Thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội

MỤC LỤC

Các nhân tố ảnh hởng

Nhân tố khách quan

Vì môi trờng pháp lý tạo ra “sân chơi” để các doanh nghiệp cùng tham gia hoạt động kinh doanh, vừa cạnh tranh lại vừa hợp tác với nhau nên việc tạo ra môi trờng pháp lý lành mạnh là rất quan trọng. Tiến hành các hoạt động kinh doanh mọi doanh nghiệp có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh mọi quy định của pháp luật, kinh doanh trên thị trờng quốc tế doanh nghiệp phải nắm chắc luật pháp của nớc sở tại và tiến hành kinh doanh trên cơ sở tôn trọng luật pháp của nớc đó. Môi trờng kinh tế là nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của từng doanh nghiệp nh các chính sách đầu t, chính sách phát triển kinh tế, chính sách cơ cấu các chính sách này tạo sự … u tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng ngành, từng vùng kinh tế cụ thể do đó tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc ngành, vùng kinh tế nhất định.

Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của Nhà nớc về số lợng cao nhất của một mặt hàng hay một nhóm hàng đợc phép nhập khẩu vào thị trờng trong nớc trong một thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép. Vì vậy, nếu tính kết quả thu đợc từ việc bán một đơn vị hàng hoá thì doanh nghiệp có kết quả cao hơn nhng nếu xét tổng kết quả kinh doanh thì doanh nghiệp không thu đợc hiệu quả cao hơn khi không có hạn ngạch. Thuế phụ thuộc vào kết quả kinh doanh, là những khoản nghĩa vụ mà các đơn vị kinh doanh phải nộp cho Nhà nớc, mức thuế suất ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp thông qua việc làm tăng hoặc làm giảm chi phí kinh doanh.

Đây là một nhân tố khách quan nhng nếu doanh nghiệp có thể tính toán lựa chọn các phơng tiện vận chuyển, tối u hoá quá trình vận chuyển, sử dụng có hiệu quả nhà kho, bến bãi sẽ có tác dụng giảm chi phí làm tăng lợi nhuận cũng nh… hiệu quả kinh doanh. - Ngoài các yếu tố trên thì yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng nh hệ thống đờng giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, cũng nh sự phát triển của giáo dục và đào tạo đều là những nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu 1.Chỉ tiêu tổng quát

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

    Chỉ tiêu này phản ánh số tiền lãi hoặc số thu nhập thuần tuý trên một đồng tiền vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng lợi nhuận hoặc lãi thực hiện. Chỉ tiêu này có thể so sánh để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định so với kỳ trớc, kế hoạch hoặc các năm trớc đó. Vốn lu động là số tiền ứng trớc về tài sản lu động và vốn lu thông cần thiết cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp.

    H3: Mức kinh doanh của vốn lu động DT: Doanh thu thực hiện trong kỳ VLd: Vốn lu động bình quân. Mức sinh lợi của vốn lu động biểu thị với đơn vị vốn lu động bỏ vào kinh doanh sẽ đem lại bao nhiêu lợi nhuận. Nó dùng để so sánh các thời kỳ trong cùng một doanh nghiệp hay giữa các doanh nghiệp với nhau trong cùng một thời kỳ.

    H5: Số vòng quay của vốn lu động DT: Doanh thu bán hàng nhập khẩu VLd: Vốn lu động bình quân. Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đơn vị vốn lu động bỏ vào kinh doanh có khả năng mang lại bao nhiêu đồng doanh thu hay thể hiện số vòng quay của vốn lu động. Hai chỉ tiêu số vòng quay của vốn lu động và số ngày của một lần luân chuyển vốn lu động về thực chất là hoàn toàn giống nhau, chúng chỉ khác về cách biểu hiện, chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, khi số vòng quay của vốn lu động tăng lên thì.

    Chỉ tiêu này phản ánh với 1 đồng doanh thu theo giá vốn trong kỳ cần bao nhiêu vốn lu động. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đóng góp của mỗi ngời lao động đối với doanh nghiệp vào lợi nhuận hay kết quả kinh doanh. Mức sinh lợi của 1 lao động càng cao thì hiệu quả sử dụng lao động càng lớn mang lại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

    P1: TTỷ suất lợi nhuận theo doanh thu LN: Lợi nhuận hay lãi thực hiện DT: doanh thu thực hiện. P2: Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí LN: Lợi nhuận hay lãi thực hiện CP: Chi phí cho hoạt động nhập khẩu. Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu là đại lợng so sánh giữa khoản thu tính bằng bản tệ do việc nhập khẩu đem lại với số chi phí tính bằng ngoại tệ phải bỏ ra để mua hàng nhập khÈu.

    CPT2=LN

    DTnhập khẩu: Doanh thu do việc nhập khẩu đem lại ( tính bằng bản tệ) CNK : Chi phí cho việc nhập khẩu ( tính bằng bản tệ). Trờng hợp tỷ suất bằng tỷ giá thì tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà ra quyết định có kinh doanh hay không?. Vì vậy, khi nói về hiệu quả kinh tế nói chung hoặc hiệu quả tài chính nói riêng của 1 đơn vị hoạt động xuất nhập khẩu chúng ta không thể không nói tới doanh lợi.

    -ở dạng số tuyệt đối, doanh lợi của 1 hoạt động kinh doanh nhập khẩu là hiệu số giữa khoản doanh thu (DT) với khoản chi phí (CP) cho kinh doanh hàng hoá đó của hoạt. Doanh nghiệp có thể xác định doanh lợi tổng hợp của cả 1 thơng vụ hoặc doanh lợi của 1 hàng hoá hoặc doanh lợi của 1 đơn vị ngoại tệ. - ở dạng số tơng đối: doanh lợi nhập khẩu đợc thể hiện bằng tỷ suất doanh lợi (P’).

    - Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh: là chỉ tiêu một kì đợc lựa chọn làm că cứ để so sánh đợc gọi là gốc so sánh, tuỳ theo mục đích mà lựa chọn gốc so sánh phù hợp. Các mục tiêu đã dự kiến, dự đoán, định mức nhằm đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch dự đoán trớc. Các chỉ tiêu trung bình của ngành theo kinh doanh, nhu cầu đơn đặt hàng nhằm khẳng định vị trí của doanh nghiệp và khái niệm đáp ứng nhu cầu.

    Để phép so sánh có ý nghĩa thì các chỉ tiêu đợc sử dụng phải đồng nhất trong thực tế, điều kiện có thể so sánh đợc giữa các chỉ tiêu kinh tế cần đợc quan tâm cả về không gian và thời gian. Về mặt thời gian : Các chỉ tiêu đợc tính trong cùng một khoảng thời gian hạch toán phải thống nhất trên 3 mặt : cùng phản ánh nội dung kinh tế , cùng một phơng án tính toán , cùng một đơn vị đo lờng. Về mặt không gian: các chỉ tiêu phải đợc quy đổi về cùng quy mô và điều kiện kinh doanh nh nhau.

    Để đảm bảo tính thống nhất ngời ta cần quan tâm tới phơng diện đợc xem xét dới mức độ thống nhất có thể chấp nhận đợc, độ chính xác cần phải có, thời gian phân tích. * Phơng pháp phân tích theo nhân tố : phân tích theo chỉ tiêu tổng hợp và các nhân tố tác động vào nhân tố đó. * Phơng pháp phân tích chi tiết: theo các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu, theo thời gian, theo địa điểm và phạm vi kinh doanh.