CƠ HỌC LƯỢNG TỬ - BÀI 5 pot

22 563 3
CƠ HỌC LƯỢNG TỬ - BÀI 5 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam CƠ HỌC LƯỢNG TỬ Nguyễn Văn Khiêm HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam BÀI 5 TÍNH NGẪU NHIÊN CỦA KẾT QUẢ CỦA CÁC PHÉP ĐO VÀ CÁC HỆ QUẢ. ĐIỀU KIỆN ĐO ĐƯỢC ĐỒNG THỜI HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Từ đầu tới giờ, ta đã nói về hàm trường hay hàm trạng thái. Tuy nhiên, có những câu hỏi về nó mà ta phải trả lời. Từ đầu tới giờ, ta đã nói về hàm trường hay hàm trạng thái. Tuy nhiên, có những câu hỏi về nó mà ta phải trả lời. Thứ nhất, về phương diện Vật lý thì hàm trạng thái là cái gì ? Trong bài này, ta sẽ nêu ra những suy luận để trả lời hai câu hỏi đó. 1. Tính ngẫu nhiên của các kết quả quan sát. Thứ hai, trong các bài toán cụ thể thì hàm sóng được xác định theo các kết quả quan sát ra sao ? ë phần trước, ta đã nói về tính bất định của các đại lượng vật lý của các đối tượng vi mô. Từ tính bất định suy ra rằng, các kết quả đo một đại lượng nói chung là tính ngẫu nhiên. HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Dể chứng tỏ điều đó, ta hãy thử xem xét, chẳng hạn phép đo xung lượng của một hạt với hàm trạng thái ψ . Nói chung, cần coi rằng ψ không phai là hàm riêng của toán tử ˆ p  và vi vậy, trong trạng thái ψ thi xung lượng không giá trị cụ thể nào. Một thí nghiệm được coi là phép đo xung lượng, nếu trong kết qua ta một giá trị xung lượng cụ thể của hạt. §ương nhiên là ngay sau khi đo như vậy hạt sẽ chuyển sang một trạng thái khác, với hàm trạng thái dạng. (5.1) 0       = rp i p eCr o     .)( ψ HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam n c trong đó 0 p  là một vector cụ thể. (Xin nhấn mạnh một lần nua: không thể phép đo phi tương tác, tức là không thể phép đo không làm thay đổi trạng thái của hạt). ở đây, 0 p  là vector cụ thể vi là kết qua đo. Tuy nhiên, các giá trị khác của xung lượng cũng thể xuất hiện thay cho 0 p  bởi vi nếu ngoài 0 p  ứng với trị riêng 0 p  Diều này trái với gia thiết rằng ψ là hàm trạng thái tuỳ ý. p ˆ  không còn giá trị nào kha dĩ thi ta buộc phai thừa nhận rằng ngay trước khi đo thi hạt ở trạng thái mà hàm ψ tương ứng là hàm riêng của toán tử HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Như vậy, trong Cơ học lượng tử và nói chung trong Vật lý lượng tử, ta buộc phải thừa nhận rằng: SỰ XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SÓNG KHÔNG ĐỒNG NGHĨA VỚI TÍNH XÁC ĐỊNH ĐƠN TRỊ CỦA CÁC ĐẠI LƯỢNG QUAN SÁT. λψψ =L ˆ TOÁN TỬ MÔ TẢ ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ TRỊ RIÊNG LÀ PHỔ CÁC GIÁ TRỊ CỦA ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ HÀM SÓNG MÔ TẢ TRẠNG THÁI CÓ THỂ LÀ TẬP HỢP CÁC HÀM RIÊNG TƯƠNG ỨNG VỚI TOÁN TỬ MÔ TẢ TRẠNG THÁI { } , , 21 λλλ = n { } , , 21 ψψψ = n HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Như vậy, cách mô tả hạt hoặc hệ vật lý nói chung bằng hàm trường Theo quan điểm của A. Einstein thì cách mô tả như vậy là không đầy đủ và cần phải được thay thế bằng cách mô tả khác. ở đây, ta sẽ không thảo luận về vấn đề này. Chỉ xin lưu ý rằng cho đến nay chưa cách mô tả nào cho những kết quả lý thuyết phù hợp với thực nghiệm hơn vật lý lượng tử. KHÔNG CHO PHÉP TA TIÊN ĐOÁN TRƯỚC các giá trị đo được của các đại lượng (là các trị riêng của toán tử). HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam 2. Yêu cầu đối với việc xây dựng hàm trạng thái. Xuất phát từ những suy luận như trên, bây giờ ta sẽ nêu ra quan điểm sau đây; DỐI VỚI TRƯỜNG PHOTON HAY TRƯỜNG ĐIỆN - TỪ THI HÀM TRƯỜNG CHÍNH LÀ CẶP VECTOR E  và H  quan điểm này vừa nêu ra yêu cầu đối với việc xây dựng hàm trạng thái cho những bài toán cụ thể, vừa gán cho hàm trạng thái một ý nghĩa vật lý xác định. HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Từ Diện động lực học cổ điển, ta biết rằng đại lượng )( 22 8 1 HEw += π chính là mật độ nang lượng của trường điện từ. Nếu chuyển sang quan điểm lượng tử thi w CHÍNH LÀ MẬT ĐỘ XÁC SUẤT TIM THẤY PHOTON (ở điểm đang xét). HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Một cách tương tự, ta yêu cầu hàm trạng thái ψ của hạt 2 )(r  ψ là mật độ xác suất tim thấy hạt ở vị trí r  và Xin lưu ý rằng với yêu cầu như trên, hàm trạng thái vẫn không được xác định một cách duy nhất: các hàm )(r  ψ )(re i  ψ α với α là số thực thể coi như cùng xác định một trạng thái của hạt 1 2 = α i e (trước hết cho trường hợp vô hướng, tức là ψ nhận giá trị là các số phức) phai được xây dựng sao cho vì [...]... Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam 3 Xác suất của các giá trị của đại lượng vật lý  ψ (r ) Gia sử đại lượng L phổ { λ1 , λ 2 , } và với mỗi n thi là hàm riêng tương ứng với trị riêng λn Xét trạng thái xác định bởi hàm: ψ = ∑ cnψ n (5. 2) n từ (5. 2) ta có: * * ψ * = ∑ cmψ m (5. 3) m và do đó: ∫ψ ψ dv = ∑ c c ∫ψ ψ * * m n n,m * m n dv (5. 4) HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str Thanh Hoa City, Thanh hoa,... (5. 4) sẽ là ∑c (5. 5) 2 n n ∫ * Mặt khác, ψ ψdv do là tổng xác suất tim thấy hạt trong toàn bộ không gian nên ψ *ψ dv = 1 ∫ Như vậy, ta có: (5. 6) ∑c (5. 7) n n 2 =1 HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Đẳng thức này cùng với việc hiểu (c1, c2, .) như hàm sóng trong không gian L dẫn đến một kết luận: cn 2 chính là xác suất để L nhận giá trị λn (nếu tiến hành đo đại lượng. .. đủ để hai đại lượng L và M thể đo được đồng thời là HAI TOÁN TỬ TƯƠNG ỨNG GIAO HOÁN VỚI NHAU HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Vì lẽ đó, XUNG LƯỢNG và VỊ TRÍ của hạt không bao giờ cùng xác định Cũng vì lẽ đó, ta không bao giờ biết được giá trị của mọi đại lượng đặc trưng cho hạt Điều này cũng nghĩa là: NẾU THỪA NHẬN TÍNH ĐÚNG ĐẮN CỦA CƠ HỌC LƯỢNG TỬ thì cũng... = ∫ d * (ν ) L2 d (ν )dν (5. 10) (4.29) HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam ˆ L = ∫ d * (ν ) L2 d (ν )dν (5. 10) Đặc biệt, nếu chuyển về biểu diễn toạ độ, ta có:  ˆ  L = ∫ψ (r ) Lψ (r )dv * (5. 11) ˆ với L là toán tử của L trong biểu diễn toạ độ HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam 5 Điều kiện để hai đại lượng là đo được đồng thời... thời Gia sử L và M là hai đại lượng đo được đồng thời Diều này nghĩa là tồn tại một trạng thái ψ λµ vừa là hàm riêng của ˆ L vừa là hàm riêng của ˆ M HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam tức là: ˆ Lψ λµ = λψ λµ : (5. 12) ˆ Mψ λµ = µψ λµ (5. 13) Bây giờ ta gia sử ψ là hàm sóng tuỳ ý Ta khai triển hàm này theo các hàm ψ λµ ψ = ∑ cλµψ λµ λµ (5. 14) HONG DUC UNIVERSITY 307... một đại lượng Xét trạng thái với hàm sóng c(λ ) trong biểu diễn L Do c (λ ) 2 λ là mật độ xác suất của giá trị nên L giá trị trung binh trong trạng thái này là: L = ∫ λ c (λ ) d λ 2 (5. 8) với tích phân lấy theo toàn bộ phổ Công thức (5. 8) cũng thể viết thành L = ∫ c (λ )λc(λ )dλ * HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam hay: ˆ L = ∫ c* (λ ) L1λ c(λ )d λ (5. 9) ˆ trong... sóng tuỳ ý Ta khai triển hàm này theo các hàm ψ λµ ψ = ∑ cλµψ λµ λµ (5. 14) HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam ∑ λµ λµ ˆ lên (5. 14), λµ Tác dụng M ˆ sau đó lại tác dụng L lên đẳng thức này ta nhận được: ψ= c ψ (5. 14) ˆˆ ˆ LMψ = L ∑ cλµ µψ λµ = ∑ cλµ µλψ λµ λµ λµ Kết qua rõ ràng không thay đổi, nếu ta thay đổi thứ tự tác dụng của ˆ ˆ M và L Từ đó suy ra: ˆˆ ˆˆ LMψ =...HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Chính vi vậy, nói chung thi giá trị của hàm trạng thái không phai là đại lượng đo được Tuy nhiên, ta luôn thể xác định  2 ψ (r ) từ thực nghiệm, bằng cách tiến hành nhiều lần việc “bắt” hạt ở  trạng thái ψ (r )  Nếu tiến hành bắt hạt N lần, và trong một vùng đủ nhỏ quanh... thức (5. 8) cũng thể viết thành L = ∫ c (λ )λc(λ )dλ * HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam hay: ˆ L = ∫ c* (λ ) L1λ c(λ )d λ (5. 9) ˆ trong đó L1 là toán tử của đại lượng L trong biểu diễn – L Bây giờ ta dùng công thức (4.29) cho và ˆ ˆ M 1 = L1 ˆ ˆ M =L 2 2 là toán tử của L trong một biểu diễn khác, ví dụ biểu diễn – N, HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str Thanh Hoa . Thanh hoa, Viet nam CƠ HỌC LƯỢNG TỬ Nguyễn Văn Khiêm HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam BÀI 5 TÍNH NGẪU NHIÊN CỦA. Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Như vậy, trong Cơ học lượng tử và nói chung trong Vật lý lượng tử, ta buộc phải thừa nhận rằng: SỰ XÁC ĐỊNH CỦA

Ngày đăng: 09/03/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan