Các phương pháp đocao hình học

Một phần của tài liệu Giáo trình Trắc địa xây dựng 1 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên (Trang 80 - 85)

Chương 5 Tính toán Trắc địa

8.4. Các phương pháp đocao hình học

1. Công tác chuẩn bị tại mỗi trạm máy đo cao h

1/ Cân bằng máy nivô theo ống thủy tr

1a) Vặn hai ốc cân máy 1 v trung trực của đoạn 12, (hình 8.10a).

1b) Vặn ốc cân máy thứ 3 c

2/ Cân bằng máy nivô theo ống thủy d

2a) Để cho ống thủy dài n

máy 1, 2 ngược chiều nhau sao cho bọt thủy d

80

ặt cách nhau từ 40 đến 100m, máy đặt chính xác ở giữa hai mia. Tiến h ớc của ống thủy trịn (hình 8.9) (bọt nước ở giữa I v ải V đi 2mm). Ở mỗi vị trí đo chênh cao 5 lần. Lấy kết quả trung b

ợt so với kết quả trung bình vị trí I. Đại lượng ch ợt quá hạn sai cho phép ở trên thì phải đưa máy về xư

Hình 8.9

8.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO CAO HÌNH HỌC. ẩn bị tại mỗi trạm máy đo cao hình học.

ằng máy nivơ theo ống thủy trịn (hình 8.10).

Hình 8.10

ặn hai ốc cân máy 1 và 2 ngược chiều nhau sao cho bọt thủy trịn ch ình 8.10a).

ặn ốc cân máy thứ 3 cịn lại sao cho bọt thủy trịn chạy vào điểm khơng (h

ằng máy nivơ theo ống thủy dài (hình 8.11).

ài nằm song song với đường nối hai ốc cân máy 1, 2 vặn hai ốc cân ợc chiều nhau sao cho bọt thủy dài chạy vào điểm khơng (hình 8.11a).

Hình 8.11

ặt cách nhau từ 40 đến 100m, máy đặt chính xác ở giữa hai mia. Tiến hành đo chênh ớc ở giữa I và lệch trước ần. Lấy kết quả trung bình của ợng chênh lệch khơng

ưởng sửa chữa.

ịn chạy vào đường

ểm khơng (hình 8.10b)

ốc cân máy 1, 2 vặn hai ốc cân ình 8.11a).

81

2b) Quay ống thủy dài đi một góc 90 (hình 8.11b). Chỉ vặn ốc cân máy 3 cịn lại sao cho bọt thủy dài chạy vào điểm không.

3/ Tìm màng dây chữ thập rõ nét nhất.

Quay ống kính ra vùng trong sáng. Vặn vịng xoay kính mắt cho đến khi nào nhìn thấy màng dây chữ thập hiện lên rõ nét nhất. Điều này phụ thuộc vào từng người đo.

4/ Ngắm điểm mục tiêu.

4a) Bắt mục tiêu sơ bộ theo đầu ruồi và khe ngắm (hoặc theo ống ngắm sơ bộ).

4b) Bắt mục tiêu chính xác: Vặn ốc điều ảnh để nhìn thấy mục tiêu rõ ràng. Vặn ốc vi động ngang để đưa trung tâm màng dây chữ thập vào đúng mục tiêu.

Điều này phụ thuộc vào cự ly từ máy đến từng mục tiêu cụ thể.

2. Các phương pháp đo cao hình học.

Tùy theo độ chính xác giảm dần, đo cao hình học có các phương pháp sau: 1/. Phương pháp đo cao hình học hạng I.

2/. Phương pháp đo cao hình học hạng II. 3/. Phương pháp đo cao hình học hạng III. 4/. Phương pháp đo cao hình học hạng IV. 5/. Phương pháp đo cao kỹ thuật (hạng V).

3. Phương pháp đo cao hình học hạng IV.

1/. Dụng cụ đo cao hình học hạng 1V.

- Máy nivơ có độ phóng đại ống kính >25 lần, độ nhạy của ống thủy dài 25"/2mm. - Mia hai mặt đen đỏ, hoặc mia một mặt có gắn ống thủy trịn. Giá mia.

2/. Sơ đồ đo cao hình học hạng 1V (hình 8.12).

HB = HA + hAB (8.6)

Muốn đo độ chênh cao hAB - Tại A và B dựng mia thẳng đứng

- Đặt máy nivô ở giữa và cách đều hai mia dựng tại A và B.(Kéo thước đo dài) Ký hiệu trên hình vẽ:

1/Cơ số: t: trên ; g : giữa ; d’: dưới. 2/ Chỉ số dưới: S: sau ; T: trước.

82

Hình 8.12

3/. Quy trình đo cao hình học hạng 1V.

Trong phương pháp đo cao hình học hạng IV với mia một mặt, trình tự đo như sau: 1/. Ngắm mia sau (đặt tại A):

- Đọc số trên mia sau theo vạch giữa: gs = 2000mm.

- Đọc số trên mia sau theo một vạch đo xa (hoặc trên ts, hoặc dưới ds). Ví dụ: ds = 1500mm.

2/. Ngắm mia trước (đặt tại B):

- Đọc số trên mia trước theo vạch giữa: gt = 1700mm.

- Đọc số trên mia trước theo một vạch đo xa (hoặc trên tt, hoặc dưới dt). Ví dụ: tt = 2190mm.

3/. Thay đổi chiều cao máy nivơ ít nhất 10cm. 4/. Ngắm mia trước (đặt tại B):

- Đọc số trên mia trước theo vạch giữa: gt = 1500mm. 5/. Ngắm mia sau (đặt tại A):

- Đọc số trên mia sau theo vạch giữa: gs = 1804mm.

4/. Tính tốntrong đo cao hình học hạng 1V.

Trong phương pháp đo cao hình học dạng IV với mia một mặt, trình tự tính tốn như sau:

1/. Tính độ chênh cao giữa hai điểm A và B ở lượt đo đi là hAB:

AB s t

h gg2000mm 1700mm 300mm (8.7) 2/. Tính độ chênh cao giữa hai điểm A và B ở lượt đo về là hAB:

83

AB s t

h gg1804mm 1500mm 304mm (8.8) 3/. Tính độ chênh cao giữa hai điểm A và B một lần đo đủ là hAB:

AB AB AB h h 300mm 304mm h 302mm 2 2        (8.9)

4/. Tính khoảng cách từ máy nivơ đến mia sau (đặt tại A) là ls:

ls = K.ns = K.(tsds) = 2K.(tsg's) = 2K.(g'sds) (8.10) ls = 2K.(g'sds) = 2.100.(2000mm1500mm) = 100000mm = 100,0m (8.11) 5/. Tính khoảng cách từ máy nivơ đến mia trước (đặt tại B) là lt:

lt = K.nt = K.(ttdt) = 2K.(ttg't) = 2K.(g'tdt) (8.12) lt = 2K.(g'tdt) = 2.100.(2190mm  1700mm) = 98000mm = 98,0m (8.13) 6/. Tính độ chênh tầm ngắm sau-trước tại mỗi trạm đo là l:

l = ls  lt = 100000mm – 98000mm = +2000mm = +2,0m (8.14) 7/. Tính độ chênh tầm ngắm sau-trước tích lũy trên một đoạn đường đo là [l]:

[l] = [ls  lt] (8.15)

5/. Quy địnhtrong đo cao hình học hạng 1V.

Trong phương pháp đo cao hình học hạng IV với mia một mặt cần phải tuân theo các quy định sau:

1/. Sự khác nhau của độ chênh cao giữa lượt đo đi với lượt đo về tại mỗi trạm máy không được vượt quá 5mm.

AB AB

!h h ! 5mm (8.16)

2/. Tầm ngắm xa nhất từ máy nivô đến mia (lmax) không được vượt quá 100m

lmax 100m (8.17)

3/. Độ chênh tầm ngắm sau - trước tại mỗi trạm đo (l) không được vượt quá 5m

|l| 5m (8.18)

4/. Độ chênh tầm ngắm sau - trước tích lũy trong một đoạn đường đo [l] không được vượt quá 10m.

[l]  10m (8.19)

5/. Chiều cao tia ngắm tối thiểu so với mặt đất là 200mm

s t s t

g , g , g , g    200mm (8.20)

4. Phương pháp đo cao kỹ thuật (hạng V).

1/. Dụng cụ đo cao kỹ thuật.

- Mia hai mặt đen đỏ, hoặc mia một mặt, có gắn ống thủy tr đứng. Giá mia.

2/. Sơ đồ đocao kỹ thuật (h

H

Muốn đo độ chênh cao hAB giữa hai điểm A v - Tại A và B dựng mia thẳng đứng.

- Giữa A và B đặt máy nivô sao cho khoảng cách từ máy nivô đến mia sau gần bằng khoảng cách từ máy nivô đến mia trước (bằng cách đếm số b

3/. Quy trình đo cao k

1/. Ngắm mia sau. Đọc số trên mia theo v 2/. Ngắm mia trước. Đọc số tr

3/. Thay đổi chiều cao của máy nivơ ít nhất 1 4/. Ngắm mia trước. Đọc số tr

5/. Ngắm mia sau. Đọc số trên mia theo v

4/. Tính tốn trong đo cao k

1/. Tính độ chênh cao giữa hai điểm A v

AB s t

h gg2000mm 1700mm 300mm 2/. Tính độ chênh cao giữa hai điểm A v

AB s t

h gg1806mm 1500mm 306mm 3/. Tính độ chênh cao giữa hai điểm A v

AB AB

AB

h h

h     303mm

84

ặt đen đỏ, hoặc mia một mặt, có gắn ống thủy trịn để làm căn cứ dựng mia thẳng

ồ đocao kỹ thuật (hình 8.13).

HB = HA + hAB

ữa hai điểm A và B: ựng mia thẳng đứng.

ặt máy nivô sao cho khoảng cách từ máy nivô đến mia sau gần bằng khoảng ớc (bằng cách đếm số bước chân).

Hình 8.13

đo cao kỹ thuật với mia một mặt.

ên mia theo vạch giữa: g s 2000mm ớc. Đọc số trên mia theo vạch giữa: g t 1700mm ổi chiều cao của máy nivơ ít nhất 10cm.

ớc. Đọc số trên mia theo vạch giữa: g t 1500mm ên mia theo vạch giữa: gs 1806mm

. Tính tốn trong đo cao kỹ thuật với mia một mặt.

ữa hai điểm A và B ở lượt đo đi là hAB

AB s t

h gg2000mm 1700mm 300mm ữa hai điểm A và B ở lượt đo về là hAB

AB s t

h gg1806mm 1500mm 306mm ữa hai điểm A và B ở một lần đo đủ là hAB:

AB AB h h 300mm 306mm h 303mm 2 2        ứ dựng mia thẳng (8.21)

ặt máy nivô sao cho khoảng cách từ máy nivô đến mia sau gần bằng khoảng

(8.22)

(8.23)

85

5/. Quy định trong phương pháp đo cao kỹ thuật.

1/. Sự khác nhau của độ chênh cao giữa hai điểm A và B ở lượt đo đi và lượt đo về không được vượt quá 7mm.

AB AB

h h 7mm (8.25)

2/. Máy đặt cách đều hai mia sau, trước. Tầm ngắm xa nhất từ máy nivô đến mia (lmax) không được vượt quá 120m.

lmax 120m (8.26)

Một phần của tài liệu Giáo trình Trắc địa xây dựng 1 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)