Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 180 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
180
Dung lượng
3,53 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH TS Bùi Ngọc Hùng Th.s Ngơ Thị Hài GIÁO TRÌNH TRẮC ĐỊA CƠ SỞ DÙNG CHO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ cho công tác đào tạo ngành trắc địa mỏ trắc địa công trình khoa Mỏ - Cơng Trình, Trường Đại học cơng nghiệp Quảng Ninh, giáo trình trắc địa sở biên soạn với nội dung phù hợp với chương trình đào tạo Bộ Giáo dục – Đào tạo cho phép Trắc địa sở môn học sở nhằm trang bị cho sinh viên ngành trắc địa mỏ trắc địa cơng trình kiến thức khoa học trắc địa Nội dung giáo trình gồm chương: Chương Những khái niệm Chương Đo góc Chương Đo độ dài Chương Đo độ cao Chương 5: Ứng dụng máy toàn đạc điện tử đo đạc 68 QUẢNG NINH - 2019 LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ cho công tác đào tạo ngành trắc địa mỏ trắc địa cơng trình khoa Mỏ - Cơng Trình, Trường Đại học cơng nghiệp Quảng Ninh, giáo trình trắc địa sở biên soạn với nội dung phù hợp với chương trình đào tạo Bộ Giáo dục – Đào tạo cho phép Trắc địa sở môn học sở nhằm trang bị cho sinh viên ngành trắc địa mỏ trắc địa cơng trình kiến thức khoa học trắc địa Nội dung giáo trình gồm chương: Chương Những khái niệm Chương Đo góc Chương Đo độ dài Chương Đo độ cao Chương 5: Ứng dụng máy toàn đạc điện tử đo đạc Trong trình biên soạn giáo trình tác giả cố gắng diễn đạt ngắn gọn, cập nhật kiến thức mới, công nghệ lĩnh vực trắc địa Tuy nhiên khả thời gian có hạn nên giáo trình khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong bạn đọc đóng góp ý kiến xây dựng để kịp thời chỉnh sửa cho lần in sau hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Quảng Ninh, 04/2019 Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU Khái niệm ngành Trắc địa Vai trò ngành trắc địa Lịch sử phát triển ngành Trắc địa Chương 10 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 10 1.1 Hình dạng, kích thước đất 10 1.1.1 Hình dạng trái đất 10 1.1.2 Kích thước đất 11 1.2 Xác định vị trí điểm mặt đất 12 1.2.1 Mặt thuỷ chuẩn đất 12 1.2.2 Độ cao điểm 13 1.2.3 Một số hệ tọa độ dùng Trắc địa 14 1.3 Bản đồ mặt cắt địa hình 19 1.3.1 Khái niệm đồ, bình đồ 19 1.3.2 Tỷ lệ đồ 20 1.3.3 Mặt cắt địa hình 23 1.3.4 Chia mảnh đánh số hiệu đồ địa hình 24 1.4 Ảnh hưởng độ cong đất đến đại lượng đo 29 1.4.1 Ảnh hưởng độ cong đất đến kết đo góc 29 1.4.2 Ảnh hưởng độ cong đất đến kết đo chiều dài 30 1.4.3 Ảnh hưởng độ cong đất đến kết đo cao 31 1.5 Phương pháp biểu thị địa hình địa vật đồ địa hình 32 1.5.1 Ký hiệu địa vật 33 1.5.2 Ký hiệu địa mạo 34 1.5.3 Phương pháp biểu diễn đường đồng mức 36 1.6 Định hướng đường thẳng 37 1.6.1 Góc phương vị thực 38 1.6.2 Góc phương vị từ 40 1.6.3 Góc phương vị tọa độ 41 1.6.4 Quan hệ yếu tố định hướng đường thẳng 43 1.7 Bài toán trắc địa thuận nghịch 43 1.7.1 Tính tọa độ từ chiều dài góc phương vị tọa độ 43 1.7.2 Tính chiều dài góc phương vị tọa độ từ tọa độ vng góc 44 Chương 48 ĐO GÓC 48 2.1 Nguyên lý đo góc 48 2.1.1 Khái niệm nguyên lý đo góc 48 2.1.2 Khái niệm nguyên lý đo góc đứng 49 2.2 Thiết bị đo góc 50 2.2.1 Nguyên lý cấu tạo 50 2.2.2 Các phận máy kinh vĩ có độ xác trung bình 54 2.2.3 Kiểm nghiệm hiệu chỉnh máy kinh vĩ có độ xác trung bình 64 2.3 Phương pháp đo góc 72 2.3.1 Các thao tác máy kinh vĩ 72 2.3.2 Các phương pháp đo góc 75 2.3.3 Các phương pháp đo góc đứng 80 2.4 Độ xác đo góc 81 2.4.1 Các nguồn sai số độ xác đo góc 81 2.4.2 Độ xác đo góc đứng 90 Chương 93 ĐO KHOẢNG CÁCH 93 3.1 Khái quát chung đo khoảng cách 93 3.1.1 Khái niệm 93 3.1.2 Phân loại 93 3.2 Phương pháp đo khoảng cách 96 3.2.1 Đo khoảng trực tiếp thước thép 96 3.2.2 Đo khoảng cách máy kinh vĩ quang học 103 3.2.3 Đo khoảng cách máy đo xa điện tử 109 3.3 Độ xác đo khoảng cách 111 3.3.1 Các nguồn sai số đo khoảng cách trực tiếp 111 Chương 119 ĐO CAO 119 4.1 Khái quát chung đo cao 119 4.1.1 Khái niệm độ cao 119 4.1.2 Các phương pháp đo cao 119 4.1.3 Nguyên lí đo cao 120 4.2 Thiết bị đo cao 121 4.2.1 Máy thủy chuẩn 121 4.2.2 Cấu tạo mia thủy chuẩn 130 4.2.3 Kiểm nghiệm hiệu chỉnh máy thủy chuẩn 131 4.2.4 Kiểm nghiệm mia thủy chuẩn có độ xác trung bình 138 4.3 Các phương pháp đo cao 141 4.3.1 Phương pháp đo cao hình học 141 4.3.2 Đo cao lượng giác 143 4.3.3 Đo thủy chuẩn kĩ thuật đo thủy chuẩn hạng IV 145 4.4 Độ xác đo cao 150 4.4.1 Độ xác đo cao hình học 150 4.4.2 Độ xác đo cao lượng giác 154 Chương 156 ỨNG DỤNG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ TRONG ĐO ĐẠC 156 5.1 Nguyên lý cấu tạo máy toàn đạc điện tử 156 5.1.1 Khối đo dài điện tử 156 5.1.2 Khối đo góc số 156 5.1.3 Khối xử lý số liệu 158 5.2 Các phép đo máy toàn đạc điện tử 158 5.2.1 Đo khoảng cách ngang 158 5.2.2 Tự động hóa tính tọa độ 159 5.2.3 Đo chênh cao 160 5.3 Các chương trình đo ứng dụng 160 5.3.1 Đo đạc khảo sát (Surveying) 161 5.3.2 Chuyển điểm thiết kế thực địa (Setting out) 163 5.3.3 Chương trình đo khoảng cách gián tiếp (Tie Distance) 166 5.3.4 Chương trình đo giao hội nghịch (Free Station) 170 5.3.5 Chương trình định vị cơng trình theo đường chuẩn (Reference Line) 175 MỞ ĐẦU Khái niệm ngành Trắc địa Trắc địa ngành khoa học nghiên cứu hình dạng kích thước đất, bề mặt tự nhiên đất, phương pháp đo đạc, xử lý số liệu, thành lập đồ, bình đồ Tùy theo quy mơ, đối tượng phương pháp nghiên cứu khác mà trắc địa chia làm chuyên ngành như: Trắc địa cao cấp: Có nhiệm vụ nghiên cứu hình dạng, kích thước tồn vùng rộng lớn bề mặt trái đất nghiên cứu biến động vỏ đất,… Trắc địa địa hình - địa chính: Có nhiệm vụ nghiên cứu quy trình cơng nghệ thành lập đồ địa hình phương pháp đo vẽ trực tiếp phương pháp sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay ảnh vệ tinh Trắc địa cơng trình: có nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp trắc địa khảo sát địa hình phục vụ thiết kế cơng trình, thi cơng, theo dõi q trình biến dạng cơng trình xây dựng Trắc địa ảnh: Chuyên nghiên cứu phương pháp chụp ảnh bề mặt trái đất( chụp ảnh mặt đất, chụp ảnh hàng không) để thành lập đồ địa hình Trắc địa đồ: Nghiên cứu phương pháp biểu thị, biên tập, trình bày, in sử dụng loại đồ chuyên ngành ( đồ địa lý, địa hình, ) Vai trị ngành trắc địa Cơng tác trắc địa đóng vai trị quan trọng hầu hết lĩnh vực kể kinh tế quốc phòng Đối với lĩnh vực anh ninh, quốc phòng đồ địa hình tài liệu quan trọng việc lập kế hoạch huy tác chiến Đối với ngành xây dựng, giao thông, thuỷ lợi, địa chất, khí tượng, cơng tác trắc địa đóng vai trò quan trọng giai đoạn: khảo sát, thiết kế, thi công, theo dõi nghiệm thu công trình Trong giai đoạn quy hoạch, tùy theo quy hoạch tổng thể hay chi tiết mà người ta sử dụng tỷ lệ đồ thích hợp để vạch phương án quy hoạch, kế hoạch tổng quát khai thác sử dụng cơng trình Trong giai đoạn khảo sát thiết kế, trắc địa tiến hành xây dựng lưới khống chế trắc địa ( lưới khống chế mặt lưới khống chế độ cao), đo vẽ đồ, bình đồ mặt cắt địa hình phục vụ cho việc chọn vị trí, lập phương án xây dựng thiết kế kỹ thuật cơng trình Trong giai đoạn thi công, trắc địa tiến hành công tác xây dựng lưới trắc địa cơng trình, để bố trí cơng trình mặt đất theo thiết kế Kiểm tra, theo dõi q trình thi cơng, đo biến dạng đo vẽ hồn cơng cơng trình để kiểm tra vị trí, kích thước cơng trình xây dựng Trong giai đoạn quản lý khai thác sử dụng cơng trình, trắc địa thực cơng tác đo thơng số biến dạng cơng trình đo lún, độ nghiêng độ chuyển vị cơng trình Từ thông số biến dạng kiểm chứng công tác khảo sát, thiết kế, đánh giá mức độ ổn định chất lượng cơng trình Lịch sử phát triển ngành Trắc địa Trên giới, phát sinh phát triển ngành trắc địa nhu cầu đời sống người Vào khoảng 3000 năm trước công ngun, cịn sơng Nin Ai cập hàng năm nước lũ thường dâng lên xoá bỏ ranh giới ruộng mương powr hai bên bờ Khi nướn rút người phải tiến hành công việc chia lại đất đai Do mà kiến thức đo đạc phát sinh phát triển từ Sau Ai cập nước cổ Hy lạp có văn hố phát triển mạnh.Người Hy lạp người nghiên cứu hình thể đất, cho đất có dạng hình cầu Vào khoảng thời gian 276 đến 194 trước công nguyên nhà thiên văn học Êratôsten đo độ dài kinh tuyến đất Từ kỷ XI sau công nguyên, Nga xuát công việcđo dài, phân chia đất đai Thế kỷ XVI nhà tốn học Meccatơ tìm phương pháp chiếu để vẽ đồ gọi phép chiếu Meccatơ Thế kỷ XVII nhà bác học Vecnia phát minh du xích Thế kỷ XVIII , nhà bác học Delambre Machian đo độ dài kinh tuyến qua Paris đặt đơn vị đo chiều dài mét: 1m = 1/ 40 000 000 độ dài kinh tuyến qua Pari Thế kỷ XIX, nhà bác học Gauss đề phương pháp số bình phương nhỏ tìm phương pháp để vẽ đồ Năm 1940 giáo sư F.N Kraxopski tính kích thước đất mà ngày ta dùng Ngày với kỹ thuật đại, kiến thức chụp ảnh, sóng điện tử, sóng ánh sáng, máy tính điện tử ứng dụng công tác trắc địa Ở Việt Nam, kiến thức đo đạc ứng dụng từ khiới dựng nước Người Lạc việt vượt biển tới Inđơnêxia để trao đổi hàng hố Nhà nước Âu Lạc tiến hành xây dựng thành Cổ loa dài nghìn trượng quanh co xốy ốc Thời nhà Đinh, Lê xây dựng kinh Hoa Lư (Ninh Bình).Đến thời nhà Lý, Lý Công Uẩn cho dời đô Thăng Long, đào sông Tô Lịch Đặc biệt thời nhà Lê, năm 1467 Lê Thánh Tôn cho người khảo sát đo vẽ đồ đất nước Đến nắm 1469 vẽ đồ nước ta thời đó, đồ nước Đại Việt thời Hồng Đức Trong thời gian kháng chiến chống Pháp, công tác đo đạc chủ yếu sử dụng quốc phòng Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc hồn tồn giải phóng vấn đề đo đạc đặc biệt ý Năm 1959 thành lập “ cục đo đạc đồ” tiến hành lập lại toàn mạng lưới đo đạc toàn miền Bắc, đo vẽ đồ vùng Công tác trắc địa sử dụng ngành kinh tế như: giao thông, thuỷ lợi, xây dựng, nông lâm nghiệp, địa chất, quốc phịng Cơng tác đào tạo cán trắc địa ý, việc cử người học nước ngoài, từ năm 1962 nước ta có đào tạo kỹ sư trắc địa bậc Trung học, sơ cấp đo đạc đào tạo nhiều trường nước Đặc biệt sau ngày giải phóng miền Nam, đất nước hoàn toàn độc lập Nhà nước cho tiến hành việc đo vẽ tồn lãnh thổ, cơng tác trắc địa ứng dụng rộng rãi tất ngành nước Nhà nước ý đầu tư cho tiến khoa học kỹ thuật ngành tiến kịp với công nghệ đại Thế giới Chuyển điểm thiết kế thực địa theo phương pháp trực giao (Orthogonal Stake Out): Khoảng dịch chuyển vị trí điểm đo điểm càn chuyển biểu diễn yếu tố theo chiều dài chiều ngang Hình 5.7 Chuyển điểm thiết kế thực địa theo Orthogonal Stake Out ▲L :Khoảng dịch theo chiều dài dương điểm cần chuyển nằm xa điểm ▲T : Khoảng dịch theo chiều ngang dương điểm cần chuyển nằm bên phải điểm đo Chuyển điểm thiết kế thực địa theo phương pháp Đề Các (Cartesian Stacke Out): Công tác chuyển điểm phương pháp tọa độ vng góc Đề Các dựa hệ tọa độ khoảng dịch dựa hai yếu tố theo hướng Bắc (N) hay (X) hướng Đơng (E) hay (Y) 165 Hình 5.8 Chuyển điểm thiết kế thực địa theo Cartesian Stacke Out ▲E : khoảng dịch theo hướng Đông điểm đo ▲N : khoảng dịch theo hướng Bắc điểm đo 5.3.3 Chương trình đo khoảng cách gián tiếp (Tie Distance) Chương trình Tie Distance cho phép đo khoảng cách nghiêng, khoảng cách bằng, chênh cao phương vị hai điểm Các điểm đo trực tiếp hay gọi từ nhớ nhập từ bàn phím Các khoảng cách phương vị hai điểm liên tiếp xác định lưu nhớ máy Khi sử dụng lựa chọn hai phương pháp khác nhau: Phương pháp đa giác (phương pháp Plygonal ) Phương pháp xuyên tâm (Phương pháp Radial ) Phương pháp đa giác (Polygonal ): 166 Hình 5.9 khoảng cách gián tiếp (Tie Distance) theo phương pháp đa giác Đo điểm đích đầu tiên: Nhập vào tên điểm chiều cao gương cho điểm thứ Ngắm máy vào gương đo phím ( , , ) Thay đo gọi điểm từ nhớ máy nhập từ bàn phím() Nhập tên điểm cao gương thứ hai hình hiển thị: 5.Ngắm máy vào gương đo phím ( , , ) Hiển thị kết cho hình sau: 167 ▲ : Khoảng cách điểm điểm ▲ : chênh cao điểm ▲ : Khoảng cách nghiêng điểm điểm : Phương vị điểm : Tiếp tục thực việc đo gián tiếp Chương trình bắt đầu lại việc đo điểm : Điểm thứ đặt thành điểm khởi đầu phép đo gián tiếp Tiếp tục đo điểm thứ Phương pháp xuyên tâm (Radial ): Hình 5.10 khoảng cách gián tiếp (Tie Distance) theo phương pháp xuyên tâm Các bước tiến hành: Nhập tên điểm chiều cao gương cho điểm thứ hình hiển thị 168 Ngắm máy vào gương đo phím ( , , ) Thay đo gọi điểm từ nhớ máy nhập từ bàn phím() Nhập tên điểm cao gương thứ hai hình hiển thị: Ngắm máy vào gương đo phím ( ) Hiển thị kết cho hình sau: ▲ : Khoảng cách điểm điểm ▲ : chênh cao điểm ▲ : Khoảng cách nghiêng điểm điểm : Phương vị điểm 169 , , : Đo tới điểm tâm Chương trình bắt đầu lại từ đầu : Đo tới điểm bán kính (Điểm tâm Pt.1 giữ nguyên) Trong đo tới điểm đích hiển thị kết quả, chuyển hình để quan sát thơng tin khoảng cách góc 5.3.4 Chương trình đo giao hội nghịch (Free Station) Chương trình ứng dụng giao hội nghịch (Free Station) sử dụng để xác định tọa độ trạm máy cách đo tới đến điểm biết trước tọa độ Chương trình thực cách xác định khoảng cách góc bằng: góc đứng tới điểm (thường điểm), góc( tối thiểu điểm), hay tập hợp góc khoảng cách tới điểm khác Hình 5.11 Chương trình đo giao hội nghịch (Free Station) Có thể thực loạt phép đo tới điểm: Chỉ đo góc góc đứng(tối thiểu điểm) Đo khoảng cách góc bằng, góc đứng(tối thiểu điểm) Góc góc đứng tới số điểm góc bằng, góc đứng khoảng cách tới điểm khác Các kết nhận E(Y), N(X), H trạm máy phương vị Ngồi máy cịn tính độ lệch tiêu chuẩn số dư ước định để xác định độ xác kết đo 170 - Các tọa độ trạm phương vị cuối sử dụng để thiết lập cho trạm máy - Các số đo kết (tọa độ, độ lệch tiêu chuẩn) ghi lại vào nhớ máy - Các điểm đo đo hai mặt bàn độ - Các số đo thực hai mặt bàn độ kiểm tra thô để đảm bảo không ngắm tới điểm đo hai lần Thủ tục tính tốn: Chương trình tính tốn tự động xác định phương pháp tính tốn Nếu thực nhiều số phép đo tối thiểu u cầu tốn giao hội nghịch, chương trình sử lý sử dụng phép hiệu chỉnh theo nguyên tắc bình phương nhỏ [VV]=Min Để xác định tọa độ, phương vị độ cao xác Kết hiển thị sau đo đạc: Các phép đo hai mặt bàn độ tính trung bình đưa vào để tính tốn Trong trường hợp có nhiều phép đo tới điểm có số liệu đo cuối mặt dưa vào để tính tốn Tất số liệu đo sử lý với độ xác, dù đo hai mặt ống kính Kết cuối (X,Y,H) từ phép tính tốn hiệu chỉnh Phương vị tính từ giá trị trung bình hai mặt bàn độ Ví dụ: Giả sử ta đặt máy điểm P0 ngắm hai điểm sở biết tọa độ A(XA, YA, HA), B(XB, YB, HB) 171 A αAB SAB βB B βA S1 S2 β P0 Hình 5.12 Thao tác đo giao hội nghịch (Free Station) Tiến hành đo β khoảng cách SA, SB Dùng hàm số Cosin để tính góc βA, βB: b S12 S22 βA= arcos 2.b.S b S22 S12 βB = arcos 2.b.S Sau tính βA, βB tiếp đến tính tọa độ điểm P0 theo cơng thức tính tốn tọa độ điểm giao hội Sai số khép tam giác kiểm tra: sai số nhỏ sai số giới hạn cho phép f = (βA + βB + βP) - 1800 ≤ ±30” Tiến hành bình sai cho góc tam giác, tọa độ điểm P0 tính: Tính theo tọa độ điểm A: Xp(A)= XA + {S1.cos(αAB + βA)} 172 Yp(A)= YA + {S1.sin(αAB + βA)} Tính theo tọa độ điểm B: Xp(B)= XB + {S1.cos(αBA – βA)} Yp(A)= YA + {S1.cos(αBA– βA)} Từ ta tính tọa độ điểm P0 theo A, B là: Xp= X P(A) X P(B) YP(A) YP(B) Yp= Tương tự ta tính độ cao điểm P0 theo cơng thức: Tính theo tọa độ điểm A: HP(A)= HA+ hi + S.sinVA – hr Tính theo tọa độ điểm B: HP(B)= HB+ hi + S.sinVB – hr Từ (1) (2) ta độ cao điểm P0 theo A, B là: H P(A) H P(B) Hp= Trong đó: HA, HB -độ cao điểm A, B; hi – chiều cao máy; hr – chiều cao gương; S – khoảng cách nghiêng, V- góc đứng Thiết lập trạm: Đặt tên trạm máy sử dụng thông số trạm Nhập tên trạm máy (Stn) Nhập chiều cao máy Chuyển tới hình đo Trở lại hình Program 173 Tiến hành đo: Xác định hai điểm: với cách phải đo khoảng cách tới điểm gốc phím Xác định điểm cách đo góc: sử dụng lệnh ghi liệu (REC) menu (FNC) phím Phương pháp hỗn hợp đo góc cạnh, sử dụng phím để đo khoảng cách, lệnh đo góc Nhập tên điểm gốc (PtID) Nếu điểm đo khơng tìm thấy nhớ, hệ thống tự động mở hình đối thoại nhập tọa độ tay Nhập chiều cao gương (hr) : Tính tốn hiển thị vị trí trạm máy có điểm khoảng cách đo Màn hình kết hiển thị: Màn hình cho kết cuối tọa độ độ cao trạm máy Trang hình thứ (hiển thị tọa độ độ cao trạm máy) Stn : Tên trạm máy E0 : Tọa độ (Y) N0 : Tạo độ (X) H0 : Độ cao trạm máy 174 InHt : chiều cao máy Trang thứ hai hình kết Pst ▼: Hiển thị độ lệch tiêu chuẩn : Số thứ tự điểm đo s.Dev E : Độ lệch tiêu chuẩn theo (Y) trạm máy s.Dev N : Độ lệch tiêu chuẩn theo (X) trạm máy s.Dev H : Độ lệch tiêu chuẩn theo (H) trạm máy s.Dev Ang: độ lệch tiêu chuẩn phương vị 5.3.5 Chương trình định vị cơng trình theo đường chuẩn (Reference Line) Chương trình cho phép dễ dàng bố trí điểm thực địa hay kiểm tra đường ranh giới cơng trình, phần thẳng đường giao thông Một đường thẳng tham chiếu định nghĩa cách tham chiếu tới đường sở biết (hình 5.10), đường tham chiếu xác định dựa đường biên có sẵn Đường tham chiếu nằm theo chiều dài song song với đường sở xoay xung quanh điểm sở Hình 5.13 Chương trình đo ứng dụng Reference Line 175 Đường sở tạo từ hai điểm sở: Điểm sở nhập theo ba cách: -Đo tới điểm: Nhập vào tên điểm đo phím REC - Nhập tọa độ từ bàn phím: Nhập tên điểm tọa độ điểm - Chọn điểm nhớ máy muốn chon từ nhớ chọn FINDPT> : Kích hoạt chương trình tìm điểm : Xác nhận giá trị nhập chuyển sang bước : Nhập cho điểm : Nhập tọa độ tìm điểm nhớ : Trở hình Program Nhập thơng số: Sử dụng phím ▼,▲ để di chuyển chọn tới trường nhập giá trị Offset khác góc xoay đường tham chiếu Các mục nhập: Offs+ :Khoảng cách bên phải từ đường tham chiếu tới đường sở Line+ :Khoảng dịch theo chiều dài điểm khởi đầu (Reference Point) đường tham chiếu theo hướng điểm sở Rot+ :Góc xoay theo chiều kim đồng hồ đường tham chiếu xung quanh điểm tham chiếu 176 Hoff+ :Độ dịch chiều cao, điểm tham chiếu cao điểm sở Việc tính tốn đường tham chiếu thực theo giai đoạn :Trở hình Program :Trở bước nhập điểm sở :Mở ứng dụng “Orthogonal Setting Out”(chuyển điểm thiết kế thực địa theo phương pháp trực giao) :Mở ứng dụng Reference Line Chức tính toán độ chênh lệch chiều dài, chiều ngang độ cao liên quan tới đường tham chiếu Sau đo tới điểm đầu tiên, hình đối thoại đo hiển thị liên tục giá trị (▲Line: lệch theo chiều dài, ▲Off : lệch theo chiều ngang, ▲ : lệch độ cao) Độ cao điểm tham chiếu sử dụng độ cao tham chiếu cho việc tính tốn giá trị chênh cao Trong quan hệ đường tham chiếu nhập giá trị độ lệch theo chiều dài, theo chiều ngang độ cao cho điểm để chuyển thực địa Chương trình tính tốn sai số điểm đo điểm tính tốn Chương trình hiển thị sai số theo kiểu trực giao(▲L, ▲T, ▲H) theo tọa độ cực(▲Hz, ▲HD, ▲H) I.4.3.7 Chương trình tính diện tích (Area) Chương trình tính diện tích (Area) cho phép tính diện tích hình đa giác tạo điểm nối với đoạn thẳng (như hình vẽ H) Số cạnh đa giác không hạn chế Khi bắt đầu đo ba điểm, diện tích hình tính tốn hiển thị hình Bằng cách kích hoạt nút , số điểm sử dụng (hính 177 số đỉnh đa giác), chu vi (tổng chiều dài đoạn 1-2-3-4-1) đa giác hiển thị lên hình Tiến hành đo: Nhập tên điểm [PtID] Tiến hành đo điểm cách sau: : Đo ghi lại số liệu : Có chức giống : Đo hiển thị kết đo hình Màn hình đo: Diện tích ln hiển thị theo đơn vị (m2, hectare) Màn hình kết quả: chọn Màn hình hiển thị: NoPts : Số điểm đo Area : Diện tích tính Perim : Chu vi đa giác : Tiến hành đo tính diện tích 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng San, Đào Quang Hiếu, Đinh Cơng Hồ (2002), Trắc địa sở tập 1, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội Đỗ Ngọc Đường, Đặng Nam Chinh(2003), Trắc địa cao cấp, Nhà xuất giao thông vận tải, Hà Nội Hoàng Ngọc Hà, Trương Quang Hiếu (1999), Cơ sở toán học xử lý số liệu trắc địa, Nhà xuất giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Tấn Lộc, Trần Tấn Lộc, Lê Hoàn Sơn, Đào Xuân Lộc (1996), Trắc địa đại cương, NXB ĐH Bách Khoa TP HCM 5.Vũ Thặng (2002), Trắc Địa Xây Dựng thực hành, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội Nguyễn Thế Thận, Nguyễn Hạc Dũng (1999), Trắc Địa Bản Đồ Kỹ Thuật Số, Nhà xuất Giáo dục Phạm Văn Chuyên, Lê Văn Hưng, Phạn Khang (1996), Sổ Tay Trắc Địa Cơng Trình, NXB Khoa Học kỹ Thuật, Hà Nội Cục Đo đạc Bản đồ nhà nước (1976), Quy phạm đo vẽ đồ địa hình tỷ lệ: 1:5000, 1:2000, 1:1000, 1:500, Hà Nội 179 ... F-48-96( 615 1) (1: 100000) 1: 1000000 F-48-96( 615 1) (1: 100000) F-48-96-D( 615 1IV) (1: 50000) F-48-96-(256-c) 1: 2000 (3.75'' x 3.75'') 1' 52.5'' a b c d e f g h i F-48-96-(256) 1: 5000 F-48-96( 615 1) 1: 100000... số 1) hàng A nằm vĩ tuyến 0o 18 0 A B F E D 31 0 24 20 16 C 12 4o, ký hiệu hàng tăng từ xích đạo phía hai cực 17 4 16 8 12 16 2 18 15 6 24 30 36 15 0 14 4 13 8 Hµ Néi 42 51 48 50 54 49 60 47 66 13 2 12 6... NIỆM CƠ BẢN 10 1. 1 Hình dạng, kích thước đất 10 1. 1 .1 Hình dạng trái đất 10 1. 1.2 Kích thước đất 11 1. 2 Xác định vị trí điểm mặt đất 12 1. 2.1