Đo góc đứng

Một phần của tài liệu Giáo trình Trắc địa xây dựng 1 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên (Trang 63 - 66)

Chương 5 Tính toán Trắc địa

6.6. Đo góc đứng

Góc đứng V là góc hợp bởi tia ngắm với một mặt phẳng nằm ngang. Nó l yếu tố để định vị điểm trong khơng gian. Bởi vậy phải đo góc đứng.

1. Tương quan giữa các bộ phận đo góc đứng

Muốn hiểu bản chất việc đo góc đứng, đứng (hình 6.17).

1/. Vạch chuẩn đứng 0-0 nằm ngang v 2/. Vành độ đứng gắn chặt với

3/. Cách ghi số độ trên vành đ đứng nằm ở bên trái ống kính th tăng theo chiều quay của kim đồng hồ.

2. Quy trình đo góc đứng.

Sau khi đã đặt máy tại trạm đo v góc đứng như sau: 63 n x 60 m V   

ắm nhỏ nhất mà mắt thường phân biệt được; ại của ống kính. àng lớn thì kết quả đo góc càng chính xác. o t m 2   ộ chính xác của bộ phận đọc số. ợng đo: mặt đất cong qua được.

ợp bởi tia ngắm với một mặt phẳng nằm ngang. Nó là m ếu tố để định vị điểm trong khơng gian. Bởi vậy phải đo góc đứng.

ữa các bộ phận đo góc đứng

ốn hiểu bản chất việc đo góc đứng, cần phải hiểu tương quan giữa các bộ phận đo góc

Hình 6.17

ằm ngang và đứng n cố định trong một mặt phẳng thẳng đứng. ắn chặt với ống kính, chúng quay được trong mặt phẳng thẳng đứng.

ên vành độ đứng của máy kinh vĩ Theo 020, T100 như sau: khi bàn đ ống kính thì sẽ có số 0 nằm ở vị trí cao nhất, số độ từ 0 đến 360

ều quay của kim đồng hồ.

ại trạm đo và đã hồn tất mọi cơng việc chuẩn bị xong rồi th

(6.15) (6.16) à một trong những ữa các bộ phận đo góc ố định trong một mặt phẳng thẳng đứng. ợc trong mặt phẳng thẳng đứng. ư sau: khi bàn độ ằm ở vị trí cao nhất, số độ từ 0 đến 360 được ghi

64

1/. Ngắm A. Đọc số trên bàn độ đứng, được: T = 8700'00". 2/. Đảo ống kính (trái T, phải P).

3/. Ngắm A. Đọc số trên bàn độ đứng, được: T = 27300'00".

3. Tính tốn.

1/ Xác định MO của bàn độ đứng.

1a) Định nghĩa MO:

MO là vị trí số 0 của bàn độ đứng. MO được thể hiện ra bằng số đọc trên bàn độ đứng khi đồng thời tồn tại các quy ước là bàn độ đứng đang ở bên trái ống kính và ống kính đang nằm ngang.

1b) Tính MO với máy Theo 020, T100.

) T 00 00 1 (P 180 (273 MO 80 ) 87 00 00 90 00 00 2 2                   (6.17)

1c) Điều kiện cần được đảm bảo là:

(T+P)  360 2t (6.18)

Trong đó: t là số đọc nhỏ nhất trên bàn độ đứng, với máy T100 có t = 10".

2/. Tính góc đứng V theo hai số đọc trái T và phải P.

2a) Cơng thức tính góc đứng V của máy Theo 020, T100:

) T 00 00 180 ) 87 00 00 3 00 (P 180 (273 V 2 2 00                   (6.19) 2b) Độ chính xác:

Góc đứng V được tính theo cơng thức (6.19) với hai số đọc trái T và phải P sẽ đạt độ chính xác cao nhất.

2c) Áp dụng:

Phương pháp đo góc đứng theo hai số đọc trái T và phải P được áp dụng khi đo lưới khống chế Trắc địa đo vẽ (đường chuyền toàn tạc), hay khi xác định chiều cao cơng trình.

3/. Tính góc đứng V theo MO và một số đọc trái T.

3a) Cơng thức tính góc đứng V của máy Theo 020, T100:

V = MO – T = 9000'00"  8700'00" = 300'00" (6.20)

3b) Độ chính xác:

Góc đứng V được tính theo cơng thức (6.20) với MO và một số đọc trái T đạt được độ chính xác thấp.

3c) Áp dụng:

65

4/. Tính góc đứng V theo MO và một số đọc phải P.

4a) Cơng thức tính góc đứng V của máy Theo 020, T100:

V = (P – 180)  MO = (27300'00"  180)  9000'00" = 300'00" (6.21)

4b) Độ chính xác:

Góc đứng V được tính theo cơng thức (6.21) với MO và một số đọc phải P đạt được độ chính xác thấp.

4c) Áp dụng:

Phương pháp đo góc đứng theo MO và một số đọc phải P được áp dụng khi đo chi tiết địa hình.

Một phần của tài liệu Giáo trình Trắc địa xây dựng 1 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)