Máy nivô và mia

Một phần của tài liệu Giáo trình Trắc địa xây dựng 1 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên (Trang 75 - 77)

Chương 5 Tính toán Trắc địa

8.2. Máy nivô và mia

1. Phân loại máy nivô.

Dụng cụ tạo ra được tia ngắm nằm ngang, thỏa mãn nguyên lý đo cao hình học là máy nivơ, cịn dụng cụ để tạo ra “số đọc” “s”, “t” là mia (hình 8.4):

Hình 8.4.

Máy nivô là dụng cụ tạo ra tia ngắm nằm ngang. Trong thực tế máy nivơ cịn được gọi là:máy thủy bình, máy thủy chuẩn, máy thăng bằng.

* 1/ Theo độ chính xác phân ra làm:

1a/ Máy nivơ chính xác cao: có mh = (0,5  1,0)mm/1km. 1b/ Máy nivơ chính xác vừa: có mh = (4  8)mm/1km. 1c/ Máy nivơ chính xác thấp: có mh = (15  30)mm/1km.

76

*2/ Theo cách đưa tia ngắm về vị trí ngằm ngang, phân ra:

2a/ Máy nivơ có ốc kích nâng (ống thủy dài) 2b/ Máy nivô tự động.

*3/ Theo bản chất trục ngắm và cách đọc số, phân ra làm:

3a/ Máy nivô trục ngắm quang học. 3b/ Máy nivô trục ngắm laze. 3c/ Máy nivơ điện tử.

*4/ Máy nivơ (hình 8.4) gồm có các bộ phận chính là:

- Ống kính

- Ống thủy tròn (dài)

- Các ốc khống chế chuyển động: ốc nối, ốc cân máy, ốc khóa ngang, ốc vi động ngang, ốc kích nâng.

*5/ Những đặc tính chủ yếu của máy nivơ là:

- Độ phóng đại của ống kính (Vx) - Giá trị khoảng chia của ống thủy (") - Cách đưa trục ngắm về vị trí nằm ngang. - Cách đọc số.

6. Mia đo cao.

1/. Mia là dụng cụ tao ra số đọc “s” và “t”. Mia là cái thước có khoảng chia nhỏ nhất đến cm, mm, v.v… trong thực tế mia cịn được gọi là thước tiêu.

2/. Có ba loại mia đo cao: mia thường, mia in-va,mia mã vạch.

2a/ Mia thường (hình 8.5a) là loại mia hai mặt đỏ và đen, dài 3m, có khoảng chia nhỏ nhất đến cm. Mặt đỏ của mia thường được ghi số từ đế mia là những số khác 0, ví như: 4473, 4573. Mặt đỏ của một cặp mia thường có số ghi ở đế mia chênh nhau 100mm.

2b/ Mia inva (hình 8.5b)là loại mia chính xác.Dải inva ở giữa.Hai thang chính, phụ ở hai bên.

2c/ Mia mã vạch để đo với máy ni vô điện tử. 3/Số đọc theo mia thường (hình 5c): 2715mm.

4/Số đọc theo mia in-va (hình 5d):phần thơ 90,8dm phần tinh ….theo núm ốc trắc vi. 5/. Phân loại mia theo vật liệu chế tạo: Mia gỗ. Mia nhôm.

6/. Phân loại mia theo kết cấu: Mia nguyên.Mia gập.Mia rút.

7/ Phân loại mia theo số mặt mia:Mia một mặt. Mia hai mặt (đỏ, đen). 8/. Phân loại mia theo chiều dài, 1,75m; 3m; 4m; 5m.

9. Ống thủy tròn được gắn vào mia để làm căn cứ dựng mia thẳng đứng.

77

c) d)

Hình 8.5

Hình 8.6

Một phần của tài liệu Giáo trình Trắc địa xây dựng 1 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)