Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

139 5 0
Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên là tài liệu phục vụ cho sinh viên ngành kỹ thuật xây dựng đang được đào tạo theo khung trình độ quốc gia Việt Nam thuộc bậc 6 với trình độ cử nhân có năng lực thực hành của các chuyên ngành: Địa kĩ thuật công trình và kỹ thuật môi trường; Kĩ thuật trắc địa và địa tin học; Kết cấu công trình; Công nghệ kỹ thuật xây dựng; Quản lý hạ tầng đất đai đô thị. Mời các em sinh viên cùng tham khảo nhé.

PGS.TS Phạm Văn Chuyên PGS.TS PHẠM VĂN CHUYÊN                TRẮC ĐỊA XÂY DỰNG 2   (45 tiết)                                                                             HÀ NỘI NĂM 2022  1    PGS.TS Phạm Văn Chuyên   LỜI NÓI ĐẦU  Nội dung tài liệu với thời lượng 45 tiết viết về những vấn đề cơ bản của trắc địa  và bản đồ cần thiết cho xây dựng .  Đối tượng phục vụ của tài liệu là sinh viên ngành kĩ thuật  xây dựng đang được  đào tạo theo khung trình độ quốc gia Việt Nam thuộc bậc 6 với trình độ cử nhân có  năng lực thực hành của các chun ngành :1/Địa kĩ thuật cơng trình và kĩ thuật mơi  trường .2/Kĩ thuật trắc địa và địa tin học . 3/Kết cấu cơng trình.4/Cơng nghệ kĩ thuật xây  dựng .5/ Kĩ thuật cơng trình thủy. Kĩ thuật cơng trình năng lượng .7/ Kĩ thuật cơng trình  biển .8/ Kĩ thuật cơ sở hạ tầng .9/Quản lý hạ tầng đất đai đơ thị .  Mơn học “Trắc địa xây dựng 2 “ ( 45 tiết) này thuộc khối kiến thức cơ sở ngành   Điều kiện tiên quyết của mơn học này là sinh viên đã học xong mơn học “ trắc địa xây  dựng 1“ (30 tiết).     Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp . Xin chân thành cám ơn và trân trọng  giới thiệu tài liệu với bạn đọc .  Người biên soạn: PGS.TS Phạm Văn Chuyên Trường Đại học Xây dựng Hà nội 2    PGS.TS Phạm Văn Chuyên Chương 1 .  MÁY TOÀN ĐẠC Đ ĐIỆN TỬ 1.1 ƯU ĐIỂM CỦA A MÁY TOÀN ĐẠC Đ ĐIỆN TỬ   Máy tồn đạc điện tử ạc điện tử (MTDĐT) là dụng cụ đo đạc trắc địa hiện đại v ụng cụ đo đạc trắc địa hiện đại và tiên tiến  của thế kỷ 21,có những ưu điểm sau : ểm sau :    1/ Đo được tất cả các yếu tố: góc, d ợc tất cả các yếu tố: góc, dài, cao .    2/ Độ chính xác đo đ đo đạc cao.    3/ Tự động hóa cao  ự động hóa cao : các số đo hiện lên màn hình dễ đọc ,tự động l ễ đọc ,tự động lưu trữ vào  bộ nhớ trong máy ,kết nối dễ d ộ nhớ trong máy ,kết nối dễ dàng với máy vi tính .    4/ Năng suất lao động cao ất lao động cao.    5/ Máy tồn đạc điện tử đang đ ạc điện tử đang được dử dụng nhiều trong xây dựng cơng tr ợc dử dụng nhiều trong xây dựng cơng trình .  Để đơn giản và dễ hiểu  ễ hiểu dưới đây sẽ xem xét cụ thể MTDĐT Leica TC(R)405 Leica TC(R)405.  1.2 MÁY TỒN ĐẠC ĐIỆN ỆN TỬ TC(R)-405 Máy tồn đạc điện tử  TC( ạc điện tử  TC(R)-405 được minh họa trên hình 1.1.    10 11 12 13 14 15 16 17.18 Hình 1.1   3    PGS.TS Phạm Văn Chuyên 1/Ống  ngắm sơ  bộ  2/Đèn  hồng  ngoại .3/Ôc  vi  động  đứng  của  ống  kính .4/Pin    5/Hộp  pin.6/Nắp  đậy  pin.  7/Kính  mắt  8/Vịng  xoay  kính  mắt  9/Quai  xách  tay.  10/Đế  máy  11/Ốc cân bằng máy .12/ Kính vật. 13/Màn hình. 14/Các phím điều khiển chức năng. 15/  Ơng thủy trịn. 16/Phím tắt mở . 17/ Phím trigger. 18/Ơc vi động ngang ống kính.  1.3 ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CUA MÁY TỒN ĐẠC ĐIỆN TỬ TC(R)405 1/ Có chức năng đo khơng gương.  2/Độ chính xác đo góc là 5".  3/Đo cạnh có gương .  +  Chế  độ  đo  khoảng  cách dùng  gương  (IR),  với gương  tròn  GPR1  (trong  điều kiện thời tiết tốt) là: 3500m.  +Độ chính xác với chế độ đo này: Đo chuẩn/Đo nhanh/Đo đuổi lần lượt là:   2mm + 2ppm/5mm + 2pmm/5mm + 2ppm.  4/Đo cạnh khơng có gương .  Chế độ đo khoảng cách khơng dùng gương (RL), với hai model là:  +Power sử dụng cơng nghệ PinPoint R400 đo khoảng cách >400m;  +Ultra sử dụng cơng nghệ PinPoint RI000 đo khoảng cách >1000m.  5/ Đo cạnh bằng tia laze và có gương .  +  Chế  độ  đo  khoảng  cách  bằng  tia  laze  kết  hợp  với  sử  dụng  gương  tròn  GPR1 (trong điều kiện thời tiết tốt) là: 7500m.  + Độ chính xác nếu đo khoảng cách trong khoảng:   Từ 0 - 500m là 2mm + 2ppm    Từ >500m là 40mm + 2ppm  6/Bộ nhớ trong: 12500 điểm đo, đối với điểm cứng là 18000 điểm.  7/Thời gian đo với pin GEB 121 là gần 6 giờ (khoảng 9000 điểm).  8/ Quy trình thao tác được kết hợp giữa các bộ phận cơ quang thơng thường với  điều khiển hệ thống các phím điện tử chức năng.   9/ Số liệu đo đạc được hiện lên màn hình rất dễ đọc và được tự động ghi vào “sổ  điện tử”. “Sổ điện tử” được ghép nối vào máy đo đã làm cho việc thu thập ghi chép số liệu tự động hóa và ghép nối với máy vi tính rất thuận tiện.   10/Đặc  biệt  nhờ có  một  số  chương  trình  con  giải  các  bài  tốn trắc  địa chun  dụng được cài đặt trong máy đo đã làm cho nhiều việc tự động hóa hơn nữa :Nhờ  vậy năng suất lao động đạt rất cao.  4    PGS.TS Phạm Văn Chuyên 11/Trên  thế  giới  có  nhiều  nước  đã  chế  tạo  được  máy  toàn  đạc  điện  tử.Các  nướcTây Âu (hãng Leica), Mỹ (hãng Trimble), Nhật Bản (hãng Nikon, Topcon, Pentax).  Chú ý: Những điểm cần chú ý khi sử dụng máy tồn đạc điện tử TC(R) 405:   1/ Khơng được nhìn thẳng trực diện vào tia laze (hỏng mắt).  2/Khơng được chiếu tia laze vào người khác (gây tai nạn nguy hiểm!).  3/Phải kiểm tra sự đồng trục của tia laze với trục quang học của ống kính.  4/Chỉ sử dụng nguồn điện theo đúng quy định của nhà sản xuất Leica.  5/Khi  pin  mới  đưa  vào  sử  dụng,  để  tăng  tuổi  thọ  của  pin  thì  lần  đầu  tiên  phải nạp từ 8 đến  12tiếng đồng hồ, ngay sau đó xả sạch điện bằng cách bật chiếu  sáng màn hình và bật chế độ đo tracking. Làm lặp lại như thế một lần nữa.  6/Trong  q  trình  sử  dụng  sau  này  khi  pin  gần  hết  thì  phải  được  nạp  điện  ngay   kịp thời.  7/ Hãy ngắt việc sạc pin đúng lúc khi pin vừa đầy.  8/Không  ngắt việc sạc pin  sớm quá  khi  pin  chưa  đầy. Vì  nhiều lần  như  thế  sẽ tạo ngưỡng đầy giả tạo cho pin, làm cho lần sau khi sạc đến ngưỡng đó thì pin sẽ  báo  đầy  theo  hiệu  ứng  nhớ  của  pin,  nhưng  thực  tế  thì  dung  lượng  của  pin  lại  vẫn  chưa đầy.    9/Khơng ngắt việc sạc pin q muộn khi pin đã đầy lâu rồi. Vì như thế pin  sẽ bị chai dần, dẫn tới hiệu suất sử dụng kém.   1.4.CHỨC NĂNG , NHIỆM VỤ , CÁCH SỬ DỤNG TỪNG BỘ PHẬN TRONG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ 1.Chân máy 1/ . Chân máy là cái giá ba chân để đặt đầu máy lên khi đo đạc .  2/. Phân loại chân máy theo vật liệu chế tạo - Chân máy bằng gỗ;  - Chân máy bằng nhơm.  3/. Phân loại chân máy theo cấu tạo liên kết - Chân máy cứng (ngun): có chiều dài cố định.  - Chân máy rút: có chiều dài thay đổi được.  4/. Sử dụng chân máy rút - Cởi dây bó buộc ba chân máy ra.  5    PGS.TS Phạm Văn Chun - Mở khố để rút ba chân máy dài ra theo ý muốn (hất lẫy khố lên, hoặc vặn ốc khố  ngược chiều kim đồng hồ).  - Đóng khố để cố định ba chân máy lại (sập lẫy khố xuống, hoặc vặn ốc khố thuận  chiều kim đồng hồ).  - Dạng ba chân máy ra vừa phải sao cho ba mũi chân máy phân bố trên ba đỉnh của tam  giác đều.  - Dận hay cài chân máy xuống đất cho vững chắc, ổn định.  - Đặt đầu máy lên chân máy. Vặn chặt ốc nối giữa chân máy với đế máy lại.  Hòm máy 1/- Để chứa đựng và bảo quản đầu máy  - Chỉ sau khi được giáo viên hướng dẫn thực tập, sinh viên mới được mở hòm máy ra.  - Bình thường hịm máy phải được đóng khố cẩn thận.  - Khi vận chuyển hịm máy từ phịng máy ra bãi thực tập, phải:  + Hoặc là bê máy bằng cả hai tay.  + Hoặc là khốc máy bằng cả hai quai sau lưng.  -  Khi  đặt  hịm  máy  xuống  bãi  thực  tập  phải  để  đúng  trạng  thái  ổn  định  nhất  (máy  đứng hay nằm?) 2/. Khi  mở khố hịm máy  - Phải quan sát thật kỹ và ghi nhớ tư thế máy nằm trong hịm như thế nào, để sau này  cất máy vào hịm đúng như vậy.  - Lấy đầu máy ra đặt lên chân máy:Một tay giữ đầu máy. Một tay vặn ốc nối chặt lại.  3/. Đậy hịm máy lại Đậy hịm máy lại. Khố hịm. Cất hịm vào nơi cẩn thận.  3.Ống kính 1/. Để ngắm điểm mục tiêu ở xa đươc rõ ràng và chính xác.  2/. Cấu tạo của ống kính gồm có : - Đầu ruồi và khe ngắm (hoặc ống ngắm sơ bộ):  - Kính vật, kính mắt, kính phân kỳ.  - Màng dây chữ thập.  - Vịng xoay kính mắt.  - Vịng điều ảnh.  3/. Tính năng kỹ thuật của ống kính - Độ phóng đại của ống kính: Vx : 30 lần.  6    PGS.TS Phạm Văn Chun - Tầm ngắm gần nhất. Từ 0m85 trở ra.  - Vùng ngắm của ống kính: 1°,65.  - Loại ống kính nhìn thấy ảnh thật thuận chiều vật ,điều tiêu trong , có tiêu cự thay  đổi.  4/. Trục ngắm của ống kính là đường thẳng đi qua hai điểm quang tâm kính vật và trung  tâm của màng dây chữ thập.  5/. Sử dụng ống kính            5a/Muốn nhìn thấy màng dây chữ thập rõ nét nhất: Hãy vặn vịng xoay kính  mắtthuận hay ngược chiều kim đồng hồ. Điều này phụ thuộc vào mắt của từng người  khác nhau.    Chú  ý  :  chỉ  có  thể  vặn  vịng  xoay  kính  mắt  thuận  hay  ngược  chiều  kim  đồng  hồ  được khơng q một vịng thơi . Nếu vặn nhiều q sẽ hỏng máy đấy .              5b/ Muốn đảm bảo mục tiêu có nhìn thấy trong ống kính thì trước hết phải  nhìn thấy mục tiêu theo đầu ruồi và khe ngắm (hay theo ống ngắm sơ bộ).           5c/  Muốn nhìn thấy  mục  tiêu rõ  ràng  sắc  nét:  Hãy  vặn  vịng  điều  ảnh  thuận  hay ngược chiều kim đồng hồ Điều này phụ thuộc vào cự li từ người đứng máy đến  mục tiêu.    Chú ý: chỉ có thể  vặn vịng  điều ảnh   thuận hay  ngược  chiều kim đồng  hồ  được  khơng q một vịng thơi . Nếu vặn nhiều q sẽ hỏng máy đấy .           5d/  Muốn  nhìn  thấy  điểm  mục  tiêu  chính  xác:  Hãy  vặn  các  ốc  vi  động  ống  kính sang trái, phải, lên, xuống.  4.Bàn độ ngang   1/Để đo góc bằng .    2/Bàn độ ngang gồm có vành độ ngang và vịng chuẩn ngang .  3/ Vịng chuẩn ngang gắn chặt với ống kính .  4/Vành độ ngang có số độ được ghi từ 0 đến 360 độ tăng theo chiều quay kim  đồng hồ.    5/Số đọc nhỏ nhất trên bàn độ ngang là 5”.    6/Tương quan giữa các bộ phận đo góc bằng trong mặt phẳng nằm ngang:    +Đế máy ln đứng n , cố định khơng đổi.    +Vành độ ngang có thể quay so với đế máy.    +Vịng chuẩn ngang ln quay theo ống kính so với đế máy.    7/Khi  đo  góc  bằng  thì  vành  độ  ngang  đứng  n,  cịn  vịng  chuẩn  ngang  quay  theo ống kính  trong mặt phẳng ngang.  7    PGS.TS Phạm Văn Chuyên 5.Bàn độ đứng     1/Để đo góc đứng .     2/Bàn độ đứng gồm có vành độ đứng và vịng chuẩn đứng .  3/Vành độ đứng gắn chặt với ống kính  .  4/Khi bàn độ đứng ở bên trái ống kính :trên vành độ đứng ghi số khơng ở điểm  cao nhất , từ 0 đến 360 độ tăng theo quay chiều kim đồng hồ.    5/Số đọc nhỏ nhất trên bàn độ đứng là 5 “.    6/Tương quan giữa các bộ phận đo góc đứng trong mặt phẳng thẳng đứng :    +Vịng chuẩn đứng ln đứng n , cố định khơng đổi.    +Vành độ đứng quay được so với vịng chuẩn đứng.    +Vành độ đứng ln quay theo ống kính.    7/Khi đo góc đứng thì vịng chuẩn đứng ln đứng n , cịn vành độ đứng quay  theo ống kính trong mặt phẳng đứng .  6.Ống thủy trịn   1/. Ống thuỷ trịn dùng để cân bằng máy sơ bộ. Nó là căn cứ để đưa một đường thẳng  về vịtrí thẳng đứng vng góc với mặt thuỷ chuẩn (phương dây dọi).  2/. Trong mỗi máy chỉ có một ống thuỷ trịn. Nó nằm trên bàn độ ngang.  3/.  Cấu  tạo  của  ống  thuỷ  tròn:  Là  ống  thuỷ  tinh,  trong  chứa  chất  lỏng  ête,  một   bọt nước.  4/. Hình dạng tổng qt của ống thuỷ trịn là mặt chỏm cầu.  5/. Điểm khơng của ống thuỷ trịn là đỉnh (điểm chính giữa) của mặt chỏm cầu.  6/. Trục của ống thuỷ trịn là bán kính của mặt cầu đi qua điểm khơng.  7/. Mỗi ống thuỷ trịn chỉ có duy nhất một trục ống thuỷ trịn thơi.  8/. Các vịng trịn đồng tâm khắc trên mặt ống thuỷ trịn thường có bán kính chênh  nhau 2 milimét.  9. Giá trị khoảng chia giữa các vịng trịn đồng tâm là góc lệch nghiêng tương ứng  của  trục  ống  thuỷ  trịn  khi  bọt  nước  thuỷ  trịn  dịch  chuyển  theo  hướng  bán  kính  một  đoạn 2 milimét.  10/. Máy có giá trị khoảng chia của ống thuỷ trịn là: 8' (8 phút).  11/. Khi thấy bọt nước thuỷ trịn nằm ở điểm khơng thì lúc đó trục của ống thuỷ trịn  đứng ở vị trí thẳng đứng (phương dây dọi).  12/. Khi trục của ống thuỷ trịn đứng ở vị trí thẳng đứng (phương dây dọi) thì lúc này  bột nước thuỷ trịn nằm ở điểm khơng.  8    PGS.TS Phạm Văn Chun 13/. Khi thấy bọt nước thuỷ trịn nằm ở ngồi điểm khơng thì lúc này trục của ống  thuỷ trịn bị nghiêng đi chệch khỏi phương thẳng đứng (phương dây dọi).  14/. Muốn cho bọt nước thuỷ trịn chạy vào điểm khơng thì phải vặn ba ốc cân máy  một cách thích hợp.  15/. Quy định khi đo đạc ngồi trời phải bảo vệ máy  và ống thuỷ bằng cách che ơ   cho chúng vì chất lỏng có trong ống thuỷ là ête, chất ête rất nhạy cảm với nhiệt độ(sơi   ở 60°C).  7.Ơng thủy dài 1/. Ống thuỷ dài dùng để cân bằng máy chính xác. Nó là căn cứ để đưa một đường  thẳng về vị trí nằm ngang.  2/ Sốlượng ống thuỷ dài có trong mỗi máy là một cái.  3/.  Cấu  tạo  ống  thuỷ  dài:  Là  ống  thuỷ  tinh,  trong  chứa  đầy  chất  lỏng  ête,  có  một   bọt nước.  4/. Hình dạng tổng qt của ống thuỷ dài là một phần cung trịn.  5/. Điểm khơng của ống thuỷ dài là điểm chính giữa của cung trịn.  6/. Trục của ống thuỷ dài là đường thẳng tiếp tuyến với cung trịn ở điểm khơng.  7/. Mỗi ống thuỷ dài chỉ có một trục ống thuỷ dài duy nhất mà thơi.  8/.  Trên  mặt  ống  thuỷ  dài  có  các  vạch  khấc,  thường  cách  nhau  2  milimét.  Giá  trị  khoảng chia của ống thuỷ dài là góc lệch nghiêng của trục ống thuỷ dài tương ứng với  khi bọt nước thuỷ dài dịch chuyển đi một khoảng chia 2 milimét.  9/. Máy có giá trị khoảng chia của ống thuỷ dài là: 30" (30 giây).  10/. Khi thấy bọt nước thuỷ dài nằm ở điểm khơng thì lúc này trục của ống thuỷ dài  nằm ở vị trí nằm ngang (vng góc với dây dọi).  11/. Khi trục của ống thuỷ dài đã ở vị trí nằm ngang thì lúc này bọt nước thuỷ dài  nằm ở điểm khơng.  12/. Khi thấy bọt nước thuỷ dài nằm ở nửa bên trái điểm khơng thì lúc này trục của  ống thuỷ dài đã bị nghiêng đi.  13/. Khi thấy bọt nước thuỷ dài nằm ở nửa bên phải điểm khơng thì lúc này trục của  ống thuỷ dài đã bị nghiêng đi.  14/.  Muốn  cho  bọt  nước  thuỷ  dài  chạy  vào  điểm  khơng  thì  phải  vặn  ốc  cân  máy   phù hợp.  15/. Quy định khi đo đạc ngồi trời phải bảo vệ máy nói chung, bảo vệ ống thuỷ nói  riêng bằng cách che ơ cho máy vì chất lỏng chứa trong ống thuỷ là ête, chất ête rất nhạy  9    PGS.TS Phạm Văn Chun cảm với nhiệt độ (sơi ở 60°C).  Ốc nối máy 1/Để nối chân máy với đế máy .Nó thường được gắn giữ ở chân máy.  2/Sau khi đặt máy lên chân máy xong phải vặn chặt ốc nối máy lại để máy khơng bị  đổ vỡ.  Ốc liên kết.  1/Để liên kết đế máy với đầu máy .  2/Ghi nhớ:Ốc liên kết phải thường xun được vặn chặt lại để máy khơng bị đổ vỡ.  Trong suốt q trình thực tập, sinh viên khơng được sử dụng ốc liên kết này.  10 Ba ốc cân máy.  1/Để cân bằng máy: đưa một đường thẳng chuẩn về trạng thái nằm ngang (như trục  ống thủy dài),hay thẳng đứng (như trục ống thủy trịn).  2/Khi vặn ốc cân bằng máy thuận chiều kim đồng hồ: thì nó sẽ dài ra (cao lên).  3/Khi vặn ốc cân bằng máy ngược chiều kim đồng hồthì nó sẽ ngắnlại(thấpxuống)   4/Chú ý : cần nhớ rằng  từ trạng thái ngắn lại nhất (thấp nhất) đến trạng thái dài ra  nhất  (cao  nhất)  chỉ  có  thể  thay  đổi  được  nhiều  nhất  là  5  mi-li-mét  mà  thơi.Nếu  vặn  nhiều q vượt khỏi ngưỡng này thì ốc cân bằng máy sẽ hỏng! Do đó,bình thường hãy  để ốc cân bằng máy ở trạng thái trung gian (giữa) thì chúng sẽ phát huy tác dụng nhiều  nhất.  11 Ốc khố ngang ống kính(trong một số máy hiện đại khơng cịn ốc này).  1/Để hãm hay mở ống kính theo phương ngang (trái, phải).  2/Muốn hãm: Gạt ốc xuống, ống kính sẽ đứng n theo phương ngang.  3/Muốn mở: Hất ốc lên, ống kính có thể quay sang trái hay phải.  12 Ốc vi động ngang ống kính.  1/Để xoay ống kính theo phương ngang đi một chút (sang trái hay phải).  2/Muốn  sử  dụng  ốc  vi  động  ngang  ống  kính  thì  trước  đó  phải  nhớ  hãm  ốc  khố  ngang của ống kính lại. Tiếp sau là vặn ốc vi động ngang của ống kính thì ống kính  sẽ quay sang trái hay sang phải một chút.  13 Ốc khố đứng ống kính.(trong một số máy hiện đại khơng có ơc này nữa ).  1/Để hãm hay mở ống kính theo phương đúng (ngước lên cao hay chúi xuống thấp).  2/Muốn hãm: Gạt ốc xuống,ống kính sẽ đứng n theo phương đứng.  3/Muốn mở:  Hất ốc  lên,  ống kính  có thể  ngước  lên cao  hay  chúi  xuống thấp được  theo phương đứng.  10    PGS.TS Phạm Văn Chun ở trong trường hợp đo vẽ chuẩn thì nó trùng với hướng của cạnh đáy chụp ảnh lên trên  mặt phẳng nằm ngang.  Khi đó từ hình vẽ ta có:  Y fk  x1o B     x op (6.7)  Trong đó:  x1o  x op =po (thị sai trên – dưới của điểm) ln ln dương.  Khi để ý đến những tam giác đồng dạng khác, ta có:  X x1o  Z z1o  Y y1o  B    po (6.8)  Nghĩa là:  B o x1  po  B  Y  o f k     p   B Z  o z o  p  X  (6.9).  Các đại lượng  x1o , z1o và po ở trong các công thức trên được xác định theo các kết quả  đo cặp ảnh ở trên máy lập thể đo tọa độ. Muốn đo tọa độ các điểm trên tấm ảnh ta chọn  hệ tọa độ vng góc phẳng Oxz. Vị trí của các trục này được cố định bằng ảnh của các  dấu tọa độ trên khung hứng ảnh của máy chụp ảnh.  Sau khi tính được các tọa độ khơng gian dựa theo các cơng thức ở trên ta có thể căn  cứ vào các tọa độ đó mà chấm điểm lên bình đồ so với hệ thống đo ảnh đối với cạnh đáy  đã cho.  Muốn thành lập bình đồ chung của khu vực đã chụp ảnh ở trên tất cả các cạnh đáy đo  vẽ ta đi xác định tọa độ của các điểm bên trái của trạm máy và góc định hướng của trục  quang học máy ảnh vào trong một hệ thống tọa độ trắc địa duy nhất.  Tuy vậy phương pháp giải tích xử lý các tấm ảnh và thành lập bình đồ rất cồng kềnh,  vì khối lượng tính tốn lớn. Bởi vậy người ta thường lập bình đồ bằng các dụng cụ tồn  năng chun mơn gọi là máy đo ảnh mặt đất.  Muốn  xử  lý  các  tấm  ảnh  bằng  máy  đo  ảnh  mặt  đất  cần  phải  có  bản  vẽ  với  những  điểm khống chế đã được chấm lên (điểm khống chế trắc địa có các điểm kiểm tra) và  các điểm mút bên trái của các cạnh đáy chụp ảnh. Bản vẽ như vậy sẽ được đem đặt lên  bàn vẽ tọa độ.  125    PGS.TS Phạm Văn Chuyên Đối với mỗi cặp ảnh lập thể cần phải biết giá trị của cạnh đáy đo vẽ, nó được đặt lên  các thang chia độ tương ứng của máy.  Tiêu đo được chuyển động nhờ các tay lái và được làm trùng với điểm cần đo của mơ  hình lập thể đã được dựng lại, cịn bút chì của bộ phận vẽ tọa độ sẽ cố định vị trí của nó  lên trên bản vẽ. Độ cao của điểm được đọc từ máy đo độ cao và được viết cạnh nó. Nếu  như ta di chuyển tiêu ngắm bằng các tay lái theo từ mơ hình lập thể ở một độ cao nào đó  thì bút chì sẽ vẽ lên bản vẽ đường đồng mức tương ứng.  Việc vẽ sẽ được kiểm tra theo các điểm trắc địa kiểm tra phần đều nhau trên khắp  khu vực và đã được biểu diễn ở trên các tấm ảnh.  6.4 CÁC HƯỚNG ỨNG DỤNG CHÍNH CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ẢNH TRONG KHI KHẢO SÁT, XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC CÁC CƠNG TRÌNH KỸ THUẬT Trong  những  năm gần  đây các  phương  pháp đo ảnh ngày càng  tìm thấy  nhiều ứng  dụng dưới  những dạng khác nhau trong khi khảo sát, xây dựng và khai thác cơng trình.  Các phương pháp đo ảnh đã làm thay đổi đặc tính của đo vẽ thực địa và đo đạc. Chúng  đẩy nhanh cơng tác khảo sát thiết kế và nâng cao chất lượng đo ngắm kiểm tra được tiến  hành trong q trình của các cơng tác dựng lắp và sử dụng khai thác cơng trình.  Trong xây dựng dân dụng cơng nghiệp 1. Các bản đồ địa hình tỷ lệ 1:1.000  1:500 được sử dụng trong xây dựng dân dụng  và  cơng  nghiệp  hợp  lý  hơn  cả  là  được  thành  lập  dựa  theo  các  tài  liệu  đovẽ  ảnh  hàng  khơng. Những bản đồ này được dùng để thành lập các bản thiết kế quy hoạch chi tiết  của các cơng trình kỹ thuật, để thành lập tổng bình đồ, các bản vẽ thi cơng, giải quyết  các nhiệm vụ quy hoạch mặt đứng, để thiết kế các cơng trình ngầm, v.v…  Khi khảo sát và thiết kế ở vùng núi, người ta thường áp dụng phương pháp đo vẽ địa  hình bằng ảnh chụp từ mặt đất (đo vẽ chụp ảnh kinh vĩ). Khi có “khơng gian chết” thì  đo vẽ chụp ảnh kinh vĩ được phối hợp với đo vẽ chụp ảnh hàng khơng.  2. Việc thí nghiệm các cơng trình kỹ thuật và quan sát sự biến dạng của chúng có thể  được  tiến  hành  bằng các  phương  pháp  đo  ảnh  rất  tốt,  nó  cho  hình ảnh biến  dạng  của  cơng  trình  được  theo  dõi  đầy  đủ  hơn  so  với  các  phương  pháp  trắc  địa.  Các  cơng  tác  ngồi trời và các việc đo trong phịng được tiến hành tương đối nhanh và có kiểm tra  được các kết quả đã tìm được. Chúng bao gồm việc xác định và so sánh tọa độ khơng  gian của các điểm cơng trình kỹ thuật vào lúc trước và sau khi có biến dạng. Ưu điểm  của  phương  pháp này  là khả  năng  xác định biến  dạng  với  số  điểm của cơng  trình  lấy  nhiều tùy ý.  126    PGS.TS Phạm Văn Chuyên Người ta đo chụp ảnh từ các đầu mút của cạnh đáy và dựa theo các kết quả đo cặp  ảnh lập thể nhận được sau khoảng thời gian cách nhau nhất định được dịch chuyển X,  Y, Z của các điểm đã đánh dấu của cơng trình theo ba trục.  Ta chọn giá trị cạnh đáy chụp ảnh lớn nhất là bằng một phần tư khoảng cách từ máy  chụp ảnh đến vật thể cần theo dõi.  Muốn nâng cao độ chính xác của việc xác định độ biến dạng cần phải giữ các yếu tố  định hướng và tiến hành đo dựa theo các mốc chun mơn đã được đặt lên cơng trình  trước  khi chụp ảnh.  Khi  chụp ảnh, máy  kinh  vĩ chụp ảnh  được  đặt  tại một  vị  trí  nhất  định trên khối đổ bê tơng.  Cần phải tiến hành định kỳ kiểm tra vị trí tấm khối đổ bê tơng về mặt bằng và độ cao  từ những điểm khống chế khác.   Muốn xác định các số điều chỉnh do phạm vi các yếu tố định hướng ngồi thực địa,  ta đo xác định từ 2 đến 3 điểm kiểm tra.  Độ  chính  xác  của  việc  xác  định  độ  biến  dạng  sẽ  được  nâng  cao  bằng  cách  giảm  khoảng cách Y, nhưng khi các khoảng cách bé thì cần phải tính đến khả năng xuất hiện  sự khơng rõ nét của ảnh.  Theo  các  số  liệu  thực  nghiệm  thì  độ  chính  xác  của  việc  xác  định  độ  biến  dạng  sẽ  được đặc trưng bằng những giá trị sau đây (khi Y = 10m): mx = mz = 0,6mm, còn my =  2,3mm.  Nếu  như  sự  biến  dạng  của  mơ  hình  xảy  ra  tương  đối  nhanh  thì  có  thể  áp  dụng  phương pháp chụp ảnh hai lần bằng một máy ảnh với một tấm hay chụp đồng thời bằng  hai máy chụp ảnh kinh vĩ được ghép lại với nhau.  Việc nâng cao độ chính xác đo biến dạng có thể bằng cách nâng cao khả năng cho  phép của vật liệu ảnh, ứng dụng các máy chụp ảnh kinh vĩ có tiêu cự lớn và máy đo ảnh  lập thể chính xác cao.  3. Các phương pháp đo ảnh lập thể được sử dụng rất có hiệu quả để tính khối lượng  cơng tác đất đá và khối lượng khác được tiến hành ở trên cơng trường xây dựng. Đối  tượng (hố, móng, hầm, mặt bằng được san,…) sẽ được định kỳ chụp ảnh từ những điểm  của cạnh đáy đã cố định thường xun ở ngồi thực địa. Dựa theo sự thay đổi tọa độ của  các điểm trong các tấm ảnh do sự thay đổi dáng đất ta đo xác định khối lượng cơng tác  đã thực hiện trong thời kỳ  giữa hai lần chụp ảnh. Độ chính xác của phương pháp giải  tích tính khối lượng theo kết quả đo cặp ảnh lập thể của các tấm ảnh chụp từ mặt đất  thường cao hơn với phương pháp trắc địa (sai số khơng q 2-3%), cịn thời gian thì tốn  ít hơn 2 4 lần.  127    PGS.TS Phạm Văn Chun 4. Đo vẽ địa hình bằng đo ảnh lập thể được áp dụng rất có hiệu quả khi nghiên cứu  hình dạng của nhà, của tượng đài và của các cơng trình kiến trúc khác, vì vậy việc đo  vịng trực tiếp rất khó khăn, địi hỏi dựng các cầu thang chun mơn.  Muốn đo cơng trình kỹ thuật, ta sử dụng các tấm ảnh được chụp bằng máy chụp ảnh  kinh vĩ với khoảng cách khơng lớn lắm (tỷ lệ 1:1001:200) và với các cạnh đáy ngắn.  Trong các trường hợp nếu đối tượng vật thể khơng nằm gọn trong một cặp ảnh lập thể  thì ta tiến hành chụp ảnh từ một số cạnh đáy. Những cơng trình cao sẽ được chụp ảnh ở  các vị trí của trục quang học của máy ảnh nghiêng đó so với phương nằm ngang.  Các tấm ảnh sẽ được xử lý bằng máy đo ảnh lập thể, máy đo ảnh mặt đất hay máy đo  vẽ lập thể tồn năng. Trong q trình xử lý chúng ta sẽ tìm được tọa độ khơng gian của  các điểm thuộc cơng trình hay bản vẽ bình đồ tỷ lệ lớn (1:101:50).  Độ chính xác xác định tọa độ các điểm cơng trình phụ thuộc vào giá trị cạnh chụp  ảnh, khoảng cách tiêu cực của máy ảnh và vào độ chính xác đo trên các tấm ảnh tọa độ  mx, mz và các thị sai mp.  Năng suất lao động khi đo kích thước cơng trình bằng phương pháp đo ảnh cao hơn  một số lần so với phương pháp đo đạc trực tiếp thơng thường.  Trong xây dựng thành phố nông thôn Khi  xây  dựng  thành  phố  và  nông  thôn,  việc  chụp  ảnh  hàng  không  và  các  phương  pháp  đo  ảnh  được  áp  dụng  để  thành  lập  sơ  đồ  ảnh,  bình  đồ  ảnh  của  những  phần  đất  thuộc  thành  lập  có  xây  dựng  và  khơng  xây  dựng.  Thơng  thường  việc  chụp  ảnh  hàng  khơng được tiến hành bằng máy chụp ảnh hàng khơng các tiêu cực là fk = 350500mm  và fk = 10100mm.  Do việc ứng dụng các phương pháp này mà tăng năng suất lao động và chất lượng  cơng tác được nâng cao, một phần lớn các cơng tác ngồi trời, tốn kém và vất vả được  đổi thành cơng tác trong phịng, ảnh hưởng của khí hậu theo từng mùa sẽ tiến tới ít nhất.  Các sơ đồ ảnh và bình đồ ảnh cho phép người thiết kế dễ nhìn rõ và đầy đủ về lãnh thổ  thành phố, cơng trình trong các ơ phố và trạng thái của nó, các dải rừng… Phương pháp  hiệu đính bản đồ nhờ chụp ảnh hàng khơng cho phép kịp thời sinh động nhất bổ sung vào  các bình đồ ảnh hiện có mọi sự đổi thay xung quanh gần thành phố hay nơng thơn.  Phạm vi áp dụng đo vẽ địa hình bằng ảnh các vùng thành phố đã xây dựng với các tỷ lệ  1:2000 1:5000 đang được tiếp tục mở. Đã đến lúc khởi thảo ra các phương pháp đo vẽ bản  đồ thành phố bằng cách sử dụng các tài liệu chụp ảnh ở những tỷ lệ lớn 1:5001:1000.  Giai đoạn khó khăn và quan trọng nhất trong tất cả các cơng trình đo ảnh để thành  lập bình đồ là việc điều vẽ các tấm ảnh hàng khơng. Việc điều vẽ có ý nghĩa đặc biệt khi  chụp ảnh hàng khơng thành phố, làng xóm.  128    PGS.TS Phạm Văn Chun Việc điều vẽ địa hình khơng những chỉ bao gồm việc biểu diễn địa vật này hay địa  vật khác lên tấm ảnh hàng khơng, mà cịn phải thành lập đối với từng địa vật đặc tính và  tên gọi của nó (vật liệu cơng trình, mấy tầng nhà, tác dụng của nó, chất đất và độ lớn  của rừng…).  Các cơng tác khảo sát kỹ thuật, nghiên cứu khác nhau, địi hỏi phải biểu diễn lên tấm  ảnh hàng khơng tồn bộ hàng loạt các đối tượng chun mơn chỉ đặc trưng đối với dạng  cơng tác đã quy định và khơng được biểu diễn trên các bình đồ địa hình (ví dụ: điều vẽ  để đo vẽ lưới trên khơng và cơng trình dưới đất). Trong thực tế áp dụng cả điều vẽ ngồi  trời và điều vẽ trong phịng. Ta sử dụng các kính lúp, kính hiển vi lập thể thấu kính khẩn  quang để làm các thiết bị cần thiết, trong khi điều vẽ trong phịng. Sai số khi mang các  địa vật lên bình đồ ảnh khi điều vẽ khơng được vượt q 0,3mm, để thành lập các bình  đồ ảnh tỷ lệ lớn của vùng đã xây dựng thì áp dụng điều vẽ phối hợp là hợp lý. Điều vẽ  phối hợp là tiến hành điều vẽ sơ bộ ở trong phịng các bình đồ ảnh đã được chuẩn bị,  sau đó ra ngồi thực địa đối chiếu lại.  Việc vẽ lập thể dáng đất khi thành lập bình đồ thành phố tỷ lệ 1:2.0001:5000 được  tiến hành trên các máy do lập thể địa hình CT2.  Các  đường đồng  mức  được  chuyển  lên  bình  đồ  ảnh  nhờ  kính  lập thể  có  thấu  kính  phản  quang  có  kết  cấu  đặc  biệt.  Khi  vẽ  dáng  đất  bằng  các  máy  tồn  năng  CP  và  C,  đường đồng mức được vẽ trực tiếp lên các bản sao lại từ bình đồ ảnh.  Độ chính xác biểu diễn dáng đất ở vùng đồng bằng và vùng đồi trên các bình đồ tỷ lệ  1:2000 được đặc trưng bởi sai số trung phương mh = (0,220,32)m.  Việc ứng dụng các phương pháp đo vẽ địa hình bằng ảnh hàng khơng để đo vẽ thành  phố cho hiệu quả cao nhất khi cơng trình xây dựng phức tạp.  Trong khảo sát xây dựng cơng trình thủy lợi Khi khảo sát và xây dựng cơng trình thủy lợi, các phương pháp đo ảnh cho khả năng  rất  nhanh  chóng  tìm  được  các  sản  phẩm  trung  gian  (ảnh  hàng  không,  sơ  đồ  ảnh)  cần  thiết cho việc thiết kế các trạm thủy lợi.  Khi nhìn ảnh lập thể dựng lại từ các tấm ảnh hàng khơng ta sẽ nghiên cứu được điều  kiện địa hình trong khi lựa chọn hướng đập của các cơng trình thủy lợi then chốt, xác  định được đặc điểm địa chất trong khu vực cơng trình, v.v…  Các tấm ảnh hàng khơng đã được phóng đại và các sơ đồ ảnh cũng được sử dụng để  giải  quyết  những  nhiệm  vụ  thiết  kế  khác  nhau  trên  hồ  chứa  nước,  để  nghiên  cứu  các  điểm dân cư, thiết kế vùng ngập nước, v.v…  Việc  đo  vẽ  các  cơng  trình  thủy  lợi  then  chốt  được  tiến  hành  theo  các  tỷ  lệ  1:50001:10000, cịn đối với hồ chứa nước theo tỷ lệ 1:25000. Muốn xử lý các tấm ảnh  hàng khơng có thể áp dụng phương pháp vi phân cũng như phương pháp tồn năng.  129    PGS.TS Phạm Văn Chun gMuốn lập bản đồ tồn khối hai – ba lần trong một năm ta tiến hành đo vẽ địa hình  bằng ảnh hàng khơng tỷ lệ 1:250001:3000. Khi nhịp độ xây dựng nhà máy thủy điện  rất nhanh thì có thể làm tăng sự ln phiên các chuyến bay chụp.  Đo vẽ bằng ảnh hàng khơng có ý nghĩa đặc biệt trong lúc ngăn lịng sơng. Các tấm  ảnh hàng khơng và các sơ đồ ảnh tạo cho khả năng tổ chức tốt nhất các cơng tác tháo dỡ  đê quai và xác định thời điểm tối ưu bắt đầu chặn sơng.  Hướng và tốc độ dịng nước chảy, động lực học của băng trơi được xác định dựa theo  các  tài  liệu  chụp  ảnh  hàng  khơng  nhiều  lần  lịng  sơng.  Sau  khi  chụp  ảnh  hàng  khơng  đồng thời từ hai máy bay hay là từ một máy bay mang hai máy chụp ảnh ở hai cánh sẽ  có thể xác định được chiều sâu của nơi chứa nước cũng như một số thơng số của sóng,  ví như chiều cao, chiều dài, độ nghiêng, tốc độ truyền sóng, v.v…  Trong các cơng tác đo độ sâu ở trên các hướng đó, muốn xác định vị trí các con tàu  nhỏ ở vào thời điểm đơ độ sâu ta dùng máy chụp ảnh chun mơn AA-M, nó sẽ ghi  các điểm đã đánh dấu trên bờ lên phim. Trong khi xử lý các kết quả chụp ảnh bằng đo  ảnh bài tốn giao hội ngược nhiều lần sẽ được giải nhờ bản vẽ và dụng cụ chun mơn  là compa đo góc ta sẽ tìm được vị trí con tàu nhỏ trên hướng dóng.  Khi khảo sát và thiết kế ta cũng áp dụng phương pháp đo vẽ địa hình bằng chụp ảnh  từ mặt đất (đo vẽ chụp ảnh kinh vĩ để thu được các bình đồ địa hình của khu cơng trình  thủy  lợi  chủ  yếu,  cũng  như  để  giải  quyết  hàng  loạt  các  nhiệm  vụ kỹ  thuật  cơng  trình  khác (xác định hướng và tốc độ dịng chảy ở trong khe thốt nước, hiện tượng trượt trên  từng đoạn, xác định áp lực sóng, sự chuyển động của bãi bồi, v.v…).  Việc đo vẽ ảnh lập thể chụp từ mặt đất rất lý thú đối với việc nghiên cứu thủy lực các  mơ hình cơng trình thủy cơng. Kết quả xử lý các tấm ảnh chụp đồng thời cho ta các bình  đồ bề mặt hình dáng của dịng chảy, tốc độ và quỹ đạo chuyển động của dịng tia trên bề  mặt khi dịng chảy bao quanh các mơ hình của các đập được nghiên cứu. Độ chính xác  xác định độ cao các điểm ở trên bề mặt dịng nước chảy tương đối cao (0,3 0,5mm),  điều này vượt xa u cầu hiện đại đối với việc làm mơ hình (sự mơ hình hóa).  Khi khảo sát địa hình ở vùng cơng trình thủy lợi then chốt thì việc áp dụng phương  pháp đo vẽ địa hình bằng ảnh chụp từ mặt đất rất có hiệu quả ở các vùng núi.  Trong thời kỳ xây dựng nhà máy thủy điện, các phương pháp đo vẽ ảnh có thể được  áp  dụng  có  hiệu  quả  để  tính  khối lượng  cơng tác  đất  đá  ở  trong  các  hố  móng,  đường  hầm, âu thuyền, ở chỗ kht vào đập, và khi kiểm tra việc làm sạch đáy hố móng, khi  đắp đập đất, đổ bê tơng các mái dốc kênh, kiểm tra tính thẳng đứng của các mố trụ, xác  định sự biến dạng của các khối và đoạn riêng lẻ của cơng trình, v.v…  Trong khảo sát xây dựng cơng trình dạng tuyến tính Trong khi khảo sát và xây dựng các cơng trình dạng tuyến tính, việc áp dụng mơn đo  ảnh sẽ rút ngắn thời hạn thiết kế đường ơ tơ và đường sắt, đường tải điện và đường dây  điện thoại, các đường ống dẫn, v.v… và nâng cao chất lượng thiết kế.  130    PGS.TS Phạm Văn Chuyên Chụp  ảnh  hàng  không  tỷ  lệ 1:20001:3000 là  phương  pháp  cơ bản  để  thành  lập  các  bình đồ khảo sát đối với các loại cơng trình trên. Việc đo nối độ cao của các tấm ảnh hàng  khơng được tiến hành bằng đo độ cao máy bay, cịn đo nối mặt bằng theo phép vẽ tam  giác ảnh và sử dụng số ghi theo máy vơ tuyến đo cao và máy đo chênh cao hàng khơng.  Khi khảo sát các sơ đồ ảnh và sơ đồ ảnh lập thể được áp dụng phổ biến nhất. Các sơ  đồ ảnh lập thể cho phép tìm được hiệu ứng lập thể trong giới hạn của tồn tuyến.  Các phương pháp đo ảnh lập thể cho khả năng  hồn thiện tất cả các cơng tác vạch  tuyến các cơng trình kỹ thuật nhờ áp dụng các máy ảnh qua các phương pháp vi phân và  tồn năng. Người ta đã khởi thảo ra các loại kết cấu thiết bị khác nhau của các máy này  sẽ cho phép xác định được các mặt cắt tuyến theo các hướng bất kỳ. Việc vạch tuyến  trực  tiếp  có  thể  được  tiến  hành  theo  các  tấm  ảnh  chụp  từ  máy  chụp  ảnh  kinh  vĩ  mà  khơng cần q trình thành lập bình đồ.                                  131    PGS.TS Phạm Văn Chuyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Chuyên. Trắc địa xây dựng. NXB Giáo dục. Hà Nội, 1996.   Phạm Văn Chuyên (17 tác giả). Sổ tay xây dựng thủy điện. NXB Giao thông Vận  tải.1996.  Phạm  Văn  Chuyên.  Trắc địa đại cương.  NXB  Giao  thông  Vận  tải.  Hà  Nội,  năm  2001,2002,2003,2004.  Phạm Văn Chuyên. Trắc địa đại cương. NXB Giao thông Vận tải. Hà Nội, 2008.  Phạm Văn Chuyên. Hướng dẫn giải tập trắc địa đại cương. NXB Giao thông  Vận tải. Hà Nội, 2008.  Phạm Văn Chuyên.Hướng dẫn thực hành trắc địa đại cươngNXB Giao thông Vận  tải.2008.  Phạm Văn Chuyên. Công tác trắc địa giám sát thi công xây dựng cơng trình.  NXB Giao thơng Vận tải. Hà Nội, 2009.  Phạm Văn Chun. Trắc địa xây dựng  NXB Giao thông Vận tải. Hà Nội,  2014.  Phạm Văn Chuyên. Đo đạc  NXB Xây dựng. Hà Nội, 2001.  10 Phạm Văn Chuyên. Trắc địa đại cương. NXB Xây dựng . Hà Nội, 2003.  11 Phạm Văn Chuyên. Hướng dẫn trả lời câu hỏi giải tập trắc địa đại cương.  NXB Xây dựng . Hà Nội, 2003.  12 Phạm Văn  Chuyên.  Hướng dẫn trả lời câu hỏi giải tập trắc địa NXBXây  dựng .2005.  13 Phạm  Văn  Chuyên.  Hướng dẫn thực hành trắc địa đại cương.  NXB  Xây  dựng   2005.  14 Phạm Văn Chun, Lê Văn Hưng, Phan Khang. Sổ tay trắc địa cơng trình. NXB  Xây dựng . Hà Nội, 2006.  15 Phạm Văn Chun Trắc địa  NXB Xây dựng . Hà Nội, 2006.  16 Phạm Văn Chuyên. Công tác trắc địa giám sát thi cơng xây dựng cơng trình.  NXB.Xây dựng . Hà Nội, 2009.  17 Phạm  Văn  Chuyên.  Hướng dẫn sử dụng máy đo đạc xây dựng cơng trính.  NXB  Xây dựng . Hà Nội, 2014.  18 Phạm Văn Chun.Đo đạc giám sát thi cơng xây dựng cơng trình. NXB.Xây dựng  2014.  19 Phạm Văn Chun Đo đạc xây dựng cơng trính. NXB Xây dựng . Hà Nội, 2015.  20 Phạm Văn Chun. Giáo trình trắc địa. NXB Xây dựng . Hà Nội, 2019.  132    PGS.TS Phạm Văn Chuyên 21 Phạm Văn Chuyên, Lê Văn Hưng, Phan Khang. Sổ tay trắc địa cơng trình. NXB  Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội, 1996.  22 Phạm  Văn  Chun: Trắc địa   NXB  Khoa  học  và  Kỹ  thuật.  Hà  Nội,  1998,1999.2000  23 Phạm  Văn  Chuyên: Trắc địa đại cương   NXB  Khoa  học  và  Kỹ  thuật.  Hà  Nội,  2016.  24 Phạm Văn Chuyên. Xác định độ xác đo đạc bố trí nhà cơng nghiệp theo phương pháp tọa độ vng góc. Tạp chí “Trắc địa” số 1/1984 (Bungari).  25 Phạm Văn Chuyên. Xác định dung sai trắc địa xây dựng lắp ghép. Tạp chí  “Trắc địa” số 3/1984 (Bungari).  26 Phạm  Văn  Chun.  Nghiên cứu chương trình giảng dạy trắc địa trường Đại học Xây dựng Hà Nội. Tạp chí “Trắc địa và Bản đồ” số 1/1993.  27 Vũ Nghiễn, Phạm Văn Chun. Các phương pháp giải tốn trắc địa bất định.  Tạp chí “Trắc địa-Bản đồ” số 2/1993.  28 Phạm Văn Chuyên. Nghiên cứu yếu tố liên quan đến biến dạng cơng trình.  Tạp chí “Trắc địa-Bản đồ” số 2/1993.  29 Phạm Văn Chun.Quan trắc lún cơng trình đất.Tạp chí “Xây dựng” số  2/1994.  30 Phạm Văn Chun. Đo vẽ hồn cơng. Tạp chí “Xây dựng” số 4/1994.  31 Phạm Văn Chun. Quan trắc lún nhà nhiều tầng. Tạp chí “Người Xây dựng” số  4/1994.  32 Phạm Văn Chun. Độ xác tính tốn khối lượng đất đào hay đắp san cơng trình. Tạp chí “Trắc địa-Bản đồ” số 1/1995.  33 Phạm  Văn Chuyên.  Dung sai trắc địa xây dựng.  Tạp  chí “Xây  dựng”  số  3/1996.  34 Phạm  Văn  Chun.Cơng tác bố trí trắc địa xây nhà.Tạp  chí“Người  Xây  dựng” 7/1996.  35 Phạm Văn Chuyên. Nghiên cứu dung sai trắc địa theo chuỗi kích thước. Tạp chí  “Cầu đường Việt Nam” số 4/2000.  36 Phạm  Văn  Chuyên.Các phương pháp thiết kế công tác trắc địaTạp  chí“Địa  chính” số 6/2000.  37 Phạm Văn Chuyên. Bố trí điểm phụ đường cong trịn. Tạp chí “Xây dựng” số  7/2000.  38 Phạm  Văn  Chun.  Mặt thủy chuẩn hệ thống độ cao cơng trình.  Tạp  chí  “Người Xây dựng” số 10/2000.  133    PGS.TS Phạm Văn Chuyên 39 Phạm Văn Chuyên. Chuyền trục lên cao xây nhà nhiều tầng. “Tuyển tập cơng  trình Đại học Xây dựng” số 1/2000.  40 Phạm  Văn  Chuyên.  Phiên hiệu đồ địa hình kiểu Việt Nam 2000.  Tạp  chí  “Xây dựng” số 10/2001.  41 Phạm  Văn  Chuyên.  Hệ thống định vị tồn cầu GPS.  Tạp  chí  “Địa  chính”  số  11/2001.  42 Phạm Văn Chun. Hệ tọa độ vng góc phẳng UTM-VN2000. Tạp chí “Người  Xây dựng” số 9/2002  43 Phạm Văn Chuyên. Phiên hiệu đồ địa hình theo hệ thống UTM quốc tế. Tạp  chí “Người Xây dựng” số 1/2004.  44 Phạm  Văn  Chuyên.  Mặt thủy chuẩn quy ước xây dựng, độ cao quy ước công trường hệ tọa độ không gian thường sử dụng trắc địa xây dựng công trình. Tạp chí “Người Xây dựng”, số 7/2014.  45 Phạm  Văn  Chun.  Những hệ tọa độ vng góc phẳng thường sử dụng trắc địa xây dựng cơng trình. Tạp chí “Người Xây dựng”, số 9/2014.  46 Phạm  Văn  Chun Kỹ thuật định vị tồn cầu GPS.Tạp  chí“Người  Xây  dựng”,  11/2014.  47 Phạm Văn Chun. Xác định khối lượng đất đào hay đắp san cơng trình theo phương pháp lưới vng với trọng số đỉnh mắt lưới.  Tạp  chí  “Người Xây dựng”, số 1/2015.  48 Phạm Văn Chuyên. Ứng dụng đo cao lượng giác trắc địa Xây dựng cơng trình. Tạp chí “Người Xây dựng”, số 8/2015.  49 Phạm Văn Chun. Thiết kế cơng tác đo đạc trắc địa xây dựng cơng trình theo phương pháp cân ảnh hưởng nguồn sai số. Tạp chí “Người xây dựng”  số 10/2015.  50 Phạm Văn Chuyên.Xác định khoảng cách hai điểm trắc địa xây dựng cơng trình  Tạp chí “Người xây dựng” số 3 và 4 năm/2016.  51 Phạm Văn Chun. Phân biệt hệ tọa độ vng góc phẳng trắc địa với so sánh chúng với hệ tọa độ vng góc phẳng Đề-các tốn học .Tạp chí “Người xây dựng” số 5 và 6 năm 2016.  52 Phạm văn Chun . Những chun đề trắc địa cần thiết giảng dạy cho cao học ngành xây dựng cơng trình  Tạp chí “Người xây dựng” số 7 và 8 năm 2016.  53 Phạm văn Chun . Đề cương chi tiết chuyên đề trắc địa giảng dạy cho cao học ngành xây dựng cơng trình   Tạp  chí  “Người  xây  dựng”  số  9  và  10  năm  2016.  134    PGS.TS Phạm Văn Chuyên 54 Phạm văn Chuyên .Xác định độ xác cần thiết công tác đo đạc trắc địa xây dựng công trình theo phương pháp bỏ qua ảnh hưởng  Tạp chí “Người xây  dựng” số 11 và 12 năm 2016.  55 Phạm văn Chun .Xác định độ xác cần thiết cơng tác đo đạc trắc địa xây dựng cơng trình theo phương pháp tỷ lệ ảnh hưởng   Tạp  chí  “Người  xây  dựng” số 1 và 2 năm 2017.  56 Phạm  văn  Chuyên .Truyền trục lên tầng cao xây dựng nhà siêu cao tầng máy định vị tồn cầu GPS theo phương pháp bố trí điểm gián tiếp gần dần. Tạp chí “Người xây dựng” số 3 và 4 năm 2017  57 Phạm văn Chuyên .Xác định độ xác cần thiết công tác đo đạc trắc địa xây dựng cơng trình theo phương pháp tối ưu kinh tế kỹ thuật.  Tạp  chí  “Người xây dựng” số 5 và 6 năm 2017  58 Phạm văn Chuyên .Sử dụng máy toàn đạc điện tử máy định vị tồn cầu GPS đo đạc thi cơng xây dựng cầu  Tạp chí “Người xây dựng” số 7 và 8 năm  2017  59 Phạm văn Chun .Thành lập lưới vng xây dựng máy toàn đạc điện tử máy định vị toàn cầu GPS theo phương pháp đo đạc hiệu chỉnh điểm gần dần  Tạp chí “Người xây dựng” số 9 và 10 năm 2017.  60 Phạm văn Chuyên .Cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc tế ÍSO xác định độ xác cần thiết công tác trắc địa xây dựng công trình ?.Tạp  chí  “Người xây dựng” số 11 +12/2017  61 Phạm văn Chun .Tính tốn chuyển đổi tọa độ vng góc phẳng nhà nước tọa độ vng góc phẳng cơng trường với Tạp  chí“Người  xây dựng”1+2/ 2018.  62 .Phạm văn Chuyên .Xác định diện tích đất theo tọa độ vng góc phẳng đỉnh đa giác bao quanh trắc địa  Tạp chí “Người xây dựng” số 9 và 10  năm 2018  63 Phạm văn Chuyên .Nghiên cứu xử lý đại lượng đo đạc trực tiếp nhiều lần trắc địa xây dựng cơng trình  Tạp chí “Người xây dựng” số 11 và 12 năm  2018.  64 Phạm văn Chun .Đo đạc xác định diện tích đất máy tồn đạc điện tử. Tạp chí “Người xây dựng” số1 và 2 năm 2019.  65 Phạm  văn  Chuyên  Định vị điểm theo hệ tọa độ WGS-84,VN-2000, Cracovski-Gaus (HN-72). Tạp chí “Người xây dựng” số 9 và 10 năm 2019.  135    PGS.TS Phạm Văn Chuyên 66 Phạm Văn Chun .”Hướng dẫn thực hành qui trình đo đạc tính tốn bình sai, xác định diện tích đất trắc địa.” Tạp chí “Người xây dựng” số11 và  12 năm 2019.  67 Phạm  văn  Chun  Tính tốn xác định độ xác bố trí cơng trình theo phương pháp tọa độ độc cực. Tạp chí “Người xây dựng” số 1 và 2 năm 2020.  68 Phạm văn Chuyên .Đo đạc gián tiếp khoảng cách hai điểm trắc địa xây dựng cơng trình “. Tạp chí “Người xây dựng” số 5 và 6 năm 2020.  69 Phạm  văn  Chun  Truyền trục lên tầng cao máy kinh vĩ,máy chiếu đứng thiên đỉnh,máy định vị tồn cầu GPS thi cơng xây dựng nhà nhiều tầng  Tạp  chí “Người xây dựng” số 7 và 8 năm 2020.  70 Phạm văn Chun .Bố trí cơng trình xây dựng máy tồn đạc điện tử  Tạp  chí “Người xây dựng” số 9 và 10 năm 2020.  71 Phạm văn Chuyên .Đo đạc xác định tọa độ điểm máy tồn đạc điện tử  Tạp  chí “Người xây dựng” số 11+12     năm 2020.  72 Phạm văn Chun .Trắc địa ứng dụng xây dựng cơng trình  Tạp chí “Người xây  dựng” số 9+10    năm 2021.  73 Phạm văn Chun .Các phương pháp bố trí định vị cơng trình xây dựng ngồi thực địa. Tạp chí “Người xây dựng” số 11+12     năm 2021.  74 Phạm văn Chun .Máy tồn đạc điện tử dụng cụ đo đạc trắc địa đại tiên tiến kỷ 21  Tạp chí “Người xây dựng” số 1+2    năm 2022.  75.PGS.TS Phạm Văn Chuyên . Đo đạc xây dựng nhà nhiều tầng. Hà nội năm 2022.  (https://tailieu.vn).  76.  PGS.TS  Phạm  Văn  Chuyên  Định vị toàn cầu GPS.  Hà  nội  năm  2022.  (https://tailieu.vn).  77.  PGS.TS  Phạm  Văn  Chuyên  Máy toàn đạc điện tử.  Hà  nội  năm  2022.  (https://tailieu.vn).  78. PGS.TS Phạm Văn Chuyên .Trắc địa. Hà nội năm 2022. (https://tailieu.vn).  79. PGS.TS Phạm Văn Chuyên .510 tập trắc địa theo phương pháp trắc nghiệm khách quan. Hà nội năm 2022. (https://tailieu.vn).  80. PGS.TS Phạm Văn Chuyên .Độ xác trắc địa cần thiết xây dựng . Hà  nội năm 2022. (https://tailieu.vn).  81. PGS.TS Phạm Văn Chuyên .Ứng dụng định vị toàn cầu GPS xây dựng. Hà  nội năm 2022. (https://tailieu.vn).  82.  PGS.TS  Phạm  Văn  Chuyên  Trắc địa xây dựng 1.  Hà  nội  năm  2022.  (https://tailieu.vn).  136    PGS.TS Phạm Văn Chuyên 83.  PGS.TS  Phạm  Văn  Chuyên  Trắc địa xây dựng 2.  Hà  nội  năm  2022.  (https://tailieu.vn).                                                              137    PGS.TS Phạm Văn Chuyên   MỤC LỤC………………………………………………………………………Trang Lời nói đầu…………………………………………………………………………… 2  Chương1 Máy định vị tồn cầu ………………………………………………………3 1.1  Ưu điểm của máy tồn đạc điện tử ………………………………………………  3  1.2   Máy tồn đạc điện tửTC(R)405……………………………………………… …  3  1.3   Đặc tính kỹ thuật của máy tồn đạc điện tử TC(R) 405………………………… 4  1.4  Chức năng , nhiệm vụ , cách sử dụng từng bộ phận trong máy tồn đạc điện tử…5  1.5  Cài đặt trong máy tồn đạc điện tử TC(R)405……………………………………13  1.6  Những thao tác cơ bản tại mỗi trạm máy ……………………………………… 16  1.7  Chương trình đo đạc tọa độ điểm bằng máy tồn đạc điện tử TC(R) 405……….26  1.8  Chương trình bố trí  cơng trình bằng máy tồn đạc điện tử TC(R) 405. ……… 30  Chương Lưới khống chế ……………………………………………………… 38 2.1  Khái niệm và phân loại lưới khống chế ………………………………………  38  2.2  Tính tốn bình sai đường chuyền kinh vĩ khép kín theo phương pháp gần đúng dần.  ……………………………………………………………………………………….41  2.3  Tính tọa độ điểm giao hội góc thuận …………………………………………….45  2.4   Tính tọa độ điểm giao hội góc ngược ………………………………………… 50  2.5  Tính tốn bình sai lưới độ cao đơn nối giữa hai điểm cấp cao theo phương pháp gần  đúng dần ……………………………………………………………………………53  2.6  Tính tốn chuyển đổi giữa tọa độ vng góc phẳng quốc gia VN-2000 (x’,y’) với  tọa độ vng góc phẳng cơng trường (x*,y*)…………………………………… 54  Chương3 Trắc địa giai đoạn khảo sát , thiết kế cơng trình ……………63 3.1  Đo vẽ bản đồ địa hình ……………………………………………………… 63  3.2  Đo vẽ mặt cắt địa hình . ………………………………………………………70  3.3  Hệ thống thơng tin địa lý (GIS). …………………………………………… 74  Chương Trắc địa giai đoạn thi cơng cơng trình ………………………75 4.1  Độ chính xác trắc địa cần thiết trong xây dựng  ……………………  …… 75  4.2  Bố trí định vị cơng trình ở ngồi thực địa …………………………… …… 78  4.3  Các phương pháp truyền trục lên tầng cao ………………………………….94  4.4  Đo vẽ hồn cơng …………………………………………………………… 108  Chương Trắc địa giai đoạn sử dụng cơng trình………………………110 138    PGS.TS Phạm Văn Chun 5.1 Khái niệm . …………………………………………………………  ……….110  5.2  Quan trắc lún cơng trình…………………………………………  …………113  5.3  Quan trắc chuyển vị ngang cơng trình……………………………………… 115  5.4  Quan trắc độ nghiêng cơng trình  …………………………………. ……….116  Chương Trắc địa ảnh …………………………………………………………119 6.1   Khái niệm …………………………………………………………  ……….119  6.2   Đo vẽ địa hình bằng ảnh chụp từ trên khơng ………………………  ………119  6.3   Đo vẽ địa hình bằng ảnh chụp từ mặt đất ……………………………………125.  6.4  Các hướng ứng dụng chính của các phương pháp đo ảnh trong khảo sát , xây dựng  và sử dụng cơng trình………………………………………………………………127  Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… 132  Mục lục……………………………………………………………………………138 Bài tập lớn trắc địa 2…………………………………………………………… 139     BÀI TẬP LỚN TRẮC ĐỊA Cho biết :   +Tọa độ vng góc phẳng quốc gia VN-2000 của hai điểm A và B là :  1/ A(xA’= 2 100 700,00 m; yA’= 48.680 600,00 m).  2/ B(xB’= 2 100 500,00 m; yB’= 48.680 600,00 m).  +Tọa độ vng góc phẳng cơng trường cũng của hai điểm A và B ấy là :  3/ A(xA*= 100,00 m; yA*=20 0,00 m).  4/ B(xB*= 100,00 m; yB*= 400,00 m).  +Tọa độ vng góc phẳng quốc gia VN-2000 của điểm D là:  5/ D(xD’= 2 100 600,00 m; yD’= 48.680 800,00 m).  Hãy tính tọa độ vng góc phẳng cơng trường của điểm D(xD*=  ?; yD*= ?) này là bằng  bao nhiêu ?  139    ... – x2 )]:[ [ (x2 – x1 ).cotgβ1 – (x3-x1).cotg? ?2 - (y3 – y2 )] (2. 37)  =[(900,0 0-7 00,00).cotg71033’54? ?-( 600,0 0-7 00,00)cotg116033’54”+(100,00 -2 0 0,00)]:[  [ (20 0,0 0-6 00,00).cotg71033’54? ?-( 100,0 0-6 00,00)cotg116033’54? ?-( 600,0 0-9 00,00)] ...        = ? ?26 1,603 m  .   49    (2. 35) PGS.TS Phạm Văn Chuyên 12c/ yE là bao nhiêu ?                 yE = yA + (xE - xA).tgαAE (2. 36)                                =  300,00 +   (26 1,603 ? ?-? ?? ?20 0,00).tg56033’54” ... gia tọa độ thành phần [x'] = 0 và [x'] = 0 (đối với đường chuyền khép kín).  42? ?   PGS.TS Phạm Văn Chuyên 7. Tính số gia tọa độ x của các cạnh :  đo   S 12 x 12 cos  12  85,808m x ? ?23  S? ?23 o cos  23  181,952m đo x 34  S34 cos 34

Ngày đăng: 27/09/2022, 09:43

Hình ảnh liên quan

ự động hóa cao : các số đo hiện lên màn hình dễ đọc ,tự động l ộ nhớ trong máy ,kết nối dễ dàng với máy vi tính .  - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

ng.

hóa cao : các số đo hiện lên màn hình dễ đọc ,tự động l ộ nhớ trong máy ,kết nối dễ dàng với máy vi tính .  Xem tại trang 3 của tài liệu.
Ký hiệu trên hình vẽ 1.19:  - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

hi.

ệu trên hình vẽ 1.19:  Xem tại trang 29 của tài liệu.
  Ký hiệu trên hình vẽ 1.20:  - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

hi.

ệu trên hình vẽ 1.20:  Xem tại trang 30 của tài liệu.
+Bố trí độ cao thiết kế HQ (hình 1.30).  - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

tr.

í độ cao thiết kế HQ (hình 1.30).  Xem tại trang 36 của tài liệu.
Việc đo vẽ chi tiết bản đồ địa hình dựa vào tất cả các điểm khống chế bản đồ có ở  trong khu vực.  - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

i.

ệc đo vẽ chi tiết bản đồ địa hình dựa vào tất cả các điểm khống chế bản đồ có ở  trong khu vực.  Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.2 - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

Bảng 3.2.

Xem tại trang 65 của tài liệu.
4/Đường chuyền toàn đạc phải đảm bảo các yêu cầu trong bảng 3.2.  - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

4.

Đường chuyền toàn đạc phải đảm bảo các yêu cầu trong bảng 3.2.  Xem tại trang 65 của tài liệu.
2. Đođạc chi tiết địa hình. - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

2..

Đođạc chi tiết địa hình Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 3.1 - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

Hình 3.1.

Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3.2 - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

Hình 3.2.

Xem tại trang 67 của tài liệu.
5. kiểm tra đánh giá độ chính xác bản đồ địa hình. - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

5..

kiểm tra đánh giá độ chính xác bản đồ địa hình Xem tại trang 69 của tài liệu.
Sai số của các điểm đặc trưng địa hình khơng được vượt q 1/3 khoảng cao đều.      4/. Căn cứ vào độ chênh lệch để đánh giá độ chính xác bản đồ địa hình.  - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

ai.

số của các điểm đặc trưng địa hình khơng được vượt q 1/3 khoảng cao đều.      4/. Căn cứ vào độ chênh lệch để đánh giá độ chính xác bản đồ địa hình.  Xem tại trang 70 của tài liệu.
ội  dung vẽ phác gồm: (hình 3.3)  - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

i.

 dung vẽ phác gồm: (hình 3.3)  Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 3.5. - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

Hình 3.5..

Xem tại trang 73 của tài liệu.
Có thể tham khảo CHP 111 -2-75  của Liên bang Ngađược ghi trong bảng (4.1)  Bảng (4.1)  - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

th.

ể tham khảo CHP 111 -2-75  của Liên bang Ngađược ghi trong bảng (4.1)  Bảng (4.1)  Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình4.4. Hình 4.5. - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

Hình 4.4..

Hình 4.5 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình4. 6. - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

Hình 4..

6 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 4.13. - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

Hình 4.13..

Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 4.15. - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

Hình 4.15..

Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 4.14. - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

Hình 4.14..

Xem tại trang 95 của tài liệu.
truyền trục như sau (hình 4.16 - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

truy.

ền trục như sau (hình 4.16 Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 4.18 - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

Hình 4.18.

Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình 4.21.  - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

Hình 4.21..

Xem tại trang 105 của tài liệu.
ản đồ địa hình tỷ lệ lớn trên đó biểu diễn các cơng tr - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

n.

đồ địa hình tỷ lệ lớn trên đó biểu diễn các cơng tr Xem tại trang 109 của tài liệu.
ến truyền hình,… khi  - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

n.

truyền hình,… khi  Xem tại trang 116 của tài liệu.
Hình 6.1 - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

Hình 6.1.

Xem tại trang 119 của tài liệu.
của thực địa là hình chiếu vng góc c lên mặt phẳng nằm ngang.  - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

c.

ủa thực địa là hình chiếu vng góc c lên mặt phẳng nằm ngang.  Xem tại trang 120 của tài liệu.
Trên  hình  6.4  biểu  diễn  một  cặp  ảnh h một phần dáng đất thực địa. Các tấm ảnh n chụp ảnh (S1S2). Mặt phẳng của các tấm ảnh v trường hợp này điểm  của thực địa có độ ch 121  ắn ảnh. Sau đó từ những tấm ảnh đã được nắn lại ta sẽ thành lảnh chụp vng  - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

r.

ên  hình  6.4  biểu  diễn  một  cặp  ảnh h một phần dáng đất thực địa. Các tấm ảnh n chụp ảnh (S1S2). Mặt phẳng của các tấm ảnh v trường hợp này điểm  của thực địa có độ ch 121  ắn ảnh. Sau đó từ những tấm ảnh đã được nắn lại ta sẽ thành lảnh chụp vng  Xem tại trang 121 của tài liệu.
6.3. ĐOVẼ ĐỊA HÌNH BẰNG ẢNH CHỤP TỪ MẶT ĐẤT - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

6.3..

ĐOVẼ ĐỊA HÌNH BẰNG ẢNH CHỤP TỪ MẶT ĐẤT Xem tại trang 124 của tài liệu.
Khi đó từ hình vẽ ta có:  - Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên

hi.

đó từ hình vẽ ta có:  Xem tại trang 125 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan