TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

32 3 0
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - TIỂU LUẬN TỔNG QUAN TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Nghiên cứu sinh: Khóa: Chun ngành: Đào Thị Thu Hằng Quản lý giáo dục Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - TIỂU LUẬN TỔNG QUAN TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nghiên cứu sinh: Đào Thị Thu Hằng Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH Nguyễn Mạnh Hùng Hà Nội - 2021 MỤC LỤC Những nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng giáo viên bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên .1 1.1 Ở nước 1.2 Ở nước Những nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên quản lý hoạt động bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên 2.1 Ở nước 2.2 Ở nước 10 2.3 Nhận xét 14 Những nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng giáo viên bồi dưỡng lực chun mơn cho giáo viên 1.1 Ở nước ngồi Tại nhiều nước giới, GV người coi trọng có vị tương đối cao xã hội Công tác đào tạo GV quan tâm, thể chương trình đào tạo tồn diện hoạt động thực tế trọng Không dừng lại việc đào tạo ban đầu sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo GV (là đáp ứng chuẩn GV ban đầu) Việc đào tạo, bồi dưỡng GV thường xuyên nước coi trọng, ví dụ Mỹ, thuật ngữ “phát triển nghề nghiệp GV” sử dụng thay cho “bồi dưỡng GV” kiến thức kỹ học nhà trường lạc hậu, GV cần tiếp tục bồi dưỡng trình dạy học trường Đặc biệt, giai đoạn tiến khoa học công nghệ áp dụng vào tất lĩnh vực đời sống xã hội người GV khơng cần bồi dưỡng chun mơn, kỹ dạy học mà cịn cần bồi dưỡng kiến thức kỹ Công nghệ thông tin truyền thông, kiến thức vấn đề xã hội, cập nhật kết nghiên cứu tâm lý giáo dục nói chung kết nghiên cứu phương pháp, kỹ thuật dạy học Trước hết cần phải nói đến vấn đề mang tính triết lý, quan điểm bồi dưỡng GV Đó vấn đề mang tính phương pháp luận, làm tảng cho việc thiết kế hệ thống bồi dưỡng GV K.Đ.Usinxki nhấn mạnh đến hình thức tự bồi dưỡng giáo viên: “Người giáo viên sống chừng họ cịn học, họ ngừng việc học người giáo viên họ chết liền” [Dẫn theo Nguyễn Kiên Trường, 99] Phẩm chất lực người giáo viên cao hay thấp phụ thuộc phần lớn vào trình tự học họ để nỗ lực cập nhật kiến thức kỹ sư phạm thiếu, lạc hậu Ở quan niệm "tự học" đồng nghĩa với “tự bồi dưỡng” Trong tác phẩm tiếng “Trường trung học Pavlưts”, V.A.Xukhơmlinxki trình bày cách tường tận chiến lược bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên thông qua việc dự giáo viên [106] Theo Ponamarev O N, quan niệm “giáo dục liên tục hay giáo dục suốt đời” làm thay đổi nhiệm vụ hoạt động bồi dưỡng GV giới Tác giả nêu rõ nhiệm vụ mang tính phương pháp luận đặt giáo dục Nga là: 1) Lựa chọn mơ hình đào tạo lực GV 2) Lựa chọn mơ hình bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho GV Đó nhiệm vụ khó điều kiện có nhiều mơ hình lực đào tạo mơ hình lực nghề nghiệp người GV [Dẫn theo Trần Đăng Khởi, 59] Belyaeva E.N nghiên cứu “Sự hình thành lực nghề nghiệp GV bồi dưỡng nâng cao trình độ” đề cập đến vấn đề trọng tâm như: lực đào tạo, lực nghề nghiệp, lực xã hội, lực tảng nhân cách, lực nghề nghiệp GV dựa kinh nghiệm Mỹ, Nga Châu Âu [Dẫn theo Trần Đăng Khởi, 59] Warren-Piper Glatter (1997) cho rằng: Phát triển giáo viên thúc đẩy loạt hoạt động có hệ thống, thỏa mãn hứng thú, ý chí nguyện vọng nhu cầu cá nhân để phát triển nghiệp họ, đồng thời đáp ứng nhu cầu tương lai tổ chức Tác giả nghiên cứu bồi dưỡng giáo viên theo tiếp cận phát triển nghề nghiệp giáo viên [69] Nghiên cứu công tác bồi dưỡng GV giới tác giả đề cập đến như: Michel Develay, người Pháp, với công trình “Peut; On former les Enisgnants” [117], N I Bondurep với cơng trình “Hệ phương pháp hoạt động giáo dục trường phổ thông” [13], tác giả Jacques Nimier [54] với tác phẩm “Giáo viên rèn luyện tâm lý” Các tác giả khẳng định việc đào tạo tâm lý làm trường sư phạm đủ, mà sống nghề nghiệp sau người GV phải ln ln tự rèn luyện Trong tác phẩm tác giả nêu rõ vị trí, tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng GV Đến nay, tác phẩm sở lý luận cho việc đổi công tác đào tạo GV theo hướng chuyển từ quan niệm tĩnh (việc đào tạo ban đầu đủ để GV hoàn tất vai trị nghiệp dạy học) sang quan niệm động (đào tạo GV cần nhìn nhận hệ thống mở trình phát triển liên tục từ đào tạo ban đầu, qua giai đoạn tập sự, đến đào tạo chức bồi dưỡng thường xuyên) Tác giả Richard I.Arends (1998) với nghiên cứu “Học để dạy” đề cập nhiều vấn đề dạy học, lấy giáo viên trung tâm, đặc biệt đổi cách dạy học lấy học sinh làm trung tâm, địi hỏi giáo viên cần nâng cao lực nghề nghiệp cần phải có lực chuyên biệt vận dụng để dạy học, từ vấn đề bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên vấn đề cần thiết “Learning to teach”[109] Raja Roy Singh nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên thông qua việc nghiên cứu xác định vai trị, vị trí giáo viên sở đề xuất biện pháp nội dung phát triển đội ngũ giáo viên, theo tác giả: Giáo viên không nhà chuyên mơn mà cịn nhà giáo dục, nhà khoa học, người tư vấn, hướng dẫn, người học tập suốt đời, phát triển đội ngũ giáo viên phải bao gồm phát triển chuyên môn, nghiệp vụ lực nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng [85] Các tác giả Hannele Niemi Ritva Jakku-Sihvonen mô tả chi tiết có phân tích thuyết phục thay đổi quan trọng cấu trúc, nội dung chương trình bồi dưỡng giáo viên để nâng cao chất lượng giáo dục Phần Lan [143] Một số tác giả khác như: A.Carin, Craig A.Mertler, Marzano lại sâu nghiên cứu đề xuất biện pháp hình thành lực dạy học cho GV Tác giả Marzano đưa số định hướng tiết học, GV phải biết sơ đồ hóa kiến thức, khắc sâu kiến thức trọng tâm; thúc đẩy hợp tác HS [126], từ cần thiết phải bồi dưỡng lực nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên Tác giả Eleonora Villegass-Reimers (2003), nghiên cứu bồi dưỡng giáo viên thơng qua số mơ hình như: mơ hình tổ chức hợp tác trường mơ hình quy mơ nhỏ (trường học, lớp học…) [120] Tác giả Andrea Kárpáti, tài liệu Phát triển chuyên môn bồi dưỡng giáo viên đưa số khuyến nghị quan trọng như: Gắn kết chặt chẽ chương trình phát triển chun mơn giáo viên với đào tạo chức nơi làm việc họ Cần đánh giá lực sau khóa học giáo viên để đề xuất định hướng cải tiến [141] Chương trình nâng cao chất lượng đào tạo huấn luyện viên (trainers) giáo viên mạng lưới Chính sách Đào tạo giáo viên châu Âu (ENTEP) nhận định người giáo viên cần trang bị lực Đó khả sử dụng IT có hiệu quả; tăng cường chun mơn hóa trách nhiệm cá nhân phát triển chuyên môn [121] Báo cáo ENTEP hội thảo tổ chức Brussels vào tháng 6/2005 thông qua đề cương Những nguyên tắc chung trình độ lực giáo viên châu Âu, tập trung vào nguyên tắc: Giáo viên phải trang bị tảng nghề nghiệp tốt; giáo viên nghề nghiệp mang tính động phải bồi dưỡng để tiếp tục phát triển chuyên môn [121] Cùng với quan điểm này, bang Quebec (Canada), nhà nghiên cứu trình bày tiêu chuẩn lực GV; đặt vấn đề đổi quan niệm đào tạo, bồi dưỡng GV; đề xuất thiết kế chương trình bồi dưỡng GV [122] Ở Philippin có nhiều mơ hình bồi dưỡng theo hình thức khác nhau: thuyết trình, hội thảo, sinh hoạt chun mơn trường, kèm cặp, giảng dạy mẫu, thông qua mạng [19]…Tại Cộng hòa Liên bang Đức, hoạt động bồi dưỡng GV thực thơng qua hình thức: tham gia lớp bồi dưỡng bắt buộc theo chương trình cấp nhà nước, bồi dưỡng thơng qua hệ thống tư vấn hỗ trợ quan giáo dục nhà nước (BUSS), bồi dưỡng thông qua mạng bồi dưỡng GV bồi dưỡng nội nhà trường [21] Ở nước Anh, bồi dưỡng GV tiến hành thông qua chương trình phát triển chun mơn liên tục (CPD) thông qua mạng lưới liên trường; bồi dưỡng qua khố học chun sâu, hội thảo, hợp tác [86]… Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu nước ngồi đề cập nhiều đến nội dung bồi dưỡng với u cầu cụ thể Mục đích cơng trình nhằm mục tiêu bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, kiến thức khoa học, kĩ dạy học… để phát triển lực dạy học cần thiết cho giáo viên, hướng tới đạt chuẩn nghề nghiệp Có thể thấy, tác giả khẳng định ý nghĩa quan trọng công tác bồi dưỡng, phân tích thuyết phục đề xuất cụ thể nhiều nội dung hình thức bồi dưỡng GV Như vậy, nghiên cứu đưa nhiều hình thức bồi dưỡng cho chương trình, đối tượng, phù hợp với đặc điểm hệ thống giáo dục quốc gia nhìn chung gắn liền với trình hoạt động nghề nghiệp cho giáo viên Các hình thức ý đến việc gắn kết mối quan hệ HS GV, tổ chức giáo dục… để nâng cao chất lượng bồi dưỡng Về phương pháp BD kể đến M.M Rubinstein, P.M Phoriboc, N.V Cudomina, Ph.M.Gonobolin,… Trong “Phương pháp kỹ thuật lên lớp trường phổ thông” N.M.Iacôplep [75], hay “Tự đào tạo để dạy học” Patrice Pelpel [77]… đưa yêu cầu cụ thể kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo GV phổ thông phương pháp thực Những phương pháp bồi dưỡng GV mà chương trình giáo dục bậc cao học, Vương quốc Anh lựa chọn là: Mô tả lý thuyết; Thực hành bối cảnh dàn dựng bối cảnh lớp học; Phản hồi cấu trúc phản hồi kết thúc mở kết hoạt động Các phương pháp áp dụng đạt kết đáng ghi nhận [19] Như vậy, phương pháp bồi dưỡng GV chưa có nhiều cơng trình đề cập bước đầu nghiên cứu đưa số phương pháp nhằm kích thích tư sáng tạo GV HS Đó định hướng để nhà giáo dục tiếp tục nghiên cứu cho công tác bồi dưỡng GV 1.2 Ở nước Năm 1961, với đời Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, có Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Bồi dưỡng GV nên giai đoạn có nhiều cơng trình nghiên cứu mang tính độc lập chun sâu Các cơng trình điển hình như: Đặng Vũ Hoạt “Kế hoạch rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên” (1989); Đề tài cấp nhà nước “Người thầy giáo theo yêu cầu phát triển giáo dục” với tham gia nhiều nhà khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Lê Trần Lâm với cơng trình “Đào tạo bồi dưỡng GV” (1992), Nguyễn Minh Đường (chủ biên) “Bồi dưỡng đào tạo lại nguồn nhân lực” (1996) - (Kết nghiên cứu Đề tài mã số KX 0714-1996) Đây nhóm đề tài nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng GV nói chung góc độ lý luận Năm 1968, Nhà nước có chủ trương “mỗi trường học sở bồi dưỡng GV”, qua cho thấy Nhà nước ta coi trọng việc bồi dưỡng nhà trường Trần Bá Hồnh có nhiều cơng trình nghiên cứu GV đào tạo, bồi dưỡng GV kể đến “Những đổi gần đào tạo, bồi dưỡng sử dụng GV trung học số nước”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục, số 77 năm 2000 [47], viết “Đổi phương pháp bồi dưỡng giáo viên” hay viết “Bồi dưỡng chỗ bồi dưỡng từ xa” Trong viết này, tác giả đề cập đến đầy đủ vị trí, vai trị, nội dung, phương pháp, cách thức bồi dưỡng GV giai đoạn Trong báo cáo tổng kết Đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu đề xuất biện pháp cải cách công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên phổ thơng” chủ mơ hình quản lí tổ chức bồi dưỡng mang tính khoa học, bản; thiếu giáo trình, tài liệu bồi dưỡng, phương pháp tập huấn chưa hiệu quả, Trong viết “Cải cách đào tạo bồi dưỡng GV theo định hướng chuẩn lực nghề nghiệp” tác giả Vũ Quốc Chung Nguyễn Văn Cường [18], có hai mơ hình bồi dưỡng GV: 1) chương trình bồi dưỡng theo khả cung cấp quan bồi dưỡng; 2) chương trình bồi dưỡng định hướng nhu cầu người học Chuẩn nghề nghiệp GV tạo sở cho việc đổi công tác bồi dưỡng GV Việc đánh giá GV theo chuẩn cung cấp thông tin điểm mạnh điểm yếu GV Từ đó, giúp cho GV quan quản lý định hướng trước nhu cầu bồi dưỡng theo cá nhân Điều hỗ trợ cho việc tăng cường sử dụng mơ hình bồi dưỡng Bên cạnh đó, cịn có số đề tài cấp nghiên cứu đến nội dung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cấp bậc học như: Đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu đề xuất biện pháp cải cách công tác đào tạo bồi dưỡng GV phổ thơng” Nguyễn Thị Bình làm chủ nhiệm [5]; Đề tài nghiên cứu cấp Viện KHGD Việt Nam: “Thực trạng công tác bồi dưỡng cho GV dạy trung tâm giáo dục thường xuyên” Nguyễn Hoài Thu làm chủ nhiệm [89] 2.3 Nhận xét Qua tổng quan vấn đề nghiên cứu, tác giả nhận thấy: cơng trình nghiên cứu có liên quan nhà khoa học nêu đề cập vấn đề sau: Khẳng định tầm quan trọng công tác bồi dưỡng GV quản lý hoạt động bồi dưỡng GV cá nhân GV, nhà quản lý phát triển nghiệp giáo dục quốc gia Coi trọng công tác bồi dưỡng GV quản lý hoạt động bồi dưỡng GV coi yếu tố then chốt để nâng cao chất lượng giáo dục Mỗi nước có hình thức đa dạng để bồi dưỡng GV lại họ nhấn mạnh 14 việc GV tự học suốt đời, bồi dưỡng dựa vào nhà trường, quan quản lý giáo dục, nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho GV để họ phát triển nghề nghiệp Các cơng trình nghiên cứu đưa số biện pháp quản lí giáo dục nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng GV giai đoạn Tuy vậy, thấy cơng trình, báo đề cập sâu vấn đề bồi dưỡng quản lí bồi dưỡng lực chuyên môn cho GV, bồi dưỡng chuyên môn nội dung hoạt động bồi dưỡng cho GV Cũng chưa có cơng trình đề cập đến quản lí bồi dưỡng chun mơn cho môn học, ngành học cụ thể Mỗi môn học, ngành học lĩnh vực khoa học với đặc trưng riêng kiến thức phương pháp giảng dạy, có đặc trưng riêng hoạt động bồi dưỡng quản lí hoạt động bồi dưỡng Bởi vậy, nghiên cứu quản lí hoạt động bồi dưỡng theo chuyên môn đặc thù hướng khác giúp nâng cao chất lượng môn học nhà trường qua nâng cao chất lượng giáo dục nói chung 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Ban Bí thư BCH TW Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục Phạm Đức Bách (2010), “Một số hình thức sinh hoạt chuyên môn trường Trung học sở nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học”, Tạp chí Giáo dục số 235, tr.58-59 Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường CBQL giáo dục, Hà Nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Hội thảo tập huấn phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Bộ GD&ĐTDự án đào tạo giáo viên Trung học sở, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2013), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Nhà nước, Nghiên cứu đề xuất biện pháp cải cách công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 việc ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng năm 2011 ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học sở Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên Bộ giáo dục Đào tạo (2015), Một số vấn đề đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, Tài liệu lưu hành nội 16 10 Bộ giáo dục Đào tạo (2017), Thông tư số 16/2017/TT-BGD&ĐT “Hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục phổ thông công lập” 11 Bộ giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư số 20/2018/TT_BGD&ĐT “Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông” 12 Bộ Nội vụ (2006), Quyết định 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 việc Ban hành Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập, Hà Nội 13 Bondurep N I (1981), Hệ phương pháp hoạt động giáo dục trường phổ thông, NXB Giáo dục 14 Business Edge (2007), Đánh giá hiệu làm việc (Phát triển lực nhân viên), Nxb Trẻ, TP.HCM 15 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Lý luận đại cương quản lý, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập, Hà Nội 17 Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg, Hà Nội 18 Vũ Quốc Chung, Nguyễn Văn Cường (2009), Cải cách đào tạo bồi dưỡng giáo viên theo định hướng chuẩn lực nghề nghiệp, Tạp chí Giáo dục, số 219, kỳ 19 Vũ Quốc Chung (2012), Giới thiệu mơ hình đào tạo giáo viên THPT TCCN số quốc gia học kinh nghiệm, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Cường (2009), “Đào tạo giáo viên CHLB Đức khuyến nghị cho việc cải cách đào tạo giáo viên Việt Nam”, Báo cáo hội 17 thảo Mơ hình đào tạo giáo viên THPT TCCN bối cảnh hội nhập quốc tế lần 2, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 22 Develay M (1998), Một số vấn đề đào tạo giáo viên, NXB Giáo dục 23 Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Nguyễn Hữu Dũng (1996), Định hướng đổi phương pháp đào tạo bồi dưỡng giáo viên, Đề tài cấp Bộ mã số B94-37-46, Trung tâm nghiên cứu giáo viên, Viện khoa học giáo dục 25 Nguyễn Tiến Dũng (2012), Tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cốt cán đầu đàn yếu tố định để xây dựng nhà trường hiệu quả, Tạp chí Giáo dục, số 294, kỳ 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi tồn diện GDDH Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ tám BCHTU Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, Hà Nội 29 Đào Ngọc Đệ (2009), Bồi dưỡng lực giáo viên – đòn bẩy nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 8/2009, Hà Nội 30 Nguyễn Hữu Độ, Nguyễn Mậu Đức, Lê Huy Hoàng (2012), “Phương pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, sinh viên sư phạm thông qua mô h nh “nghiên cứu học””, Tạp chí Giáo dục số 293, tr.38-39 31 Bùi Minh Đức, Tạ Ngọc Trí (2013), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thơng Anh quốc – góc nhìn tham chiếu, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 91, tháng 4/2013, Hà Nội 32 Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 33 Trần Khánh Đức (2013), Nghiên cứu nhu câu xây dựng mơ hình đào tạo theo lực linh vực giáo dục, Đề tài trọng điểm ĐHQGHN, mã số: QGTD 34 Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Everard, K.B & Geofrey, Morris & Ian, Wilson (2009), Quản trị hiệu trường học, Nxb Hà Nội 36 Nguyễn Quang Giao, Trấn Công Thành (2013), “Biện pháp tăng cường bồi dưỡng tiếng Anh chuyên môn cho giáo viên trường Trung học sở nay”, Tạp chí Khoa học xã hội số 91, tr.30-32 37 Mạc Thị Việt Hà (2008), Một số sách phát triển nghề nghiệp giáo viên Hàn Quốc, Tạp chí Giáo dục, số 195 38 Mạc Thị Việt Hà (2008), Một số sách phát triển nghề nghiệp giáo viên Nhật Bản, Tạp chí Giáo dục, số 204 39 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Xuân Hải (2009), Quản lý dựa vào nhà trường số học kinh nghiệm cho nhà trường phổ thơng Việt Nam nay, Tạp chí Giáo dục, số 220, kỳ 43 Vũ Hạnh (2012), “Sinh hoạt chuyên môn nhà trường phổ thông – Thực trạng biện pháp”, Tạp chí Giáo dục số 279, tr.57-58 44 Harold Koontz, Cyril Odonnel, Heinz Eeihrich (1999), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 45 Ngô Vũ Thu Hằng (2019), Hoạt động bồi dưỡng phát triển giáo viên giới, http://etep.hnue.edu.vn/ 46 Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học sư phạm Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 47 Trần Bá Hoành (2000), Những đổi gần đào tạo, bồi dưỡng sử dụng giáo viên trung học số nước, Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục, số 77 48 Sái Cơng Hồng, Tăng Thị Thùy, Lê Thị Hồng Hà, Lê Thái Hưng, Lê Thị Thu Hiền (2017), Hội thảo Lý luận thực tiễn lực nghề nghiệp giáo viên cán quản lý giáo dục vùng Tây Bắc, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 49 Nguyễn Tiến Hùng (2014), Quản lý giáo dục phổ thông bối cảnh phân cấp quản lý giáo dục, Nxb ĐHQG, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trần Văn Cường (2009), Năng lực sư phạm người giáo viên, Tạp chí Giáo dục, số 211/2009, kỳ 51 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Đặng Thành Hưng (2012), Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực, Tạp chí Quản lý giáo dục, Bộ GD&ĐT, số 43/2012 53 Đỗ Thế Hưng, Nguyễn Văn Hạnh (2013), “Học tập trải nghiệm đào tạo giáo viên kĩ thuật đáp ứng chuẩn nghề nghiệp”, Tạp chí Khoa học giáo dục số 95, tr.28-31 54 Jacques Nimier (1996), Giáo viên rèn luyện tâm lý NXB Giáo dục 55 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục quản lý trường học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 20 56 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 57 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Trần Đăng Khởi (2018), Cơ sở lí luận quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học sở theo tiếp cận lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 11, tháng 11 năm 2018 59 Trần Đăng Khởi (2019), Quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học sở theo tiếp cận lực, Luận án tiến sĩ Quản lí giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 2019 60 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Lê Thị Xuân Liên (2006), Một số vấn đề lực sư phạm đào tạo lực sư phạm cho sinh viên, Tạp chí Giáo dục, số 131/2006, kỳ 1-2 62 Leslie, J Mckeown (2008), Nghệ thuật giữ chân nhân viên giỏi, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 63 Nguyễn Văn Lê (1998), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb TP.HCM 64 Nguyễn Lộc (2010), Lý luận quản lý, Nxb ĐHSP, Hà Nội 65 Nguyễn Lộc (chủ biên) (2009), Cơ sở lý luận quản lý tổ chức giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 66 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Đại cương quản lý giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), Phát triển đội ngũ giáo viên thể kỷ XXI, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Khoa học Giáo dục Việt Nam, Bộ GD&ĐT, Hải Phòng 21 68 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Thị Bạch Mai (2009), Quản lý nguồn nhân lực, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 69 Marguerite Altet (1995), Đào tạo giáo viên nghiệp vụ, NXB Giáo dục 70 Lục Thị Nga (2006), Kinh nghiệm số nước giới bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng giáo viên, Tạp chí Giáo dục, số 133, kỳ 1, tháng 71 Lục Thị Nga (2007), Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giáo viên trường THCS giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ QLGD, Viện CL&CTGD 72 Phan Văn Nhân (2011), Giáo dục nghề nghiệp – Tiếp cận đào tạo theo lực, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hải Phòng 73 Nguyễn Thị Phương Nhung (2017) “Đổi hoạt động bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên tiểu học”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Vinh, Tập 46, Số 4B (2017), tr 34-39 74 Phạm Hồng Ngự (2018), Bồi dưỡng giáo viên Toán trường THPT theo hướng phát triển lực tính tốn cho học sinh thơng qua tình thực tiễn, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 168-171 75 N.M Iacôplep (1975), Phương pháp kĩ thuật lên lớp trường phổ thông, Tập Nhà xuất Giáo dục 76 Pam Robbins Harvey B Alvy (2004), Cẩm nang dành cho hiệu trưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Patrice Pelpel (1993), Tự đào tạo để dạy học, NXB Giáo dục 78 Paul, Hersey & Ken, Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực (dịch giả Trần Thị Hạnh, Đặng Thành Hưng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Nguyễn Thành Phát (2010), Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên hoạt động lên lớp việc đổi tồn diện nhà trường phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 – 2015, Tạp chí Đại học Sài Gịn, số 4, tháng 09/2010, TP.HCM 22 80 Nguyễn Tiến Phúc (2015), Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp vùng Tây Bắc, Luận án tiến sỹ KHGD, Trường ĐHSP Hà Nội 81 Pierre Besnard (1998), Bernard Lietard, Đào tạo bồi dưỡng thường xuyên, NXB Giáo dục 82 Bùi Văn Quân, Nguyễn Ngọc Cầu (2006), Một số cách tiếp cận nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số (tháng 5/2006), tr.43-46 83 Quốc hội (2019), Luật Giáo dục, Hà Nội 84 Nguyễn Thị Quy (2008), Các biện pháp bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiểu học đồng sông Cửu Long, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ trọng điểm (mã số B2006.19.15TĐ), Viện Nghiên cứu giáo dục, Trường Đại học sư phạm TP.HCM 85 Raja, Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho kỷ hai mươi mốt: Những triển vọng châu Á – Thái Bình Dương, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 86 Sean MacGough (2009), “Đào tạo giáo viên Vương quốc Anh liên hệ với đổi đào tạo giáo viên Việt Nam”, Báo cáo hội th o hình đào tạo giáo viên THPT TCCN bối c nh hội nhập quốc tế lần ngày 02/10/2009, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 87 Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 88 Hứa Trung Thắng, Lý Hồng (2004), Phương pháp quản lý hiệu nguồn nhân lực, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 23 89 Nguyễn Hoài Thu (2014), Thực trạng công tác bồi dưỡng cho giáo viên dạy trung tâm giáo dục thường xuyên, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Viện, Viện KHGD Việt Nam 90 Nguyễn Thị Thu Thủy (2013), Một số vấn đề phương thức bồi dưỡng thường xuyên giáo viên phổ thông”, Tạp chí giáo dục số 317, kỳ 91 Nguyễn Sỹ Thư (2006), Những biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trung học sở tỉnh Tây Nguyên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục Trung học sở, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 92 Ngô Thi Minh Thực (2015), Quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên cao đẳng đáp đổi giáo dục nay, Luận án tiến sỹ KHGD, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 93 Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Khoa học Xã hội, TP HCM 94 Huỳnh Thị Kim Trang (2012), Thực trạng biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học hệ vừa làm vừa học Trường Đại học Sài Gịn, Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 8, Tháng 2/2012, TP.HCM 95 Mạc Văn Trang (2000), Thử đề xuất quan niệm nhân cách chế thị trường, Tạp chí Tâm lý học, số 8/2000, Hà Nội 96 Nguyễn Đức Trí (2010), Quản lý q trình đào tạo nhà trường, NXB KH&KT, Hà Nội 97 Nguyễn Thị Tuyết Trinh (2009), “Đổi phương pháp dạy học – Nhìn từ góc độ bồi dưỡng giáo viên”, Tạp chí Giáo dục số 212, tr.28-30 98 Trung tâm nghiên cứu Châu Âu (2005), Báo cáo việc làm lao động, Viện Nghiên cứu châu Âu 99 Nguyễn Kiên Trường nhóm dịch giả (2004), Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu quả, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 100 Nguyễn Minh Tuấn (2013), “Đôi nét ứng dụng E-Learning đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Hàn Quốc”, Tạp chí Giáo dục số 308, tr.63-65 101 Nguyễn Văn Tuấn (2007), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 102 Nguyễn Quang Uẩn (2001), Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHQG, Hà Nội 103 Lê Vân (2012), Đội ngũ nhà giáo quan trọng để hoạch định chiến lược giáo dục, http://tuyengiao.vn/Home/giaoduc/46636/Doi-ngu-nhagiao-la-can-cu-quan-trong-de-hoach-dinh-chien-luoc-giao-duc 104 Nghiêm Đình Vì, Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Viện Nghiên cứu Giáo dục (2013), Kỷ yếu Hội thảo Nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 106 V.A.Xukhômlinxki (1968), Trường trung học Pavlưts NXB Giáo dục, Hà Nội 107 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Trung tâm Ngơn ngữ Văn hố Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 108 Trần Thị Hải Yến (2015), Quản lí bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp, Luận án tiến sĩ Quản lí giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội II TIẾNG ANH 109 Richard I Arends (1998), Learning to teach, McGraw-Hill, USA 110 Armstrong, Greg (2014), Practical Results-Based Management, http://www.rbmtraining.com/6_reasons_to_use_RBM.html, 111 Australian Institute for Teaching and School Leadership (2011), National Professional Standards for Teachers, 25 112 Beatrice, Avalos (2011), Teacher professional development in Teaching and Teacher Education over ten years, Volume 27, Issue 1, January 2011, Pages 10–20, 113 Centre for Advanced Research in Education, University of Chile, Chile 114 Brian, J Caldwell (2005), School-based management- Education policy series, The International Academy of Education, UNESCO 2005, ISBN: 92803-1278-2 115 Broughman, S.P (2006), "Teacher Professional Development in 1999– 2000" National Center for Education Statistics, U.S Department of Education Institute of Education Sciences, NCES 2006-305 116 Conway Robert Norman (2005), Encouraging Positive Interactions Inclusion in Action, Thomson, Southbank, Victoria, Australia 117 Michel Dvelay (2006), Peut; On former les Enisgnants CIDA (2009), Results-based management, http://www.acdi-cida.gc.ca/rbm-2009 118 Commission on Teacher Credentialing (2009), California Standards for the Teaching Profession, www.ctc.ca.gov/educator-prep/standards/CSTP2009.pdf 119 Daniel, R Beerens (2000), Evaluating teachers for professional growth: Creating a culture of motivation and learning, California, USA 120 Eleonora, Villegas-Reimers (2003), Teachers Professional Development: An International Review of the literature, http://unesco.org/iiep, International institute for educational planning, ISBN: 92-803-1228-6, UNESCO 121 Euphropean Commission (2010), Te hers’ rofession l evelopment Europe in International Comparison, ISBN 978-92-79-15186-6 doi 10.2766/63494 122 European Union (2010), Teahers’ Professional Development: Europe in International Comparison, Belgium 26 123 Florentino, Blázquez Entonado & Laura Alonso Díaz (2006), A Training Proposal for e-Learning Teachers, Universidad Extremadura, Badajoz, Spain, http://www.eurodl.org/materials/contrib/2006/Blazquez_and_Alonso.htm 124 Gareth, R Jones & Jennifer, M George (2003), Essential of Contemporary Management, Boston: McGraw Hill 125 Guskey, T R., (2005), Mapping the Road to Proficiency, Educational Leadership, 63 (3) (2005) 32 126 Marzano, Classroom Instruction that works Association for supervision and Curriculum Development, Alexandria, Virginia, USA 127 Phillip, L Hunsaker (2001), Training in management skills, PrenticeHall International, Business & Economics 128 Stephen, P Robbins & David, A Decenzo (2004), Fundamentals of Management, New Jersey: Pearson – Prentice Hall 129 Thomas Olsson, Katarina Martensson, Torgny Roxa (2010), Pedagogical Competence – A Development Perspective from Lund University 130 Vygotsky, L (1978), Mind in Society: The Development of Higher Mental Process, Cambridge MA: Harvard University Press 131 United Nations Development Group (2011), Results-Based Management Handbook, http://www.undg.org/docs/12316/UNDG-RBMHandbook- 2012.pdf 132 UNESCO (1998), Teachers and teaching in a changing world , World education report, Educational, Scientific and Cultural Organization, Place de Fontenoy, 75352 Paris 07 SP, ISBN 92-3-103180-5 133 UNESCO (2006), “Quality of Education: Could Do Better", http://portal.unesco.org 27 134 UNESCO (2008), Results-Based Programming, Management and Monitoring (RBM) Guiding Principles, UNESCO Paris, Bureau of Strategic Planning, unesco.kz/publications/ed/RBM_guide_en.pdf 135 Wayne, K Hoy and Cecil, G Miskel (2001), Educational Administration-Theory, Research and Practice, McGraw-Hill, sixth edition Các trang web 136 http://eprints.qut.edu.au/26869/2/26869.pdf 137 http://jhr.uwpress.org/content/XXXIX/1/50.short 138.http://dnulib.edu.vn:1025/collect/caulacbo/index/assoc/HASH287b.dir/do c.pdf 139 http://all4ed.org/files/TeacherLeaderEffectivenessReport.pdf 140 http://www.oecd.org/edu/school/48727127.pdf 141 http://econ.core.hu/file/download/greenbook/chapter8.pdf 142 http://ec.europa.eu/education/school-education/development_en.htm 143 http://revistaeducacion.educacion.es/re350/re350_08ing.pdf 144 http://ets.org/Media/Education_Topics/pdf/prepteach.pdf 145.http://ec.europa.eu/education/more-information/doc/2011/belarus 146 http://mels.gouv.qc.ca/dftps/interieur/pdf/formation_ens_a.pdf 28 ... 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - TIỂU LUẬN TỔNG QUAN TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nghiên... lí bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp xây dựng khung lý thuyết lực dạy học giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp quản lí bồi dưỡng lực dạy học giáo. .. “Đổi hoạt động bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên tiểu học? ?? [73], hạn chế công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học thiếu 13 mơ hình quản lí tổ chức bồi dưỡng mang tính khoa học,

Ngày đăng: 26/09/2022, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan