực và luôn kiểm tra quá trình đang diễn ra là có hiệuquả Muốn kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh phải đánh giá đ-ợc hiệu quả kinh doanh ở phạm vi doanh nghiệp cũng nh ở từng bộ phận của nó

Có thể nói rằng mặc dù có sự thống nhất quan điểm cho phạm trù hiệu quả kinhdoanh phản ánh mặt chất lợng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpsong lại khó tìm thấy sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả kinh doanh Có quanđiểm cho rằng “hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lợng một lợnghàng hoá mà không cắt giảm sản lợng của một loại hàng hoá khác.Một nền kinh tế cóhiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản của nó” Thực chất của quan điểm này đã đềcập đến khía cạnh phân bổ các nguồn lực kinh tế sao cho đạt đợc việc sử dụng mọinguồn lực trên đờng giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quảcao nhất có thể đạt đợc Xét trên giác độ lý thuyết, hiệu quả kinh doanh chỉ có thể đạtđợc trên đờng giới hạn năng lực sản xuất của doanh nghiệp.Tuy nhiên, để đạt đợc mứccó hiệu quả kinh doanh này sẽ cần nhiều điều kiện, trông đó đòi hỏi phải dự báo vàquyết định đầu t sản xuất theo quy mô phù hợp với cầu thị trờng.

Nhiều nhà quản trị học quan niệm hiệu quả kinh doanh đợc xác định bởi tỷ sốgiữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó.Từ các quan điểm trên cóthể hiểu khái quát hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng cácnguồn lực(con ngời,công nghệ, )để đạt đợc mục tiêu xác định.Trình độ lợi dụng cácnguồn lực chỉ có thể đợc đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem xétxem với mỗi sự hao phí nguồn lực xác định có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào.Vìvậy,có thể mô tả hiệu quả kinh doanh

Trang 2

Nh thế, hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lợng các hoạt động sản xuấtkinh doanh,trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh doanh củadoanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trình sản xuất kinhdoanh,không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động của từng nhân tố.

Quan niệm khác cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế , nóxuất hiện và tồn tại từ xã hội chiếm hữu nô lệ đến xã hội chủ nghĩa , nó phản ánh mứcđộ sử dụng của nguồn lực các yếu tố cần thiết của doanh nghiệp để tham gia vào hoạtđộng kinh doanh theo mục đích nhất định Trong cơ chế thị trờng , với sự tồn tại củanhiều thành phần kinh tế và mở rộng qua hệ quốc tế với nớc ngoài đòi hỏi hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp phải đạt hiệu quả cao, lấy thu bù chi và có lãi Vì vậy ,hiệu quả kinh doanh không chỉ là thớc đo trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà cònlà vấn đề sống còn của doanh nghiệp

Xét trên bình diện quan điểm của nhà kinh tế học A.Smith thì hiệu quả là kếtquả đạt đợc trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá Nh vậy hiệu quảđồng nghĩa với chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh có thể do tăng chi phímở rộng sử dụng nguồn lực sản xuất Nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí khácnhau thao quan điểm này doanh nghiệp cũng đạt hiệu quả kinh tế Nhà kinh tế hockhác cho rằng hiệu quả là tỷ lệ so sánh giữa phần tăng thêm của chi phí Quan điểmnày thể hiện đợc quan hệ so sánh tơng đối giữa kết quả và chi phí đạt đợc kết quả đó.Ưu điểm là nó đã phản ánh đợc mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế nhng nócha biểu hiện đợc mối tơng quan về lợng và chất của kết quả và cha phản ánh đợc hếtmức độ chặt chẽ của mối liên hệ này.

Qua các quan niệm trên có thể thấy, mặc dù cha có sự thống nhất trong quanniệm về hiệu quả kinh doanh nhng ở những quan niệm khác nhau đó lại có sự thốngnhất cho rằng, phạm trù hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lợng của hoạt độngkinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đợc mục tiêu cuối cùng,mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể đợc đánh giátrong mối quan hệ kết quả tạo ra với mỗi sự hao phí nguồn lực có thể tạo ra ở mức nào

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sựphát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác sử dụng các nguồn lựctrong trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh Nó là thớc đongày càng trở nên quan trọng của sự tăng trởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánhgiá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong thời kỳ

Nh vậy hiệu quả là một đại lợng so sánh: so sánh giữa đầu ra và đầu vào, sosánh giữa chi phí kinh doanh bỏ ra và kết quả kinh doanh đã thu đợc

Trang 3

2.Bản chất

Trên thực tế hiện nay chúng ta cha thể xác định đợc một cách chính xác hiệuquả kinh tế nói chung vì tác động của nó thờng phải thông qua nhiều khu vực, nhiềucung đoạn, nhiều tổ chức thực hiện khác nhau và chịu không ít của nhiều yếu tố sảnxuất và phi sản xuất đan chéo nhau Nhng yêu cầu của công tác quản lý và hạch toánlại đòi hỏi phải xác định đợc hiệu quả kinh tế đối với nền kinh tế và với từng doanh

nghiệp Điều đó liên quan đến việc xác định biểu hiện của hiệu quả và chỉ tiêu hiệu

quả kinh tế thông qua các chỉ tiêu để đánh giá

Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các hiệu quả kinhdoanh,phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình tiến hành cáchoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để hiểu rõ phạm trù hiệu quả kinhdoanh cần phân biệt rõ ranh giới giữa phạm trù hiệu quả và kết quả Kết quả là phạmtrù phản ánh những cái thu đợc sau một quá trình kinh doanh hay một khoảng thờigian kinh doanh nào đó Kết quả bao giờ bao giờ cũng là mục tiêu doanh nghiệp cóthể đạt đợc biểu hiện bằng đơn vị hiện vật hoặc đơn vị giá trị Kết quả cũng có thểphản ánh mặt chất lợng của sản xuất kinh doanh hoàn toàn định tính nh uy tín danhtiếng và chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp…Cần chú ý rằng không phải chỉ kếtCần chú ý rằng không phải chỉ kếtquả định tính mà kết quả định lợng của một thời lỳ kinh doanh nào đó thờng là khóxác định bởi nhiều lý do nh kết quả không chỉ là sản phẩm hoàn chỉnh mà còn là sảnphẩm dở dang, bán thành phẩm …Cần chú ý rằng không phải chỉ kếtHơn nữa, hầu nh quá trình sản xuất lại tách rời quá

trình tiêu thụ ngay cẩn phẩm sản xuất xong ở một thời kỳ nào đó cũng cha thể khẳng

định đợc liệu sản phẩm đó có tiêu thụ đợc không và bao giờ tiêu thụ đợc và thu đợctiền về

Trong khi đó hiệu quả là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sảnxuất.Trình độ lợi dụng các nguồn lực không thể đo bằng các đơn vị hiện vật hay giá trịmà là một phạm trù tơng đối Cần chú ý rằng trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ cótính tơng đối: tỉ số giữa kết quả và hao phí nguồn lực Chênh lệch giữa kết quả và chiphí luôn là số tuyệt đối,phạm trù này chỉ phản ánh mức độ đạt đợc về

một mặt nào đó nên cũng mang bản chất là kết quả của quá trình kinh doanh vàkhông bao giờ phản ánh đợc trình độ lợi dụng nguồn lực sản xuất.Nếu kết quả là mụctiêu của quá trình sản xuất kinh doanh thì hiệu quả là phơng tiện để có thể đạt đợccác mục tiêu đó.

Hao phí nguồn lực của một thời kỳ trớc hết là hao phí về mặt hiện vật,cũng cóthể đợc xác định bởi đơn vị hiện vậtvà đơn vị giá trị Tuy nhiên, thông thờng ngời ta

Trang 4

hay sử dụng đơn vị giá trịvì nó mang tính so sánh cao Rõ ràng, việc xác định hao phínguồn lực của một thời kì xác định cũng là vấn đề không đơn giản Không đơn giản ởngay sự nhận thức về phạm trù này: hao phí nguồn lực đợc dánh giấ thông qua phạmtrù chi phí

Cũng cần chú ý rằng hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ lợi dụng các nguồnlực sản xuẩt trong một thời kì kinh doanh nào đó hoàn toàn khác với việc so sánh sựtăng lên của sự tham gia các yếu tố đầu vào Vậy, hiệu quả kinh doanh là một phạmtrù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực, phản ánh mặt chất lợng của quá trìnhkinh doanh ,phức tạp và khó tính toán bởi cả phạm trù kết quả và hao phí nguồn lựcgắn với một thời kì cụ thể nào đó đều khó xác định một cách chính xác

3.Phân loại

Trong công tác quản lý kinh doanh quốc tế phạm trù hiệu quả đợc thể hiện ởnhiều hình thái khác nhau, mỗi loại thể hiện những đặc trng và những ý nghĩa cụ thểcủa hiệu quả kinh doanh Việc phân loại hiệu quả kinh doanh theo các tiêu thức khácnhau có tác dụng thiết thực trong quản lý kinh doanh quốc tế Nó là cơ sở để xác địnhcác chỉ tiêu và mức hiệu quả cũng nh các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh

3.1 Hiệu quả kinh xã hội, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả kinh tế xã hôị và hiệuquả kinh doanh

Hiệu quả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuấtxã hội nhằm đạt đợc các mục tiêu xã hội nhất định Các mục tiêu xã hội thờng là giảiquyết công ăn việc làm; xây dựng cơ sở hạ tầng; nâng cao phúc lợi xã hội ; nâng caomức sống và đời sống văn hoá tinh thần cho ngời lao động; đảm bảo và nâng cao sứckhoẻ cho ngời lao động; cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo vệ sinh môi trờng…Cần chú ý rằng không phải chỉ kếtHiệu quả xã hội thờng gắn với các mô hình kinh tế hỗn hợp và thờng đợc giải quyết ởgóc độ vĩ mô

Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt các mục tiêukinh tế của một thời kì nào đó Hiệu quả kinh tế thờng đợc nghiên cứu ở giác độ quảnlý vĩ mô và không bao giờ hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh doanh cũng vận độngcùng chiều Có thể từng doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao song cha chắc nền kinhtế đã hoạt động hiệu quả kinh tế cao bởi lẽ kết quả của một nền kinh tế đạt đ ợc trongmỗi thời kỳ không phải lúc nào cũng là tổng đơn thuần của các kết quả của từngdoanh nghiệp

Trang 5

Hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất xãhội để đạt đợc các mục tiêu kinh tế xã hội nhất định Hiệu quả kinh tế xã hội gắn vớinền kinh tế hỗn hợp và đợc xem xét ở góc độ quản lý vĩ mô

Hiệu quả kinh doanh : lu ý rằng hiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả kinh doanhlà hai phạm trù khác nhau,giải quyết ở hai góc độ khác nhau song có mối quan hệ biệnchứng với nhau Hiệu quả kinh tế xã hội đạt mức tối đa là mức thoả mãn tiêu chuẩnhiệu quả Pareto Trong thực tế, do các doanh nghiệp cố tình giảm chi phí kinh doanhbiên cá nhân làm cho chi phí kinh doanh này thấp hơn chi phí kinh doanh biên xã hội

3.2 Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và bộ phận

hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát và cho phép kết luận về hiệuquả kinh doanh của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp trongmột thời kỳ xác định

hiệu quả kinh doanh bộ phận là hiệu quả kinh doanh chỉ xét ở từng lĩnh vựchoạt động (sử dụng vốn, lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, ) cụ thể củadoanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh bộ phận chỉ phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vựchoạt động của doanh nghiệp chứ không phản ánh hiệu quả của doanh nghiệp

Giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận có mốiquan hệ biện chứng với nhau Hiệu quả kinh doanh tổng hợp cấp doanh nghiệp phảnánh hiệu quả hoạt động của tất cả các lĩnh vực hoạt động cụ thể của doanh nghiệp vàcác đơn vị bộ phận ttrong doanh nghiệp Tuy nhiên, trong nhiều trờng h ợp cụ thểcóthể xuất hiện mâu thuẫn giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộphận, khi đó chỉ có chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp là phản ánh hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh bộ phậnchỉ có thểphản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động, từng bộ phận của doanh nghiệp mà thôi

3.3 Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và dài hạn

Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn là hiệu quả kinh doanh đợc xem xét, đánh giảơtừng khoảng thời gian ngắn hiệu quả kinh doanh ngắn hạn chỉ đề cập đến từngkhoảng thời gian ngắn nh tuần, tháng, quý, năm

Hiệu quả kinh doanh dài hạn là hiệu quả kinh doanh đợc xem xét, đánh giátrong khoảng thời gian dài gắn với các chiến lợc, các kế hoạch dài hạn thậm chí nóiđến hiệu quả kinh doanh dài hạn ngời ta hay nhắc đến hiệu quả lâu dài, gắn với quãngđời tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Giữa hiệu quả dài hạn và ngắn hạn có mối quan hệ biện chứng với nhau vàtrong nhiều trờng hợp có thể mâu thuẫn nhau Về nguyên tắc, chỉ có thể xem xét vàđánh giá hiệu quả kinh doanh ngắn hạn trên cơ sở vẫn đảm bảo đạt đợc hiệu quả kinh

Trang 6

doanh dài hạn trong tơng lai Trong thực tế, nếu xuất hiện mâu thuẫn giữa hiệu quảkinh doanh ngắn hạn và dài hạn, chỉ có thể lấy hiệu quả kinh doanh dài hạn làm thớcđo chất lợng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì nó phản ánh xuyên suet quátrình lợi dụngcác nguồn lực sản xuất của doanh nghiệp

II Hoạt động nhập khẩu, hiệu quả nhập khẩu và sự cần thiết nâng cao hiệu quảnhập khẩu

1.Khái niệm, vai trò, hình thức của nhập khẩu

Khái niệm

Nhập khẩu là một khâu cơ bản của hoạt động ngoại thơng, hay có thể hiểu nhậpkhẩu là sự mua hàng hoá, dịch vụ từ nớc ngoài về phục vụ cho nhu cầu sản xuất vàtiêu dùng trong nớc hoặc tái sản xuất nhằm thu lợi nhuận Nhập khẩu là sự phụ thuộclẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới, đặc biệt trong tìnhhình thế giới hiện nay khi mà xu hớng toàn cầu hoá làm cho mức độ ảnh hởng, tácđộng của từng quốc gia đối với nhau ngày một tăng Vì vậy hoạt động nhập khẩu th-ờng xuyên bị chi phối bởi các chính sách luật pháp của mỗi quốc gia,các quốc giaquản lý hoạt động nhập khẩu thông qua các công cụ nh: chính sách thuế hạn ngạch,phụ thu và các văn bản pháp luật, các quy định danh mục hàng hoá dợc phép nhậpkhẩu

Mục tiêu của hoạt động nhập khẩu là có đợc hiệu quả cao từ việc nhập khẩu vật t hànghoá…Cần chú ý rằng không phải chỉ kết phục vụ cho tái sản xuất mở rộng và nâng cao đời sống trong nớc, đồng thờiđảm bảo sự phát triển liên tục, nâng cao năng suất lao động, bảo vệ các ngành sảnxuất trong nớc giải quyết sự khan hiếm ở thị trờng nội địa Mặt khác thông qua thị tr-ờng nhập khẩu đảm bảo sự phát triển ổn định những ngành kinh tế mũi nhọn của mỗinớc mà khả năng sản xuất trong nớc cha đảm bảo nguyên liệu cho chúng, tạo ra nhữngnăng lực mới cho ssản xuất, khai thác thế mạnh so sánh quốc gia mình kết hợp hài hoàcó hiệu quả nhập khẩu và cán cân thanh toán.

Vai trò

Nhập khẩu tác động trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nớc Nhập khẩu phục vụ nhu cầu trong nớc hoặc tái sản xuất trong nớc,thể hiện mốiliên hệ không thể thiếu đợc giữa nền kinh tế các quốc gia với thế giới

Nhập khẩu để bổ xung các hàng hoá mà trong nớc không thể sản xuất đợc, hoặcsản xuất không đáp ứng nhu cầu

Nhập khẩu để thay thế những hàng hoá mà sản xuất trong nớc không có lợibằng nhập khẩu

Với nớc ta:

Trang 7

Tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu theo hớng HĐH đất nớc

CNH-Bổ xung kịp thời những mặt cân đối của nền kinh tế đảm bảo phát triển kinh tếcân đối ổn định

Góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân: thoả mãn nhu cầu tựctiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng, đảm bảo đầu vào cho sản xuất,tạo việc làm ổnđịnh cho ngời lao động

Có vai trò thúc đẩy xuất khẩu: nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuấtkhẩu, tạo điều kiện thuận lơịi cho việc xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài

Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ,làm đa dạng hoá mặthàng, chủng loại,mẫu mã, chất lợng, quy cách,cho phép thoả mãn hơn nhu cầu trongnớc

Hình thức

2 Hiệu quả nhập khẩu

Hiệu quả nhập khẩu là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp, nó liên quan tới nhiềuyếu tố khác nhau và nó phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố đó Do vậy, trong quátrình xem xét đánh giá hiệu quả nhập khẩu ta phải quán triệt các quan điểm sau:

Đảm bảo sự thống nhất gíữa nhiệm vụ chính trị và kinh doanh trong việc nângcao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu Quan điểm này đòi hỏiviệc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu phải xuất phát từ mục tiêu,chiến lợcphát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc, đảm bảo sự phát triển cân đối của nềnkinh tế quốc dân Những nhiệm vụ kinh tế mà Nhà nớc giao cho doanh nghiệp trongđiều kiện phát triển kinh tế hàng hoá đòi hỏi doanh nghiệp phải nhập khẩu và bánnhững hàng hoá mà thị trờng cần

Đảm bảo sự kết hợp hài hoà lợi ích xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích ngời laođộng.Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu phải xuấtphát và thoả mãn những mối quan hệ lợi ích trên, trong đó lợi ích của ngời lao độngchính là động lực trực tiếp bởi lẽ ngời lao động là yếu tố quyết định việc nâng cao hiệuquả kinh doanh, hiệu quả kinh doanh nhập khẩu lại phải thoả mãn đợc nhu cầu củangời lao động, cho tập thể và cho đất nớc

Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanhnhập khẩu Quan điểm này đòi hổi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩukhông những phải xuất phát từ mục tiêu, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Đảngvà Nhà nớc mà còn phải đảm bảo yêu cầu nâng cao hiệu quả của nền kinh tế xã hội,

Trang 8

của ngành, và của thành phố…Cần chú ý rằng không phải chỉ kếtHơn nữa trong từng đơn vị thì đánh giáhiệu quả nhậpkhẩu phải coi trọng tất cả các hoạt động, các lĩnh vực, các khâu của quá trình kinhdoanh nhập khẩu vsf xem xét một cách đầy đủ các mối quan hệ tác động qua lại củacác lĩnh vực trong một hệ thống theo những mục tiêu đã xác định

Đảm bảo tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định mục tiêu, biện pháp nâng cao hiệuquả nhập khẩu phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế xã hội của ngành, củadoanh nghiệp trong từng thời kỳ Chỉ có nh vậy chỉ tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh,phơng án kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp mới có đủ cơ sở khoa học để thựchiện, đảm bảo niềm tin cho ngời lao động, hạn chế đợc rủi ro tổn thất Và nh vậynhiệm vụ nâng cao hiệu quả nhập khẩu mới phù hợp với thực tiễn của doanh nghiệphay nói cách khác các chỉ tiêu hiệu quả mới có đủ điều kiện để thực hiện

Phải căn cứ vào kết quả cuối cùng về hiện vật và giá trị để đánh giá hiệu quảkinh doanh nhập khẩu Quan điểm này đòi hỏi khi tính toán, đánh giá một mặt phảicăn cứ vào số lợng và giá trị của sản phẩm nhập khẩu bán ra, mặt khác phải tính đủ chiphí đã bỏ ra để thực hiện việc nhập khẩu và bán hàng hoá đó Căn cứ vào kết quả cuốicùng về hiện vật và giá trị là đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế hàng hoá

3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu quyết định sự thành bại của doanh nghiệp Trongquá trình sản xuất kinh doanh muốn có lợi nhuận cao thì phải phụ thuộc rất nhiều vàohoạt động tiêu thụ sản phẩm Đặc điểm lớn nhất của sản phẩm ở mỗi doanh nghiệp lànó đợc sản xuất ra và đem đi bán nhằm thực hiện các mục tiêu hiệu quả đã đợc địnhtrớc là :

* Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện để quyết định sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế nhiều thành phần Bởi ở đây tất cảcác doanh nghiệp , các tổ chức kinh tế đều bình đẳng cạnh tranh với nhau rất gay gắt.Nếu hiệu quả kinh doanh càng cao thì doanh nghiệp càng có khả năng mở rộng vốnkinh doanh, đầu t kỹ thuật, mua sắm trang thiết bị cho mình …Cần chú ý rằng không phải chỉ kếtNgợc lại, nếu khôngtăng đợc hiệu quả kinh doanh, cứ làm ăn thua lỗ doanh nghiệp đó sẽ bị đào thải trớcqui luật cạnh tranh của thị trờng

* Nâng cao hiệu quả kinh doanh, góp phần giải quyết mối quan hệ giữa ba lợi ích:Tập thể , Nhà nớc , Ngời lao động Bởi vì khi nâng cao đợc hiệu quả kinh tế thì lợinhuận tăng sẽ cải thiện đời sống ngời lao động, kích thích ngời lao động làm việc tốthơn, đồng thời tăng thêm các khoản nộp ngân sách cho Nhà nớc

Trang 9

* Nâng cao hiệu quả kinh doanh là một yêu cầu của qui luật tiết kiệm : Bởi hiêu quảvà tiết kiệm là hai mặt của một vấn đề Việc thực hiện tiết kiệm là một biện pháp đểnâng cao hiệu quả, bởi làm ăn có hiệu quả thì chi phí bỏ ra sẽ ít hơn Do vậy, muốntiết kiệm tối đa chi phí sản xuất kinh doanh thì phải nâng cao hiệu quả

* Nâng cao hiệu quả kinh doanh là yêu cầu của nguyên tắc hạch toán kinh doanh Yêu cầu của nguyên tắc hạch toán là đơn vị sản xuất kinh doanh đợc quyền chủ độngtrong hoạt động sản xuất kinh doanh, phải tự bù đắp chi phí và có lãi, phải tự bảo toànvà phát triển vốn kinh doanh

Nói tóm lại : Mục tiêu phấn đấu của mỗi cá nhân , mỗi đơn vị và toàn xã hội là nângcao năng suất , chất lợng và hiệu quả Trong đó hiệu quả là biểu hiện tập trung, bởi lẽhiệu quả chỉ đạt đợc trên cơ sở nâng cao năng suất lao động và chất lợng công việc

Mặt khác, các nguồn lực xã hội là một phạm trù khan hiếm: càng ngày ngòi tacàng sử dụng nhiều các nguồn lực sản xuất phục vụ các nhu cầu khác nhau của conngời Trong khi các nguồn lực xã hội ngày càng giảm thì nhu cầu của con ngời ngàycàng tăng và không có giới hạn Điều này phản ánh quy luật khan hiếm Quy luật khanhiếm bắt buộc mọi doanh nghiệp phải lựa chọn chính xác 3 câu hỏi: sản xuất cái gì?sản xuất nh thế nào? sản xuất cho ai ? Vì thi trờng chỉ chấp nhận các doanh nghiệpnào quyết định đúng loại sản phẩm với số lợng và chất lợng phù hợp Mọi doanhnghiệp trả lời không đúng ba vấn đề trên sẽ sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội đểsản xuất sản phẩm không tiêu thụ đợc trên thị trờng- tức kinh doanh không hiệu quả,lãng phí nguồn lực sản xuất xã hội và không có khả năng tồn tại

Mặt khác, mọi doanh nghiệp kinh doanh trong cơ chế kinh tế thị trờng, mở cửavà ngày càng hội nhập phải chấp nhận và đứng vững trong cạnh tranh Muốn chiếnthắng trong cạnh tranh doanh nghiệp phải luôn luôn tạo ra và duy trì lợi thế cạnhtranh: chất lợng và sự khác biệt hoá, giá cả và tốc độ cung ứng Để duy trì lợi thế vềgiá cả doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất hơn so với cácdoanh nghiệp khác cùng ngành Chỉ trên cơ sở sản xuất kinh doanh với hiệu quả kinhtế cao, doanh nghiệp mới có khả năng đạt đợc điều này Mục tiêu bao trùm, lâu dàicủa mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh là tối đa hoá lợi nhuận Để thực hiện mụctiêu này,doanh nghiệp phải tiến hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra sảnphẩm(dịch vụ)cung cấp cho thị trờng Muốn vậy, doanh nghiệp phải sử dụng cácnguồn lực xã hội nhất định Doanh nghiệp càng tiết kiệm sử dụng các nguồn lực nàybao nhiêu sẽ càng có cơ hội để thu đợc nhiều lợi nhuận bấy nhiêu Hiệu quả kinhdoanh là phạm trù phản ánh tính tơng đối của việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sảnxuất xã hội nên là mục tiêu bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh

Trang 10

càng cao càng phản ánh doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất Vìvậy, nâng cao hiệu quả là đòi hỏi khach quan để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu baotrim, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận.

III Các nhân tố ảnh hởng

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu cho phép đề ra đợc các biện pháp tăng doanh thu, giảm chi phí, tăng cờng hiệuquả hoạt động kinh doanh nhập khẩu Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanhnhập khẩu :

1.Nhân tố chủ quan1.1 Lực lợng lao động

Trong sản xuất kinh doanh, lực lợng lao động của doanh nghiệp có thể có thểsáng tạo ra công nghệ, kỹ thuật mới và đa chúng vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớn choviệc nâng cao hiệu quả kinh doanh Cũng chính lực lợng lao động sáng tạo ra sảnphẩm mới với kiểu dáng phù hợp với cầu của ngời tiêu dùng,làm cho sản phẩm(dịchvụ )của doanh nghiệp có thể bán đợc tạo cơ sở để nâng cao hiệu quả kinh doanh Lựclợng lao động tác động trực tiếp đến năng suất lao động, đến trình độ sử dụng cácnguồn lực khác(máy móc thiết bị,nguyên vật liệu…Cần chú ý rằng không phải chỉ kết)nên tác động trực tiếp đến hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp

Ngày nay, sự phát triển khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy sự phát triển của nềnkinh tế tri thức là hàm lợng khoa học kết tinh trong sản phẩm(dịch vụ) rất cao Đòi hỏilực lợng lao động phải là lực lợng tinh nhuệ, có trình độ khoa học kỹ thuật cao Đièunày càng khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của lực lợng lao động đối với việcnâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật

Công cụ lao động là phơng tiện mà con ngời sử dụng để tác động vào đối tợnglao động Quá trình phát triển sản xuất luôn gắn liền với quá trình phát triển của côngcụ lao dộng Sự phát triển của công cụ lao động gắn bó chặt chẽ với quá trình tăngnăng suất lao động, tăng sản lợng, chất lợng sản phẩm, hạ giá thành Nh thế, cơ sở vậtchất kỹ thuật là nhân tố hết sức quan trọng tạo ra tiềm năng tăng tăng suất, chất lợng,hiệu quả kinh doanh Chất lợng hoạt động của doanh nghiệp chịu sự tác động mạnhmẽ của trình độ kỹ thuật cơ cấu, tính đồng bộ của máy móc thiết bị, chất lợng công tácbảo dỡng,sửa chữa máy móc thiết bị…Cần chú ý rằng không phải chỉ kết

Nhiều doanh nghiệp nớc ta hiện nay có cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật còn hếtsức yếu kếm: máy móc thiết bị vừa sản xuất lạc hậu, vừa không đồng bộ Đồng thời,trong những năm qua việc quản lý, sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật cũng không đợc

Trang 11

chú trọng nên nhiều doanh nghiệp không sử dụng và phát huy hết năng lực hiện có củamình Thực tế trong những năm qua cho thấy doanh nghiệp nào đợc chuyển giao côngnghệ sản xuất và hệ thống thiết bị hiện đại, làm chủ đợc yếu tố kỹ thuật thì phát triểnđợc sản xuất kinh doanh, đạt đựơc kết quả và hiệu quả kinh doanh cao, tạo đ ợc lợi thếcạnh tranh so với các doanh nghiệp cùng ngành và có khả năng phát triển Ngợc lại,những doanh nghiệp nào vẫn s dụng công nghệ, thiết bị cũ hoặc đợc chuyển giao côngnghệ lạc hậu không thể tạo ra sản phẩm đáp ứng đòi hỏi của thị trờng về cả chất lợngvà giá cả nên sản xuất ở doanh nghiệp đó thờng bị chững lại, đi xuống và trong nhiềutrờng hợp có thể nhìn thấy trớc sự đóng cửa sản xuất kinh doanh không hiệu quả.

Ngày nay,công nghệ kỹ thuật phát triển nhanh chóng, chu kỳ công nghệ ngàycàng ngắn hơn và ngày càng hiện đại hơn, đóng vai tò ngày càng to lớn, mang tínhchất quyết định đối với việc nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả Điều này đòihỏi mỗi doanh nghiệp phải tìm đợc giải pháp đầu t đúng đắn, chuyển giao công nghệphù hợp với trình độ tiên tiến của thế giới, bồi dỡng và đào tạo lực lợng lao động làmchủ đợc công nghệ kỹ thuật hiện đại để tiến tới chỗ ứng dụng kỹ thuật ngày càng tiêntiến, sáng tạo công nghệ kỹ thuật mới,…Cần chú ý rằng không phải chỉ kết làm cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả kinhdaonh của doanh nghiệp

1.3.Trình độ tổ chức quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp

Đây là nhân tố quan trọng thờng xuyên, trực tiếp ảnh hởng đến hiệu quả kinhdoanh nhập khẩu Do vậy, doanh nghiệp phải chú trọng ngay từ việc hoạch định nhucầu vốn kinh doanh để làm cơ sở cho việc lựa chọn các phơng án sử dụng vốn, huyđộng các nguồn vốn hợp lý trên cơ sở khai thác tối đa mọi nguồn lực hiện có, tổ chứcchu chuyển tái tạo và bảo toàn vốn Đồng thời khi tiến hành hoạt động kinh doanhnhập khẩu doanh nghiệp cần phải chú trọng việc nghiên cứu biến động của thị trờngtiền tệ đặc biệt là sự biến động của ngoại tệ mạnh nh USD, Yên, DM…Cần chú ý rằng không phải chỉ kết

Càng ngày nhân tố quản lý càng đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Quản lý doanh nghiệp chú trọng đến việc xác địnhcho doanh nghiệp một hớng đi đúng đắn trong môi trờng kinh doanh ngày cành biếnđộng Chất lợng chiến lợc kinh doanh là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất quyếtđịnh sự thành công, hiệu quả kinh doanh cao hay thất bại, kinh doanh phi hiệu quả củadoanh nghiệp Định hớng đúng là cơ sở để đảm bảo hiệu quả lâu dài của doanh nghiệp.

Muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh, lợithế về chất lợng và sự khác biệt hoá sản phẩm, giá cả và tốc độ cung ứng để đảm bảocho một doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh phụ thuộc chủ yếu vào khả năng

Trang 12

quản trị doanh nghiệp Trong quá trình kinh doanh, quản lý doanh nghiệp khai thác vàthực hiện phân bổ các nguồn lực sản xuát, chất lợng của hoạt động này cũng là nhântố quan trọng ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của mỗi thời kỳ

Đội ngũ các nhà quản lý mà đặc biệt là các nhà quản lý cao cấp,lãnh đạo doanhnghiệp bằng phẩm chất và tài năng của mình có vai trò quan trọng bậc nhất, ảnh hởngcó tính chất quyết định dến sự thành đạt của doanh nghiệp ở mọi doanh nghiệp ,kếtquả và hiệu quả hoạt động của quản lý đều phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môncủa đội ngũ cán bộ này cũng nh của bộ máy quản lý

- Cơ cấu hàng nhập khẩu và mức lu chuyển hàng nhập khẩu : Với mỗi loại hàngnhập khẩu có mức lợi nhuận riêng, mức độ chi phí riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố.Khi cơ cấu hàng kinh doanh thay đổi sẽ làm cho mức lợi nhuận chung của Công tythay đổi và các tỷ suất lợi nhuậntính theo các cách khác nhau cũng thay đổi Cùng mộtmức luân chuyển hàng hoá, nếu kinh doanh mặt hàng có lãi suất lớn chiếm tỷ ttrọngcao trong toàn cơ cấu hàng hoá nhập khẩu thì tơng ứng tăng lợi nhuận nhập khẩu dođó tăng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu và ngợc lại.Mức lu chuyển hàng hoá nhậpkhẩu tăng sẽ làm tăng doanh thu theo tốc độ, đồng thời mức chi phí tuyệt đối cũngtăng do chi phí lu thông khả b iến tăng nhng tỷ suất chi phí tăng do chi phí bất biếnkhông đổi Kết quả là nhờ doanh thu tăng hơn chi phí nên hiệu quả hoạt động kinhdoanh nhập khẩu sẽ tăng Ngoài ra khi lu chuyển hàng hoá nhập khẩu đợc mở rộng ssẽtạo điều kiện sử dụng phơng tiện vận tải hợp lý hơn, tăng năng suất lao động góp phầnnâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

2 Nhân tố khách quan

2.1 Môi trờng chính trị luật pháp

Môi trờng pháp lý bao gồm luật, các văn bản dới luật…Cần chú ý rằng không phải chỉ kếtmọi quy định pháp luậtvề kinh doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp Vì môi trờng pháp lý tạo ra “sân chơi” để các doanh nghiệp cùng tham giahoạt động kinh doanh, vừa cạnh tranh lại vừa hợp tác với nhau nên việc tạo ra môi tr -ờng pháp lý lành mạnh là rất quan trọng Một môi trờng pháp lý lành mạnh vừa tạođiều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động kinh doanh củamình lại vừa điều chỉnh các hoạt động kinh tế vi mô theo hớng không chỉ chú ý đếnkết quả và hiệu quả riêng mà còn chú ý đến lợi ích của các thành viên khác trong xãhội Môi trơng pháp lý đảm bảo tính bình đẳng của mọi loại hình doanh nghiệp sẽđiều chỉnh các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, cạnh tranh nhau một cách lànhmạnh; mỗi doanh nghiệp buộc phải chú ý phát triển các nhân tố nội lực, ứng dụng cácthành tựu khoa hoc kỹ thuật và khoa hoc quản trị tiên tiến để tận dụng đợc các cơ hội

Trang 13

bên ngoài nhằm phát triển kinh doanh của mình, tránh những đổ vỡ không cần thiết,có hại cho xã hội

Tiến hành các hoạt động kinh doanh mọi doanh nghiệp có nghĩa vụ chấp hànhnghiêm chỉnh mọi quy định của pháp luật, kinh doanh trên thị trờng quốc tế doanhnghiệp phải nắm chắc luật pháp của nớc sở tại và tiến hành kinh doanh trên cơ sở tôntrọng luật pháp của nớc đó Tính nghiêm minh của luật pháp thể hiện trong môi trờngkinh doanh thực tế ở mức độ nào cũng tác động mạnh mẽ đến kết quả và hiệu quả kinhdoanh cuả mỗi doanh nghiệp Sẽ chỉ có kết quả và hiệu quả tích cực nếu môi trờngkinh doanh mà mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật Nếu ngợc lại, nhiều doanhnghiệp sẽ lao vào con đờng làm ăn bất chính, trốn lậu thuế, sản xuất hàng giả, gian lậnthơng mại…Cần chú ý rằng không phải chỉ kếtlàm cho môi trờng kinh doanh không còn lành mạnh Trong môi trờngnày, nhiều khi kết quả và hiệu qủa kinh doanh không do các yếu tố nội lực từng doanhnghiệp quyết định dẫn đến những thiệt hại rất lớn về kinh tế và làm xói mòn đạo đứcxã hội

2.2 Môi trờng kinh tế

Môi trờng kinh tế là nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến hiệu quả kinh doanhcủa từng doanh nghiệp nh các chính sách đầu t, chính sách phát triển kinh tế, chínhsách cơ cấu …Cần chú ý rằng không phải chỉ kếtcác chính sách này tạo sự u tiên hay kìm hãm sự phát triển của từngngành, từng vùng kinh tế cụ thể do đó tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinhdoanh của các doanh nghiệp thuộc ngành, vùng kinh tế nhất định Việc xử lý tốt cácmối quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ tỷ giá hối đoái, đa ra các chính sách thuế phùhợp với trình độ kinh tế và đảm bảo tính công bằng …Cần chú ý rằng không phải chỉ kếtđều là những vấn đề hết sứcquan trọng, tác động rất mạnh mẽ đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanhnghiệp có liên quan

- Cơ chế quản lý nhập khẩu

Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của Nhà nớc về số lợng cao nhất của một mặthàng hay một nhóm hàng đợc phép nhập khẩu vào thị trờng trong nớc trong một thờigian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép Hạn ngạch nhập khẩu là công cụphổ biến nhất trong hàng rào thuế quan, dẫn đến tình trạng hạn chế số lợng nhập khẩuvà từ đó ảnh hởng đến giá cả nội địa của hàng hoá Khi áp dụng hạn ngach thờng dẫnđến độc quyền, giá bán hàng hoá thờng cao hơn khi không có hạn ngạch Vì vậy, nếutính kết quả thu đợc từ việc bán một đơn vị hàng hoá thì doanh nghiệp có kết quả caohơn nhng nếu xét tổng kết quả kinh doanh thì doanh nghiệp không thu đợc hiệu quảcao hơn khi không có hạn ngạch

Trang 14

Việc thay đổi cơ chế nhập khẩu ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh nhậpkhẩu của doanh nghiệp thông qua việc nó ảnh hởng đến doanh thu hoăch chi phí kinhdoanh Điều này liên quan đến khả năng nắm bắt thông tin của doanh nghiệp về chínhsách nhập khẩu của Nhà nớc Việc bãi bỏ quy định cấp xét duyệt một số mặt hàngnhập khẩu nào đó có thể tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong việc giảm chi phíkinh doanh Nh vậy việc nắm bắt đầy đủ, kịp thời các thông tin về sự thay đổi cơ chếquản lý nhập khẩu để có sự ứng phó kịp thời có ý nghĩa quan trọng trong việc tănghiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu

- Tỷ giá hối đoái

Trong quá trình kinh doanh nhập khẩu chi phí nhập hàng đợc tính bằng đồng ngoạitệ ,chi phí lu thôngđợc tính băng cả ngoại tệ lẫn nội tệ Vì thế tỷ giá hối đoái có tácđộng ảnh hởng đến chi phí kinh doanh: tăng tỷ giá ngoại tệ so với đồng nội tệ sẽ làmcho hoạt động nhập khẩu giảm lợi nhuậnn do phải dùng nhiều đồng nội tệ hơn để muahàng làm cho chi phí kinh doah tăng lên, ngợc lại khi tỷ giá này giảm xuống thì nhậpkhẩu sẽ đợc lợi do chi phí kinh doanh giảm xuống

Tuy tỷ giá hối đoái là nhân tố khách quan nhng việc theo dõi sát tình hình tỷ giáhối đoái để kịp thời điều chỉnh hoạt động kinh doanh nhập khẩu có ý nghĩa rất lớntrong việc tăng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp

- Thuế

Thuế phụ thuộc vào kết quả kinh doanh, là những khoản nghĩa vụ mà các đơn vịkinh doanh phải nộp cho Nhà nớc, mức thuế suất ảnh hởng đến lợi nhuận của doanhnghiệp thông qua việc làm tăng hoặc làm giảm chi phí kinh doanh Trừ thuế lợi tức thìcác loại thuế khác đều là những khoản làm giảm trừ doanh thu do đó lợi nhuận kinhdoanh sẽ giảm xuống

2.3 Các yếu tố khác

- Yếu tố giá cả, chi phí: Trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu giá cả tác độngrất lớn đến hiệu quả kinh doanh thông qua các yếu tố: giá cả nhập khẩu, giá cả l uthông và tỷ giá hối đoái

Giá cả hàng hoá nhập khẩu: Trong cơ cấu tổng chi phí kinh doanh nhập khẩu thìhàng hoá nhập khẩu chiếm tỷ trọng chủ yếu do đó mua hàng hoá tác động mạnh đếngiá trị tổng chi phí kinh doanh Việc mua hàng với giá cao làm tăng chi phí do đó làmgiảm lợi nhuận và ngợc lại mua hàng với giá thấp làm giảm chi phí kinh doanh từ đócho phép tăng lợi nhuận Khi đó các chỉ tiêu hiệu quả nhập khẩu cũng thay đổi

Chi phí lu thông: Sau chi phí mua hàng thì chi phí lu thông là bộ phận chi phíchiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí hoạt đông kinh doanh nhập khẩu Chi phí lu

Trang 15

thông phụ thuộc vào giá cả chi phí lu thông do đó khi giá cả thay đổi thì làm cho chiphí lu thông tuyệt đối lẫn tỷ suất phí lu thông thay đổi Giá cả chi phí lu thông baogồm: giá cớc vận chuyển, phí thuê bốc dỡ hàng hoá, giá thuê nhân công…Cần chú ý rằng không phải chỉ kết Nếu tất cảnhững chi phí này tăng lên sẽ làm cho tổng chi phí hoạt động kinh doanh tăng, vớiđiều kiện doanh thu không đổi thì lợi nhuận sẽ giảm xuống, kéo theo tỷ suất lợi nhuậncũng nh các chỉ tiêu hiệu quả khác giảm Kết quả là hiệu quả hoạt động kinh doanhnhập khẩu giảm Đây là một nhân tố khách quan nhng nếu doanh nghiệp có thể tínhtoán lựa chọn các phơng tiện vận chuyển, tối u hoá quá trình vận chuyển, sử dụng cóhiệu quả nhà kho, bến bãi…Cần chú ý rằng không phải chỉ kếtsẽ có tác dụng giảm chi phí làm tăng lợi nhuận cũng nhhiệu quả kinh doanh

- Ngoài các yếu tố trên thì yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng nh hệ thống đờng giaothông, hệ thống thông tin liên lạc, cũng nh sự phát triển của giáo dục và đào tạo đều lànhững nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Yếu tốnày ảnh hởng đến điều kiện giao hàng, làm phát sinh nhiều loại chi phí

IV Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu

1.Chỉ tiêu tổng quát

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp có quan hệ đến toàn bộ các yếu tố củaquá trình kinh doanh nhập khẩu Doanh nghiệp chỉ có thể đạt đợc hiệu quả cao khi sửdụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh nhập khẩu có hiệu quả Để đánh giácơ sở khoa học kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp ta cần xây dựng hệ thống chỉtiêu phù hợp gồm chỉ tiêu tổng quát và chỉ tiêu bộ phận để tính toán Các chỉ tiêu phảiphù hợp, thống nhất với công thức đánh giá hiệu quả chung

2.Các chỉ tiêu bộ phận

2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.

-Mức kinh doanh của vốn cố định:

Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa doanh thu thực hiện và vốn cố định

bình quân đợc sử dụng:Trong đó:

H1: Mức kinh doanh của vốn cố địnhDT: Doanh thu thực hiện

VDTH 1

Trang 16

4.4.2.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động trong kinh doanh nhập khẩu.Vốn lu động là số tiền ứng trớc về tài sản lu động và vốn lu thông cần thiết chohoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp.

- Mức kinh doanh vốn lu động:

Trong đó:

H3: Mức kinh doanh của vốn lu độngDT: Doanh thu thực hiện trong kỳVLd: Vốn lu động bình quân

- Mức sinh lợi của vốn lu động

Trong đó:

H4: Mức sinh lợi của vốn lu động

VLNH 2

VDTH 3

VLNH 4

Trang 17

LN: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh VLd: Vốn lu động bình quân

Mức sinh lợi của vốn lu động biểu thị với đơn vị vốn lu động bỏ vào kinh doanhsẽ đem lại bao nhiêu lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao càng tốt Nó dùng để so sánhcác thời kỳ trong cùng một doanh nghiệp hay giữa các doanh nghiệp với nhau trongcùng một thời kỳ Chỉ tiêu này càng cao sẽ càng chứng tỏ vốn lu động đợc sử dụnghiệu quả.

- Số vòng quay của vốn lu động:

Trong đó:

H5: Số vòng quay của vốn lu độngDT: Doanh thu bán hàng nhập khẩu VLd: Vốn lu động bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đơn vị vốn lu động bỏ vào kinh doanh có khả năngmang lại bao nhiêu đồng doanh thu hay thể hiện số vòng quay của vốn lu động Vốn l-u động chu chuyển càng nhanh thì hiệu quả đạt đợc càng cao.

- Số ngày 1 lần luân chuyển:

Trong đó:

H5: Số vòng quay của vốn lu độngN: Số ngày của một lần luân chuyểnT: Số ngày trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh lợng thời gian cần thiết để vốn lu động hoàn thành luchuyển Hai chỉ tiêu số vòng quay của vốn lu động và số ngày của một lần luânchuyển vốn lu động về thực chất là hoàn toàn giống nhau, chúng chỉ khác về cách biểuhiện, chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, khi số vòng quay của vốn lu động tănglên thì số ngày của 1 lần luân chuyển vốn lu động giảm xuống.

VDTH 5

HTN 

Trang 18

- Mức đảm nhiệm của vốn lu động:

Trong đó:

H5: Mức đảm nhiệm của vốn lu độngVLd: Vốn lu động bình quân

Mv: Mức lu chuyển theo giá vốn.

Chỉ tiêu này phản ánh với 1 đồng doanh thu theo giá vốn trong kỳ cần bao nhiêu vốn lu động Chỉ tiêu này càng nhỏ, hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao, càng tiết kiệm đợc nhiều vốn.

4.4.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng sức lao động

Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động đợc coi là 1 trong những biện pháp chủyếu để nâng cao hiệu qủa kinh doanh nhập khẩu Do vậy ta cũng có các chỉ tiêu sau đểđánh giá hiệu quả sử dụng sức lao động:

- Doanh thu bình quân 1 lao động:

Trong đó:

W: Doanh thu bình quân của 1 lao độngDT :doanh thu thực hiên

N: Số lao động hiện có ( bình quân)

Chỉ tiêu này cho biết 1 lao động có thể làm đợc bao nhiêu đồng doanh thu trong1 kỳ.

-Mức sinh lợi của 1 lao động:

Trong đó:

B: Mức sinh lợi của 1 lao động

MVH 5

NDTW 

NPB 

Trang 19

P: Lợi nhuận hay lãi thực hiệnN: Số lao động hiện có ( bình quân)

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đóng góp của mỗi ngời lao động đối với doanhnghiệp vào lợi nhuận hay kết quả kinh doanh.

Mức sinh lợi của 1 lao động càng cao thì hiệu quả sử dụng lao động càng lớnmang lại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

4.4.4.Tỷ suất lợi nhuận

- Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu:

Trong đó:

P1: TTỷ suất lợi nhuận theo doanh thuLN: Lợi nhuận hay lãi thực hiệnDT: doanh thu thực hiện

- Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí:

Trong đó:

P2: Tỷ suất lợi nhuận theo chi phíLN: Lợi nhuận hay lãi thực hiệnCP: Chi phí cho hoạt động nhập khẩu.

Các chỉ tiêu P1, P2 cho biết 1 đồng doanh thu hay chi phí sẽ thu đợc bao nhiêuđồng lợi nhuận.

4.4.5 Hiệu quả sử dụng chi phí:

DTLNP 1

CPLNP 2

Trang 20

Trong đó:

T1: Mức sinh lợi của 1 đơn vị chi phíDT: Doanh thu thực hiện

CP: Chi phí

Hiệu quả sử dụng chi phí phản ánh doanh thu đạt đợc khi bỏ ra 1 đồng chi phí.

4.4.6 Mức sinh lợi của q đơn vị chi phí: Trong đó:

T2: Mức sinh lợi của 1 đơn vị chi phíLN: Lợi nhuận hay lãi thực hiệnCP: Chi phí

4.4.7Tỷ suất ngoại tệ đối với hàng nhập khẩu:

Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu là đại lợng so sánh giữa khoản thu tính bằng bản tệdo việc nhập khẩu đem lại với số chi phí tính bằng ngoại tệ phải bỏ ra để mua hàngnhập khẩu

Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu = DTNKCNK

CPDTT 1

CPLNT 2

Trang 21

4.4.8Doanh lợi nhập khẩu.

Doanh lợi là một chỉ tiêu tổng hợp thể hiện kết quả kinh doanh Vì vậy, khi nóivề hiệu quả kinh tế nói chung hoặc hiệu quả tài chính nói riêng của 1 đơn vị hoạt độngxuất nhập khẩu chúng ta không thể không nói tới doanh lợi.

Doanh lợi biểu hiện dới 2 dạng: số tuyệt đối gọi là khoản doanh lợi (P) và số ơng đối gọi là tỷ suất doanh lợi (P’).

t ở dạng số tuyệt đối, doanh lợi của 1 hoạt động kinh doanh nhập khẩu là hiệusố giữa khoản doanh thu (DT) với khoản chi phí (CP) cho kinh doanh hàng hoá đó củahoạt động kinh doanh đó.

- Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh: là chỉ tiêu một kì đợc lựa chọn làm că cứ đểso sánh đợc gọi là gốc so sánh, tuỳ theo mục đích mà lựa chọn gốc so sánh phù hợp

Tài liệu của năm trớc nhằm đánh giá xu hớng phát triển của các chỉ tiêu

Các mục tiêu đã dự kiến, dự đoán, định mức nhằm đánh giá tình hình thực hiệnso với kế hoạch dự đoán trớc

Các chỉ tiêu trung bình của ngành theo kinh doanh, nhu cầu đơn đặt hàng nhằmkhẳng định vị trí của doanh nghiệp và khái niệm đáp ứng nhu cầu

- Điều kiện so sánh đợc

CPPP 

DTPP 

Trang 22

Để phép so sánh có ý nghĩa thì các chỉ tiêu đợc sử dụng phải đồng nhất trongthực tế, điều kiện có thể so sánh đợc giữa các chỉ tiêu kinh tế cần đợc quan tâm cả vềkhông gian và thời gian

Về mặt thời gian : Các chỉ tiêu đợc tính trong cùng một khoảng thời gian hạchtoán phải thống nhất trên 3 mặt : cùng phản ánh nội dung kinh tế , cùng một phơng ántính toán , cùng một đơn vị đo lờng

Về mặt không gian: các chỉ tiêu phải đợc quy đổi về cùng quy mô và điều kiệnkinh doanh nh nhau

Để đảm bảo tính thống nhất ngời ta cần quan tâm tới phơng diện đợc xem xét ới mức độ thống nhất có thể chấp nhận đợc, độ chính xác cần phải có, thời gian phântích đợc cho phép

d Kỹ thuật so sánh

So sánh bằng số tuyệt đối So sánh bằng số tơng đốiSo sánh bình quân

So sánh mức biến động tơng đối điều chỉnh theo hớng quy mô chung

* Phơng pháp phân tích theo nhân tố : phân tích theo chỉ tiêu tổng hợp và các nhân tốtác động vào nhân tố đó

* Phơng pháp cân đối : đợc sử dụng nhiều trong công tác lập kế hoạch và thanh toán* Phơng pháp phân tích chi tiết: theo các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu, theo thờigian, theo địa điểm và phạm vi kinh doanh

Ngày đăng: 30/11/2012, 16:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty TMXNK  Hà Nội - Thực trạng việc nâng cao hiệu quả hoạt động NK của Cty TM XNK Hà Nội
Sơ đồ b ộ máy tổ chức quản lý của Công ty TMXNK Hà Nội (Trang 33)
Bảng : Cơ cấu doanh thu theo thị trờng của công ty giai đoạn 1999-2002 - Thực trạng việc nâng cao hiệu quả hoạt động NK của Cty TM XNK Hà Nội
ng Cơ cấu doanh thu theo thị trờng của công ty giai đoạn 1999-2002 (Trang 43)
Bảng : Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu của công ty giai đoạn 1999-2002 ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh  năm 1999-2002) Qua bảng số liệu ta thấy: - Thực trạng việc nâng cao hiệu quả hoạt động NK của Cty TM XNK Hà Nội
ng Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu của công ty giai đoạn 1999-2002 ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 1999-2002) Qua bảng số liệu ta thấy: (Trang 44)
Qua bảng trên ta thấy: - Thực trạng việc nâng cao hiệu quả hoạt động NK của Cty TM XNK Hà Nội
ua bảng trên ta thấy: (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w