1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Du lịch có trách nhiệm: Bộ công cụ về du lịch tại Việt Nam - Phần 2

80 347 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hỗ Trợ Điểm Đến Du Lịch Có Trách Nhiệm
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 13,72 MB

Nội dung

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Du lịch có trách nhiệm: Bộ công cụ về du lịch tại Việt Nam cung cấp cho bạn đọc những thông tin về: hỗ trợ điểm đến du lịch có trách nhiệm; giám sát tác động của du lịch có trách nhiệm; hoạch định và quản lý du lịch có trách nhiệm tại các điểm di sản văn hóa và tự nhiên; kinh doanh dịch vụ lưu trú có trách nhiệm: kiểm soát sử dụng nguồn nước, năng lượng và rác thải;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!

74 BỘ CƠNG CỤ VỀ DU LỊCH CĨ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM BÀI HỖ TRỢ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH CĨ TRÁCH NHIỆM BỘ CƠNG CỤ VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM Mục lục Hỗ trợ điểm đến có trách nhiệm 76 Lồng ghép du lịch có trách nhiệm vào tác động tới cộng đồng điểm đến 76 Xây dựng quy trình tổ chức tác động tới cộng đồng điểm đến môi trường tự nhiên 76 Đưa thực tiễn du lịch có trách nhiệm vào chế hợp tác điểm đến 77 Xúc tiến phát triển bền vững điểm đến 78 Sự tham gia trực tiếp quan quyền địa phương trung ương 78 Hợp tác làm việc tổ chức có chung mục tiêu 78 Hỗ trợ giáo dục cộng đồng địa phương tầm quan trọng du lịch bền vững 78 Hỗ trợ vốn cho phát triển xã hội bảo vệ môi trường điểm đến 80 Cung cấp xúc tiến tổ chức tour du lịch đến điểm đến di sản 80 Cung cấp thông tin cho khách hàng cách hỗ trợ bảo tồn di sản 80 Khuyến khích du khách đóng góp trực tiếp cho hoạt động mơi trường xã hội 81 Phối hợp, tài trợ gây quỹ để ủng hộ mục đích mơi trường xã hội 81 Hỗ trợ tổ chức nhóm cộng đồng địa phương lập kế hoạch kinh doanh đề án huy động vốn 81 Hỗ trợ lập kế hoạch hành động 81 Kết thúc học học viên có thể: • Liệt kê mơ tả phương pháp hợp tác với cộng đồng địa phương điểm đến để thực du lịch có trách nhiệm • Giải thích cách đưa thực tiễn du lịch có trách nhiệm vào chế hợp tác đạt đồng thuận từ cộng đồng điểm đến • Mơ tả tầm quan trọng việc phối hợp với quan địa phương trung ương • Giải thích cách giáo dục cộng đồng địa phương tầm quan trọng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bền vững, bảo tồn giá trị văn hóa xã hội phân phối cơng lợi ích kinh tế • Liệt kê mơ tả cách huy động nguồn vốn để hỗ trợ điểm đến • Giải thích cách hỗ trợ thương nhân địa phương lập kế hoạch kinh doanh đề án huy động vốn • Giải thích cách kết nối cộng đồng thương nhân địa phương với quan hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ để hỗ trợ xây dựng lực • Liệt kê mô tả hội tư vấn hướng dẫn nhu cầu du khách 75 76 BỘ CÔNG CỤ VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM HỖ TRỢ ĐIỂM ĐẾN CĨ TRÁCH NHIỆM LÀ GÌ? Hỗ trợ điểm đến có trách nhiệm việc tổ chức khơng đơn khai thác điểm đến lợi ích kinh tế họ mà cịn đóng vai trị tích cực việc nâng cao giá trị văn hóa xã hội, bảo vệ mơi trường địa phương, mang đến lợi ích kinh tế phân phối công tới cộng đồng địa phương Hỗ trợ điểm đến có trách nhiệm bao gồm: • Quảng bá hoạt động tích cực doanh nghiệp với quan, tổ chức cộng đồng địa phương chuỗi cung ứng họ để thúc đẩy kết du lịch bền vững • Đảm bảo du khách doanh nghiệp hành động có cân nhắc tới tính nhạy cảm mơi trường văn hóa xã hội • Xúc tiến chia sẻ thông tin với nhà sản xuất cung cấp dịch vụ địa phương nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm họ nhằm đáp ứng tốt nhu cầu du khách • Khuyến khích doanh nghiệp hỗ trợ tạo nguồn vốn cho quản lý phát triển bền vững • Đảm bảo nhà cung cấp địa trả thích đáng cho hàng hóa dịch vụ mà họ cung cấp LỒNG GHÉP DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM VÀO CÁC TÁC ĐỘNG TỚI CỘNG ĐỒNG TẠI ĐIỂM ĐẾN Xây dựng quy trình tổ chức tác động tới cộng đồng điểm đến mơi trường tự nhiên • Dự thảo Quy tắc ứng xử: Các vấn đề cần cân nhắc dự thảo quy tắc ứng xử bao gồm:1 Việc xây dựng quy trình tổ chức tác động tới cộng đồng môi trường địa phương thường thực qua Thảo luận Quy Tắc Ứng Xử nêu trách nhiệm mong đợi nhà điều hành du lịch điểm đến – bao gồm cộng đồng địa phương, khu di sản văn hóa khu bảo tồn Các quy tắc ứng xử nội nhằm mục đích nâng cao ý thức kiến thức hậu hành vi không phù hợp yêu cầu du khách thực hành vi giảm thiểu tác động và/hoặc tham gia hoạt động du lịch bền vững Các bước q trình xây dựng ngun tắc ứng xử cho du khách bao gồm: • Huy động hỗ trợ tham gia bên liên quan: Việc thiết lập nguyên tắc ứng xử cần có thảo luận hỗ trợ từ bên liên quan Các bên liên quan bao gồm: du khách, doanh nghiệp, tổ chức/nhóm xã hội mơi trường, phủ ban quản lý điểm du lịch • Xác định vấn đề mục tiêu bền vững chính: Qua họp hội thảo với bên liên quan, vấn đề phát triển bền vững điểm đến nhu cầu mong muốn cộng đồng, khía cạnh kinh tế mơi trường cần xem xét Các quy định luật pháp Nhà nước cần phân tích Các mục tiêu đề cần bao quát lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường Các khía cạnh sinh thái: Xử lý chất thải; hành vi bộ, lái xe, chèo thuyền; bảo vệ thực vật, san hơ, lồi có nguy tuyệt chủng; khoảng cách thích hợp để xem chụp ảnh động vật hoang dã; cho ăn chạm vào động vật, kiểm sốt vật ni, bảo tồn nước sạch; giảm thiểu mức độ tiếng ồn du khách, tác động trực tiếp từ du khách đến du khách; qui mơ nhóm khách; dọn dẹp cối, trùng, vỏ sò, đá; đồ lưu niệm bị luật thương mại quốc tế cấm Các khía cạnh xã hội: Các phong tục tập quán địa phương; xin phép chụp ảnh; trang phục; ngơn ngữ; tính riêng tư; phản ứng với người ăn xin; sử dụng thiết bị cơng nghệ; trao đổi hàng hóa thương lượng giá; quyền người dân địa phương; vai trị phụ nữ xã hội địa phương; tơn giáo nghi lễ địa phương; quan chức địa phương, khu vực cấm Các khía cạnh kinh tế: Tiêu chuẩn sinh hoạt địa phương; hoạt động kinh tế địa phương vùng; sản phẩm địa phương; dịch vụ địa phương • Xác định vai trò nghĩa vụ: Nguyên tắc ứng xử thành lập dựa mục tiêu vai trò trách nhiệm Vai trò trách nhiệm cộng đồng địa phương, doanh nghiệp du lịch du khách cần tách biệt Blangy, S & Wood, M 1992, ‘Xây dựng thực thi nguyên tắc du lịch sinh thái khu vực hoang dã cộng đồng địa phương’ Du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho nhà quy hoạch quản lý, viết Lindberg, K & Hawkins, D., NXB Hiệp hội DLST BỘ CÔNG CỤ VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM Nguyên tắc chủ đạo xây dựng quy tắc ứng xử • Bền vững: Các vai trò nghĩa vụ cần tập trung vào việc nâng cao nhận thức hiểu biết hậu hành vi tiêu cực tích cực tới người môi trường, tăng cường cam kết từ bên việc thực phát triển bền vững • Cơng bằng: Quy tắc ứng xử cần phản ánh quyền lợi tất bên liên quan bao gồm du khách, doanh nghiệp, tổ chức môi trường xã hội, phủ ban quản lý di tích • Hiệu suất: Quy tắc ứng xử cần thực tế, thực với chi phí hiệu qua doanh nghiệp điểm đến thực vai trò trách nhiệm đề với mức chi phí chấp nhận • Hiệu quả: Quy tắc ứng xử nên nêu bật vấn đề cụ thể phát triển bền vững, hành vi du khách quản lý hiệu giảm thiếu ảnh hưởng họ tới điểm đến Các bên liên quan điểm đến cần có nghĩa vụ hỗ trợ hiệu mục tiêu bền vững • Tính phù hợp: Mục tiêu quy tắc ứng xử cần hỗ trợ thực mục tiêu bền vững kế hoạch chiến lược quản lý điểm đến 77 Đưa thực tiễn du lịch có trách nhiệm vào chế hợp tác điểm đến Ngay quy tắc ứng xử hoàn thiện xác định vai trò, trách nhiệm cụ thể bên liên quan, bên liên quan cần thể cam kết thực hành vi du lịch bền vững, thành lập cập nhật sách quy trình tổ chức điểm đến, cam kết đối tác thức hợp đồng liên kết cần lập tổ chức bên liên quan điểm đến Các quy tắc ứng xử cần truyền đạt phổ biến • Xây dựng cập nhật sách thủ tục điểm đến tổ chức: Phân tích doanh nghiệp thói quen điều hành điểm đến so với quy tắc ứng xử bền vững phát triển sách/thủ tục cần để phù hợp quy tắc ứng xử sách phát triển có trách nhiệm tổ chức trình xây dựng lực tổ chức (xem thêm Bài 5) • Xây dựng thỏa thuận hợp tác liên kết đối tác: Nên thức hóa quy tắc ứng xử thành hợp đồng hợp tác đối tác doanh nghiệp du lịch điểm đến (các nhóm đại diện cho cộng đồng địa phương, quan quản lý khu di sản) Các thỏa thuận hợp tác thường khơng có tính ràng buộc pháp lý mà đóng vai trị nâng cao mức độ cam kết bên Hợp đồng hợp tác nên gắn yếu tố quy tắc ứng xử vào dạng văn viết ký bên liên quan Chứng thực thỏa thuận phải thực nhà quản lý cấp cao phía điểm đến từ người đứng đầu tổ chức phía doanh nghiệp thức hóa với chữ ký (và đóng dấu) hai bên • Tuyên truyền phổ biến: Các quy tắc ứng xử cần tuyên truyền đến du khách qua tờ rơi, trang thông tin điện tử, hướng dẫn viên trước bắt đầu tour, hay qua đoạn phim video trình chiếu phương tiện vận chuyển (như xe ô tô, thuyền, máy bay) Các điểm đến cần phối hợp nhà điều hành du lịch để tuyên truyền quy tắc ứng xử tới điểm du lịch, ví dụ, biển dẫn, qua hướng dẫn viên địa phương Ngoài cần kết hợp đào tạo nhân viên thực hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng 78 BỘ CƠNG CỤ VỀ DU LỊCH CĨ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM XÚC TIẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI ĐIỂM ĐẾN Là nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ tiếp thị, xúc tiến, vận chuyển, cung cấp dịch vụ lưu trú, giải trí ăn uống cho du khách, nhà cung cấp thu nhập việc làm hỗ trợ kinh tế địa phương, nhà điều hành du lịch gây ảnh hưởng lớn đến phát triển điểm đến, khơng từ hoạt động kinh doanh họ mà qua mối liên hệ mật thiết họ quan địa phương toàn quốc điểm đến, quan phi phủ tổ chức du lịch trách nhiệm khác chương trình xây dựng lực du lịch bền vững cho cộng đồng Sự tham gia trực tiếp quan quyền địa phương trung ương Đối thoại hợp tác khu vực tư nhân quan nhà nước Du lịch làm nâng cao chất lượng loại hình dịch vụ du lịch, trải nghiệm kì nghỉ đem lại lợi ích cho cư dân địa phương Khu vực tư nhân cần hợp tác với quan địa phương trung ương để tham gia giải vấn đề lớn phát triển bền vững hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường họ Đối thoại cộng đồng doanh nghiệp đem lại niềm tin khu vực tư nhân cá nhân điểm đến từ tạo hợi cho mối quan hệ lâu dài Phương pháp để khu vực tư nhân hợp tác trực tiếp với quan quyền địa phương trung ương phát triển bền vững minh họa đây: THAM GIA HỘI THẢO, HỘI HỌP VÀ DIỄN ĐÀN DO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TỔ CHỨC Tham dự kiện khu vực công hội thảo, hội nghị diễn đàn Ngành có kêu gọi tham gia khu vực tư nhân THAM GIA CÁC CUỘC NGHIÊN CỨU/KHẢO SÁT CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Đưa phản hồi đóng góp cho nghiên cứu khảo sát phủ có tham gia từ khối tư nhân THAM GIA QUÁ TRÌNH LÊN KẾ HOẠCH VÀ LẬP CHÍNH SÁCH CHO ĐIỂM ĐẾN Hội thảo kêu gọi bên thuộc quan nhà nước xin ý kiến sách sách Trắng ngành Du lịch THAM GIA HỢP TÁC CÔNG-TƯ Cùng phủ phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch cho điểm đến Phương pháp tham gia với quyền quốc gia địa phương Hợp tác làm việc tổ chức có chung mục tiêu Ngồi việc làm việc trực tiếp với quyền địa phương, nhà điều hành du lịch hợp tác doanh nghiệp tương đồng hay tổ chức phi phủ để hiệp lực tạo ảnh hưởng gián tiếp tới cộng đồng Hai loại hình liên kết bao gồm: • Hợp tác doanh nghiệp tương đồng: Tham gia nhóm hiệp hội Ngành Các nhóm hiệp hội lĩnh vực khác ngành Du lịch (ví dụ lưu trú, tour, nhà hàng), khu vực địa lý (hiệp hội du lịch điểm đến), nhóm quan tâm đến du lịch có trách nhiệm Các nhóm có vai trị tiếng nói Ngành có hội phát triển thực số hành động du lịch bền vững điểm đến • Làm việc tổ chức phi phủ (NGOs): Các NGOs ngày đóng vai trị trung gian kết nối phủ, khối doanh nghiệp cộng đồng Hợp tác với NGOs để tham gia dự án du lịch bền vững giúp cơng ty đạt thay đổi tích cực Hỗ trợ giáo dục cộng đồng địa phương tầm quan trọng du lịch bền vững Các công ty lữ hành góp phần phát triển bền vững điểm đến qua việc hỗ trợ giáo dục cộng đồng địa phương tầm quan trọng quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững, tính nhạy cảm văn hóa xã hội, phân bố lợi ích kinh tế cơng Các cách để thực bao gồm: • Diễn thuyết trường đại học cao đẳng/trung cấp: Phổ biến nhu cầu tăng cao phát triển bền vững điểm đến cho sinh viên, bước tổ chức cần làm để đạt điều • Tham gia hội thảo hội nghị: Nắm bắt hội tham gia hội thảo hội nghị liên quan đến khu vực tư nhân phát triển du lịch bền vững • Đưa chương trình học bổng giáo dục từ thiện: Thành lập quỹ học bổng cho trẻ em niên để giúp đỡ họ đến trường Các học bổng ưu tiên ngành học liên quan đến du lịch bền vững, quản lý môi trường hay văn hóa địa phương Đóng góp cho trường phổ thơng đại học qua hình thức cung cấp tư liệu giáo dục sách du lịch bền vững qua giáo dục cộng đồng tầm quan trọng du lịch bền vững • Tham gia xây dựng chương trình học: Có thể tích cực tham gia trình xây dựng chương trình học trường có liên quan đến du lịch bền vững BỘ CƠNG CỤ VỀ DU LỊCH CĨ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM Nghiên cứu tình huống: Hội đồng Tư Vấn Du Lịch Việt Nam kết nối khu vực công tư nhân tầm quốc gia Trong tháng 11 năm 2012, Hội đồng Tư vấn Du lịch Việt Nam (TAB) thức thành lập hỗ trợ chương trình ESRT Liên minh Châu Âu tài trợ TAB trực tiếp báo cáo lên Tổng cục Du lịch Việt Nam, tạo chế thức để đối thoại trực tiếp hợp tác khu vực tư nhân khu vực công ngành Du lịch Việt Nam Với mục tiêu thúc đẩy đối thoại, thông tin chia sẻ kiến thức, TAB có vai trị chủ động việc tư vấn cho phủ lĩnh vực thúc đẩy tăng trưởng, quảng bá lực cạnh tranh ngành Du lịch quản lý phát triển du lịch bền vững Một đặc điểm TAB thúc đẩy phối hợp khu vực tư nhân khu vực công quảng bá du lịch Mơ hình Hội đồng Tư vấn Du lịch cung cấp lợi ích chung việc thiết lập quan hệ đối tác công-tư nhằm hỗ trợ Tổng cục Du lịch đặc biệt chức Hội đồng Xúc tiến Du lịch, đóng góp xây dựng Chính sách đảm bảo chất lượng dịch vụ nguồn nhân lực cho ngành Du lịch Thông qua khuôn khổ quan hệ đối tác cơng-tư, thấy ví dụ làm minh chứng cho cách Hội đồng tạo điều kiện cho hợp tác công-tư ngành Du lịch, nhà lãnh đạo Hội đồng Tư vấn Du lịch cán quản lý nhà nước tận dụng nguồn lực đối tác, tăng cường lợi cạnh tranh Việt Nam điểm đến du lịch thúc đẩy thực hành bền vững Ngành Nhằm tiếp tục hỗ trợ cho nhu cầu quan trọng Tổng cục Du lịch, ba Tổ công tác Hội đồng Tư vấn Du lịch thành lập nhằm tăng cường lực cho ngành Du lịch Việt Nam Lĩnh vực trọng tâm Hội đồng thúc đẩy nỗ lực tiếp thị du lịch Việt Nam, hoàn thiện kĩ nguồn nhân lực, tư vấn cho Tổng cục Du lịch vấn đề liên quan tới sách du lịch Các tổ công tác thành lập lĩnh vực Tiếp thị Du lịch, Quản lý chất lượng Nguồn nhân lực Chính sách Du lịch đưa chế nhằm thúc đẩy quan hệ đối tác cơng-tư Ngành 79 80 BỘ CƠNG CỤ VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM HỖ TRỢ VỐN CHO PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI ĐIỂM ĐẾN Cung cấp xúc tiến tổ chức tour du lịch đến điểm đến di sản Trong phân tích thị trường du khách ngồi nước, động lực du lịch du khách thường tập trung vào thiên nhiên văn hóa Vì điểm di sản có hội tăng cường nguồn thu để hỗ trợ việc bảo tồn tu di sản Các đơn vị lữ hành dễ dàng kết hợp di sản văn hóa thiên nhiên vào gói tour có họ Ngoài doanh nghiệp du lịch khách sạn nhà hàng gợi ý cho du khách tham quan điểm di sản khách hàng hỏi tư vấn họ ý tưởng tham quan Bằng cách đưa quảng bá điểm di sản, doanh nghiệp qua nâng cao tầm quan trọng môi trường đa dạng sinh thái, khuyến khích hiểu biết văn hóa người tầm quan trọng việc trì truyền thống văn hóa Các hoạt động điểm thu hút tham quan di sản phong phú bao gồm hoạt động đường dài, xe đạp, quan sát động vật hoang dã, chèo thuyền, lưu trú nhà dân, thưởng thức nghệ thuật hàng thủ công truyền thống, tham quan di tích lịch sử, xem buổi biểu diễn văn hóa, quan sát kiến trúc, truyền thống tơn giáo Các lưu ý lựa chọn điểm đến văn hóa thiên nhiên góc độ bền vững bao gồm: • Mức độ tổn hại lực quản lý ban quản lý khu di tích • Mức độ tác động khách • Có khả ký hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ địa phương điểm đến • Xác định trạng thái bảo tồn thức (di sản khu vực bảo vệ) • Các vấn đề phổ biến xã hội mơi trường bị ảnh hưởng xấu thêm từ du lịch • Cơ sở vật chất phù hợp để hỗ trợ du lịch (ví dụ: giao thông, xử lý rác nước thải, tái chế, nguồn điện xăng dầu) có kế hoạch cải tiến • Thực kế hoạch bảo tồn bảo vệ • Nhận thức xã hội di sản thiên nhiên văn hóa cộng đồng địa phương Cung cấp thông tin cho khách hàng cách hỗ trợ bảo tồn di sản Các du khách tới thăm điểm đến thường muốn góp sức bảo tồn di sản thiên nhiên văn hóa họ có ý thức tầm quan trọng di sản thách thức việc bảo tồn di sản Tuy nhiên họ cách hội để hỗ trợ việc bảo tồn Bằng cách cung cấp thông tin cho du khách hỗ trợ bảo tồn di sản, doanh nghiệp đóng vai trò trung gian việc kết nối điểm di sản tới hỗ trợ từ du khách Các hình thức hỗ trợ bao gồm đóng góp, tình nguyện làm việc cho dự án bảo tồn, hay thể ủng hộ tích cực (kể với bạn bè địa điểm ý nghĩa môi trường văn hóa di sản) Các chiến lược truyền thơng phổ biến mơ tả hình trang bên BỘ CƠNG CỤ VỀ DU LỊCH CĨ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM 81 Khuyến khích du khách đóng góp trực tiếp cho hoạt động mơi trường xã hội • Tài trợ thực tập cho niên giới trẻ địa phương cung cấp hội đào tạo kĩ hội việc làm Các doanh nghiệp du lịch góp sức cơng phát triển bền vững điểm đến cách khuyến khích du khách đóng góp trực tiếp tới tổ chức hay nhóm hoạt động phát triển xã hội mơi trường Việc du khách đóng góp giúp họ cảm giác trực tiếp góp phần cải thiện tình hình Để khuyến khích đóng góp, doanh nghiệp cơng bố quỹ từ thiện họ ủng hộ, cho phép du khách tham quan điểm dự án để hiểu mục đích dự án đưa lựa chọn đóng góp trực tiếp tiền mặt hay chương trình từ thiện cung cấp lợi ích thành viên (ví dụ tin, hàng hóa, giảm giá v.v.) Các doanh nghiệp khuyến khích du khách đóng góp cho dự án điểm đến cách: • Phát phiếu thưởng trao giải thưởng cho sản phẩm dịch vụ công ty kiện gây quỹ từ thiện (ví dụ miễn phí phịng khách sạn, bữa ăn cho hai người, miễn phí tour du lịch) • Đặt hịm từ thiện cho việc qun góp trực tiếp với mục đích xã hội mơi trường • Tăng phần giá kỳ nghỉ • Thêm chi phí tiền qun góp vào hóa đơn khách thời điểm đặt dịch vụ, lúc sử dụng sau sử dụng dịch vụ doanh nghiệp • Từ thiện dạng trích phần trăm từ lợi nhuận doanh nghiệp Phối hợp, tài trợ gây quỹ để ủng hộ mục đích mơi trường xã hội Các doanh nghiệp tham gia trực tiếp vào trình xây dựng điểm đến bền vững xã hội môi trường, để đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phương du khách, từ đem lại lợi ích cho doanh nghiệp Các hình thức hỗ trợ doanh nghiệp bao gồm: • Tham gia Tổ chức phi phủ tổ chức cộng đồng hoạt động thúc đẩy phát triển xã hội môi trường xây dựng sở hạ tầng cho làng (ví dụ trường học, trung tâm cộng đồng, cầu v.v.) • Cung cấp thiết bị sách báo, quần áo thiết bị hỗ trợ kêu gọi vốn cho dự án phát triển xã hội mơi trường • Cho phép nhân viên nghỉ làm để họ tham gia hoạt động tình nguyện ngày mơi trường Hỗ trợ tổ chức nhóm cộng đồng địa phương lập kế hoạch kinh doanh đề án huy động vốn Các tổ chức nhóm cộng đồng địa phương hoạt động lĩnh vực hỗ trợ bảo tồn di sản văn hóa mơi trường tích cực tham gia hoạt động phát triển cộng đồng cần hỗ trợ khối doanh nghiệp tư nhân để góp phần xây dựng điểm đến hạnh phúc hơn, tốt văn hóa, mơi trường kinh tế, từ giúp điểm đến trở nên hấp dẫn với du khách Các doanh nghiệp du lịch hỗ trợ tổ chức nhóm cộng đồng địa phương để họ phát triển bền vững dài hạn cách giúp họ lập kế hoạch kinh doanh đề án huy động vốn Hỗ trợ lập kế hoạch kinh doanh Bản kế hoạch kinh doanh giúp tổ chức hiểu rõ mơ hình kinh doanh, thiết lập mục tiêu, đường lối, hạn chế kế hoạch hành động cụ thể, từ xây dựng doanh nghiệp mạnh bền vững Kế hoạch kinh doanh tăng cường ổn định tài nó: • Giúp xác định môi trường hội từ môi trường • Ưu tiên ngân sách định tuyển dụng • Phát triển sản phẩm cốt lõi, chiến lược quảng bá chiến lược giá hội tài • Cung cấp tài liệu cần thiết cho khách hàng, nhà đầu tư hay bên liên quan để họ yên tâm giao dịch tổ chức TÀI LIỆU IN TUYÊN TRUYỀN QUA KỸ THUẬT SỐ Bao gồm thông tin cách hỗ trợ bảo tồn di sản tờ rơi hay tài liệu quảng cáo kinh doanh đề kèm tài liệu du lịch cung cấp cho khách du lịch Tuyên truyền cách hỗ trợ bảo tồn di sản trang mạng doanh nghiệp, thông qua thư điện tử (vd: đề cập tới chiến dịch hỗ trợ phần chữ ký thư điện tử), thông qua video chiếu cho khách xem phương tiện đưa khách tới điểm di sản ĐỀ XUẤT CÁ NHÂN Thông báo cho nhân viên (vd hướng dẫn viên hay nhân viên lễ tân) cách thức du khách hỗ trợ nỗ lực bảo tồn di sản khuyến khích nhân viên tuyên truyền điều cho khách có hội 82 BỘ CƠNG CỤ VỀ DU LỊCH CĨ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM BÀI GIÁM SÁT TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH CĨ TRÁCH NHIỆM BỘ CƠNG CỤ VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM Mục lục Giám sát đánh giá tác động Du lịch có trách nhiệm Tại kiểm sốt đánh giá Du lịch có Trách nhiệm có vai trị quan trọng? Lập kế hoạch tổ chức chương trình giám sát 84 84 84 Thành lập nhóm ban đạo chương trình giám sát 84 Lập kế hoạch cho chương trình giám sát 85 Xây dựng số giám sát 85 Xem xét số 86 Chọn lọc số 86 Thực chương trình giám sát 87 Đánh giá mức độ khả thi phương pháp thu thập liệu 87 Thu thập phân tích liệu 87 Tuyên truyền báo cáo kết 87 Điều chỉnh cải tiến chương trình giám sát 88 Kết thúc học học viên có thể: • Giải thích cách ứng dụng kĩ nghiên cứu phân tích liệu • Giải thích cách thiết lập tiêu chí thành cơng số hiệu suất phục vụ việc giám sát đánh giá sản phẩm dịch vụ du lịch • Giải thích cách diễn giải kết nghiên cứu tác động sản phẩm dịch vụ du lịch • Giải thích cách áp dụng ngun tắc việc liên tục cải tiến trình giám sát phát triển sản phẩm 83 BỘ CÔNG CỤ VỀ DU LỊCH CĨ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM Cơng cụ để đạt sách Du lịch có trách nhiệm Có số cơng cụ mà phủ sử dụng để tác động đến tính bền vững du lịch Bao gồm: • Các số giám sát bền vững: Các số giám sát bền vững công cụ quan trọng giúp đạt mục tiêu bền vững du lịch chúng giúp thiết lập ranh giới cho điều kiện tính bền vững mặt kinh tế, xã hội môi trường, đặt mục tiêu cho sách hành động để đạt mục tiêu bền vững tích cực, phối hợp chặt chẽ kiểm tra đánh giá kết tiến trình thực hiện, đưa điều khoản để thực điều chỉnh phù hợp nhằm tiếp tục cải thiện quy trình • Các giới hạn thay đổi: Thiết lập giới hạn cho thay đổi chấp nhận yếu tố kinh tế, môi trường xã hội giúp quản lý tác động không mong muốn nhiều cấp độ khác • Luật du lịch quốc gia: Thể trách nhiệm phủ ban ngành liên quan du lịch Các nguyên tắc du lịch bền vững đưa vào phần mở đầu thể cách hài hịa qua ngơn từ văn • Quy định: Có thể liên quan tới tác động qua lại sở kinh doanh du khách với môi trường cộng đồng địa phương loại hoạt động triển khai theo hình thức (bao gồm cách tiếp cận điểm đến, tần suất sử dụng, chất lượng tiêu chuẩn) Xây dựng quy định cụ thể giúp đưa việc vào nếp quy củ, ví dụ quy định tiêu chuẩn xây dựng, vị trí cơng trình xây dựng, chiều cao cơng trình, vật liệu cần sử dụng, thiết kế vấn đề sức khỏe, an tồn…) • Quy hoạch sử dụng đất kiểm soát phát triển: Tác động đến phát triển du lịch hình thức phát triển khác cách gây ảnh hưởng đến loại vị trí điểm phát triển du lịch hoạt động Du lịch bền vững lồng ghép với kế hoạch sử dụng đất kiểm soát cách phát triển phân chia theo khu vực ưu tiên cho bảo tồn cho hoạt động du lịch Việc sử dụng công cụ khoanh vùng bảo vệ, bảo tồn đảm bảo vấn đề sử dụng đất bền vững • Đánh giá tác động mơi trường, xã hội kinh tế: Như phác thảo từ ban đầu, tính bền vững phát triển du lịch tăng cường qua việc yêu cầu chủ thể dự án phải thực đánh giá tác động tới môi trường, xã hội kinh tế phần đề án phát triển Đánh giá giúp đảm bảo tính bền vững qua việc xác định chi phí lợi ích kinh tế, xã hội mơi trường 139 • Thuế phí: Các loại thuế thuế doanh nghiệp hay thuế du khách tác động đến hành vi kinh doanh tiêu dùng qua ảnh hưởng lên giá, chi phí thu nhập, phí sử dụng tài nguyên, trang thiết bị sở hạ tầng giúp kiểm sốt số lượng du khách Để thúc đẩy bền vững, doanh thu từ thuế phí sử dụng cho mục đích quản lý, bảo tồn mơi trường hay điểm di sản văn hóa hỗ trợ dự án phát triển cộng đồng • Các ưu đãi tài thỏa thuận: Hành vi doanh nghiệp tác động từ việc hưởng lợi ích tài đặc biệt nhờ cam kết hoạt động theo điều kiện định Việc khen thưởng dùng để tạo tính bền vững thơng qua việc yêu cầu doanh nghiệp thể hoạt động thân thiện với mơi trường, xã hội kinh tế, qua việc hỗ trợ hoạt động đặc biệt mang tính bền vững (như: Du lịch dựa vào cộng đồng) đầu tư trực tiếp từ phủ cho vùng du lịch bền vững • Cơ chế tự nguyện: Những hướng dẫn quy tắc ứng xử phi luật pháp cho du khách doanh nghiệp dùng để đưa yêu cầu mong muốn cá nhân doanh nghiệp cách hành xử, ví dụ việc yêu cầu du khách không vứt rác bừa bãi khu bảo tồn, khơng chạm vào vật văn hóa dễ bị hư hại… Hệ thống chứng Bông Sen Xanh nên khuyến khích để cải thiện tiêu chuẩn với lợi ích dành cho doanh nghiệp họ nhận chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng, từ quảng bá cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp • Các cơng cụ hỗ trợ: Sự cung cấp yếu tố sở hạ tầng trang thiết bị nước, nước thải, điện, viễn thông giao thơng góp phần thúc đẩy phát triển du lịch gây ảnh hưởng thời gian địa điểm cho phát triển diễn Cơ sở hạ tầng không dùng để phục vụ mục đích du lịch mà cịn phục vụ cho cộng đồng dân cư địa phương Một công cụ hỗ trợ khác tăng cường lực vừa đáp ứng nhu cầu tăng cường kỹ làm việc cho người lao động địa phương song có tác dụng gia tăng việc làm thu nhập cho người dân Cuối cùng, marketing dịch vụ thông tin nhà nước cung cấp nhằm hỗ trợ công cụ kinh tế, hướng dẫn cấp chứng hỗ trợ tiếp cận thị trường, quảng bá hình thức đặc biệt sản phẩm du lịch tác động tới hành vi du khách Tính bền vững phối hợp chặt chẽ với thị trường du lịch mục tiêu đặc trưng, triển khai chiến dịch nhằm giảm tác động yếu tố mùa vụ du lịch quảng bá điểm đến cụ thể nhằm mở rộng lợi nhuận 140 BỘ CÔNG CỤ VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM BÀI 13 HÀNH ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TRONG DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM BỘ CƠNG CỤ VỀ DU LỊCH CĨ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM Mục lục Xây dựng sản phẩm du lịch có trách nhiệm có hiệu kinh tế 143 Đảm bảo nhu cầu thị trường cho sản phẩm mang lại hiệu kinh tế 143 Đảm bảo sản phẩm phù hợp với thị trường 144 Tìm hiểu tuân theo với qui định luật pháp Nhà nước 145 Bảo vệ môi trường cộng đồng địa phương 146 Gây ảnh hưởng đến mức độ tác động du khách đến cộng đồng 147 Tạo lập chiến lược để giảm thiểu tác động tiêu cực du lịch cộng đồng 147 Áp dụng Quy tắc du lịch 148 Thúc đẩy tham gia hỗ trợ du lịch 149 Hợp tác với cộng đồng 149 Triển khai tổ chức quản lý cộng đồng 149 Hợp tác với đối tác tư nhân 150 Hợp tác với Chính phủ 150 Xây dựng nguồn lao động du lịch có kĩ địa phương Phân tích khoảng trống kĩ 151 151 Giám sát đánh giá tác động bền vững dựa vào cộng đồng 152 Xây dựng chương trình giám sát dựa vào cộng đồng 152 Cung cấp liệu 153 Xây dựng số để đánh giá tính bền vững du lịch cộng đồng 153 Điều chỉnh thích ứng 153 Kết thúc học học viên có thể: • Miêu tả cách thức để phát triển sản phẩm Du lịch có trách nhiệm nhằm mang lại hiệu kinh tế • Xác định phương pháp để bảo vệ cộng đồng địa phương môi trường khỏi tác động tiêu cực du lịch • Giải thích tầm quan trọng việc cộng đồng, phủ, tổ chức cá nhân tham gia hỗ trợ cho du lịch • Xác định hội để giúp tạo lực lượng lao động du lịch địa phương có tay nghề • Mơ tả cách thức để giám sát đánh giá tác động du lịch mặt môi trường xã hội cộng đồng, môi trường kinh tế 141 142 BỘ CƠNG CỤ VỀ DU LỊCH CĨ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM Sổ tay Du lịch Cộng đồng Việt Nam Với mục đích truyền bá lợi ích du lịch tới cộng đồng Việt Nam, quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên Chương trình ESRT EU tài trợ hợp tác xây dựng Sổ tay Du lịch Cộng đồng Việt Nam: Phương thức tiếp cận dựa vào thị trường Đặc biệt với việc áp dụng phương thức phát triển du lịch cộng đồng dựa khả thương mại nhu cầu thị trường, sổ tay cung cấp hướng dẫn chi tiết cho nhà hoạch định du lịch người làm lĩnh vực cách phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm dựa vào cộng đồng khơng mang lại lợi ích kinh tế thương mại mà cịn góp phần bảo tồn phát triển văn hóa mơi trường địa phương cách thận trọng bước phương thức tiếp cận dựa vào thị trường để phát triển du lịch cộng đồng bao gồm: Xác định hội Nếu bạn xây dựng sản phẩm du lịch du khách có đến khơng? Bước xem xét liệu thu thập phân tích đặc điểm cung - cầu thị trường xác định phân khúc thị trường tiềm Du khách quan tâm đến du lịch cộng đồng nhất? Họ lại bao lâu? Họ chi tiền? Họ thích hoạt động gì? Nghiên cứu giúp giải đáp vấn đề vạch hướng phát triển trực tiếp cho sản phẩm du lịch để đạt thành công Phân tích giải pháp Bước xem xét vai trị tham gia bên liên quan quan trọng, xác định sản phẩm tiềm để phát triển, tạo sản phẩm phù hợp với thị trường Ví dụ việc tổ chức tour du lịch ngày làng quê với bữa ăn trưa truyền thống chương trình biểu diễn văn nghệ phù hợp so với việc phát triển du lịch nghỉ nhà dân Những qui định Nhà nước, phát triển kế hoạch kinh doanh thiết lập mối quan hệ đối tác với bên liên quan yếu tố quan trọng vào thời điểm Sự tham gia bên liên quan Ai làm gì? Khu vực tư nhân giúp gì? Cịn khu vực Nhà nước sao? Những cân nhắc cần đặt với bên liên quan bên tổ chức/công ty, tất doanh nghiệp thành cơng khác, vai trị trách nhiệm đội ngũ nhân viên phải đặt ra, bao gồm việc xác định cách toán tiền cho nhà cung cấp dịch vụ Phát triển giới thiệu sản phẩm Nền tảng cho thành công xây dựng dựa kỹ kiến thức tốt Nếu thực muốn thành cơng việc xây dựng đào tạo lực cho đội ngũ nhân viên kỹ kinh doanh du lịch cần thiết Tại thời điểm này, cần phải xem xét việc đầu tư phát triển sở hạ tầng Xây dựng mục đích phát triển, mục tiêu kế hoạch hoạt động quan trọng Khi sản phẩm du lịch dựa vào cộng đồng phát triển, cần phải tiếp thị để thu hút đủ số lượng khách hàng – vấn đề mà nhiều doanh nghiệp du lịch cộng đồng thất bại Tiếp thị trực tiếp thông qua nhà điều hành tour du lịch tổ chức trung gian khác trung tâm thơng tin du lịch phủ Giám sát điều chỉnh Thiết lập số, giám sát điều chỉnh để đạt thành công BỘ CƠNG CỤ VỀ DU LỊCH CĨ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM 143 XÂY DỰNG CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM CÓ HIỆU QUẢ VỀ KINH TẾ Việc cộng đồng tham gia phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm cho du khách quan trọng sản phẩm có trách nhiệm đáp ứng nhu cầu du khách đồng thời hướng tới việc bảo tồn khéo léo quảng bá văn hóa mơi trường địa phương Đảm bảo nhu cầu thị trường cho sản phẩm mang lại hiệu kinh tế Nếu sản phẩm du lịch cấp độ cộng đồng không dựa nhu cầu cụ thể thường đến thất bại Giống hầu hết doanh nghiệp du lịch, phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng phải đáp ứng hai nhu cầu sau: Nhận biết hạn chế phát triển du lịch: Sản phẩm đáp ứng nhu cầu mạnh mẽ mà doanh nghiệp có khu vực khơng đáp ứng đầy đủ Lấp khoảng trống thị trường: Sản phẩm khơng có sẵn cộng đồng hay khu vực chứng minh khả thi nơi khác Tuy nhiên, cho dù đáp ứng nhu cầu sản phẩm cần phải dựa hiểu biết tốt quy mô, tính chất đặc điểm thị trường để đảm bảo đáp ứng mong đợi thị trường đảm bảo tính bền vững lâu dài Để đảm bảo nhu cầu tiêu dùng cần tiến hành nghiên cứu thị trường để nắm số lượng đặc điểm du khách có nhu cầu hàng hóa hay dịch vụ Những thơng tin thu thập từ: • Thảo luận: Các thảo luận với nhà điều hành tour du lịch, đơn vị cung cấp dịch vụ lưu trú, quản lí nhà hàng, quản lí điểm tham quan du lịch, chí với bên cung cấp dịch vụ xe du lịch mang lại nhìn tổng quan đặc tính thị trường du lịch địa phương hay vùng, xu hướng hội • Quan sát: Chỉ cần tập trung quan sát biến động du lịch địa phương cách hay để xác định loại khách du lịch, loại hình hoạt động mà họ tham gia, loại hình tham quan du lịch sở thích ăn uống họ • Nghiên cứu chuyên sâu: Các báo cáo, quy hoạch chiến lược du lịch, báo cáo khảo sát du khách, kế hoạch đầu tư phát triển du lịch hay phân tích so sánh du lịch nơi khác làm sáng tỏ nhu cầu tiêu dùng, tìm qua Internet qua quan du lịch, câu lạc bộ, hiệp hội, trung tâm thông tin/quảng cáo, sở ban ngành, tổ chức phi phủ khu vực quốc tế, quan du lịch khác • Đảm bảo tính sẵn có chất lượng nguồn lực cho phát triển 144 BỘ CƠNG CỤ VỀ DU LỊCH CĨ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM Tính sẵn có, chủng loại tình trạng tài sản tự nhiên hay văn hóa đóng vai trị quan trọng việc xác định thành công hay thất bại sản phẩm du lịch Do đó, đánh giá sản phẩm phải thể sản phẩm và/hoặc nguồn lực du lịch có tiềm tiêu thụ được, có đủ chất lượng, có hấp dẫn du khách khơng, có gần với tiện nghi, dịch vụ, sở hạ tầng địa phương khơng Mức độ an tồn sức khỏe du khách đóng vai trị quan trọng nguồn tài nguyên vật chất người Phải đánh giá đươc tổng hợp nguồn tài nguyên sản phẩm phần toàn trải nghiệm du lịch tới cộng đồng Các tài nguyên bao gồm: • Nguồn tài ngun văn hóa xã hội: Các yếu tố người cộng đồng ví dụ di tích lịch sử, thủ cơng mỹ nghệ truyền thống, dân ca, điệu múa truyền thống, v.v • Tài ngun thiên nhiên: Các yếu tố mơi trường ví dụ bãi biển, núi, hồ, động – thực vật sống mơi trường Lập sơ đồ tính điểm tham quan sản phẩm du lịch sử dụng tiêu chí đánh giá trọng số phương pháp hữu ích để đánh giá mặt mạnh điểm đến sản phẩm du lịch đó, đồng thời giúp xác định yêu cầu cần thiết phát triển sản phẩm du lịch (xem ví dụ dưới) Đảm bảo sản phẩm phù hợp với thị trường Có nhiều loại sản phẩm du lịch cấp độ cộng đồng, ví dụ như: • Văn hóa: Những chuyến du lịch đến di tích điểm du lịch lịch sử, tơn giáo; Những cách thể lối sống truyền thống (nấu ăn, nuôi trồng, săn bắn); Biểu diễn nhạc cổ truyền, múa hay kể chuyện; Việc kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đặc sản địa phương đặc biệt đồ ăn thức uống; Những chuyến thăm đến trường học địa bàn • Các hoạt động & kiện: Tổ chức lễ hội kiện địa phương (âm nhạc, thể thao, vv); Các phiên chợ truyền thống; Các chuyến câu cá, chèo thuyền, xuồng kayak, bè • Tự nhiên: Du lịch có hướng dẫn tới điểm tự nhiên; Bán thuốc Nam, Mơ hình kỹ thuật canh tác/đánh bắt cá • Dịch vụ du lịch: Hướng dẫn viên địa phương; Du lịch nghỉ nhà dân; Đặc sản địa phương, đồ ăn thức uống Sản phẩm không bền vững mặt kinh tế không đáp ứng nhu cầu thị trường hướng đến phân khúc thị trường không phù hợp Phân khúc thị trường tiêu biểu Việt Nam sản phẩm du lịch liên quan thể biểu đồ trang sau Ví dụ ma trận dùng để đánh giá điểm mạnh sản phẩm du lịch cộng đồng Điểm (1 Yếu – 10 Mạnh) Tỉ lệ (100%) Tổng điểm Dễ tiếp cận 15% 0,90 Chất lượng điểm tham quan gần 4% 0,32 Các thể loại hoạt động sẵn có 5% 0,30 Các dịch vụ sẵn có 3% 0,12 Sản phẩm đích thực 8% 0,64 Sự độc đáo sản phẩm 5% 0,40 Thị trường mục tiêu dễ tiếp cận 10 10% 1,00 Qui mô thị trường đủ lớn 8% 0,48 Xu hướng thị trường phù hợp sản phẩm 5% 0,30 Sự diện khối tư nhân 3% 0,18 Được hỗ trợ quy định 10 4% 0,40 Nguồn nhân lực sở hạ tầng có sẵn 6% 0,48 Tính bền vững kinh tế 10% 0,80 Tính bền vững mơi trường 10 7% 0,70 Tính bền vững văn hóa xã hội 7% 0,56 112 100% Sản phẩm: Trải nghiệm Du lịch lưu trú nhà dân làng TỔNG 7,58 10 BỘ CÔNG CỤ VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM 145 Ví dụ thị trường điển hình Việt Nam với sản phẩm du lịch tiềm phù hợp Các loại sản phẩm du lịch Phượt Du khách quốc tế tự Sản phẩm giải trí thư giãn: Mua sắm, ăn uống, sống đêm, thể thao, thư giãn địa điểm vui chơi giải trí Nghỉ cuối tuần dân nội thành Du khách quốc tế theo tour trọn gói (“Cổ điển”) Phân khúc thị trường Sản phẩm du lịch • Du lịch xích lơ • Các nhà hàng, quán cà phê quầy bar địa phương • Tắm thảo dược Sản phẩm văn hóa: Đặc sản địa phương, lịch sử, dân tộc thiếu số, nghệ thuât, v.v • • • • • • Sản phẩm tự nhiên: Những trải nghiệm du lịch sinh thái dựa chuyến phiêu lưu, học tập, tham quan • Du lịch câu cá • Du lịch tự nhiên có hướng dẫn viên địa phương • Du lịch tàu thủy du lịch Sản phẩm mạo hiểm: Hầu hết hoạt động thực điều kiện tự nhiên gồm: trekking, khám phá hang động, chèo thuyền, đạp xe núi • • • • • Tìm hiểu tuân theo với qui định luật pháp Nhà nước Khi lên kế hoạch kinh doanh du lịch cộng đồng địa phương, cần xem xét kĩ sách, qui định luật lệ Việt Nam sách ảnh hưởng đến hoạt động tương lai Các loại luật qui định hành cần nghiên cứu bao gồm: • Giấy phép tỉnh cho phép du khách đến thăm điểm du lịch Các kiện & lễ hội văn hóa địa phương Trải nghiệm nhà dân Ở nhà nghỉ địa phương Đoàn biểu diễn nghệ thuật Du lịch văn hóa có hướng dẫn viên địa phương Sản xuất bán hàng thủ công mỹ nghệ Du lịch xe đạp leo núi có hướng dẫn viên địa phương Du lịch bè có hướng dẫn viên địa phương Du lịch xe kéo có hướng dẫn viên địa phương Cho thuê xe đạp thuyền Du lịch hang động có hướng dẫn viên địa phương Những khung quy hoạch có khả ảnh hưởng đến doanh nghiệp du lịch cộng đồng bao gồm: • Quy hoạch phát triển tồn khu vực nơng thơn • Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học • Quy hoạch sử dụng đất vùng • Quy hoạch du lịch tổng thể • Những qui định tỉnh, huyện, xã việc nộp phí vào làng khách nước ngồi • Các chương trình sinh kế khác • Những luật cấm nhà nước tỉnh áp dụng với loại hình hoạt động du khách tham gia • Quy hoạch quản lí nguồn tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng • Những luật cấm nhà nước tỉnh áp dụng khách nước đến tham quan số địa điểm • Quy hoạch quản lý vùng biển • Chính sách định giá tỉnh với việc lưu trú số dịch vụ khác • Yêu cầu cấp giấy phép kinh doanh Quận/Huyện với doanh nghiệp nhỏ • Các điều kiện hợp đồng liên doanh tư nhân, Nhà nước cộng đồng • Các nguyên tắc ứng xử cộng đồng áp dụng cho nhà điều hành tour du khách • Theo dõi, ghi chép báo cáo yêu cầu hoạt động du lịch cho quan Nhà nước (ví dụ như: lượng khách, thời gian lưu trú, mục đích chuyến thăm) • Thành lập tổ chức quản lí 146 BỘ CƠNG CỤ VỀ DU LỊCH CĨ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Mặc dù ưu tiên hàng đầu đảm bảo cho công ty du lịch cộng đồng đáp ứng nhu cầu thị trường mang lại hiệu kinh tế, nhiên tính bền vững lâu dài du lịch địi hỏi đơn vị khơng tạo tác động tiêu cực cộng đồng địa phương mơi trường, thơng qua đảm bảo tiếp tục thu hút khách du lịch đến thăm cộng động, trở lại lần tương lai giới thiệu với bạn bè Hơn nữa, giới thiệu Bài Những nguyên tắc du lịch có trách nhiệm, du lịch chưa qui hoạch chưa quản lý dẫn đến loạt tác động tiêu cực như: Tác động xã hội Tác động mơi trường • Căng thẳng xã hội thay đổi xếp gia đình vai trị giới • Phát triển sở hạ tầng du lịch cách khơng có kiểm sốt mơi trường sinh thái dễ biến đổi • Thương mại hóa giá trị văn hóa truyền thống (mất ý nghĩa) • Làm hư hại cảnh quan hạn chế không gian để phục vụ cho phát triển sở hạ tầng dịch vụ du lịch khác • Thay đổi tập qn văn hóa (ví dụ nghệ thuật, thủ công mỹ nghệ, trang phục, lễ hội) để đáp ứng nhu cầu du lịch từ thực tế hay từ nhận thức (mất văn hóa) • Các tour du lịch du khách tò mò làm xáo trộn hệ động vật hoang dã • Làm trầm trọng bất bình đẳng xã hội sẵn có tạo bất bình đẳng • Xung đột cá nhân và/hoặc nhóm xã hội xuất hình thức đạo đức, quan hệ gia đình, vui chơi giải trí tổ chức cộng đồng • Xung đột văn hóa hành vi cơng kích du khách (ví dụ thăm điểm du lịch tư nhân điểm du lịch làm cho du khách hoảng sợ) • Coi thường phong tục tập quán giá trị “truyền thống” • Sự khan việc cung cấp nước lượng khác địa phương • Ơ nhiễm dịng sơng vùng tự nhiên du khách doanh nghiệp gây • Ơ nhiễm tiếng ồn khơng khí hoạt động du lịch Tác động kinh tế • Việc bồi thường phân chia lợi ích chưa thỏa đáng việc sử dụng giá trị tài sản tự nhiên văn hóa địa phương tổ chức ngồi cộng đồng • Căng thẳng xã hội từ tiền lương thu nhập bất bình đẳng chủ khách, bên cộng đồng đó, nam nữ • Sự phụ thuộc kinh tế ngày tăng vào ngành hay vào công ty (dẫn đến vấn đề kinh tế xã hội vào mùa thấp điểm tác động bên ngồi làm giảm số lượng du khách) • Lạm phát giá nhà đất chi phí nhà ở/sinh hoạt • Sự thất kinh tế bên ngồi cộng đồng hoạt động doanh nghiệp bên khơng hỗ trợ dịch vụ hàng hóa sẵn có địa phương BỘ CƠNG CỤ VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM 147 Gây ảnh hưởng đến mức độ tác động du khách đến cộng đồng Tạo lập chiến lược để giảm thiểu tác động tiêu cực du lịch cộng đồng Những yếu tố ảnh hưởng đến tác động du lịch cộng đồng bao gồm: Để bảo vệ cộng đồng khỏi tác động tiêu cực trên, điều quan trọng doanh nghiệp du lịch địa phương, quyền địa phương tổ chức cộng đồng phải hợp tác với để thực tuân thủ quy định luật lệ ứng xử du khách doanh nghiệp cộng đồng môi trường xung quanh Các công cụ thực bao quát tới nhiều lĩnh vực khác công cụ này, trọng tâm tầm địa phương Bản tóm tắt hoạt động bao gồm: • Đặc điểm điểm đến: Khả thích nghi với mơi trường, đặc điểm di sản; Giai đoạn phát triển kinh tế; Những điểm mạnh văn hóa xã hội; Thái độ động người dân địa phương; Sức chứa lực xã hội • Đặc điểm du khách: Lượng khách; Thời gian lưu trú, Tình trạng kinh tế du khách người dân địa phương; Cách thức chi tiêu; Sở thích hoạt động du khách • Đặc điểm loại hình phát triển du lịch: Các đặc tính khơng gian qui mô phát triển du lịch; Loại sản phẩm du lịch; Mức độ địa phương tham gia sở hữu vận hành hoạt động sở du lịch; Mức độ phát triển • Chính sách chiến lược: Sử dụng q trình có tham gia nhiều bên, thiết lập sách cấp địa phương quy hoạch chiến lược du lịch để hợp tác thúc đẩy nguyên tắc mục tiêu phát triển bền vững Thực tiêu chuẩn du lịch hướng dẫn hoạt động đúng/nên làm kinh doanh du lịch Phát huy nguyên tắc ứng xử chuẩn mực cho du khách doanh nghiệp Thiết lập thực thi luật du lịch để làm rõ điều kiện yêu cầu cấp phép hoạt động cho doanh nghiệp du lịch cộng đồng, củng cố việc đánh giá tác động môi trường xã hội phần trình phát triển Việc phân vùng, sử dụng đất luật/quy tắc xây dựng có ảnh hưởng đến q trình phát triển du lịch • Cơng cụ thị trường, tài kinh tế: Thúc đẩy việc cấp giấy chứng nhận du lịch bền vững; Đưa sách ưu đãi khuyến khích đầu tư/phát triển hoạt động du lịch có trách nhiệm; Thực thi sửa đổi loại thuế, phí lệ phí để định hướng lại lưu chuyển du lịch; Xây dựng sở hạ tầng thích hợp để quản lí tác động du khách; Giành ủng hộ công chúng việc tự nguyện xây dựng báo cáo môi trường, hướng dẫn/ quy tắc ứng xử • Nâng cao nhận thức xây dựng lực: Thay đổi hành vi du khách, doanh nghiệp cộng đồng thông qua việc nâng cao nhận thức tác động du lịch thực tiễn quản lý tốt thông qua việc thúc đẩy khóa học du lịch có trách nhiệm, tuyên truyền điển hình tốt với xã hội môi trường thông qua quản lý điểm đến hay tổ chức tiếp thị hiệp hội thương mại du lịch • Tiếp thị truyền thơng: Tính bền vững đảm bảo thơng điệp rõ ràng giá cạnh tranh Các nhà cung cấp dịch vụ du lịch áp dụng cách thuyết minh hợp lí để tuyên truyền giá trị văn hóa thiên nhiên, để nâng cao nhận thức ý thức điểm du lịch mang lại chất lượng trải nghiệm du lịch Chính phủ đạo lập kế hoạch chiến lược du lịch theo hướng bền vững cách trọng đầu tư quảng bá hoạt động có trách nhiệm • Việc làm: Thực tiêu chuẩn lao động nhằm tạo hội cho phụ nữ nam giới có việc làm tốt suất điều kiện đảm bảo tự do, bình đẳng, an tồn nhân phẩm Hiểu áp dụng luật lao động Việt Nam Cung cấp hợp đồng lao động cho nhân viên Trả lương tối thiểu cao Mang lại lợi ích ngành sử dụng lao động Đảm bảo chế độ ưu đãi tiền thưởng Đảm bảo khơng gian làm việc phù hợp Tăng cường sách bình đẳng giới hội bình đẳng Tn theo cơng tác tuyển dụng có trách nhiệm Tổ chức khóa đào tạo kĩ phù hợp 148 BỘ CƠNG CỤ VỀ DU LỊCH CĨ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM Áp dụng Quy tắc du lịch Một biện pháp tốt cộng đồng để bảo vệ mơi trường văn hóa, chống lại tác động tiêu cực từ du lịch áp dụng quy tắc ứng xử doanh nghiệp, cộng đồng khách du lịch Dưới số ví dụ quy tắc ứng xử tiềm Ví dụ Quy tắc ứng xử khách du lịch: Ví dụ Quy tắc ứng xử cộng đồng địa phương: • Tơn trọng văn hóa truyền thống địa phương • Cung cấp sản phẩm du lịch có chất lượng • Chú ý đến riêng tư tập quán cộng đồng địa phương • Mang đến mơi trường an tồn an ninh cho du khách tới thăm • Hỗ trợ kinh tế địa phương cách mua hàng hóa dịch vụ địa phương • Chào đón thân thiện với du khách • Khơng xâm phạm đến điểm văn hóa hay đài tưởng niệm • Khơng làm xáo trộn hệ động vật hoang dã không gây tổn hại đến hệ sinh thái • Tơn trọng tập qn cộng đồng địa phương • Tơn trọng luật pháp địa phương Ví dụ Quy tắc ứng xử doanh nghiệp du lịch • Sử dụng nhân viên hướng dẫn viên địa phương nơi • Bảo trợ cho nhà cung cấp doanh nghiệp sở hữu nhỏ địa phương • Tuyên truyền nguyên tắc ứng xử cho du khách đến thăm cộng đồng khu vực thiên nhiên • Khuyến khích du khách khơng cho tiền người ăn xin • Hỗ trợ dự án xã hội mơi trường địa phương • Tơn trọng quy định, luật lệ luật pháp tỉnh địa phương ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh cộng đồng • Thuyết minh xác xác thực mơi trường văn hóa • Bảo vệ văn hóa truyền thống địa phương • Nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng để cân bảo tồn phát triển kinh tế BỘ CƠNG CỤ VỀ DU LỊCH CĨ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM 149 THÚC ĐẨY SỰ THAM GIA VÀ HỖ TRỢ TRONG DU LỊCH Yếu tố quan trọng doanh nghiệp du lịch cộng đồng thành cơng có hỗ trợ tích cực từ bên liên quan từ bước đầu lên kế hoạch Cho dù doanh nghiệp thuộc sở hữu cá nhân hay gia đình, có hỗ trợ từ cộng đồng, quyền địa phương đối tác tư nhân đảm bảo có vấn đề nảy sinh Hơn nữa, bên liên quan cịn cung cấp tài chính, vật chất kỹ thuật Hợp tác với cộng đồng Việc tham gia cộng đồng có nhiều hình thức, ví dụ như: • Tham gia vào việc nghiên cứu khả thi cộng đồng • Tham gia vào phần việc lập kế hoạch phát triển kinh doanh • Cung cấp lao động cho nhu cầu nhân cơng việc xây dựng • Cơng việc tình nguyện • Cho thuê đất/nhà/địa điểm kinh doanh • Đưa đất sở hữu tư nhân vào tour du lịch Triển khai tổ chức quản lý cộng đồng Để đảm bảo tốt cho thành công doanh nghiệp du lịch cộng đồng, kiểm soát quản lý tác động tiêu cực điều quan trọng cần có nhóm tổ chức cộng đồng tốt, gây dựng niềm tin, sức mạnh tài sản Trong có nhiều mơ hình quản lý cộng đồng khác cộng đồng thường thiết lập số hình thức tổ chức quản lý tiêu biểu Các tổ chức làm việc để: • Đảm bảo lợi ích du lịch nhiều người hưởng không chủ doanh nghiệp • Củng cố quy tắc quy định việc lập kế hoạch, hoạt động phát triển du lịch • Giải tranh chấp • Hoạt động trung gian Nhà nước doanh nghiệp (công ty lữ hành, đại lý du lịch) cộng đồng Cho dù thành lập với tư cách pháp lý (ví dụ Hợp tác xã hay Hội đồng quản trị có liên quan) hay vận hành chưa thức, đặc điểm chung tổ chức quản lí cộng đồng là: • Nhiều đại diện từ tất bên liên quan cộng đồng • Phi lợi nhuận • Dựa lao động tự nguyện • Hoạt động cấp địa phương • Định hướng dịch vụ Đặc điểm tổ chức quản lý cộng đồng: • Rõ ràng mục đích, mục tiêu đối tượng họ đại diện muốn kêu gọi tham gia • Có hiểu biết cộng đồng mặt điều kiện kinh tế, cấu trúc trị, giá trị chuẩn mực, xu hướng nhân khẩu, lịch sử kinh nghiệm có nỗ lực tham gia • Tích cực lắng nghe học hỏi từ nhận thức, ý kiến, mong muốn nhu cầu cộng đồng • Hướng tới tìm kiếm đóng góp cộng đồng, khuyến khích tin cậy cam kết • Có cách lãnh đạo khách quan đại diện công cho tất bên liên quan bao gồm nhóm nhỏ • Giúp thiết lập cấu trúc trình, tạo điều kiện phát triển du lịch có hiệu giải mâu thuẫn • Chấp nhận quyền tự cộng đồng 150 BỘ CÔNG CỤ VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM Hợp tác với đối tác tư nhân Hợp tác với Chính phủ Khu vực tư nhân đóng vai trị quan trọng doanh nghiệp du lịch cộng đồng đối tác, khách hàng, kênh tiếp thị và/hoặc cố vấn, tóm lại kênh liên lạc điểm du lịch du khách/thị trường Các công ty du lịch cộng đồng bền vững cần phải hợp tác tốt với quyền địa phương có liên quan tới cơng việc kinh doanh Do đó, cơng ty du lịch cộng đồng thiết phải tham vấn với quan quyền xã, huyện, tỉnh trình lập kế hoạch, phát triển vận hành họ nắm vấn đề địa phương, chịu trách nhiệm xử lí đơn đăng ký thành lập sở kinh doanh nhỏ, tư vấn trình phát triển dựa hiểu biết công việc nội yêu cầu trình Các quan Nhà nước hỗ trợ nhiều mặt, đặc biệt nên đầu tư vào đâu để mang lại hiệu kinh tế đáng kể cho người dân địa phương môi trường xung quanh Việc cam kết với doanh nghiệp du lịch cần thiết để đảm bảo sản phẩm dịch vụ cộng đồng bổ sung thêm cho khối tư nhân cung cấp, phù hợp với ưu tiên nhà điều hành tour lịch trình du lịch, nhấn mạnh điểm độc đáo cộng đồng hài hòa với hoạt động khác phục vụ khách du lịch Hai loại hình khối tư nhân Việt Nam là: • Nhà điều hành tour: Xây dựng, quảng bá điều hành tour bao gồm hoạt động sản phẩm cộng đồng tạo • Nhà cung cấp dịch vụ du lịch: Bao gồm sở lưu trú, nhà hàng, điểm tham quan, công ty xe du lịch, hướng dẫn viên, cửa hàng bán đồ lưu niệm Quan hệ tốt với nhà cung cấp dịch vụ du lịch sở hỗ trợ tiếp thị quảng bá cho doanh nghiệp địa phương Có thể thu hút tham gia đối tác tư nhân cách: Công ty hợp danh: Doanh nghiệp địa phương mời nhiều cơng ty tư nhân ví dụ nhà điều hành tour du lịch trở thành thành viên hợp danh tham gia vào trình quản lý phát triển sản phẩm Các hiệp hội Ngành: Các doanh nghiệp địa phương trở thành thành viên hiệp hội Ngành (ví dụ Hiệp hội Lữ hành Việt Nam, Phòng thương mại địa phương v.v ) để trang bị dịch vụ quảng bá đào tạo doanh nghiệp thành viên nhóm Việc tham gia đóng góp khối tư nhân vào doanh nghiệp du lịch cộng đồng thực nhiều hình thức như: • Tư vấn hội phát triển sản phẩm • Tư vấn kỹ thuật phát triển hoạt động doanh nghiệp • Quảng bá đưa du khách đến cộng đồng cung cấp thông tin phản hồi để cải tiến sản phẩm • Thiết lập mối quan hệ kinh doanh với doanh nghiệp địa phương • Hỗ trợ phát triển sở hạ tầng địa phương (đường, nước), cung cấp thiết bị (như điện thoại, radio) dịch vụ (như chăm sóc sức khỏe) để hỗ trợ doanh nghiệp địa phương • Giúp tăng cường hiểu biết ngành Du lịch lợi ích việc cam kết hỗ trợ công ty du lịch cộng đồng khách hàng, nhà cung cấp quản lý nhà nước Cơ quan quản lý Nhà nước hỗ trợ nhiều loại khoản tài trợ, hỗ trợ quảng bá, xây dựng sở hạ tầng hay nhận phê duyệt qui hoạch hỗ trợ thuận lợi từ Nhà nước Vì thế, tất lĩnh vực nhận hỗ trợ từ Nhà nước cần điều tra cấp địa phương, huyện tỉnh Một số hoạt động quản lý Nhà nước tiến hành lĩnh vực du lịch lĩnh vực khác bao gồm: • Khuyến khích du lịch phát triển đến vùng, miền thông qua việc đầu tư sở hạ tầng quảng bá • Đảm bảo sách tuân thủ thực thi • Quảng bá doanh nghiệp du lịch địa phương sản phẩm tài liệu marketing • Sửa đổi quy định gây cản trở phát triển doanh nghiệp nhỏ • Đào tạo kĩ nghề du lịch BỘ CƠNG CỤ VỀ DU LỊCH CĨ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM 151 XÂY DỰNG NGUỒN LAO ĐỘNG DU LỊCH CÓ KĨ NĂNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG Du lịch ngành có tính cạnh tranh cao Việt Nam, việc phát triển vận hành doanh nghiệp du lịch cộng đồng bền vững phải dựa lực lượng lao động có tay nghề có kiến thức Do đó, điều quan trọng nhà quản lí đội ngũ nhân viên cần nâng cao lực trải qua đào tạo kĩ liên quan tới cơng việc Phân tích khoảng trống kĩ Tiến hành phân tích kỹ sẵn có cịn thiếu làm rõ vấn đề vấn đề phát triển lực cần thiết Phân tích giúp xác định kỹ nhiệm vụ cần thiết để phát triển điều hành doanh nghiệp, kĩ có kĩ cần phải đạt thơng qua đào tạo xây dựng lực Để tiến hành phân tích thiếu hụt kỹ năng, ma trận kỹ cần thiết kỹ sẵn có cộng đồng Mức độ kỹ thể theo cấp độ quản lý vai trò, trách nhiệm bên doanh nghiệp • Các tổ chức du lịch: Các hiệp hội tổ chức du lịch (Nhà nước tư nhân) người xây dựng lực tốt, đặc biệt lĩnh vực quảng bá, xúc tiến qui hoạch nhân lực • Các trường giáo dục đào tạo thống khơng thống: Tham dự khóa đào tạo hay giáo dục trường cao đẳng kĩ thuật hiệp hội Các kĩ cần thiết cho doanh nghiệp du lịch cộng đồng thể CHỦ SỞ HỮU/ NHÀ ĐIỀU HÀNH Có thể tìm thấy người có khả xây dựng lực ngồi cộng đồng, thơng thường bao gồm: • Nhân viên có tay nghề có: Sử dụng đội ngũ nhân viên có thành viên gia đình có tay nghề để đào tạo chỗ đội ngũ nhân viên khác CẤP ĐỘ GIÁM SÁT • Các tổ chức phi phủ tổ chức tài trợ: Các tổ chức phi phủ quốc tế địa phương tổ chức tài trợ hoạt động ngành Du lịch, văn hóa, mơi trường, phát triển cộng đồng hỗ trợ việc đào tạo lực • Các tổ chức tình nguyện: Trong số trường hợp, tổ chức tình nguyện nước ngồi tham gia để hỗ trợ đào tạo kĩ để phát triển tổ chức sản phẩm CÂP ĐỘ NHÂN VIÊN • • • • • • • Kĩ phát triển sản phẩm Hiểu biết biến động ngành Du lịch Hiểu biết vấn đề pháp lý Kĩ tài kế tốn Kĩ giám sát phân tích Những chiến lược định giá quản lý quảng bá Kĩ quảng bá truyền thơng • Kĩ quản lí chung • Hiểu biết kĩ thuật (như chuẩn bị đồ ăn thức uống, dịch vụ ăn uống, phục vụ buồng, lập thực đơn, v.v…) • Kĩ giám sát phân tích • Kĩ lãnh đạo đào tạo • Giải xung đột giao tiếp giao thoa văn hóa • Tay nghề tốt (như chuẩn bị/dịch vụ ăn uống, phục vụ buồng, lập thực đơn, v.v…) • Kĩ hướng dẫn giải thích • Đạo đức làm việc tốt 152 BỘ CÔNG CỤ VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG BỀN VỮNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Đặc trưng mang lại thành công cho du lịch cộng đồng việc xây dựng thực hệ thống giám sát quản lí tác động tiêu cực du lịch để đảm bảo tối đa hóa tác động tích cực giảm thiểu tác động tiêu cực môi trường cộng đồng Giống điểm đến, du lịch q trình tiến hóa để đáp ứng nhu cầu thị trường cộng đồng Tuy nhiên, cộng đồng nói chung doanh nghiệp du lịch nói riêng khơng phát triển số, tiêu chuẩn mục tiêu cộng đồng khó biết rõ mức độ lĩnh vực mang lại thành công cần phải hỗ trợ củng cố lại, hay lĩnh vực đe dọa đến thành công doanh nghiệp điểm đến Việc giám sát, đánh giá định kì điều chỉnh cho khâu quan trọng góp phần vào thành cơng du lịch cộng đồng việc này: • Giúp trì tiêu chuẩn chất lượng • Theo dõi tác động tiêu cực du lịch cộng đồng địa phương • Đảm bảo sản phẩm phù hợp với thị trường Xây dựng chương trình giám sát cộng đồng Thực chương trình giám sát đánh giá cộng đồng cần tuân thủ bước sau: Bước Lập kế hoạch giám sát Thảo luận đưa ý tưởng giám sát cộng đồng; Lập mục tiêu giám sát; Thảo luận vấn đề thiết thực đối tượng tham gia, phạm vi cần thiết nghiên cứu thời gian giám sát Bước Phạm vi vấn đề quan trọng Nghiên cứu vấn đề quan trọng mà doanh nghiệp du lịch cộng đồng phải đối mặt; Tổ chức họp cộng đồng để xem xét ưu tiên vấn đề; Lập thơng tin từ nhóm cơng tác giám sát nhóm để hồn thiện danh sách Bước Lập số Lọc số có từ nguồn thứ cấp phù hợp với vấn đề chính; Thảo luận theo nhóm để tìm số phù hợp với vấn đề này; Lược bỏ số không đủ tính thực tế để thực khơng q liên quan tới vấn đề điều chỉnh Bước Thu thập liệu Sự tham gia cộng đồng việc giám sát đánh giá ngành Du lịch Cần có tham gia rộng rãi cộng đồng vào việc xây dựng vấn đề chủ chốt chọn lựa số, đào tạo để thu thập liệu Thiết lập tổ công tác đa thành phần nhằm giám sát q trình phân tích kết giúp đảm bảo tính minh bạch q trình tránh xung đột trị lợi ích phân tích kết Thơng thường, thực chủ thể chủ chốt thực cán nhà nước địa phương, chuyên gia tư vấn phát triển nhà tài trợ nhóm cộng đồng, giám sát nên thực đơn giản với việc thu thập ý kiến từ khách du lịch, công ty du lịch người dân địa phương Chọn nguồn liệu; Chọn phương pháp thu thập liệu khảo sát điều tra bảng câu hỏi; Chọn sở liệu đơn giản để lưu kết Bước Đánh giá kết Lập tiêu chuẩn năm; Xác định ngưỡng thích hợp để đáp ứng quản lý Bước Thông báo kết Chọn phương pháp truyền thơng đến nhóm đối tượng liên quan khác nhau; Công bố kết thường xuyên cập nhật Bước Lên kế hoạch ứng phó Xác định vùng có số yếu kém; Nghiên cứu nguyên nhân gây hiệu suất kém; Quyết định giải pháp quản lý, Lập kế hoạch hành động Bước Xem xét lại mục tiêu khó khăn Xem xét lại mục tiêu du lịch cộng đồng vấn đề chính; Xem xét số việc thu thập liệu Bước Triển khai hoạt động Triển khai phương án quản lí theo kế hoạch hành động BỘ CÔNG CỤ VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM Cung cấp liệu Việc thu thập thông tin liệu phục vụ cho q trình giám sát đánh giá lấy từ nhiều nguồn khác nhau: • Hồ sơ kinh doanh: Các liệu hoạt động kinh tế phải ln sẵn có hồ sơ công ty tổ chức quản lý cộng đồng Các liệu liên quan doanh số bán hàng, doanh thu, lỗ - lãi, mức sử dụng lao động, bảng thống kê ngưỡng khó khăn liệu phúc lợi khác • Hồ sơ tham quan cộng đồng: Tỷ lệ lưu trú/sử dụng, thời gian thời điểm tham quan, tuổi, giới tính, quốc tịch cần lưu lại điều kiện khách đến tham quan làng/cộng đồng • Khảo sát du khách: Có thể dao động từ phiếu điều tra hài lòng sổ thông tin phản hồi khách thông qua khảo sát định lượng định tính Những thơng tin có giá trị bao gồm thơng tin nhân học, ngày thăm, hoạt động tham gia, thích khơng thích (bao gồm khía cạnh xã hội mơi trường) • Thảo luận bên liên quan: Thường xuyên tổ chức hội thảo họp khơng thức bên liên quan thơng qua việc giao lưu tọa đàm với cộng đồng bên liên quan khác (như nhà điều hành tour, quyền địa phương) thức thơng qua điều tra họp bên liên quan Thông tin bao gồm quan niệm bên liên quan cộng đồng sản phẩm du lịch, tác động tích cực tiêu cực cộng đồng môi trường xung quanh • Quan sát đánh giá vật chất: Quan sát hoạt động du lịch theo thời gian hồ sơ kiện, khoản đầu tư phát triển nguồn thơng tin hữu ích, hồ sơ ảnh thông tin hữu ích Xây dựng số để đánh giá tính bền vững du lịch cộng đồng Xác định lựa chọn số tác động giúp cộng đồng biết giới hạn thay đổi môi trường, xã hội kinh tế bị xâm phạm Sức chứa môi trường cộng đồng (ví khả hấp thụ tác động du lịch) cần dự báo trước, số tác động để đánh giá thay đổi cần xây dựng chặng đường hoạt động dự án Chỉ số phải liên quan đến doanh nghiệp du lịch cộng đồng, định lượng cụ thể (xem Giám sát Tác động Du lịch có trách nhiệm) Các số tiêu biểu cho du lịch bền vững cộng đồng bao gồm: Các số tác động kinh tế • Số lượng việc làm trực tiếp gián tiếp ngành Du lịch (loại việc làm, giới, v.v ) • Tỷ lệ việc làm truyền thống địa phương so với việc làm ngành Du lịch • Thu nhập trực tiếp gián tiếp từ du lịch cộng đồng • Chi phí cho dự án phát triển cộng đồng từ quỹ du lịch (bao gồm loại dự án người thụ hưởng) • Số lượng loại hình doanh nghiệp du lịch địa phương • Doanh thu doanh nghiệp du lịch, mức lỗ - lãi • Cơng suất/tỷ lệ sử dụng doanh nghiệp du lịch/(bao gồm tính thời vụ) 153 Các số tác động xã hội • Số lượng thành viên cộng đồng tham dự khóa đào tạo liên quan đến du lịch (bao gồm loại, trình độ thời gian khóa học) • Tỷ lệ nữ giới nguồn nhân lực du lịch địa phương (bao gồm thâm niên, tiền lương lợi ích so với nam giới) • Số lượng nữ doanh nhân ngành cơng nghiệp du lịch địa phương • Số lượng loại hình kiện văn hố truyền thống bảo trợ di sản văn hoá bảo vệ nâng cấp • Lượng phản hồi tích cực tiêu cực từ bên liên quan doanh nghiệp du lịch hay điểm tham quan cộng đồng Các số tác động mơi trường • Số lượng loại dự án bảo vệ môi trường thực có hoạt động du lịch • Mức độ ô nhiễm cộng đồng môi trường • Mức độ phá hoại mơi trường thiên nhiên địa phương du khách công ty lữ hành • Số lượng thành viên cộng đồng tham dự khóa đào tạo liên quan đến mơi trường (bao gồm loại, trình độ thời gian khóa học) • Mức độ sử dụng tài nguyên mức tài nguyên sẵn có (nước, đất, điện, v.v ) • Mức độ quản lý xử lý chất thải Điều chỉnh thích ứng Nếu cần theo dõi tác động du lịch cộng đồng lợi ích du lịch mang lại cho mục đích bền vững cộng đồng, khơng đủ cho thành cơng trình hoạt động phát triển điểm tham quan du lịch sản phẩm du lịch mà kết việc giám sát phải đánh giá hành động Do đó, kết giám sát đánh giá cần coi kim nam cho phát triển thực sách, hành động ngắn hạn dài hạn tương lai Các tổ chức quản lí cộng đồng cần đảm bảo kết giám sát đánh giá đưa vào nghiên cứu, điều chỉnh chiến lược kế hoạch hành động du lịch tới Quá trình học tập ứng phó với thay đổi thơng qua giám sát, thử nghiệm học hỏi coi quản lý thích ứng phải trình liên tục ... LỊCH CĨ TRÁCH NHIỆM BỘ CƠNG CỤ VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM Mục lục Giám sát đánh giá tác động Du lịch có trách nhiệm Tại kiểm sốt đánh giá Du lịch có Trách nhiệm có vai trị quan trọng?... BỘ CƠNG CỤ VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM BÀI 10 KINH DOANH DỊCH VỤ LƯU TRÚ CÓ TRÁCH NHIỆM: KIỂM SOÁT SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC, NĂNG LƯỢNG VÀ RÁC THẢI BỘ CƠNG CỤ VỀ DU LỊCH CĨ TRÁCH NHIỆM TẠI... chức Du lịch Thế giới 20 04, Các số Phát triển Bền vững cho Điểm đến Du lịch: Sách hướng dẫn, Tổ chức Du lịch Thế giới, Madrid, Tây Ban Nha BỘ CÔNG CỤ VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM 87

Ngày đăng: 27/09/2022, 09:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đối thoại và hợp tác giữa khu vực tư nhân và các cơ quan nhà nước trong Du lịch có thể làm nâng cao chất lượng và loại hình các dịch vụ du lịch, các trải nghiệm kì nghỉ và đem lại lợi ích cho cư dân địa phương - Du lịch có trách nhiệm: Bộ công cụ về du lịch tại Việt Nam - Phần 2
i thoại và hợp tác giữa khu vực tư nhân và các cơ quan nhà nước trong Du lịch có thể làm nâng cao chất lượng và loại hình các dịch vụ du lịch, các trải nghiệm kì nghỉ và đem lại lợi ích cho cư dân địa phương (Trang 5)
Mơ hình Hội đồng Tư vấn Du lịch cung cấp những lợi ích chung trong việc thiết lập quan hệ đối tác công-tư nhằm hỗ trợ Tổng cục Du lịch đặc biệt ở chức năng là một Hội đồng Xúc tiến Du lịch, đóng góp xây dựng Chính sách và đảm bảo chất lượng  dịch vụ và ng - Du lịch có trách nhiệm: Bộ công cụ về du lịch tại Việt Nam - Phần 2
h ình Hội đồng Tư vấn Du lịch cung cấp những lợi ích chung trong việc thiết lập quan hệ đối tác công-tư nhằm hỗ trợ Tổng cục Du lịch đặc biệt ở chức năng là một Hội đồng Xúc tiến Du lịch, đóng góp xây dựng Chính sách và đảm bảo chất lượng dịch vụ và ng (Trang 6)
Bản kế hoạch kinh doanh giúp các tổ chức hiểu rõ mơ hình kinh doanh, thiết lập các mục tiêu, đường lối, những hạn chế và kế  hoạch hành động cụ thể, từ đó xây dựng doanh nghiệp mạnh  hơn và bền vững hơn - Du lịch có trách nhiệm: Bộ công cụ về du lịch tại Việt Nam - Phần 2
n kế hoạch kinh doanh giúp các tổ chức hiểu rõ mơ hình kinh doanh, thiết lập các mục tiêu, đường lối, những hạn chế và kế hoạch hành động cụ thể, từ đó xây dựng doanh nghiệp mạnh hơn và bền vững hơn (Trang 8)
BẢNG HỎI/ - Du lịch có trách nhiệm: Bộ công cụ về du lịch tại Việt Nam - Phần 2
BẢNG HỎI/ (Trang 15)
Các mục tiêu điển hình của một kế hoạch quản lý du lịch tại điểm di sản bao gồm: hỗ trợ duy trì sự hài hịa và tồn vẹn của điểm di sản; giữ gìn giá trị văn hóa; xác định những vấn đề về quản lý; thúc đẩy vai trò của tất cả các nhà đầu tư và xây dựng chiến  - Du lịch có trách nhiệm: Bộ công cụ về du lịch tại Việt Nam - Phần 2
c mục tiêu điển hình của một kế hoạch quản lý du lịch tại điểm di sản bao gồm: hỗ trợ duy trì sự hài hịa và tồn vẹn của điểm di sản; giữ gìn giá trị văn hóa; xác định những vấn đề về quản lý; thúc đẩy vai trò của tất cả các nhà đầu tư và xây dựng chiến (Trang 23)
• Giúp xác định loại hình du lịch phù hợp với lối sống của - Du lịch có trách nhiệm: Bộ công cụ về du lịch tại Việt Nam - Phần 2
i úp xác định loại hình du lịch phù hợp với lối sống của (Trang 24)
7 Jamieson, W. 2001, Nguyên tắc và thực tiễn Quản lý Điểm đến Du lịch cộng đồng, Walter Jamieson (ed.), Hiệp hội các trường đại học Canada, Dự án Quản lý môi  - Du lịch có trách nhiệm: Bộ công cụ về du lịch tại Việt Nam - Phần 2
7 Jamieson, W. 2001, Nguyên tắc và thực tiễn Quản lý Điểm đến Du lịch cộng đồng, Walter Jamieson (ed.), Hiệp hội các trường đại học Canada, Dự án Quản lý môi (Trang 24)
1.2. Tự phân tích tổ chức: Phân tích tình hình hiện tại của các nguồn tài nguyên di sản, quản lý và phát triển du lịch - Du lịch có trách nhiệm: Bộ công cụ về du lịch tại Việt Nam - Phần 2
1.2. Tự phân tích tổ chức: Phân tích tình hình hiện tại của các nguồn tài nguyên di sản, quản lý và phát triển du lịch (Trang 25)
Các kết quả kiểm tra nhanh có thể xếp thành bảng như trang bên - Du lịch có trách nhiệm: Bộ công cụ về du lịch tại Việt Nam - Phần 2
c kết quả kiểm tra nhanh có thể xếp thành bảng như trang bên (Trang 36)
Trước tiên cần xác định được loại hình và khối lượng rác thải từ các bộ phận khác nhau của cơ sở nhằm xây dựng được kế hoạch  hành động mục tiêu - Du lịch có trách nhiệm: Bộ công cụ về du lịch tại Việt Nam - Phần 2
r ước tiên cần xác định được loại hình và khối lượng rác thải từ các bộ phận khác nhau của cơ sở nhằm xây dựng được kế hoạch hành động mục tiêu (Trang 36)
112 BỘ CƠNG CỤ VỀ DU LỊCH CĨ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM - Du lịch có trách nhiệm: Bộ công cụ về du lịch tại Việt Nam - Phần 2
112 BỘ CƠNG CỤ VỀ DU LỊCH CĨ TRÁCH NHIỆM TẠI VIỆT NAM (Trang 39)
D1.16 Dùng máy tính hay màn hình cài chế độ tiết kiệm điện sau một thời gian khơng sử dụng và các thiết bị văn phịng có nhãn tiết kiệm năng lượng - Du lịch có trách nhiệm: Bộ công cụ về du lịch tại Việt Nam - Phần 2
1.16 Dùng máy tính hay màn hình cài chế độ tiết kiệm điện sau một thời gian khơng sử dụng và các thiết bị văn phịng có nhãn tiết kiệm năng lượng (Trang 39)
• Khuyến khích mơ hình 3R trong sử dụng tài nguyên, giảm sử dụng, tái sử dụng và tái chế - Du lịch có trách nhiệm: Bộ công cụ về du lịch tại Việt Nam - Phần 2
huy ến khích mơ hình 3R trong sử dụng tài nguyên, giảm sử dụng, tái sử dụng và tái chế (Trang 64)
động đến phát triển du lịch và các hình thức phát triển khác - Du lịch có trách nhiệm: Bộ công cụ về du lịch tại Việt Nam - Phần 2
ng đến phát triển du lịch và các hình thức phát triển khác (Trang 66)
Bán thuốc Nam, Mơ hình kỹ thuật canh tác/đánh bắt cá - Du lịch có trách nhiệm: Bộ công cụ về du lịch tại Việt Nam - Phần 2
n thuốc Nam, Mơ hình kỹ thuật canh tác/đánh bắt cá (Trang 71)
hiện của những hình thức mới về đạo đức, quan hệ gia đình, vui chơi giải trí trong tổ chức cộng đồng - Du lịch có trách nhiệm: Bộ công cụ về du lịch tại Việt Nam - Phần 2
hi ện của những hình thức mới về đạo đức, quan hệ gia đình, vui chơi giải trí trong tổ chức cộng đồng (Trang 73)
• Đặc điểm của các loại hình phát triển du lịch: Các đặc - Du lịch có trách nhiệm: Bộ công cụ về du lịch tại Việt Nam - Phần 2
c điểm của các loại hình phát triển du lịch: Các đặc (Trang 74)
Việc tham gia của cộng đồng có thể có nhiều hình thức, ví dụ như: - Du lịch có trách nhiệm: Bộ công cụ về du lịch tại Việt Nam - Phần 2
i ệc tham gia của cộng đồng có thể có nhiều hình thức, ví dụ như: (Trang 76)
Hai loại hình chính của khối tư nhân ở Việt Nam là: - Du lịch có trách nhiệm: Bộ công cụ về du lịch tại Việt Nam - Phần 2
ai loại hình chính của khối tư nhân ở Việt Nam là: (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w