Giáo trình Trắc địa xây dựng 1 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên có nội dung thời lượng 30 tiết viết về một số vấn đề cốt lõi của ngành Trắc địa cần thiết cho xây dựng công trình. Đối tượng phục vụ của tài liệu này là sinh viên ngành xây dựng đang được đào tạo theo khung trình độ quốc gia Việt Nam trình độ cử nhân, có năng lực thực hành. Mời các bạn cùng tham khảo để phục vụ quá trình học tập của mình nhé.
PGS.TS Phạm Văn Chuyên PGS.TS.PHẠM VĂN CHUYÊN TRẮC ĐỊA XÂY DỰNG (30 tiết) HÀ NỘI NĂM 2022 PGS.TS Phạm Văn Chuyên LỜI NÓI ĐẦU Nội dung tài liệu với thời lượng 30 tiết viết số vấn đề cốt lõi ngành Trắc địa cần thiết cho ngành xây dựng cơng trình Đối tượng phục vụ tài liệu sinh viên ngành xây dựng đào tạo theo khung trình độ quốc gia Việt Nam thuộc bậc 6:, trình độ cử nhân, có lực thực hành Rất mong nhận ý kiến đóng góp Xin chân thành cám ơn trân trọng giới thiệu tài liệu với bạn đọc Người biên soạn PGS.TS.Phạm VănChuyên Trường Đại học Xây dựng Hà nội PGS.TS Phạm Văn Chuyên Chương CÁC HỆ H TỌA ĐỘ TRONG TRẮC ĐỊA 1.1 KHÁI NIỆM 1/ Đối tượng nghiên cứu ứu Trắc địa l mặt đất ồm có 29% lục địa v 71% biển ển Núi cao gần 9km Đáy biển sâu 2/Mặt đất gồm gần ần 11km Gần coi Trái đất l hình cầu với bán kính 6371km 3/ Mục đích Trắc địa làà xác định đ tọa độ điểm thuộc trái đất 4/Vị trí điểm ểm A khơng gian đ xác định yếu tố là: góc A, độ dài dA, độ cao HA(hình 1.1) Hình 1.1 5/ Nội dung Trắc địa gồm có: a/Thành lập loại hệệ tọa độ, loại lưới l khống chế mặt độộ cao b/ Đo đạc yếu ếu tố góc, dài, d cao (để định vị điểm) c/ Biểu ểu diễn tọa độ điểm mặt đất thành th đồ 1-2 MẶT THỦY CHUẨN N VÀ ĐỘ Đ CAO 1/Độ cao H ột ba yếu tố (x, y, H) để định vị điểm không gian Vậy độ cao H gì? 2/ Độ cao (thủy chuẩn) n) c điểm khoảng ng cách theo phương dây ddọi kể từ điểm đến mặt thủy chuẩn (hình 1.2) PGS.TS Phạm Văn Chuyên dây dọi HA = AA0 Hình 1.2 Ví dụ ụ đỉnh núi Everest cao 8.848 mét 3/ Phương dây dọi phương c sợi dây treo vật nặng 4/ Mặt thủy chuẩn (gêơit)là mặt m nước biển trung bình n tĩnh tưởng tượng ợng kéo ddài xuyên qua lục địa làm thành ột mặt cong khép kín có pháp tuyến điểm tr trùng với phương dây dọi qua điểm 5/Việt ệt Nam chọn gốc mặt thủy chuẩn Hòn H Dấu (Đồ Sơn – Hải ải Ph Phòng.) 1-3.ĐỊNH VỊ ĐIỂM ỂM THEO HỆ QUI CHIẾU QUỐC TẾ WGS-84 WGS Từ năm 1984 giới sử dụng hệ qui chiếu WGS-84 WGS đểể định vị điểm.Hiện việc đo đạc GPS Mỹ theo hệ 1/ Mặt qui chiếu WGS-84 Mặt qui chiếu WGS-84 có ba đặc ặc điểm: điểm 1/ Hình dạng: elip khối ối hai trục (do hình h elip quay quanh trục ục bé tạo th thành) 2/ Kích thước: ớc: bán trục lớn a= 378 137 m,độ dẹt cực = (a-b)/a b)/a = 1/298,257 3/Định vị: 3a/Tâm mặt qui chiếu WGS-84 WGS trùng với tâm trái đất ất C 3b/ Trục ục bé mặt qui chiếu WGS-84 WGS trùng với ới trục quay thẳng đứng trái đất với tâm C 3c/ Mặt ặt phẳng xích đạo mặt qui chiếu WGS-84 WGS trùng với ới mặt phẳng xích đạo trái đất với tâm C 3d/Mặt ặt phẳng kinh tuyến gốc mặt qui chiếu WGS-84 WGS 84 trùng vvới mặt phẳng PGS.TS Phạm Văn Chuyên kinh tuyến gốc trái đất với tâm C 2/Hệ tọa độ địa tâm WGS-84(CXYZ) 1/Mặt qui chiếu WGS-84 sở để thành lập hệ tọa độ địa tâm WGS-84 (CXYZ): 2/Hệ tọa độ địa tâm WGS-84 (CXYZ) thành lập sau: 2a/ Gốc hệ tọa độ trùng với tâm Trái đất C 2b/ Trục Z hệ tọa độ trùng với trục quay thẳng đứng Trái đất, hướng lên Bắc Cực chiều dương (+) 2c/ Trục X hệ tọa độ giao tuyến mặt phẳng xích đạo Trái đất với mặt phẳng kinh tuyến gốc (Grinuyt, Luân Đôn, Anh) Hướng từ tâm C kinh tuyến gốc chiều dương (+) 2d/ Trục Y hệ tọa độ nằm mặt phẳng xích đạo Trái đất vng góc với trục X Hướng từ tâm C phía Đơng bán cầu chiều dương (+) 3/Đặc điểm: ba trục CX, CY, CZ vuông góc với đơi 4/Điểm A chiếu vng góc xuống ba trục tọa độ ba thành phần tọa độ đẻ định vị điểm A XA,YA, ZA 5/Vi dụ:Điểm R (Tháp Rùa,Hà nội) có tọa độ địa tâm quốc tế WGS.84 là: XR= - 1626924,018 m YR= 5729423,469 m ZR= 2274274,990 m 3/ Hệ tọa độ Trắc địa WGS-84(BLH*) 1/Mặt qui chiếu WGS-84 sở để thành lập hệ tọa độ Trắc địa WGS-84(BLH*) 2/Hệ tọa độ Trắc địa WGS-84(BLH*) thành lập với ba mặt sở là: 2a/Mặt qui chiếu WGS-84 có tâm trùng với tâm trái đất C 2b/Măt phẳng xích đạo mặt qui chiếu WGS-84 chứa tâm trái đất C 2c/Mặt phẳng kinh tuyến gốc mặt qui chếu WGS-84 chứa tâm trái đất C 3/ Điểm A chiếu vng góc xuống mặt qui chiếu WGS-84 ba thành phần tọa độ để định vị điểm A B,L,H* với ký hiệu: 3a/ H* = AA01 độ cao Trắc địa WGS-84 (.là khoảng cách theo phương pháp tuyến tính từ điểm đến mặt qui chiếu WGS-84) 3b/ B độ vĩ Trắc địa WGS-84 3c/ L độ kinh Trắc địa WGS-84 4/Ví dụ: Điểm R (Tháp Rùa,Hà nội) có tọa độ Trắc địa quốc tế WGS.84 là: BR= 21001’40,58 N LR= 105051’08,63 E H*R= - 21,230 m 4/ Phép chiếu đồ UTM 1/Mặt qui chiếu WGS-84 sở để thực phép chiếu đồ UTM PGS.TS Phạm Văn Chuyên 2/Đầu tiên điểm A thuộc mặt đất tự nhiên chiếu vuông góc xuống mặt quy chiếu WGS-84 A01 (phép chiếu thứ nhất) 3/Tiếp theo điểm A01 thuộc mặt quy chiếu WGS-84 (cong) biểu diễn tương ứng mặt phẳng theo phép chiếu đồ UTM A01’ (phép chiếu thứ hai) 4/Trong nội dung phép chiếu đồ UTM có mặt trụ nằm ngang cắt múi chiếu độ theo hai vòng cát tuyến đối xứng qua kinh tuyến múi cách 180 km.Chiếu xuyên tâm.Khai triển mặt trụ thành mặt phẳng 5/ Hình chiếu múi chiếu UTM có đặc điểm sau: 5a/ Bảo tồn góc (đồng dạng) 5b/ Xích đạo thành đường thẳng nằm ngang Kinh tuyến múi thành đường thẳng đứng chúng vng góc với xích đạo 5c/ Biến dạng: + Chiều dài hình chiếu hai cát tuyến độ dài thật (hệ số biến dạng k = 1) + Phần hai cát tuyến có chiều dài hình chiếu bị co ngắn lại (biến dạng âm) Kinh tuyến múi bị co ngắn lại nhiều nhất, hình chiếu múi loại sáu độ dài k0 = 0,9996 chiều dài thật (trong múi loại ba độ có k0 = 0,9999) + Phần ngồi hai cát tuyến có chiều dài hình chiếu bị dãn dài (biến dạng dương) Kinh tuyến mép biên múi có chiều dài hình chiếu bị dãn dài nhiều 5/ Hệ tọa độ vng góc phẳng WGS-84 (oxy) 1/Mặt qui chiếu WGS.84 phép chiếu đồ UTM sở để thành lập hệ tọa độ vng góc phẳng WGS.84 2/ Trên múi chiếu đồ UTM-WGS-84 giới đãthành lập hệ tọa độ vng góc phẳng WGS-84 sau: 2a/- Hình chiếu xích đạo nằm ngang chọn làm trục y, hướng sang phải chiều dương (+) 2b/- Hình chiếu kinh tuyến múi thẳng đứng tịnh tiến song song sang bên trái 500km chọn làm trục x, hướng lên chiều dương (+) 2c/- Giao điểm hai trục chọn làm gốc tọa độ 2d/- Để đơn trị người ta quy ước rằng: trước tung độ y phải ghi số hiệu múi chiếu q Giữa chúng (q y) ngăn cách với dấu chấm (.) 3/Ưu điểm:việc thành lập hệ tọa độ vng góc phẳng WGS.84 tạo cho điểm thuộc Bắc bán cầu đềù có tọa độ (x,y) ln dương: 4/Điểm A chiếu vng góc xuống hai trục tọa độ hai thành phần tọa độ để định vị A xA,yA 5/ Ví dụ: B(xB = 123 456,789m, yB = 48.0512 345,678m) 6/ Nhận xét: tọa độ vng góc phẳng WGS-84 (x;y) tọa độ Trắc địa WGS-84 (B;L) có quan hệ với nhau: x = f1(B;L) (1.1) y = f2(B;L) (1.2) PGS.TS Phạm Văn Chuyên 1-4 ĐỊNH VỊ ĐIỂM THEO HỆ QUI CHIÊU QUỐC GIA VN-2000 Từ năm 2000 Việt Nam sử dung hệ qui chiếu VN-2000 để định vị điểm 1/Mặt qui chiếu VN-2000 Mặt qui chiếu VN-2000 có bađặc điểm: 1/ Hình dạng: hình Elip khối hai trục 2/ Kích thước:Bán trục lớn a = 6378137m.Độ dẹt cực = (a-b)/a = 1/298,257 3/ Định vị: mặt elip khối định vị vào Trái đất cho phần lãnh thổ Việt Nam gần trùng với mặt thủy chuẩn (gêơit), có tổng bình phương khoảng cách từ mặt qui chiếu VN-2000 đến mặt thủy chuẩn (gêôit) bé Cụ thể lúc là: 3a/Tâm mặt qui chiếu VN.2000 không trùng với tâm trái đất C.(chúng cách khoảng 225 met) 3b/ Trục bé mặt qui chiếu VN.2000 không trùng không song song với trục quay thẳng đứng trái đất 3c/ Mặt phẳng xích đạo mặt qui chiếu VN.2000 không trùng không song song với mặt phẳng xích đạo trái đất 3d/ Mặt phẳng kinh tuyến gốc mặt qui chiếu VN.2000 không trùng không song song với mặt phẳng kinh tuyến gốc trái đất.2/Hệ tọa độ địa tâm VN-2000 (0’X’Y’Z’) 1/Mặt qui chiếu VN-2000 sở để thành lập hệ tọa độ địa tâm VN-2000 (O’X’Y’Z’) 2/ Hệ tọa độ địa tâm VN-2000 (O’X’Y’Z’) thành lập sau (hình 1.3): Hình 1.3 PGS.TS Phạm Văn Chuyên 2a/ Gốc hệ tọa độ trùng với tâm O’ mặt qui chiếu VN-2 000 (không trùng với tâm Trái đất C) 2b/Trục Z’ hệ tọa độ trùng với trục bé b mặt qui chiếu VN-2 000 (không trùng với trục quay thẳng đứng Trái đất) Hướng lên Bắc Cực chiều dương (+) 2c/ Trục X’ hệ tọa độ giao tuyến mặt phẳng xích đạo O’của mặt qui chiếu VN.2000 với mặt phẳng kinh tuyến O mặt qui chiếu VN-2000 Hướng từ tâm O’ kinh tuyến O chiều dương (+) 2d/ Trục Y’ hệ tọa độ nằm mặt phẳng xích đạo O’ mặt qui chiếu VN-2000 vng góc với trục X’ Hướng từ tâm O’ Đơng bán cầu chiều dương (+) 3/ Đặc điểm: ba trục O’X’, O’Y’, O’Z’ vng góc với đơi 4/Điểm A chiếu vng góc xuống ba trục tọa độ ba thành phần tọa độ để định vị điểm A XA’,YA’,ZA’ 3/ Hệ tọa độ Trắc địa VN-2000 (B’L’H’) 1/ Mặt qui chiếu VN-2000 sở để thành lập hệ tọa độ Trắc địa VN-2000 (B’L’H’) 2/ Hệ tọa độ Trắc địa VN-2000 (B’L’H’) thành lập với ba mặt sở (hình 1.4): 2a/Mặt qui chiếu VN-2000 có tâm khơng trùng với tâm trái đất 2b/Mặt phẳng xích đạo mặt qui chiếu VN-2000 có tâm khơng trùng với tâm trái đất 2c/Mặt phẳng kinh tuyến gốc mặt qui chiếu VN-2000 có tâm khơng trùng tâm trái đất Hình 1.4 3/ Điểm A chiếu vng góc xuống mặt qui chiếu VN-2000 ba thành phần tọa độ để định vị điểm A B’,L’,H’ với ký hiệu: pháp 3a/ H’ = AA02 ký hiệu độ cao Trắc địa VN-2000,là khoảng cách theo phương tuyến kể từ điểm đến mặt qui chiếu VN-2000 3b/ B’: ký hiệu độ vĩ Trắc địa VN-2000, góc nhọn hợp pháp tuyến AA0’ với mặt phẳng xích đạo mặt qui chiếu VN-2000, có giá trị từ O đến 90 tính từ PGS.TS Phạm Văn Chuyên mặt phẳng xích đạo hai phía Bắc bán cầu Nam bán cầu, tương ứng gọi độ vĩ Bắc (N) hay độ vĩ Nam (S) 3c/ L’: ký hiệu độ kinh Trắc địa VN-2000,là góc phẳng nhị diện tạo mặt phẳng kinh tuyến gốc O0 với mặt phẳng kinh tuyến chứa A02 mặt qui chiếu VN-2 000, có giá trị từ O đến 180 tính từ mặt phẳng kinh tuyến gốc O0 hai phía Đơng bán cầu Tây bán cầu, tương ứng gọi độ kinh Đông (E) hay độ kinh Tây (W) 4/ Phép chiếu đồ UTM (VN.2000) 1/Mặt qui chiếu VN-2000 sở để thực phép chiếu đồ UTM (VN-2000) 2/Đầu tiên điểm A thuộc mặt đất tự nhiên chiếu vng góc xuống mặt quy chiếu VN-2000 A02 (phép chiếu thứ nhất) 3/ Tiếp theo điểm A02 thuộc mặt quy chiếu VN-2000 (cong) biểu diễn tương ứng mặt phẳng theo phép chiếu đồ UTM A02’ (phép chiếu thứ hai) 4/Nội dung phép chiếu đồ UTM (VN-2000): 4a/ Mặt quy chiếu VN-2000 phân chia kinh tuyến thành múi rộng Các múi ghi số hiệu q = 1, 2, 3… 60, kể từ kinh tuyến 180 vịng hết Tây bán cầu sang Đơng bán cầu 4b/ Dựng mặt trụ nằm ngang cắt múi xét mặt quy chiếu VN-2000 theo hai vòng cát tuyến đối xứng qua kinh tuyến múi Mỗi vòng cát tuyến cách kinh tuyến múi 180km 4c/ Đặt nguồn sáng điểm tâm O’ mặt quy chiếu VN-2000 để chiếu xuyên tâm múi xét từ 80 độ vĩ Nam đến 84 độ vĩ Bắc lên mặt trụ nằm ngang 4d/ Khai triển mặt trụ thành mặt phẳng Tưởng tượng cắt hình trụ theo hai đường sinh cao thấp nhất, trải mặt trụ thành mặt phẳng 5/ Hình chiếu múi UTM (VN2000) có đặc điểm sau: 5a/ Bảo tồn góc (đồng dạng) 5b/ Xích đạo thành đường thẳng nằm ngang Kinh tuyến múi thành đường thẳng đứng chúng vng góc với xích đạo 5c/ Biến dạng: + Chiều dài hình chiếu hai cát tuyến độ dài thật (hệ số biến dạng k = 1) + Phần hai cát tuyến có chiều dài hình chiếu bị co ngắn lại (biến dạng âm) Kinh tuyến múi bị co ngắn lại nhiều nhất, hình chiếu múi loại sáu độ dài k0 =0,9996 chiều dài thật (trong múi ba độ có k0 = 0,9999) + Phần ngồi hai cát tuyến có chiều dài hình chiếu bị dãn dài (biến dạng dương) Kinh tuyến mép biên múi có chiều dài hình chiếu bị dãn dài nhiều 5/ Hệ tọa độ vng góc phẳng VN-2000 (o’x’y’) PGS.TS Phạm Văn Chuyên 1/Mặt ặt qui chiếu VN.2000 v phép chiếu đồ UTM (VN.2000) ssở để thành lập hệệ tọa độ vng góc phẳng VN.2000 2/ Nhờ phép chiếu đồ UTM (VN.2000) nói tr mà ỗi điểm A02 thuộc mặt quy chiếu VN-2000 cho ột điểm ảnh tương t ứng A02’ mặt ặt phẳng Vị trí điểm A02’ ợc xác định cách múi chiếu thành lập ột hệ tọa độ vng góc phẳng VN-2000 sau (hình 1.5): Hình 1.5 2a/- Hình chiếu ếu xích đạo nằm ngang đ chọn làm trục y', hư ướng sang phải chiều dương (+) 2b/- Hình chiếu ếu kinh tuyến múi thẳng đứng đ ợc tịnh tiến song song sang bên trái 500km (tại nửa ửa múi chỗ ch rộng gần 333km), chọn làm àm tr trục x’, hướng lên Bắc cực chiều dương ương (+) 2c/- Giao điểm hai trục ên gốc g tọa độ o’ 2d/- Đểể xác định vị trí điểm tr bềề mặt Trái đất cách đđơn trị, người ta quy định ịnh phải ghi số hiệu múi chiếu q trước tr ớc tung độ y Giữa chúng (q vvà y) ngăn cách với ới dấu chấm (.) 3/Ưu điểm:việc thành lập ập hệ tọa độ vng góc phẳng VN-2000 VN 2000 ttạo cho điểm thuộc lãnh thổ ổ Việt Nam Bắc bán cầu đềù có tọa độ (x,y) ln dương: 4/Điểm A ợc chiếu vng góc xuống hai trục tọa độ đ hai thành ph phần tọa độ để định vị điểm A xA’,yA’ 5/ Ví dụ: A(xA 2123 456, 789; yA 48 543 789,123m) 6/ Nhận xét: tọa ọa độ vuông góc phẳng VN-2000 VN (x’; y’) tọa ọa độ khơng gian Trắc địa quốc gia VN-2000 2000 (B’;L’) có quan hệ h với nhau: x’ = f3(B’;L’) (1.3) 10 PGS.TS Phạm Văn Chuyên - Mia hai mặt ặt đen đỏ, mia mặt, có gắn ống thủy trịn tr để làm ứ dựng mia thẳng đứng Giá mia 2/ Sơ đồ đocao kỹ thuật (hình (h 8.13) HB = HA + hAB (8.21) Muốn đo độ chênh cao hAB ữa hai điểm A v B: - Tại A B dựng ựng mia thẳng đứng - Giữa A B đặt ặt máy nivô cho khoảng cách từ máy nivô đến mia sau gần khoảng cách từ máy nivô đến mia trước ớc (bằng cách đếm số bước b chân) Hình 8.13 3/ Quy trình đo cao kỹ k thuật với mia mặt 1/ Ngắm mia sau Đọc số ên mia theo vạch v giữa: gs 2000mm 2/ Ngắm mia trước ớc Đọc số tr mia theo vạch giữa: gt 1700mm 3/ Thay đổi ổi chiều cao máy nivơ 10cm 4/ Ngắm mia trước ớc Đọc số tr mia theo vạch giữa: gt 1500mm 5/ Ngắm mia sau Đọc số ên mia theo vạch v giữa: gs 1806mm 4/ Tính tốn đo cao kỹ k thuật với mia mặt 1/ Tính độ chênh cao ữa hai điểm A v B lượt đo hAB hAB gs gt 2000mm 1700mm 300mm (8.22) 2/ Tính độ chênh cao ữa hai điểm A v B lượt đo hAB hAB gs gt 1806mm 1500mm 306mm 3/ Tính độ chênh cao ữa hai điểm A v B lần đo đủ hAB: h hAB 300mm 306mm h AB AB 303mm 2 84 (8.23) (8.24) PGS.TS Phạm Văn Chuyên 5/ Quy định phương pháp đo cao kỹ thuật 1/ Sự khác độ chênh cao hai điểm A B lượt đo lượt đo không vượt 7mm h AB h AB 7mm (8.25) 2/ Máy đặt cách hai mia sau, trước Tầm ngắm xa từ máy nivô đến mia (lmax) không vượt 120m lmax 120m (8.26) 8.5 ĐỘ CHÍNH XÁC ĐO CAO HÌNH HỌC Trong kết đo cao hình học có chứa sai số nào? Ngun nhân, mức độ ảnh hưởng sai số? Biện pháp hạn chế, khắc phục chúng để nâng cao độ xác kết đo nào? Sai số môi trường Hiện tượng khúc xạ đứng yếu tố quan trọng Cần đo vào lúc đẹp trời Phải dùng ô che nắng cho máy Đảm bảo tia ngắm cao mặt đất 0,2m Sai số dụng cụ đo 1/ Sai số điều kiện máy nivô không đảm bảo (trục ngắm không song song với trục ống thủy dài) Để hạn chế nó, đo phải hạn chế tầm ngắm từ máy đến mia, hạn chế độ chênh tầm ngắm trước, sau (đặt máy cách hai mia) Phải kiểm nghiệm điều chỉnh máy thật cẩn thận trước đem đo 2/ Do khoảng chia mia khơng xác Sai số người đo 1/ Sai số cân bọt nước khơng thật xác Để hạn chế sai số này, dùng máy có nhạy tốt, dận chân máy thật chắn 2/ Sai số ngắm sinh khả phân biệt mắt người có hạn: 60 mn x (8.27) V Trong đó: 60"- góc nhìn nhỏ mà mắt thường phân biệt được; Vx- độ phóng đại ống kính; mn- sai số ngắm Để hạn chế nó, cần dùng máy có độ phóng đại ống kính lớn tốt 3/ Sai số dựng mia nghiêng Để hạn chế nó, phải dùng mia có gắn ống thủy tròn để làm dựng mia đứng 4/ Sai số làm tròn số đọc: 85 PGS.TS Phạm Văn Chuyên m0 t (8.28) Trong đó: t- độ ộ xác phận đọc số Biện pháp: dùng máy g xác tốt t Sai số đối tượng đo: ảnh nh hưởng hư độ cong Trái đất Khi nghiên cứu ảnh hưởng ởng độ cong Trái đất kết đo cao hình hình hhọc, ta xét trường hợp ợp bất lợi hai điểm C, B tr hình 8.14 Hình 8.14 Tìm sai số độ cao h ảnh hưởng h ởng độ cong Trái đất từ tam giác vng OCoBo có: ( h + R)2 = R2 + t2 (8.29) t2 2R h Ở mẫu số bên vế phải h h vơ bé so với v đường kính Trái đất 2R nên ên ta có th thể bỏ qua h được: h t2 (8.30) h 2R Nếu t = 50m h h = 0,2mm Bởi B đo cao hình học ọc phải kể đến ảnh hhưởng Phải hạn ạn chế tầm ngắm từ máy đến mia Kết luận: Trong đo cao hình học, ọc, việc hạn chế tầm ngắm từ máy đến mia có ý nghĩa chủ yếu để đảm bảo nâng cao độ ộ xác kết đo 8.6 ĐO CAO LƯỢNG ỢNG GIÁC BẰNG ẰNG MÁY KINH VĨ CÓ VẠCH NGẮM XA V VÀ MIA ĐỨNG 1/Khi phải ải đo nhiều, cần nhanh v độ xác địi hỏi khơng cao lắm, đo vẽ chi tiết đồ địa hình tỷ ỷ lệ lớn, ta áp dụng phương ph pháp đo cao lượng giác 2/Dụng cụ đo 86 PGS.TS Phạm Văn Chuyên 2a/ Máy kinh vĩ có vạch ngắm xa (hình 7.8) 2b/ Mia đứng (hình 8.5) 3/Sơ đồ tổ chức đo (hình 8-15): Để xác định độ chênh cao hAB hai điểm A B mặt đất : 3a/ Taị điểm A: đặt máy kinh vĩ 3b/ Tại điểm B: dựng mia thẳng đứng Hình 8.15 4/ Cơng thức tính Từ hình vẽ có : HB = HA + hAB hAB + l = hAB = = = h AB (8.31) h’ + i h’ + i - l S’ tg V +i-l = S.tgV +i-l (tại MQ=AB’) Kn.cos V.tgV +i-l = Kn.cosV.sinV + i - l Kn sin 2V i (8.32) Trong đó: hAB = BB' độ chênh cao hai điểm A B mặt đất K hệ số máy đo xa, thường K = 100; n khoảng cách mia chắn hai vạch đo xa (t) (d'), n= td' V = góc NMQ góc nghiêng trục ngắm MN i = AM chiều cao máy kinh vĩ đặt A l = BN chiều cao điểm ngắm mia đặt B 5/ Nhận xét công thức (8.32) 87 PGS.TS Phạm Văn Chuyên hAB = BB' độ chênh cao hai điểm mặt đất A,B lại đươc tính theo thơng số đo có liên quan đến trục ngắm MN máy kinh vĩ (K,n,V,i,l) 6/Chú ý phân biệt MN AB: (trục ngắm MN khác với mặt đất AB) h’ = NQ : độ chênh cao hai đầu trục ngắm MN hAB = BB' : độ chênh cao hai điểm A B mặt đất.( hAB h’) D’ = MN : khoảng cách nghiêng hai đầu trục ngắm MN D = AB : khoảng cách nghiêng hai điểm A , B mặt đất.(D D’) S’ = MQ : khoảng cách ngang hai đầu trục ngắm MN S = AB’ : khoảng cách ngang hai điểm A,B mặt đất.(S = S’vì AB’= MQ) V = góc NMQ : góc đứng ( góc dốc) trục ngắm MN = góc BAB’ : góc đứng (góc dốc) mặt đất AB.( V) 7/ Đo cao lượng giác máy kinh vĩ có vạch ngắm xa mia đứng đạt độ xác vào khoảng 4cm 100 mét dài 8/Phương pháp đo cao lượng giác thường áp dụng để: + Đo chi tiết đồ địa hình tỷ lệ lớn, + Xác định gián tiếp chiều cao cơng trình, +Xác định gián tiếp độ cao đỉnh cơng trình khơng tới 88 PGS.TS Phạm Văn Chuyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Chuyên Trắc địa xây dựng NXB Giáo dục Hà Nội, 1996 Phạm Văn Chuyên (17 tác giả) Sổ tay xây dựng thủy điện NXB Giao thông Vận tải.1996 Phạm Văn Chuyên Trắc địa đại cương NXB Giao thông Vận tải Hà Nội, năm 2001,2002,2003,2004 Phạm Văn Chuyên Trắc địa đại cương NXB Giao thông Vận tải Hà Nội, 2008 Phạm Văn Chuyên Hướng dẫn giải tập trắc địa đại cương NXB Giao thông Vận tải Hà Nội, 2008 Phạm Văn Chuyên.Hướng dẫn thực hành trắc địa đại cươngNXB Giao thông Vận tải.2008 Phạm Văn Chuyên Công tác trắc địa giám sát thi cơng xây dựng cơng trình NXB Giao thơng Vận tải Hà Nội, 2009 Phạm Văn Chuyên Trắc địa xây dựng NXB Giao thông Vận tải Hà Nội, 2014 Phạm Văn Chuyên Đo đạc NXB Xây dựng Hà Nội, 2001 10 Phạm Văn Chuyên Trắc địa đại cương NXB Xây dựng Hà Nội, 2003 11 Phạm Văn Chuyên Hướng dẫn trả lời câu hỏi giải tập trắc địa đại cương NXB Xây dựng Hà Nội, 2003 12 Phạm Văn Chuyên Hướng dẫn trả lời câu hỏi giải tập trắc địa NXBXây dựng 2005 13 Phạm Văn Chuyên Hướng dẫn thực hành trắc địa đại cương NXB Xây dựng 2005 14 Phạm Văn Chuyên, Lê Văn Hưng, Phan Khang Sổ tay trắc địa cơng trình NXB Xây dựng Hà Nội, 2006 15 Phạm Văn Chuyên Trắc địa NXB Xây dựng Hà Nội, 2006 16 Phạm Văn Chuyên Công tác trắc địa giám sát thi công xây dựng cơng trình NXB.Xây dựng Hà Nội, 2009 17 Phạm Văn Chuyên Hướng dẫn sử dụng máy đo đạc xây dựng cơng trính NXB Xây dựng Hà Nội, 2014 18 Phạm Văn Chuyên.Đo đạc giám sát thi công xây dựng cơng trình NXB.Xây dựng 2014 19 Phạm Văn Chun Đo đạc xây dựng cơng trính NXB Xây dựng Hà Nội, 2015 20 Phạm Văn Chuyên Giáo trình trắc địa NXB Xây dựng Hà Nội, 2019 21 Phạm Văn Chuyên, Lê Văn Hưng, Phan Khang Sổ tay trắc địa cơng trình NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1996 22 Phạm Văn Chuyên: Trắc địa NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1998,1999.2000 23 Phạm Văn Chuyên: Trắc địa đại cương NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2016 89 PGS.TS Phạm Văn Chuyên 24 Phạm Văn Chuyên Xác định độ xác đo đạc bố trí nhà cơng nghiệp theo phương pháp tọa độ vng góc Tạp chí “Trắc địa” số 1/1984 (Bungari) 25 Phạm Văn Chuyên Xác định dung sai trắc địa xây dựng lắp ghép Tạp chí “Trắc địa” số 3/1984 (Bungari) 26 Phạm Văn Chuyên Nghiên cứu chương trình giảng dạy trắc địa trường Đại học Xây dựng Hà Nội Tạp chí “Trắc địa Bản đồ” số 1/1993 27 Vũ Nghiễn, Phạm Văn Chuyên Các phương pháp giải toán trắc địa bất định Tạp chí “Trắc địa-Bản đồ” số 2/1993 28 Phạm Văn Chuyên Nghiên cứu yếu tố liên quan đến biến dạng cơng trình Tạp chí “Trắc địa-Bản đồ” số 2/1993 29 Phạm Văn Chun.Quan trắc lún cơng trình đất.Tạp chí “Xây dựng” số 2/1994 30 Phạm Văn Chuyên Đo vẽ hồn cơng Tạp chí “Xây dựng” số 4/1994 31 Phạm Văn Chuyên Quan trắc lún nhà nhiều tầng Tạp chí “Người Xây dựng” số 4/1994 32 Phạm Văn Chun Độ xác tính tốn khối lượng đất đào hay đắp san cơng trình Tạp chí “Trắc địa-Bản đồ” số 1/1995 33 Phạm Văn Chuyên Dung sai trắc địa xây dựng Tạp chí “Xây dựng” số 3/1996 34 Phạm Văn Chun.Cơng tác bố trí trắc địa xây nhà.Tạp chí“Người Xây dựng” 7/1996 35 Phạm Văn Chuyên Nghiên cứu dung sai trắc địa theo chuỗi kích thước Tạp chí “Cầu đường Việt Nam” số 4/2000 36 Phạm Văn Chuyên.Các phương pháp thiết kế công tác trắc địaTạp chí“Địa chính” số 6/2000 37 Phạm Văn Chuyên Bố trí điểm phụ đường cong trịn Tạp chí “Xây dựng” số 7/2000 38 Phạm Văn Chuyên Mặt thủy chuẩn hệ thống độ cao cơng trình Tạp chí “Người Xây dựng” số 10/2000 39 Phạm Văn Chuyên Chuyền trục lên cao xây nhà nhiều tầng “Tuyển tập công trình Đại học Xây dựng” số 1/2000 40 Phạm Văn Chuyên Phiên hiệu đồ địa hình kiểu Việt Nam 2000 Tạp chí “Xây dựng” số 10/2001 41 Phạm Văn Chun Hệ thống định vị tồn cầu GPS Tạp chí “Địa chính” số 11/2001 42 Phạm Văn Chuyên Hệ tọa độ vng góc phẳng UTM-VN2000 Tạp chí “Người Xây dựng” số 9/2002 43 Phạm Văn Chuyên Phiên hiệu đồ địa hình theo hệ thống UTM quốc tế Tạp chí “Người Xây dựng” số 1/2004 90 PGS.TS Phạm Văn Chuyên 44 Phạm Văn Chuyên Mặt thủy chuẩn quy ước xây dựng, độ cao quy ước công trường hệ tọa độ không gian thường sử dụng trắc địa xây dựng cơng trình Tạp chí “Người Xây dựng”, số 7/2014 45 Phạm Văn Chuyên Những hệ tọa độ vng góc phẳng thường sử dụng trắc địa xây dựng cơng trình Tạp chí “Người Xây dựng”, số 9/2014 46 Phạm Văn Chuyên Kỹ thuật định vị tồn cầu GPS.Tạp chí“Người Xây dựng”, 11/2014 47 Phạm Văn Chuyên Xác định khối lượng đất đào hay đắp san cơng trình theo phương pháp lưới vng với trọng số đỉnh mắt lưới Tạp chí “Người Xây dựng”, số 1/2015 48 Phạm Văn Chuyên Ứng dụng đo cao lượng giác trắc địa Xây dựng cơng trình Tạp chí “Người Xây dựng”, số 8/2015 49 Phạm Văn Chuyên Thiết kế công tác đo đạc trắc địa xây dựng cơng trình theo phương pháp cân ảnh hưởng nguồn sai số Tạp chí “Người xây dựng” số 10/2015 50 Phạm Văn Chuyên.Xác định khoảng cách hai điểm trắc địa xây dựng cơng trình Tạp chí “Người xây dựng” số năm/2016 51 Phạm Văn Chuyên Phân biệt hệ tọa độ vng góc phẳng trắc địa với so sánh chúng với hệ tọa độ vng góc phẳng Đề-các tốn học Tạp chí “Người xây dựng” số năm 2016 52 Phạm văn Chuyên Những chuyên đề trắc địa cần thiết giảng dạy cho cao học ngành xây dựng cơng trình Tạp chí “Người xây dựng” số năm 2016 53 Phạm văn Chuyên Đề cương chi tiết chuyên đề trắc địa giảng dạy cho cao học ngành xây dựng cơng trình Tạp chí “Người xây dựng” số 10 năm 2016 54 Phạm văn Chuyên Xác định độ xác cần thiết cơng tác đo đạc trắc địa xây dựng cơng trình theo phương pháp bỏ qua ảnh hưởng Tạp chí “Người xây dựng” số 11 12 năm 2016 55 Phạm văn Chun Xác định độ xác cần thiết cơng tác đo đạc trắc địa xây dựng cơng trình theo phương pháp tỷ lệ ảnh hưởng Tạp chí “Người xây dựng” số năm 2017 56 Phạm văn Chuyên Truyền trục lên tầng cao xây dựng nhà siêu cao tầng máy định vị toàn cầu GPS theo phương pháp bố trí điểm gián tiếp gần dần Tạp chí “Người xây dựng” số năm 2017 57 Phạm văn Chuyên Xác định độ xác cần thiết cơng tác đo đạc trắc địa xây dựng cơng trình theo phương pháp tối ưu kinh tế kỹ thuật Tạp chí “Người xây dựng” số năm 2017 58 Phạm văn Chuyên Sử dụng máy toàn đạc điện tử máy định vị tồn cầu GPS đo đạc thi cơng xây dựng cầu Tạp chí “Người xây dựng” số năm 2017 91 PGS.TS Phạm Văn Chuyên 59 Phạm văn Chuyên Thành lập lưới ô vuông xây dựng máy toàn đạc điện tử máy định vị toàn cầu GPS theo phương pháp đo đạc hiệu chỉnh điểm gần dần Tạp chí “Người xây dựng” số 10 năm 2017 60 Phạm văn Chuyên Cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc tế ÍSO xác định độ xác cần thiết cơng tác trắc địa xây dựng cơng trình ?.Tạp chí “Người xây dựng” số 11 +12/2017 61 Phạm văn Chuyên Tính tốn chuyển đổi tọa độ vng góc phẳng nhà nước tọa độ vng góc phẳng cơng trường với Tạp chí“Người xây dựng”1+2/ 2018 62 .Phạm văn Chuyên Xác định diện tích đất theo tọa độ vng góc phẳng đỉnh đa giác bao quanh trắc địa Tạp chí “Người xây dựng” số 10 năm 2018 63 Phạm văn Chuyên Nghiên cứu xử lý đại lượng đo đạc trực tiếp nhiều lần trắc địa xây dựng cơng trình Tạp chí “Người xây dựng” số 11 12 năm 2018 64 Phạm văn Chuyên Đo đạc xác định diện tích đất máy tồn đạc điện tử Tạp chí “Người xây dựng” số1 năm 2019 65 Phạm văn Chuyên Định vị điểm theo hệ tọa độ WGS-84,VN-2000, Cracovski-Gaus (HN-72) Tạp chí “Người xây dựng” số 10 năm 2019 66 Phạm Văn Chuyên ”Hướng dẫn thực hành qui trình đo đạc tính tốn bình sai, xác định diện tích đất trắc địa.” Tạp chí “Người xây dựng” số11 12 năm 2019 67 Phạm văn Chun Tính tốn xác định độ xác bố trí cơng trình theo phương pháp tọa độ độc cực Tạp chí “Người xây dựng” số năm 2020 68 Phạm văn Chuyên Đo đạc gián tiếp khoảng cách hai điểm trắc địa xây dựng cơng trình “ Tạp chí “Người xây dựng” số năm 2020 69 Phạm văn Chuyên Truyền trục lên tầng cao máy kinh vĩ,máy chiếu đứng thiên đỉnh,máy định vị toàn cầu GPS thi cơng xây dựng nhà nhiều tầng Tạp chí “Người xây dựng” số năm 2020 70 Phạm văn Chun Bố trí cơng trình xây dựng máy tồn đạc điện tử Tạp chí “Người xây dựng” số 10 năm 2020 71 Phạm văn Chuyên Đo đạc xác định tọa độ điểm máy toàn đạc điện tử Tạp chí “Người xây dựng” số 11+12 năm 2020 72 Phạm văn Chuyên Trắc địa ứng dụng xây dựng cơng trình Tạp chí “Người xây dựng” số 9+10 năm 2021 73 Phạm văn Chuyên Các phương pháp bố trí định vị cơng trình xây dựng ngồi thực địa Tạp chí “Người xây dựng” số 11+12 năm 2021 74 Phạm văn Chuyên Máy toàn đạc điện tử dụng cụ đo đạc trắc địa đại tiên tiến kỷ 21 Tạp chí “Người xây dựng” số 1+2 năm 2022 92 PGS.TS Phạm Văn Chuyên 75.PGS.TS Phạm Văn Chuyên Đo đạc xây dựng nhà nhiều tầng Hà nội năm 2022 (https://tailieu.vn) 76 PGS.TS Phạm Văn Chuyên Định vị toàn cầu GPS Hà nội năm 2022 (https://tailieu.vn) 77 PGS.TS Phạm Văn Chuyên Máy toàn đạc điện tử Hà nội năm 2022 (https://tailieu.vn) 78 PGS.TS Phạm Văn Chuyên Trắc địa Hà nội năm 2022 (https://tailieu.vn) 79 PGS.TS Phạm Văn Chuyên 510 tập trắc địa theo phương pháp trắc nghiệm khách quan Hà nội năm 2022 (https://tailieu.vn) 80 PGS.TS Phạm Văn Chuyên Độ xác trắc địa cần thiết xây dựng Hà nội năm 2022 (https://tailieu.vn) 81 PGS.TS Phạm Văn Chuyên Ứng dụng định vị toàn cầu GPS xây dựng Hà nội năm 2022 (https://tailieu.vn) 82 PGS.TS Phạm Văn Chuyên Trắc địa xây dựng Hà nội năm 2022 (https://tailieu.vn) 83 PGS.TS Phạm Văn Chuyên Trắc địa xây dựng Hà nội năm 2022 (https://tailieu.vn) 93 PGS.TS Phạm Văn Chuyên MỤC LỤC Chương Các hệ tọa độ trắc địa……………………………………………… 1.1 Khái niệm…………………………………………………………………………3 1.2 Mặt thủy chuẩn độ cao……………………………………………………… 1.3 Định vị điểm theo hệ qui chiếu quốc tế WGS-84……………………………… 1.4 Định vị điểm theo hệ qui chiếu quốc gia VN-2000 …………………………… 1.5.Định vị điểm theo hệ qui chiếu HN-72………………………………………… 11 1.6 Hệ tọa độ độc cực phẳng trắc địa …………………………………………13 1.7 Hai toán trắc địa……………………………………………… 15 Chương Định vị toàn cầu GPS …………………………………………………….18 2.1 Ưu điểm định vị toàn cầu GPS………………………………………… 18 2.2 Hệ thống định vị toàn cầu GPS………………………………………………18 2.3 Các phương pháp đo GPS……………………………………………………19 2.4 Tín hiệu sóng vơ tuyến điện vệ tinh…………………………………… 21 2.5 Các nguồn sai số định vị toàn cầu …………………………………… 21 2.6 Tính tốn định vị tồn cầu GPS ……………………………………….22 Chương Bản đồ địa hình……………………………………………………………24 3.1 Khái niệm đồ, hệ thống thông tin địa lý GIS……………………………24 3.2 Tỷ lệ đồ…………………………………………………………………… 25 3.3 Phiên hiệu đồ địa hình Việt Nam kiểu VN2000……………………………26 3.4.Phiên hiệu đồ quốc tế……………………………………………………… 32 3.5 Biểu diễn địa vật đồ……………………………………………………37 3.6 Biểu diễn địa hình đồ………………………………………………….38 Chương Sử dụng đồ……………………………………………………………40 4.1 Khái niệm……………………………………………………………………… 40 4.2.Xác định tọa độ điểm theo đồ …………………………………… 40 4.3 Xác định độ cao điểm theo đường đồng mức đồ…………… 41 4.4 Xác định độ dốc mặt đất theo đồ ………………………………………… 42 4.5 Xác định chiều dài đường theo đồ…………………………………42 4.6 Xác định diện tích theo đồ………………………………………………… 43 4.7 Lập mặt cắt thực địa nhờ đồ…………………………………………………43 Chương Tính tốn Trắc địa ……………………………………………………… 44 5.1 Sai số đo đạc…………………………………………………………………… 44 5.2 Tính tốnmột đại lượng đo đạc trực tiếp nhiều lần……………………… 45 94 PGS.TS Phạm Văn Chun 5.3 Tính tốn đại lượng đo đạc gián tiếp………………………………… 48 5.4 Thiết kế công tác đo đạc…………………………………………………………49 Chương Đo góc………………………………………………………………………53 6.1 Phân loại góc đo………………………………………………………………….53 6.2 Máy kinh vĩ, máy toàn đạc điện tử…………………………………………… 54 6.2 Kiểm nghiệm điều chỉnh máy kinh vĩ……………………………………… 55 6.4 Đo góc bằng…………………………………………………………………… 57 6.5 Độ xác đo góc bằng……………………………………………………….61 6.6 Đo góc đứng…………………………………………………………………… 63 Chương Đo dài………………………………………………………………………66 7.1 Phân loại đo dài………………………………………………………………… 66 7.2 Đo dài thước thép………………………………………………………… 68 7.3 Đo dài máy quang học có vạch ngắm xa mia đứng………………… 70 7.4 Đo khoảng cách gián tiếp………………………………………………………72 Chương Đo cao…………………………………………………………………… 73 8.1 Phân loại đo cao……………………………………………………………… 73 8.2 Máy nivô mia……………………………………………………………… 75 8.3 Kiểm nghiệm điều chỉnh máy nivô………………………………………… 77 8.4 Các phương pháp đo cao hình học…………………………………………… 80 8.5 Độ xác đo cao hình học………………………………………………… 85 8.6 Đo cao lượng giác………………………………………………………………86 Tài liệu tham khảo ,……………………………………………………………… 89 Mục lục …………………………………………………………………………… 94 BÀI TẬP LỚN TRẮC ĐỊA 1…………………………………………………… 95 BÀI TẬP LỚN TRẮC ĐỊA 1/Độ cao (thủy chuẩn) gì? 2/Độ cao Trắc địa WGS.84 gì? 3/Độ cao Trắc địa VN-2000 gì? 4/Ba đặc điểm mặt qui chiếu WGS.84 ? 5/Ba đặc điểm mặt qui chiếu VN-2000 ? 95 PGS.TS Phạm Văn Chuyên 6/Bốn công dụng mặt qui chiếu VN-2000 ? 7/Trong phép chiếu đồ GAUS,vị trí tương hỗ mặt trụ nằm ngang với múi chiếu độ mặt qui chiếu ? 8/ Trong phép chiếu đồ UTM,vị trí tương hỗ mặt trụ nằm ngang với múi chiếu độ mặt qui chiếu ? 9/Hệ tọa độ vng góc phẳng VN-2000 thành lập ? \Khác với toán học nào? 10/Hệ tọa độ độc cực phẳng Trắc địa thành lập nào?Khác với toán học nào? 11/Cho biết đường gấp khúc 123 có góc định hướng cạnh 12 12= 6012'30", góc mé phải đỉnh p2 1231020 Hãy tính góc định hướng cạnh 23 23? 12/Bài tốn thuân: cho biết tọa độ điểm (x1 = 300,00m ; y1 = 400,00m), khoảng cách nằm ngang từ đến S12 = 200,00m, góc định hướng cạnh 12 α12 = 123 30’40”.Hãy tính tọa độ điểm 2(x2 ; y2) ? 13/Bài toán ngược:cho biết tọa độ điểm (x1 = 600,00m ; y1 = 300,00m) điểm (x2 = 423,45m ; y2 = 524,67m).Hãy tính khoảng cách ngang S12 góc định hướng α12 cạnh 12 ? 14/Tính diện tích theo tọa độ vng góc phẳng đỉnh đa giác Hãy tính diện tích tứ giác 1234 có số hiệu đỉnh ký hiệu theo chiều kim đồng hồ biết tọa độ vng góc phẳng chúng là: 1(x1=400,00 m ; y1=700,00 m) 2(x2=200,00 m ; y2=800,00 m) 3(x3=100,00 m ; y3=500,00 m) 4(x4=300,00 m ; y4=600,00 m) 15/Tính tốn đại lượng đo đạc trực tiếp nhiều lần: Cho biết số liệu đo đạc nhiều lần đoạn thẳng AB sau: l/ S1 =123,40m ; 2/S2 = 123,46m ; 3/S3123,36m ; 4/ S4 = 123,34m ;5/ S5 = 123,44m Tính giá trị trung bình đoạn thẳng đo (Stb) ? Tính sai số trung phương dãy số đo (m)? 96 PGS.TS Phạm Văn Chuyên Tính sai số trung phương tương đối dãy số đo (1/T)? Tính sai số trung phương đoạn thẳng trung bình (M)? Tính sai số trung phương tương đối đoạn thẳng trung bình (1/Ttb)? 16/Thiết kế đo đạc: Trong tam giác vuông ABC, vuông góc A, người ta đo cạnh huyền BC = D = 100,00m, với sai số trung phương tương ứng mD, cịn góc nhọn ABC = V = 500’00", với sai số trung phương tương ứng mV Hãy tính cạnh góc vng (đứng) h = AC? Hãy viết cơng thức tính sai số trung phương xác định cạnh góc vng (đứng) (mh)? Nếu muốn có cạnh góc vng (đứng) h = AC xác định với độ xácmh = ± 0,02 m cần đo cạnh huyền D = BC góc nhọn V = ABC với độ xác tương ứng mD, mv ? 17/Tính góc bằng: Cho biết số liệu đo góc AOB theo "phương pháp cung" sau: Lượt đo đi: - Ngắm A (tia trái) Đọc số vành độ ngang a' = 10°00'00" - Ngắm B (tia phải) Đọc số vành độ ngang b' = 60°20'30" Lượt đo về: - Ngắm B (tia phải) Đọc số vành độ ngang b" = 240°20’40" - Ngắm A (tia trái) Đọc số vành độ ngang a" = 190°00'00" 1.Tính giá trị góc lượt đo (β')? Tính giá trị góclượt đo (β")? Tính giá trị góc đo lần đủ (β)? 18/ Tính góc đứng: Cho biết số liệu đo góc đứng (của trục ngắm OA) với máy T.100 sau: - Số đọc vành độ đứng (trái): T = 86°10'20" Đảo ống kính: - Số đọc vành độ đứng (phải): P = 27349'40" Hãy tính góc đứng V trục ngắm OA theo phương pháp hai số đọc T, P? Hãy tính giá trị MO bàn độ đứng ? 19/ Tính loại khoảng cách: Cho biết khoảng cách nghiêng (thực) hai điểm Avà B thuộc mặt đất tự nhiên DAB=1 000,000m Độ cao điểm A HA=32,000m Độ cao điểm B HB=137,000m 97 PGS.TS Phạm Văn Chuyên Bán kính Trái đất R=6 371 km Múi chiếu UTM loại độ có k0=0,9996 Điểm đoạn AB nằm kinh tuyến múi 1/Tính độ chênh cao hai điểm Avà B hAB ? 2/Tính số điều chỉnh từ khoảng cách nghiêng khoảng cách ngang Δv ? 3/Từ khoảng cách nghiêng tính khoảng cách nằm ngang hai điểm Avà B (trên mặt phẳng nằm ngang)là SAB ? 4/Tính độ cao trung bình đoạn thẳng AB Htb ? 5/Tính số điều chỉnh khoảng cách ngang khoảng cách bằng Δh ? 6/Từ khoảng cách ngang tính khoảng cách hai điểm A B (trên mặt qui chiếu VN-2000) dAB ? 7/Tính số điều chỉnh từ mặt qui chiếu VN-2000 mặt phẳng chiếu UTM Δy ? 8/Từ khoảng cách tính tính khoảng cách ảo hai điểm A B (trên mặt phẳng chiếu đồ UTM) LAB ? 20/ Tính tốn trạm đo cao kỹ thuật: Cho biết số liệu đo cao kỹ thuậttại trạm với máy nivô mia mặt sau: Lượt đo đi: - Số đọc theo vạch mia sau: s' = 1345mm - Số đọc theo vạch mia trước: t' = 1908mm Lượt đo (sau thay đổi chiều cao máy nivô): - Số đọc theo vạch mia trước: t" = 2022mm - Số đọc theo vạch mia sau: s" = 1457mm Tính độ chênh cao lượt đo (h’)? Tính độ chênh cao lượt đo (h")? Tính độ chênh cao lần đo đủ (h)? 98 ... e, f, g, h, k) 1: 2 000 F-4 8-9 6-( 256-k) 10 1: 2 000 22=4 (I, II, III, IV) 1: 1 000 F-4 8-9 6-( 256-k-IV) 11 1: 2 000 = 16 (1, 2, 3…, 16 ) 1: 500 F-4 8-9 6-( 256-k -1 6 ) 1' 52,2"? ?1' 52,2" (1, 2, 3…,256) 37,5"37,5"... C, D 1: 50 000 F-4 8-9 6-D 1: 50 000 22=4 7'30"7'30" a, b, c, d 1: 25 000 F-4 8-9 6-D-d 1: 25 000 22=4 3'45"3'45" 1, 2, 3, 1: 10 000 F-4 8-9 6-D-d-4 1: 100 000 16 ? ?16 = 256 1: 5 000 F-4 8-9 6-( 256) 1: 5 000... (hàng) 1, 2, (cột) 1: 1000000 F-48 23 A, B, C, D 1: 500 000 F-48-D 22=4 1? ??? ?1? ??30' 1, 2, 3, 1: 250 000 F-48-D-4 1: 1 000 000 12 = 96 30'30' 1, 2, 3…96 1: 100 000 F-4 8-9 6 1: 100 000 22=4 15 '? ?15 '