1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Đo đạc xây dựng nhà nhiều tầng - PGS.TS Phạm Văn Chuyên

48 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Giáo trình Đo đạc xây dựng nhà nhiều tầng cung cấp cho học viên những kiến thức cần thực hiện khi xây dựng nhà nhiều tầng như: độ chính xác trắc địa cần thiết trong xây dựng; các phương pháp bố trí định vị công trình ở ngoài thực địa; các phương pháp truyền trục lên tầng cao; đo vẽ hoàn công; quan trắc biến dạng nhà nhiều tầng;... Mời các bạn cùng tham khảo!

PGS.TS Phạm Văn Chuyên PGS.TS.PHẠM VĂN CHUYÊN ĐO ĐẠC XÂY DỰNG NHÀ NHIỀU TẦNG (15 tiết ) HÀ NỘI 2022 PGS.TS Phạm Văn Chuyên LỜI NÓI ĐẦU Nội dung tài liệu với thời lương 15 tiết viết việc cần thực xây dựng nhà nhiều tầng : độ xác trắc địa cần thiết xây dựng ,các phương pháp bố trí định vị cơng trình ngồi thực địa ,các phương pháp truyền trục lên tầng cao ,đo vẽ hồn cơng , quan trắc biến dạng nhà nhiều tầng Đối tượng phục vụ tài liệu sinh viên ngành xây dựng đào tạo theo khung trình độ quốc gia Việt nam : hệ đại học năm , tốt nghiệp cấp cử nhân Rất mong nhận ý kiến đóng góp Xin chân thành cám ơn trân trọng giới thiệu tài liệu bạn đọc Người biên soạn PGS.TS.Phạm Văn Chuyên Trường Đại học Xây dựng Hà nội PGS.TS Phạm Văn Chuyên CHƯƠNG ĐỘ CHÍNH XÁC TRẮC ĐỊA CẦN THIẾT TRONG XÂY DỰNG 1.1.Độ xác trắc địa cần thiết xây dựng theo ISO Cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) đề nghị đưa công thức chuẩn sau để tính độ xác cơng tác trắc địa xây dựng 1/ Độ xác bố trí khoảng cách hai điểm thuộc cơng trình xây dựng tính theo cơng thức: m1   k L(mm) 2,5 (1.1) Trong đó: L- khoảng cách, tính mét; k- hệ số, phụ thuộc phương pháp thi công; (k = 2: thi công đúc đổ chỗ, k = 1: thi công lắp ghép); 2/ Đối với khoảng cách ngắn 5m độ xác bố trí theo cơng thức: m2 = 0,8k (mm) (1.2) Trong đó: k- hệ số, cơng thức (1) Khi thi công đúc đổ chỗ k = Khi thi cơng lắp ghép k = 3/ Độ xác bố trí góc tính theo cơng thức: W cc   0, 03.k L (1.3) Trong đó: k- hệ số phụ thuộc phương pháp thi công; k = với thi công đúc đổ chỗ; k = với thi công lắp ghép L- chiều dài cạnh ngắn kẹp góc, tính mét; Wcc- độ xác bố trí góc cần thiết, đơn vị tính grat, phải tính lấy đến bốn chữ số đằng sau dấu phẩy Độ xác bố trí góc cần thiết tính theo đơn vị giây là: m   0, 03.k 3240 L Trong đó: k = với thi công đổ chỗ (k = với thi cơng lắp ghép); L- chiều dài cạnh kẹp góc ngắn nhất, tính mét; m- độ xác bố trí góc cần thiết, tính giây (1.4) PGS.TS Phạm Văn Chuyên 4/ Độ xác truyền trục theo phương thẳng đứng tính theo cơng thức: m3  0,8 L(mm) (1.5) Trong đó: L- chiều cao truyền trục, tính mét 5/ Vị trí tương đối điểm thuộc mạng lưới khống chế độ cao phải xác định với độ xác là: mH = 1,2 (mm) (1.6) 6/ Độ xác bố trí cao độ điểm cơng trình so với điểm khống chế cao độ là: m'H = 2mm (với cơng trình đổ tồn khối) (1.7) m'H = 0,8mm (với cơng trình lắp ghép) (1.8) Từ độ xác cần thiết xác định dung sai trắc địa xây dựng theo công thức:  = 2.2,5mi = 5mi (1.9) 1.2.Tham khảo qui phạm liên bang Nga Có thể tham khảo CHP 111 -2-75 Liên bang Nga ghi bảng (1) Bảng (1) Câp Chính xác Đặc điểm cơng trình kết cấu Đo góc -Kết cấu thep có bề mặt tiếp xúc 10” phay -Kết cấu bê tong cốt thép đúc sẵn lắp ghép tự định vị nút 1/15 000 -Nhà cao 16 tầng -Khẩu độ rộng 36 met -Cơng trình cao 60 met 1/10 000 -Nhà cao từ đến 16 tầng , 20” -Khẩu độ nhà rộng từ đến 36 met, -Cơng trình cao từ 15 đến 60 met , -Các kết cấu bê tong cốt thép lắp ghép , Kết cấu thép có liên kết đinh ốc hàn -Các kết cấu bê tong cốt thép liền khối mỏng không gian 1/5 000 -Nhà cao tầng , -Khẩu độ nhà met , -Cơng trình cao 15 met, 1/3 000 10” 30” Đo dài Đo cao chiếu đứng (mm) PGS.TS Phạm Văn Chuyên -Các kết cấu bê tong cốt thép liền khối ván khuôn luân lưu cố định -Kết cấu bê tong khối , kết cấu gạch , -Kết cấu gỗ Các cơng trình đất 45” 1/1 000 10 1.3 Tính độ xác trắc địa cần thiết từ dung sai xây dựng Độ xác cần thiết cơng tác bố trí trắc địa tính từ qui phạm xây dựng sau : 1/Một mặt xây dựng tồn quan hệ  = 2.δ = 2.t.m (1.10) Trong đó: Δ dung sai xây dựng δ độ lệch xây dựng (sai số giới hạn , sai số cho phép ) m sai số trung phương xây dựng t hệ số tin cậy Từ rút : δ Δ m = = -(1.11) t 2.t 2/ Mặt khác ,trong xây dựng tồn quan hệ m2 = mtđ2 + mtc2 + mbd2 (1.12) Trong : m sai số tổng toàn phần xây dựng mtđ là sai số trung phương trắc địa gây (sai số thành phần trắc địa) mtc là sai số trung phương thi công gây (sai số thành phần thi công) mbd là sai số trung phương biến dạng gây (sai số thành phần biến dạng) Khi coi nguồn sai số thành phần , tính : m mtđ = (1.13) √3 3/Thế (1.12) vào (1.13) được: m δ Δ mtđ = - = = -(1.14) √3 t √3 2t.√3 Trong : mtđ sai số thành phần trắc địa PGS.TS Phạm Văn Chuyên m sai số trung phương xây dựng δ độ lệch xây dựng (sai số giới hạn , sai số cho phép ) Δ dung sai xây dựng (cho biết qui phạm xây dựng) t hệ số tin cậy : Nếu xác suất p= 0,954 t=2 Nếu xác suất p= 0,988 t=2,5 Nếu xác suất p= 0,997 t=3 PGS.TS Phạm Văn Chuyên CHƯƠNG BỐ TRÍ ĐỊNH VỊ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Ở NGỒI THỰC ĐỊA 1/ Ở giai đoạn thi công ,sau thành lập xong lưới khống chế bố trí cơng trình việc phải xác định vị trí mặt cốt khơng cơng trình ngồi thực địa , việc gọi định vị cơng trình 2/ Việc bố trí cơng trình thường tiến hành theo trình tự nội dung sau đây: 2a/ Đầu tiên thành lập lưới khống chế bố trí cơng trình (lưới khống chế thi cơng) để làm sở cho việc bố trí cơng trình 2b/ Tiếp theo, từ lưới khống chế bố trí cơng trình tiến hành bố trí trục cơng trình 2c/ Từ trục thực bố trí trục dọc ,trục ngang ,các điểm chi tiết đặc trưng cơng trình 2d/ Bố trí thiết bị (nếu có) 3/ Lưới khống chế bố trí cơng trình có dạng là: 3a/ Lưới tam giác cơng trình , 3b/ Lưới đường chuyền cơng trình, 3c/ Lưới ô vuông xây dựng 4/ Lưới khống chế bố trí cơng trình khác với lưới khống chế đo vẽ đồ Bởi muốn sử dụng điểm mốc thuộc lưới khống chế trắc địa đồ vào bố trí cơng trình trước tiên phải tính tốn chuyển đổi tọa độ nhà nước thành tọa độ công trường 5/ Có phương pháp bố trí định vị cơng trình ? Phương pháp bố trí phụ thuộc vào điều kiện ? Dưới xem xét kỹ số vấn đề cơng tác bố trí định vị cơng trình xây dựng ngồi thực địa 2.1 Bố trí góc thiết kế (0) Khi đo góc  = BAC ngồi thực địa có điểm B, A, C (một điểm A hai cạnh kẹp góc AB, AC) Khi bố trí góc ngồi thực địa có hai điểm A, B (một đỉnh A cạnh kẹp góc AB) Biết giá trị thiết kế góc 0 Tìm ngồi thực địa điểm C (cạnh kẹp AC) cho BAC = 0 Có hai cách bố trí góc: * Cách bố trí góc thứ (hình 2.1): 1/Đặt máy kinh vĩ A, định hướng vành độ ngang theo cạnh AB Đặt góc 0 phía cần thiết, theo hướng ngắm cố định điểm C' thực địa 2/Đảo ống kính, 3/Làm tương tự bước điểm C" thực địa PGS.TS Phạm Văn Chuyên 4/ Cố định điểm C cách C' lẫn C" Góc BAC góc cần bố trí Hình Hình 2.2 * Cách bố trí góc thứ hai (gần dần) (hình 2.2): 1/ Đặt máy kinh vĩ A, định hướng vành độ ngang theo cạnh AB, đặt góc 0, theo hướng ngắm cố định điểm C' thực địa 2/ Vẫn đặt máy kinh vĩ A, đo góc BAC' theo phương pháp lặp p lần, ' 3/ Tính số điều chỉnh góc vβ” (đơn vị giây) vβ”= Δβ” = 0  ' Tính đoạn vng góc cần dịch chuyển vq: s. vq  CC   (2.1) (2.2) Trong đó: S = AC'- khoảng cách từ A đến C': " = 206 265" (2.3) 4/ Từ C' theo hướng vng góc với AC' đặt đoạn x = C'C phía cần thiết Cố định điểm C ngồi thực địa Góc BAC góc cần bố trí 2.2 Bố trí đoạn thẳng thiết kế (S0) Khi đo chiều dài đoạn thẳng AB thực địa có hai điểm mút A B, cịn bố trí đoạn thẳng AB có chiều dài nằm ngang thiết kế S0 = 100,000 m ngồi thực địa có điểm A hướng Ax, cần xác định điểm B? 1/ Kể từ A, theo hướng Ax, đo sơ đoạn AB', có chiều dài gần S0 (hình 2.3) Cố định sơ B' Hình 2.3 2/ Đo đoạn thẳng AB' với độ xác cần thiết Tính số điều chỉnh (về độ dốc mặt đất…) vào kết đo, S' = AB' = 99,000 m 3/ Tính đoạn cần dịch chuyển vS: PGS.TS Phạm Văn Chuyên vS = S0  S' = 100, 000 m – 99,000 m = + 1,000 m (2.4) 4/ Từ B' đặt đoạn vS = +1 m phía phải tương ứng đầu mút B cần tìm Cố định B lại 2.3 Bố trí độ cao thiết kế (H0) Khi đo độ cao điểm B (xem hình 2.4): ngồi thực địa có điểm B Dựa vào độ cao biết HA điểm A có ngồi thực địa, dùng máy đo độ chênh cao hAB = a  b tính độ cao B là: HB = HA + hAB (2.5) Khi bố trí độ cao (xem hình 2.5): ngồi thực địa có điểm A độ cao HA = 65000mm Biết độ cao thiết kế điểm B HB = H0 = 7000mm, tìm điểm B ngồi thực địa ?.Đây việc xác định cốt không cơng trình ngồi thực địa 1/ Đặt máy nivo cách A, B Dựng mia A Ngắm mia A, đọc a = 1500mm 2/ Tính độ cao trục ngắm máy Hmáy: Hmáy = HA + a = 6500mm + 1500mm = 8000mm (2.6) 3/ Tính số đọc cần thiết x mia đặt B: x = Hmáy  H0 = 8000mm  7000mm = 1000mm (2.7) 4/ Nâng hay hạ mia B người đứng máy đọc số mia x = 1000mm vừa tính kia, lúc dùng bút chì đánh dấu đế mia lại, điểm B cần bố trí Mặt thủy chuẩn Mặt thủy chuẩn Hình 2.4 Hình 2.5 2.4 Phương pháp tọa độ cực 1/.Phạm vi áp dụng : +Phương pháp tọa độ cực áp dụng nhiều thực tế , +Trên thực địa tồn hai điểm khống chế trắc địa mặt A(xA,yA),B(xB,yB) gần cơng trình cần bố trí PGS.TS Phạm Văn Chuyên +Dụng cụ trắc địa có : máy kinh vĩ thước thép +Địa hình quang đãng ,bằng phẳng ,cho phép trực tiếp bố trí C(xC,yC) từ A,B 2/.Tính tốn số liệu cần thiết để bố trí Khi biết tọa độ khống chế trắc địa A(xA, yA), B(xB, yB) tọa độ thiết kế điểm C(xC, yC) (hình 2.6), để bố trí điểm C theo phương pháp tọa độ độc cực phải tính số liệu cần thiết góc cực  bán kính cực s Hình2 2a/ Chọn A làm gốc tọa độ, AB làm hướng gốc hệ tọa độ độc cực trắc địa 2b/ Theo toán ngược tính bán kính cực S=AC: S  (x C  x A )2  (yC  y A ) (2.8) 2c/ Theo tốn ngược tính góc cực A =góc CAB tg AB  yB  yA xB  xA (2.9) tg AC  yC  yC xC  xA (2.10) A = AC  AB (2.11) 3/ Cách bố trí: 3a/ Bố trí góc cực βA : Đặt máy kinh vĩ A, định hướng vành độ ngang B Đặt góc , 3b/ Bố trí bán kính cực s : Trên hướng cạnh kẹp góc đặt đoạn thẳng s Cố định điểm C 4/ Độ xác : Độ xác bố trí điểm C theo phương pháp tọa độ cực tính theo cơng thức: 10 PGS.TS Phạm Văn Chuyên +Thực tế đoạn hiệu chỉnh s ngắn , vào cỡ centimet mà , ta dùng máy đo góc để bố trí góc cực sau :đặt tâm máy đo góc trùng với mốc tạm thời A1’ Xoay máy đo góc cho tia có giá trị góc α’ hướng đến mốc tạm thời B1’.Tìm tia có giá trị góc α , vạch kẻ hướng tia α lên thực địa +Kiểm tra yếu tố góc cực cách đo góc cực , phải β’ +Dọc theo hướng ,theo thước đo dài người ta đặt đoạn thẳng s(bán kính cực ) +Cố định điểm vừa tìm đươc lại Đó mốc xác (mốc thức) cần tìm A1 mặt sàn tầng thứ , có tọa độ vng góc phẳng tọa độ vng góc phẳng mốc gốc A0 Tương tự xác định mốc xác cịn lại tầng thứ B1 , C1 , D1 Ở tầng 2,3,4,… việc tiến hành tầng thứ nói Nhận xét : Truyền trục lên tầng cao máy định vị tồn cầu GPS theo phương pháp bố trí điểm gián tiếp gần dần trình bày có đặc điểm sau: 1/Khơng cần phải có lỗ thơng tầng 2/ Cần phải có hai mốc gốc chúng truyền lên tất tầng cao 3/ Vị trí điểm trục xác định tọa độ mặt (x,y) 4/Dụng cụ đo đạc chủ yếu máy định vị tồn cầu GPS 5/ Việc bố trí điểm trục tầng nhà thực theo phương pháp đo đạc gián tiếp gần dần Đầu tiên xác định đo mốc tạm thời Tiếp theo từ mốc tạm thời mà tìm mốc thức 6/ Giờ , truyền trục lên tầng cao máy định vị toàn cầu GPS theo phương pháp gần dần đạt độ xác tầng cao khác khơng đổi , gần coi gần độ xác xác định điểm máy đo GPS , phương pháp áp dụng xây nhà siêu cao tầng 7/Cần đặc biệt ý đường thẳng vng góc với mặt qui chiếu không song song với nhau,chúng đồng qui điểm Do vấn đề phải xử lý cần thiết 34 PGS.TS Phạm Văn Chuyên CHƯƠNG ĐO VẼ HỒN CƠNG 4.1.Khái niệm 1/Trong giai đoạn thi cơng, sau cơng trình xây dựng xong thực địa, phải đo vẽ hồn cơng 2/Đo vị trí, kích thước, hình dạng phần hay tồn cơng trình xây dựng xong thực địa vẽ biểu diễn lên giấy theo quy định định gọi đo vẽ hồn cơng 3/ Mục đích đo vẽ hồn cơng là: 3a/ Xác định tọa độ, độ cao, kích thước thực cơng trình vừa xây dựng xong 3b/ Tính độ xác việc chuyển từ thiết kế thực địa 3c/ Tính dung sai cho phép xây dựng 4/Phân loại đo vẽ hoàn cơng : 4a/Trong q trình xây dựng phải tiến hành đo vẽ vào lúc kết thúc giai đoạn công việc(móng, tầng ngầm, tầng nhà, v.v…) để lập vẽ hồn cơng phần Nó sở để giải vấn đề trình xây dựng tổ chức biện pháp chống lại tượng sai hỏng, bố trí cơng trình khơng vi phạm đến cơng trình cũ trước đó, xây dựng cơng trình ngầm 4b/Khi xây dựng xong cơng trình: đo vẽ lập vẽ hồn cơng tồn phần Nó sở để giải nhiệm vụ kỹ thuật khác sử dụng, sửa chữa, mở rộng cơng trình 5/Lưới khống chế đo vẽ hồn cơng : Việc đo vẽ hồn cơng phải dựa vào lưới khống chế trắc địa mặt bằng, độ cao 5a/ Ở nhà, xưởng, cơng trình riêng biệt dựa vào trục móng cố định hệ thống mốc độ cao thi công 5b/Ở phạm vi công trường dựa vào điểm khống chế trắc địa dùng để thi công tất đường chuyền, đường độ cao bổ sung 5c/Ở ngồi cơng trường: dựa vào điểm khống chế trắc địa thành lập trình khảo sát, đo vẽ đồ, vạch tuyến 6/Phương pháp đo vẽ hoàn công: 35 PGS.TS Phạm Văn Chuyên 6a/Về mặt áp dụng phương pháp tọa độ vng góc, tọa đột cực, giao hội góc, giao hội cạnh … 6b/Về mặt độ cao, thường áp dụng phương pháp đo cao hình học Khi đo vẽ hồn cơng ngồi cơng trường dùng phương pháp đo vẽ tồn đạc 7/Độ xác cần thiết lưới khống chế trắc địa phương pháp đo vẽ sau: 7a/ Ở công trường thành phố khu công nghiệp, phải đảm bảo việc lập đồ đo vẽ hồn cơng tỷ lệ 1:500, 7b/ Ở cơng trường thủy lợi, cầu đường, v.v… phải đảm bảo lập bình đồ hồn cơng tỷ lệ 1:1000 1:2000 Nói chung , độ xác đo vẽ hồn cơng phải cao độ xác bố trí cơng trình 8/ Dụng cụ đo vẽ hồn cơng phải có độ xác cao dụng cụ dùng để bố trí cơng trình 4.2.Nội dung đo vẽ hồn cơng 1/ Đối với cơng trình ngầm: phải ý đo vẽ trước lấp đất Đo vẽ, định vị trí đỉnh góc ngoặt, tâm giếng, chỗ giao với cơng trình ngầm khác Đo đường kính ống dẫn, khoảng cách giếng; nơi dẫn loại lưới vào cơng trình; độ cao đáy, nắp hố móng, máng rãnh, nắp giếng, đỉnh ống dẫn 2/ Với đường dây dẫn không đường dây điện: phải đo khoảng cách trụ cột; độ cao dầm, xà ngang; khoảng cách đến cơng trình có gần 3/ Đo vẽ móng: xác định vị trí phần đặt, kích thước khối, lỗ cửa, giếng đứng…, độ cao nền, đế tựa, đỉnh móng Riêng với nhà: đo nối góc nhà đến điểm khống chế trắc địa, để xác định tọa độ chúng, kiểm tra kích thước chu vi tầng ngầm, xác định kích thước chỗ lồi lõm 4/ Đo vẽ cấu kiện đúc sẵn lắp ghép: xác định vị trí thực so với vị trí thiết kế 5/ Khi đo vẽ cơng trình dạng tròn: phải xác định tọa độ tâm bán kính 6/ Khi đo vẽ đường: phải kiểm tra yếu tố đường cong; đo nối tất đỉnh góc ngoặt đến lưới khống chế trắc địa, vị trí điểm giao nhau, tiếp cận, tiếp ghi đường sắt, độ cao mặt đường, đỉnh ray, khoảng cách gần từ đường ray đến chỗ lồi nhà, cơng trình gần 7/ Khi đo vẽ quy hoạch mặt đứng: phải đo độ cao bề mặt mặt cắt theo điểm đặc trưng phương pháp đo cao ô vuông cạnh 10m, phương pháp đo cao mặt cắt dọc, ngang; độ cao vỉa hè, chỗ giao nhau, chỗ thay đổi độ dốc mặt cắt đường, lịng đường, đáy rãnh kênh nước, nắp giếng, cửa chắn rác thoát nước mưa 4.3.Thành lập bình đồ hồn cơng 1/Bình đồ hồn cơng đồ địa hình tỷ lệ lớn biểu diễn cơng trình xây dựng xong Cơ sở để vẽ bình đồ hồn cơng đồ tỷ lệ lớn số liệu đo vẽ hồn cơng 36 PGS.TS Phạm Văn Chun 2/Bình đồ hồn cơng vẽ loại: tổng bình đồ hồn cơng bình đồ hồn cơng riêng phần (như bình đồ hồn cơng cơng trình ngầm) Hình 4.1 vẽ hồn cơng móng 3/Trình tự lập tổng bình đồ hồn cơng là: 3a/ Biểu diễn điểm khống chế trắc địa, nhà, cơng trình khác, đường sắt, đường tơ, cơng trình ngầm, đất, khơng địa vật khác Hình 4.1 3b/Viết số chữ giải 3c/ Biểu diễn dáng đất 3d/ Hoàn chỉnh khung Đầu tiên vẽ bút chì, kiểm tra xong vẽ mực Tơ mực theo trình tự 37 PGS.TS Phạm Văn Chuyên CHƯƠNG QUAN TRẮC BIẾN DẠNG CƠNG TRÌNH 5.1 Mục đích ,ý nghĩa quan trắc biến dạng cơng trình 1/Khái niệm ? Trong giai đoạn xây dựng giai đoạn sử dụng cơng trình, tác dụng tải trọng thân lực bên ngồi khác gió, động đất, v.v… ,cơng trình xây dựng bị biến dạng so với vị trí ban đầu 2/Phân loại ? Biến dạng cơng trình phân làm loại: lún, dịch chuyển ngang, nghiêng, cong, võng, nứt, dao động, v.v… 3/Mục đích quan trắc biến dạng cơng trình : 1/Xác định độ biến dạng thực tế công trình, phát biến dạng để có biện pháp tổ chức thích hợp tiến độ thi cơng, trình tự chất tải, 2/Kiểm tra lại số liệu địa chất thủy văn cơng trình, đặc tính – lý đất nền, kiểm tra giả thiết lý thuyết tính tốn, 3/Dự báo diễn biến xấu xảy để có biện pháp ngăn chặn thích hợp, đánh giá hiệu kinh tế - kỹ thuật giải pháp kỹ thuật lựa chọn 4/Tất nhằm mục đích dảm bảo cho cơng trình xây dựng thiết kế, sử dụng đạt hiệu cao 4/ Y nghĩa ? Quan trắc biến dạng có ý nghĩa khoa học thực tiễn Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý.Số liệu quan trắc biến dạng tiêu đánh giá chất lượng đọ ổn định bền vững công trình cụ thể Mỗi quan chủ quản cơng trình cần tổ chức đầy đủ việc quan trắc biến dạng cơng trình 5/Ngun nhân? Những yếu tố khách quan có liên quan đến biến dạng cơng trình là: lực tác dụng, thân cơng trình, cơng trình,điều kiện địa chất ,địa lý … 5.2 Quan trắc độ lún cơng trình 1/Khái niệm ? Dưới tác dụng thành phần lực thẳng đứng, cơng trình bị lún 2/Ngun tắc ? Muốn biết độ lún cơng trình người ta đo đạc xác định độ cao số điểm đặc trưng cơng trình vào thời điểm khác nhau.Dưới xét quan trắc lún theo phương pháp đo cao hình học 3/Mốc gốc : 1/Mốc gốc mốc có cao độ khơng đổi theo thời gian ,là để xác định độ lún cơng trình 2/Để quan trắc lún cần phải có ba mốc gốc 3/Mốc gốc đặt gần cơng trình ngồi phạm vi ảnh hưởng chịu lún cơng trình 4/Mốc gốc mốc nông hay mốc sâu 38 PGS.TS Phạm Văn Chuyên 5/Mốc nông gắn tường nhà kiên cố xây dựng từ lâu, chúng khơng cịn lún 6/Với nhà nhiều tầng thường chôn mốc sâu cắm đến tầng đá gốc 7/Độ cao mốc gốc dẫn từ lưới trắc địa nhà nước hay khu vực đến, giả định 8/Ghi số hiệu cho mốc gốc MG1, MG2, MG3,… 9/Thuyết minh cụ thể địa mốc gốc MG1 ? MG2 ? MG3 ? … 4/ Mốc lún : 1/Mốc lún mốc gắn điểm đặc trưng cơng trình lún theo cơng trình 2/Mốc lún đặt vịng quanh đỉnh móng cơng trình chân cột hay tường chịu lực, góc, hai bên khe lún, nơi có tải trọng động (như chân cầu thang máy) Đảm bảo mặt cắt có ba mốc lún 3/Với nhà nhiều tầng mốc lún đặt tâm nhà , vịng quanh thân nhà , vịng quanh đế nhà , hai trục vng góc đối xứng Trên tia từ tâm ngồi vòng quanh đế nhà vòng quanh thân nhà , vịng quanh thân nhà tâm nhà phải có mốc lún 4/Mốc lún thường có dạng đầu cầu 5/Đặt tên gọi cho mốc lún tên hàng giao với tên cột (trục ngang giao với trục dọc) theo vẽ kiến trúc KT-01 Ví dụ: A3, B4, C7… 5/ Chu kỳ quan trắc lún 1/ Lần đo phải bắt đầu xây dựng xong móng 2/Trong giai đoạn thi công xây dựng lần đo tiến hành vào lúc cơng trình có bước nhảy tải trọng, đặc biệt vào lúc tải trọng thân cơng trình đạt 25%, 50%, 75% 100% so với tải trọng thiết kế 3/ Trong giai đoạn sử dụng công trình chu kỳ hàng tháng, q, nửa năm, v.v… 4/Khi cơng trình bị nứt chu kỳ quan trắc từ đến tuần lễ 5/Việc quan trắc lún phải tiến hành tắt lún 6/ Phương pháp đo lún ? thường theo phương pháp đo cao hình học tia ngắm ngắn (25m) 1/Nên sử dụng máy ni-vô tự động xác mia in-va 2/Tầm ngắm từ máy đến mia xa 25 met 7/ Tính tốn 1/Cần tính đén 0,01 mm 2/ Cao độ mốc lún độ lún mốc làm trịn đến milimet 39 PGS.TS Phạm Văn Chun 3/Tính độ lún chu kỳ si kể từ lần đo thứ (i-1) đén lần đo thứ i ( với i ≥ 1): si = Hi-1 - Hi ( 5.1) 4/Tính độ lún tích lũy S kể từ lần đo (i=0) đến lần đo thứ i ( với i ≥ 1): S = H0 - Hi ( 5.2) Trong : i số thứ tự lần đo thứ i ( với i = 0,1, 2,3,…,n.) H0 cao độ mốc lún lần đo ( với i=0) Hi cao độ mốc lún lần đo thứ i ( với i ≥ 1) Hi-1 cao độ mốc lún lần đo thứ i-1 ( với i ≥ 1) si độ lún mốc chu kỳ thứ i ( với i ≥ 1) S độ lún tích lũy mốc kể từ lần đo (i=0) đến lần đo thứ i(với i ≥1) 8/ Kết quan trắc lún : 1/Lập bảng kê mốc gốc 2/Lập bảng kê mốc lún 40 PGS.TS Phạm Văn Chuyên Hình 5.1 3/Lập bảng kê độ lún chu kỳ độ lún tích lũy 4/Xác định độ lún trung bình , max , 5/Xác định độ chênh lún max ,min 6/Xác định tốc độ lún tháng trung bình 7/Vẽ bình đồ đẳng lún.(hình 5.1.c) 8/Vẽ đồ thị lún theo thời gian mốc đặc trưng (hình 5.1.a) 9/Vẽ mặt cắt độ lún theo trục đặc trưng (hình 5.1.b) 5.3 Quan trắc độ nghiêng cơng trình 1/Khái niệm ? Những cơng trình cao ống khói, tháp nước, tháp vơ tuyến truyền hình,nhà nhiều tầng ,… lún khơng bị nghiêng 2/ Định nghĩa ? Độ nghiêng công trình đặc trưng góc nghiêng  hay đoạn nghiêng l; chúng có liên hệ với theo cơng thức (hình5.2) sin   l H (5.3) Trong đó: l- đoạn nghiêng; H- chiều cao cơng trình; - góc nghiêng 3/Nguyên tắc ? Muốn xác định độ nghiêng cơng trình ta xác định tọa độ số điểm đặc trưng tương ứng đáy đỉnh cơng trình vào thời điểm khác 4/Các phương pháp để xác định độ nghiêng cơng trình: 1/Phương pháp thả dọi, 2/Phương pháp đo nghiêng máy kinh vĩ , 3/Phương pháp đo nghiêng máy chiếu đứng thiên đỉnh, 4/ Phương pháp đo nghiêng máy định vị toàn cầu GPS 5/ Phương pháp dùng máy kinh vĩ đo góc 1/Phương pháp đo góc thường áp dụng để xác định độ nghiêng công trình cao dạng tháp 41 PGS.TS Phạm Văn Chuyên Hình 5.2 2/Chọn hai hướng vng góc với 1A 1B Cố định gốc kiên cố A, B, M, N 3/Đặt máy kinh vĩ A, định kỳ đo góc tạo hướng cố định AM hướng ngắm đến điểm đỉnh cơng trình A1, từ ta tính gần đoạn nghiêng thành phần thứ vào chu kỳ là: la  Sa a  (5.4) Trong đó: Sa- khoảng cách nằm ngang đoạn thẳng từ điểm đặt máy (A) đến điểm đo nghiêng đỉnh cơng trình; a - hiệu số góc đo chu kỳ với góc đo lần đầu tiên; " = 206.265" 4/Tương tự đặt máy B ta xác định gần đoạn nghiêng thành phần thứ hai là: S b (5.5) lb  b  5/Đoạn nghiêng toàn phần l xác định chu kỳ là: l  la2  l2b (5.6) 6/ Quan trắc độ nghiêng cơng trình máy định vị toàn cầu GPS Đặt máy định vị toàn cầu GPS đỉnh cơng trình , tiến hành đo đạc xác định tọa độ vào thời điểm định, từ tính độ nghiêng điểm đỉnh 42 PGS.TS Phạm Văn Chuyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Chuyên Trắc địa xây dựng NXB Giáo dục Hà Nội, 1996 Phạm Văn Chuyên (17 tác giả) Sổ tay xây dựng thủy điện NXB Giao thông Vận tải.1996 Phạm Văn Chuyên Trắc địa đại cương NXB Giao thông Vận tải Hà Nội, năm 2001,2002,2003,2004 Phạm Văn Chuyên Trắc địa đại cương NXB Giao thông Vận tải Hà Nội, 2008 Phạm Văn Chuyên Hướng dẫn giải tập trắc địa đại cương NXB Giao thông Vận tải Hà Nội, 2008 Phạm Văn Chuyên.Hướng dẫn thực hành trắc địa đại cươngNXB Giao thông Vận tải.2008 Phạm Văn Chuyên Công tác trắc địa giám sát thi công xây dựng công trình NXB Giao thơng Vận tải Hà Nội, 2009 Phạm Văn Chuyên Trắc địa xây dựng NXB Giao thông Vận tải Hà Nội, 2014 Phạm Văn Chuyên Đo đạc NXB Xây dựng Hà Nội, 2001 10 Phạm Văn Chuyên Trắc địa đại cương NXB Xây dựng Hà Nội, 2003 11 Phạm Văn Chuyên Hướng dẫn trả lời câu hỏi giải tập trắc địa đại cương NXB Xây dựng Hà Nội, 2003 12 Phạm Văn Chuyên Hướng dẫn trả lời câu hỏi giải tập trắc địa NXBXây dựng 2005 13 Phạm Văn Chuyên Hướng dẫn thực hành trắc địa đại cương NXB Xây dựng 2005 14 Phạm Văn Chuyên, Lê Văn Hưng, Phan Khang Sổ tay trắc địa cơng trình NXB Xây dựng Hà Nội, 2006 15 Phạm Văn Chuyên Trắc địa NXB Xây dựng Hà Nội, 2006 16 Phạm Văn Chuyên Công tác trắc địa giám sát thi cơng xây dựng cơng trình NXB.Xây dựng Hà Nội, 2009 17 Phạm Văn Chuyên Hướng dẫn sử dụng máy đo đạc xây dựng cơng trính NXB Xây dựng Hà Nội, 2014 18 Phạm Văn Chuyên.Đo đạc giám sát thi cơng xây dựng cơng trình NXB.Xây dựng 2014 19 Phạm Văn Chuyên Đo đạc xây dựng cơng trính NXB Xây dựng Hà Nội, 2015 20 Phạm Văn Chuyên Giáo trình trắc địa NXB Xây dựng Hà Nội, 2019 21 Phạm Văn Chuyên, Lê Văn Hưng, Phan Khang Sổ tay trắc địa cơng trình NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1996 22 Phạm Văn Chuyên: Trắc địa NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1998,1999.2000 23 Phạm Văn Chuyên: Trắc địa đại cương NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2016 43 PGS.TS Phạm Văn Chuyên 24 Phạm Văn Chuyên Xác định độ xác đo đạc bố trí nhà cơng nghiệp theo phương pháp tọa độ vng góc Tạp chí “Trắc địa” số 1/1984 (Bungari) 25 Phạm Văn Chuyên Xác định dung sai trắc địa xây dựng lắp ghép Tạp chí “Trắc địa” số 3/1984 (Bungari) 26 Phạm Văn Chuyên Nghiên cứu chương trình giảng dạy trắc địa trường Đại học Xây dựng Hà Nội Tạp chí “Trắc địa Bản đồ” số 1/1993 27 Vũ Nghiễn, Phạm Văn Chuyên Các phương pháp giải tốn trắc địa bất định Tạp chí “Trắc địa-Bản đồ” số 2/1993 28 Phạm Văn Chuyên Nghiên cứu yếu tố liên quan đến biến dạng cơng trình Tạp chí “Trắc địa-Bản đồ” số 2/1993 29 Phạm Văn Chuyên.Quan trắc lún cơng trình đất.Tạp chí “Xây dựng” số 2/1994 30 Phạm Văn Chun Đo vẽ hồn cơng Tạp chí “Xây dựng” số 4/1994 31 Phạm Văn Chuyên Quan trắc lún nhà nhiều tầng Tạp chí “Người Xây dựng” số 4/1994 32 Phạm Văn Chuyên Độ xác tính toán khối lượng đất đào hay đắp san cơng trình Tạp chí “Trắc địa-Bản đồ” số 1/1995 33 Phạm Văn Chuyên Dung sai trắc địa xây dựng Tạp chí “Xây dựng” số 3/1996 34 Phạm Văn Chun.Cơng tác bố trí trắc địa xây nhà.Tạp chí“Người Xây dựng” 7/1996 35 Phạm Văn Chuyên Nghiên cứu dung sai trắc địa theo chuỗi kích thước Tạp chí “Cầu đường Việt Nam” số 4/2000 36 Phạm Văn Chuyên.Các phương pháp thiết kế cơng tác trắc địaTạp chí“Địa chính” số 6/2000 37 Phạm Văn Chuyên Bố trí điểm phụ đường cong trịn Tạp chí “Xây dựng” số 7/2000 38 Phạm Văn Chuyên Mặt thủy chuẩn hệ thống độ cao cơng trình Tạp chí “Người Xây dựng” số 10/2000 39 Phạm Văn Chuyên Chuyền trục lên cao xây nhà nhiều tầng “Tuyển tập cơng trình Đại học Xây dựng” số 1/2000 40 Phạm Văn Chuyên Phiên hiệu đồ địa hình kiểu Việt Nam 2000 Tạp chí “Xây dựng” số 10/2001 41 Phạm Văn Chuyên Hệ thống định vị tồn cầu GPS Tạp chí “Địa chính” số 11/2001 42 Phạm Văn Chun Hệ tọa độ vng góc phẳng UTM-VN2000 Tạp chí “Người Xây dựng” số 9/2002 43 Phạm Văn Chuyên Phiên hiệu đồ địa hình theo hệ thống UTM quốc tế Tạp chí “Người Xây dựng” số 1/2004 44 PGS.TS Phạm Văn Chuyên 44 Phạm Văn Chuyên Mặt thủy chuẩn quy ước xây dựng, độ cao quy ước công trường hệ tọa độ không gian thường sử dụng trắc địa xây dựng công trình Tạp chí “Người Xây dựng”, số 7/2014 45 Phạm Văn Chun Những hệ tọa độ vng góc phẳng thường sử dụng trắc địa xây dựng cơng trình Tạp chí “Người Xây dựng”, số 9/2014 46 Phạm Văn Chun Kỹ thuật định vị tồn cầu GPS.Tạp chí“Người Xây dựng”, 11/2014 47 Phạm Văn Chuyên Xác định khối lượng đất đào hay đắp san cơng trình theo phương pháp lưới ô vuông với trọng số đỉnh mắt lưới Tạp chí “Người Xây dựng”, số 1/2015 48 Phạm Văn Chuyên Ứng dụng đo cao lượng giác trắc địa Xây dựng cơng trình Tạp chí “Người Xây dựng”, số 8/2015 49 Phạm Văn Chuyên Thiết kế cơng tác đo đạc trắc địa xây dựng cơng trình theo phương pháp cân ảnh hưởng nguồn sai số Tạp chí “Người xây dựng” số 10/2015 50 Phạm Văn Chuyên.Xác định khoảng cách hai điểm trắc địa xây dựng cơng trình Tạp chí “Người xây dựng” số năm/2016 51 Phạm Văn Chuyên Phân biệt hệ tọa độ vng góc phẳng trắc địa với so sánh chúng với hệ tọa độ vng góc phẳng Đề-các tốn học Tạp chí “Người xây dựng” số năm 2016 52 Phạm văn Chuyên Những chuyên đề trắc địa cần thiết giảng dạy cho cao học ngành xây dựng cơng trình Tạp chí “Người xây dựng” số năm 2016 53 Phạm văn Chuyên Đề cương chi tiết chuyên đề trắc địa giảng dạy cho cao học ngành xây dựng cơng trình Tạp chí “Người xây dựng” số 10 năm 2016 54 Phạm văn Chuyên Xác định độ xác cần thiết công tác đo đạc trắc địa xây dựng cơng trình theo phương pháp bỏ qua ảnh hưởng Tạp chí “Người xây dựng” số 11 12 năm 2016 55 Phạm văn Chuyên Xác định độ xác cần thiết công tác đo đạc trắc địa xây dựng cơng trình theo phương pháp tỷ lệ ảnh hưởng Tạp chí “Người xây dựng” số năm 2017 56 Phạm văn Chuyên Truyền trục lên tầng cao xây dựng nhà siêu cao tầng máy định vị toàn cầu GPS theo phương pháp bố trí điểm gián tiếp gần dần Tạp chí “Người xây dựng” số năm 2017 57 Phạm văn Chuyên Xác định độ xác cần thiết công tác đo đạc trắc địa xây dựng công trình theo phương pháp tối ưu kinh tế kỹ thuật Tạp chí “Người xây dựng” số năm 2017 58 Phạm văn Chuyên Sử dụng máy toàn đạc điện tử máy định vị toàn cầu GPS đo đạc thi công xây dựng cầu Tạp chí “Người xây dựng” số năm 2017 45 PGS.TS Phạm Văn Chuyên 59 Phạm văn Chuyên Thành lập lưới vng xây dựng máy tồn đạc điện tử máy định vị toàn cầu GPS theo phương pháp đo đạc hiệu chỉnh điểm gần dần Tạp chí “Người xây dựng” số 10 năm 2017 60 Phạm văn Chuyên Cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc tế ÍSO xác định độ xác cần thiết cơng tác trắc địa xây dựng cơng trình ?.Tạp chí “Người xây dựng” số 11 +12/2017 61 Phạm văn Chun Tính tốn chuyển đổi tọa độ vng góc phẳng nhà nước tọa độ vng góc phẳng cơng trường với Tạp chí“Người xây dựng”1+2/ 2018 62 .Phạm văn Chuyên Xác định diện tích đất theo tọa độ vng góc phẳng đỉnh đa giác bao quanh trắc địa Tạp chí “Người xây dựng” số 10 năm 2018 63 Phạm văn Chuyên Nghiên cứu xử lý đại lượng đo đạc trực tiếp nhiều lần trắc địa xây dựng cơng trình Tạp chí “Người xây dựng” số 11 12 năm 2018 64 Phạm văn Chuyên Đo đạc xác định diện tích đất máy tồn đạc điện tử Tạp chí “Người xây dựng” số1 năm 2019 65 Phạm văn Chuyên Định vị điểm theo hệ tọa độ WGS-84 ,VN-2000, Cracovski-Gaus (HN-72) Tạp chí “Người xây dựng” số 10 năm 2019 66 Phạm Văn Chuyên ”Hướng dẫn thực hành qui trình đo đạc tính tốn bình sai , xác định diện tích đất trắc địa.” Tạp chí “Người xây dựng” số11 12 năm 2019 67 Phạm văn Chun Tính tốn xác định độ xác bố trí cơng trình theo phương pháp tọa độ độc cực Tạp chí “Người xây dựng” số năm 2020 68 Phạm văn Chuyên Đo đạc gián tiếp khoảng cách hai điểm trắc địa xây dựng cơng trình “ Tạp chí “Người xây dựng” số năm 2020 69 Phạm văn Chuyên Truyền trục lên tầng cao máy kinh vĩ ,máy chiếu đứng thiên đỉnh ,máy định vị toàn cầu GPS thi cơng xây dựng nhà nhiều tầng Tạp chí “Người xây dựng” số năm 2020 70 Phạm văn Chun Bố trí cơng trình xây dựng máy tồn đạc điện tử Tạp chí “Người xây dựng” số 10 năm 2020 71 Phạm văn Chuyên Đo đạc xác định tọa độ điểm máy toàn đạc điện tử Tạp chí “Người xây dựng” số 11+12 năm 2020 72 Phạm văn Chuyên Trắc địa ứng dụng xây dựng cơng trình Tạp chí “Người xây dựng” số 9+10 năm 2021 73 Phạm văn Chuyên Các phương pháp bố trí định vị cơng trình xây dựng ngồi thực địa Tạp chí “Người xây dựng” số 11+12 năm 2021 74 Phạm văn Chuyên Máy toàn đạc điện tử dụng cụ đo đạc trắc địa đại tiên tiến kỷ 21 Tạp chí “Người xây dựng” số 1+ năm 2022 46 PGS.TS Phạm Văn Chun MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU ………………………………………………………………….1 Chương1:ĐỘ CHÍNH XÁC TRẮC ĐỊA CẦN THIẾT TRONG XÂY DỰNG 1.1.Độ xác trắc địa cần thiết xây dựng theo ISO……………… 1.2.Tham khảo qui phạm liên bang NGA……………………………………5 1.3.Tính độ xác trắc địa cần thiết từ qui phạm xây dựng …………… Chương 2:BỐ TRÍ ĐỊNH VỊ CƠNG TRÌNH Ở NGỒI THỰC ĐỊA ………7 2.1.Bố trí góc thiết kế …………………………………………………7 2.2.Bố trí đoạn thẳng thiết kế……………………………………………….8 2.3.Bố trí độ cao thiết kế ……………………………………………………9 2.4,Phương pháp tọa độ cực ……………………………………………9 2.5.Phương pháp tọa độ vng góc ……………………………………… 11 2.6.Phương pháp giao hội góc …………………………………………… 12 2.7.Phương pháp giao hội cạnh …………………………………………….14 2.8.Phương pháp giao hội góc mở rộng ……………………………………15 2.9.Phương pháp tọa độ cực mở rộng (phương pháp mở góc bội số ) 16 2.10.Phương pháp giao hội cạnh mở rộng (phương pháp dây cung kéo dài) 18 2.11.Phương pháp bố trí điểm gián tiếp gần dần máy định vị Toàn cầu GPS ………………………………………………………………19 Chương 3:TRUYỀN TRỤC LÊN TẦNG CAO………………………………22 3.1.Truyền trục lên tầng cao máy kinh vĩ ……………………………22 3.2.Truyền trục lên tầng cao máy chiếu đứng thiên đỉnh ……………26 3.3.Truyền trục lên tầng cao máy định vị toàn cầu GPS…………… 29 Chương :ĐO VẼ HỒN CƠNG ………………………………………… 35 4.1 Khái niệm …………………………………………………………… 35 4.2.Nội dung đo vẽ hồn cơng ……………………………………………36 4.3 Thành lập vẽ hồn cơng ………………………………………….36 Chương 5:QUAN TRẮC BIẾN DẠNG CƠNG TRÌNH ……………………38 5.1.Mục đích , ý nghĩa …………………………………………………….38 5.2.Quan trắc lún cơng trình ………………………………………………38 5.3.Quan trắc độ nghiêng cơng trình ………………………………………41 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………43 MỤC LỤC……………………………………………………………………48 47 PGS.TS Phạm Văn Chuyên 48 ... công trình NXB .Xây dựng 2014 19 Phạm Văn Chuyên Đo đạc xây dựng cơng trính NXB Xây dựng Hà Nội, 2015 20 Phạm Văn Chuyên Giáo trình trắc địa NXB Xây dựng Hà Nội, 2019 21 Phạm Văn Chuyên, Lê Văn. .. xây dựng cơng trình NXB .Xây dựng Hà Nội, 2009 17 Phạm Văn Chuyên Hướng dẫn sử dụng máy đo đạc xây dựng công trính NXB Xây dựng Hà Nội, 2014 18 Phạm Văn Chuyên. Đo đạc giám sát thi công xây dựng. .. Phạm Văn Chuyên Trắc địa xây dựng NXB Giao thông Vận tải Hà Nội, 2014 Phạm Văn Chuyên Đo đạc NXB Xây dựng Hà Nội, 2001 10 Phạm Văn Chuyên Trắc địa đại cương NXB Xây dựng Hà Nội, 2003 11 Phạm Văn

Ngày đăng: 15/08/2022, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN