Biểu diễn địa hình trên bản đồ

Một phần của tài liệu Giáo trình Trắc địa xây dựng 1 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên (Trang 38 - 40)

3.4 .Phiên hiệu bản đồ quốc tế

3.6. Biểu diễn địa hình trên bản đồ

1/Địa hình là hình dáng cao th

2/ Có nhiều phương pháp khác nhau đ đường đồng mức,…

3/ Đường đồng mức là đường nối liền các điểm có c một quy luật nhất định. Nói cách khác đ

mặt song song với mặt thủy chuẩn (h

4/ Đường đồng mức biểu diễn tr 4a/Mọi điểm nằm trên cùng m 4b/. Đường đồng mức là

38

ải tuân theo đúng những ký hiệu quy ước bản đồ do Cục Đo đạc v

ơn giản, rõ ràng, dễ liên tưởng, dễ ghi nhớ và thống nhất. Các ký lệ khác nhau có thể có kích thước khác nhau, nh

ệu diện: ký hiệu theo tỷ lệ.

ệu điểm: ký hiệu không theo tỷ lệ.

ệu kết hợp vừa theo tỷ lệ, vừa không theo tỷ lệ. ệu chú giải (số và chữ được ghi kèm).

ợc xác định bởi tâm hay đỉnh góc của ký hiệu.

ản đồ có tỷ lệ càng lớn thì địa vật được biểu diễn càng đầy đủ, chi tiết v

ÌNH TRÊN BẢN ĐỒ

hình dáng cao thấp khác nhau của mặt đất tự nhiên.(đồi núi, thung lũng,...). ương pháp khác nhau để biểu diễn địa hình như: kẻ vân,tô mầu, ghi số độ cao,

ờng nối liền các điểm có cùng độ cao ở trên mặt đất tự nhi ột quy luật nhất định. Nói cách khác đường đồng mức là giao tuyến giữa mặt đất tự nhi

ới mặt thủy chuẩn (hình 3.17).

Hình 3.17

ờng đồng mức biểu diễn trên bản đồ có nhữngđặc điểm sau đây:

ên cùng một đường đồng mức có cùng một độ cao nh đường cong liên tục khép kín..

ớc bản đồ do Cục Đo đạc và Bản đồ nhà

ống nhất. Các ký ớc khác nhau, nhưng phải cùng

ầy đủ, chi tiết và chính

ồi núi, thung lũng,...). ẻ vân,tô mầu, ghi số độ cao,

ặt đất tự nhiên theo ến giữa mặt đất tự nhiên và

39 4c/. Nói chung đường đồng mức khơng cắt nhau.

4d/. Các đường đồng mức càng gần sít nhau thì mặt đất càng dốc nhiều. Các đường đồng mức càng cách xa nhau thì mặt đất càng thoải.

4e/. Hướng của đường thẳng ngắn nhất nối giữa hai đường đồng mức (đường vng góc với hai đường đồng mức) là hướng dốc nhất của thực địa.

4f/. Hiệu số độ cao giữa hai đường đồng mức liên tiếp gọi là khoảng cao đều h.. Thường chọn khoảng cao đều h là 0,25m; 0,5m; 1,0m; 2,0m; 5,0m; 10,0m.

4g/. Cao độ của đường đồng mức (H) thường được chọn là bội số của khoảng cao đều (h). Các đường đồng mức được vẽ bằng nét liền, màu nâu.

5/Bốn vùng lãnh thổ:Vùng đồng bằng,Vùng đồi thấp,Vùng tiếp giáp núi cao,Vùng núi cao. 6/ Năm dạng địa hình cơ bản: Núi đồi.Lịng chảo.Mạch múi. Trũng máng. Yên ngựa. 7/Bốnloại sườn dốc:Sườn dốc đều đặn. Sườn dốc lồi.Sườn dốc lõm. Sườn dốc hỗn hợp.

8/ Các điểm đặc trưng của địa hình:Đỉnh núi, Rốn chảo, Điểm thay đổi độ dốc, Điểm uốn, Điểm yên ngựa,

9/Các đường đặc trưng của địa hình: Đường phân thủy (đường chia nước), Đường tụ thủy (đường tụ nước), Đường chân núi, Đường mép chảo.

10/Nhận xét:Bản đồ có tỷ lệ 1/M càng lớn và khoảng cao đều đường đồng mức h càng bé thì

40

Chương 4

SỬ DỤNG BẢN ĐỒ 4.1. KHÁI NIỆM

Ngay cả khi đã quan sát thực địa rồi người cán bộ kỹ thuật vẫn phải biết sử dụng bản đồ một cách thành thạo để nghiên cứu tình hình được tổng quát và thu lấy những dữ liệu cần thiết phục vụ cho khảo sát, thiết kế cơng trình.

Muốn nghiên cứu sử dụng được bản đồ phải hiểu biết được bản chất nội dung ý nghĩa của tất cả những số, chữ, ký hiệu,… trình bày ở trên tờ bản đồ.

Các số liệu thu được từ bản đồ càng chính xác nếu tỷ lệ bản đồ càng lớn, khoảng cao đều càng bé, thời gian đo vẽ và bổ sung bản đồ càng gần hiện tại nhất.

Cho đến nay ở Việt Nam đã tồn tại các loại bản đồ địa hình được thành lập vào các thời kỳ khác nhau theo những phép chiếu bản đồ khác nhau như sau:

1/ Trước năm 1954: bản đồ địa hình Việt Nam do Pháp thành lập đã ứng dụng Elipxoit quy chiếu Clark, phép chiếu Bonne, điểm gốc tại Cột cờ Hà Nội, xây dựng hệ thống lưới điểm tọa độ phủ trùm tồn bộ Đơng Dương (giống Pháp).

2/ Từ năm 1954 đến 1975 ở miền Nam nước ta người Mỹ đã lựa chọn ứng dụng Elipxoit quy chiếu Everret, phép chiếu UTM, điểm gốc tại Ấn Độ, xây dựng một hệ thống lưới điểm tọa độ bằng phương pháp vô tuyến định vị (giống cả khu vực Nam Á và Đông Nam Á).

3/ Từ năm 1954, miền Bắc nước ta đã lựa chọn ứng dụng Elipxoit quy chiếu Crasovski, phép chiếu Gauso, điểm gốc tại đài thiên VănPuncovo thuộc Liên Bang Nga (cũ), hệ thống vng góc phẳng Gauso-Criu (giống với tất cả các nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa).

4/ Từ năm 1975, Việt Nam được thống nhất, cả nước dùng một hệ quy chiếu thống nhất như của miền Bắc đã giới thiệu ở trên.

5/ Từ năm 2000, công tác Trắc địa - bản đồ của Việt Nam đã được đổi mới hoàn toàn với những đặc điểm:

+ Elipxoit quy chiếu WGS-84. + Phép chiếu bản đồ UTM,

+ Hệ tọa độ vng góc phẳng VN-2000.

+ Điểm gốc Trắc địa là điểm gốc của lưới GPS cấp O tại Hà Nội (Trong khn viên của Viện Nghiên cứu Địa chính).

+ Phiên hiệu bản đồ địa hình Việt Nam theo kiểu VN-2000 (vừa theo truyền thống, vừa đổi mới).

Một phần của tài liệu Giáo trình Trắc địa xây dựng 1 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)