1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích cơ cấu tổ chức

26 752 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 178 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Đối với một doanh nghiệp ngay từ khi thành lập đến những giai đoạn phát triển cơcấu tổ chức luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng,có ảnh hưởng trực tiếp đến tìnhhình sản x

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Đối với một doanh nghiệp ngay từ khi thành lập đến những giai đoạn phát triển cơcấu tổ chức luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng,có ảnh hưởng trực tiếp đến tìnhhình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Cơ cấu tổ chức thật gọn nhẹ, linh hoạt,nhưng đảm bảo tính khoa học hợp lý, mang lại hiệu quả hoạt động kinh tế cao và phùhợp với điều kiện đặc trưng của doanh nghiệp trong điều kiện môi trường kinh doanhluôn biến động

Trong quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần và sản xuất kinh doanhĐức Việt cũng đã rất quan tâm đến vấn đề này nhưng vẫn còn gặp nhiều điểm bấtcập.Cụ thế công ty có định hướng là sẽ trở thành công ty hoạt động đa ngành và đa sởhữu Công ty xác định chiến lược lấy ngành sản xuất cốt pha thép định hình, cột chốngsiêu trọng, … là chính, vì vậy sự chuyên môn hóa chức năng về kỹ thuật là rất cầnthiết Tuy nhiên nhược điểm nổi bật của cơ cấu tổ chức theo chức năng của công ty là

sự phối hợp giữa các phòng ban chức năng trong công ty chưa được chặt chẽ Nhất làkhi công ty mở rộng hoạt động kinh doanh, tấn công các thị trường mới như HànQuốc, các nước Đông Nam Á… thì các nhà lãnh đạo cấp cao của công ty lại bị xa rờinhân viên đây.Đây là khó khăn rất lớn khi ban lãnh đạo muốn tạo môi trường làm việcthân thiện để mọi thành viên trong công ty phát huy hết trí lực của mình

Có thể nói hoàn thiện cơ cấu tổ chức có ý nghĩa quan trọng với sự tồn tại, phát triểnhay diệt vong của doanh nghiệp Với tình hình thực tiễn của Công ty Cổ phần sản xuất

và kinh doanh Đức Việt, công tác tổ chức còn có những bất cập chưa đáp ứng đượcmục tiêu kế hoạch chiến lược của công ty Do đó hoàn thiện cơ cấu tổ chức là mộtyêu cầu cấp thiết của công ty hiện nay.Xuất phát từ ý nghĩa vai trò của cơ cấu tổ chức,

từ bối cảnh chung của nền kinh tế và từ thực trạng vấn đề cần giải quyết tại Công ty cổphần sản xuất và kinh doanh Đức Việt nhóm em đã quyết lựa chọn đề tài nghiên cứulà:“Phân tích,đánh giá và hoàn thiện sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần sản xuất

và kinh doanh Đức Việt” Đề tài tập trung phân tích thực trạng và đưa ra những đánhgiá kết luận về cơ cấu tổ chức công ty Đức Việt trên cơ sở thu thập phân tích các cơ sở

dữ liệu.Từ thực trạng đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức công ty

Trang 2

Do sự hạn chế về thông tin nên bài làm không thể tránh khỏi sai sót,rất mong nhậnđược sự góp ý của các thầy cô.Nhóm em xin chân thành cảm ơn.

Trang 3

1.1.2 Các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ chức

1.1.2.1Sự kết hợp giữa chuyên môn hóa và tổng hợp hóa

Chuyên môn hóa là một người ,một bộ phận ,một phân hệ chỉ thực hiện một côngviệc ,nhiệm vụ, chức năng vì thế chuyên môn hóa làm tăng năng suất lao động, làm chocông việc trở thành nhiệm vụ đơn giản dể đào tạo để thực hiện.Điều này thúc đẩy chuyênmôn hóa lực lượng lao động làm xuất hiện nhiều các chuyên gia giỏi.Thế nhưng chuyênmôn hóa cũng có nhiều hạn chế.Khi nhiệm vụ bị chia cắt thành những khâu nhỏ tách rờinhau và mỗi người chỉ chịu trách nhiệm vể một khâu thì công việc sẽ nhàm chán, giảm sựquan tâm cũng như động lực làm việc của con người Bên cạnh đó tình trạng xa lạ ,đốinghịch giữa những người lao động sẽ làm giảm khả năng phối hợp và sáng tạo.Vì thế rấtkhó có được những nhà quản trị tổng hợp giỏi

Tổng hợp hóa là một người ,một bộ phận ,một phân hệ thực hiện nhiều công việc,nhiệm vụ, chức năng vì thế tổng hợp hóa tạo tâm lý tốt cho người lao động, làm tăng khẳnăng phối hợp và sáng tạo cho mỗi người Điều này tạo thuận lợi để phát triển các nhàquản trị tổng hợp.Tuy tổng hợp hóa lại gây khó khăn cho quá trình đào tạo để có đượccác chuyên gia giỏi Chuyên môn hóa và tổng hợp hóa đều có ưu và nhược riêng vì thế tacần phải kết hợp cả hai trên nguyên tắc tăng mức độ tổng hợp hóa đến mức cao nhất cóthể nhưng phải đảm bảo kỹ năng thực hiện công việc được giao và với các kĩ thuật :

mở rộng công việc, làm phong phú công việc,luân chuyển công việc để đạt được hiệu

quả quản lý tốt nhất

1.1.2.2 Sự hình thành các bộ phận và phân hệ

• Hiện nay có rất nhiều tiêu chí hình thành các bộ phận và phân hệ nên tồn tạinhiều mô hình tổ chức khác nhau

Trang 4

• Tổ chức theo chức năng.

Cơ sở: những hoạt động có mối quan hệ tương đồng hợp vào một bộ phận

Ưu điểm:

+ Phát huy lợi thế của chuyên môn hóa;

+ Chú trọng tiêu chuẩn nghề nghiệp;

+ Các nhóm làm việc gắn bó;

+ Tạo điều kiện cho kiểm soát chặt chẽ của cấp trên

Nhược điểm:

+ Tập trung vào các vấn đề phòng ban hơn là tổ chức;

+ Chỉ có các nhà quản trị cấp cao chịu trách nhiệm về lợi nhuận;

+ Khó phát triển những nhà quản trị tổng hợp

• Tổ chức theo sản phẩm/khách hàng/địa dư

Cơ sở: những hoạt động tham gia vào việc tạo ra cùng một loại sản phẩm, phục vụmột khách hàng, hoạt động trên cùng một khu vực địa lý hợp vào một bộ phận, phân hệ

+ Có thể đồng thời đạt được các mục tiêu trọn gói;

+ Các nhà quản lý tập trung vào hai “chiều” tổ chức, dẫn đến các kỹ năng nghềnghiệp cụ thể hơn;

+ Tận dụng được nguồn nhân lực kỹ năng cao

Trang 5

Nhược điểm:

+ Song trùng lãnh đạo;

+ Phức tạp, dẫn tới khó khăn trong thực hiện;

+ Mất nhiều thời gian xét từ góc độ lập kế hoạch, phối hợp

1.1.2.3 Cấp và tầm kiểm soát

Phần lớn các tổ chức có cơ cấu hình tháp với nhiều cấp quản lý vì tầm (quản lý)kiểm soát của các nhà quản lý là hạn chế.Tầm kiểm soát là việc một nhà quản lý có thểquản lý (kiểm soát) được một cách có hiệu lực và hiệu quả bao nhiêu người (bộ phận)?Tầm kiểm soát hữu hiệu không dễ xác định, phụ thuộc vào:

+ Sự phức tạp của môi trường

+ Năng lực của người lao động và nhà quản lý

+ Cơ cấu tổ chức mạng lưới(không cấp quản lý)

Các nhà quản lý cần cố gắng giảm số cấp quản lý cao nhất có thể do đó cơ cấu tổchức mạng lưới là chìa khóa cho sự linh hoạt vì càng ít cấp thông tin càng chínhxác.cơ cấu mạng lưới có 3 loại:

+Mạng lưới nội bộ: phát triển cơ chế nội bộ với các đơn vị nội bộ hoạt động độclập và đàm phán với nhau như bất kỳ đối tác bên ngoài nào

+ Mạng lưới ổn định: tổ chức duy trì mối quan hệ hợp đồng ổn định với các đối tácchiến lược bên ngoài, đầu tư vào các tổ chức đó khi cần thiết

+Mạng lưới năng động: tổ chức tập trung vào một số kỹ năng cơ bản và hợp đồngnăng động ra bên ngoài hầu hết các hoạt động khác

1.1.2.4 Mối quan hệ quyền hạn trách nhiệm

Quyền hạn là quyền tự chủ trong quá trình quyết định và quyền đòi hỏi sự tuânthủ quyết định gắn liền với một vị trí (hay chức vụ) quản lý nhất định trong cơ cấu tổchức.Nói cách khác đó là quyền điều tiết và sử dụng các nguồn lực.Khi các nhà quản

lý được trao quyền hạn họ sẽ phải chịu trách nhiệm-đó là bổn phận phải hoàn thành

Trang 6

những hoạt động được phân công

Đi kèm với quyền hạn luôn là trách nhiệm Trách nhiệm là việc phải đạt đượcmục tiêu,sử dụng các nguồn lực một cách đúng đắn,tuân thủ theo chính sách của tổchức và phải trả lời trước hành động của mình

Các lọai quyền hạn : có 3 loại

+Quyền hạn trực tuyến là quyền hạn cho phép người quản lý ra quyết định vàgiám sát trực tiếp đối với cấp dưới

+Quyền hạn tham mưu là quyền của những cá nhân hoặc nhóm trong việc cung cấplời khuyên hay dich vụ cho nhà quản lý trực tuyến Họ thường được gọi là những nhà cốvấn,tham mưu.chuyên gia…Họ luôn phải nhận thức được rằng mình là nhân vật thứ 2 vớitrách nhiệm tạo ra được nhiều lời khuyên có giá trị sử dụng và phải đặc biệt trung thànhluôn bảo vệ bí mật thông tin

Mối quan hệ giũa các tham mưu và người có quyền hạn trực tuyến là mối quan hệphức tạp nhất trong hệ thống vì vậy để tránh nguy cơ làm xói mòn quyền hạn trực tuyến

và sự thiếu trách nhiệm của các tham mưu các nhà quản trị có quyền hạn trực tuyến cầnphải nhận thức đúng tầm quan trọng của các tham mưu và biến tham mưu thành lối sốngcủa tổ chức đồng thời phải tin tưởng cũng như trả công xứng đáng cho họ

+Quyền hạn chức năng là quyền được ra quyết định và kiểm soát các bộ phậnkhác của tổ chức trong hoạt động nhất định

Phần lớn các tổ chức hiện nay có cơ cấu trực tuyến_chức năng

Nguyên tắc cơ bản:

+Chế độ một thủ trưởng(thống nhất mệnh lệnh):một người chỉ nhận mệnh lệnh từmột người và chịu trách nhiệm trước một người mà thôi

+Định hướng:cần một chuỗi quyền lực rõ ràng trong suốt tổ chức để tất cả mọingười có thể hiểu họ nhận mệnh lệnh từ ai và chịu tách nhiệm trước ai

1.1.2.5 Tập trung và phi tập trung

- Tập trung :quyền ra quyết định do các nhà quản trị cấp cao nắm giữ

- Phi tập trung:các nhá quản trị cấp cao chấp nhận trao cho các nhà quản trị cấptrung và cấp cơ sở quyền ra những quyết định nhất định

- Tham gia:người lao động được tham gia rộng rãi vào quá trình quyết định.Trong tổ chức phi tập trung được thực hiện nhờ chế độ:

Trang 7

+Ủy quyền: chấp nhận cho ai đó nhân danh mình để thực hiện những hoạt độngnhất định

+Trao quyền :trao cho ai đó nhiệm vụ quyền hạn và người đó phải tự chịu tráchnhiệm về hành động của mình trước cấp trên

Lợi ích : +Tăng tính chủ động sáng tạo

+ Tăng sự gứn bó,cam kết của người lao động+ Tăng động lực

1.1.2.6 Phối hợp

Là quá trình liên kết hoạt động của các cá nhân, bộ phận, phân hệ, hệ thống nhằmthực hiện có hiệu lực và hiệu quả mục tiêu chung của tổ chức

Mục tiêu: đạt được sự hoà hợp, thống nhất hoạt động của các bộ phận bên trong

và cả bên ngoài tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung

Bản chất: đảm bảo mối liên hệ thông tin và truyền thông

Nhu cầu phối hợp cao: khi mức độ phụ thuộc giữa các cá nhân, bộ phận, phân hệ,

tổ chức trong hoạt động cao

1.2 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức

1.2.1Yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức

_Tính thống nhất trong mục tiêu :một cơ cấu tổ chức được coi là có kết quả nếu

nó cho phép mỗi cá nhân góp phần công sức vào các mục tiêu chung của tổ chức._Tính tối ưu:trong cơ cấu tổ chức có đầy đủ các bộ phận phân hệ và con người đểthực hiện các hoạt động cần thiết.Giữa các bộ phận và các cấp tổ chức đều thiết lậpđược những mối quan hệ hợp lý với số cấp nhỏ nhất nhờ đố cơ cấu sẽ mang tính năngđộng luôn đi sát và phục vụ mục đích đề ra của tổ chức

_Tính tin cậy:cơ cấu tổ chức phải đảm bảo tính chính xác,kịp thời đầy đủ của cácthông tin

_Tình linh hoạt:cơ cấu tổ chức phải có khả năng thích ứng linh hoạt với điều kiệnmôi trường luôn biến động

_Tính hiệu quả:cơ cấu tổ chức phải đảm bảo thực hiện những mục tiêu của tổchức với chi phí nhỏ nhất

1.2.2Quy trình hoàn thiện cơ cấu tổ chức

_Bước 1: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng lên cơ cấu tổ chức

Trang 8

+ Môi trường bên ngoài

+ Chiến lược

+ Quy mô tổ chức

+ Thái độ của lãnh đạo cấp cao và năng lực của nhân viên

+ Công nghệ

Kết quả: Mô hình cơ cấu tổ chức tổng quan với những câu hỏi cơ bản:

+ Tổ chức nghiêng về chuyên môn hóa hay tổng hợp hóa?

+ Tổ chức sử dụng mô hình nào?

+ Tầm quản lý như thế nào?

+ Các loại quan hệ quyền hạn được sử dụng chủ yếu là gì?

+ Mối quan hệ giữa tập trung và phi tập trung như thế nào?

+ Sử dụng các công cụ phối hợp chính thức và phi chính thức ?

_Bước 2: Phân tích các hoạt động để hình thành tập hợp các chức năng,nhiệm vụ, công việc

Kết quả: Sản phẩm của quả trình phân tích hệ thống bao gồm tập hợp các chứcnăng, nhiệm vụ, công việc gắn liền với khối lượng công việc, tính phức tạp của côngviệc, năng lực đòi hỏi phải có để thực hiện công việc, đòi hỏi công cụ hỗ trợ

_Bước 3: Phân nhóm công việc hình thành vị trí công tác, bộ phận, phân hệ

Kết quả: Cơ cấu tổ chức theo nghĩa rộng

+ Quả trình xác định các phân hệ các bộ phận các vị trí công tác

+ Trao cho những con người bộ phận chức năng nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm

và có được sự cam kết từ họ

+ Tạo điều kiện về các nguồn lực khác để họ thực hiện nhiệm vụ của mình

_Bước 4: Xây dựng cơ chế phối hợp

Kết quả : Hệ thống các công cụ phối hợp nhất định như kế hoạch quy chế hệ thốngthông tin,các cơ cấu hình thái tổ chức

_Bước 5: Thể chế hóa cơ cấu

Kết quả: Sơ đồ cơ cấu, bảng mô tả công việc, sơ đồ ra quyết định

Trang 9

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠ CẤU CỦA CÔNG TY

CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH ĐỨC VIỆT

2.1 Công ty cổ phần sản xuất và kinh doanh Đức Việt

Công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh Đức Việt thành lập ngày 07/11/2003 dophòng kế hoạch và đầu tư UBND Tỉnh Hà Tây (Hà Nội ngày nay) cấp (được chuyển đổi

từ công ty TNHH Thành Minh) Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0303000270 cấp ngày19/04/2005

Điện thoại: 0343.719767 Fax: 0343.719769

VPĐD: số 13 lô 4A Trung Yên 6 – Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Điện thoại: 043.7848350 Fax: 043.7848349

Ngoài ra công ty cổ phần sản xuất và kinh doanh Đức Việt còn là nhà phân phốiđộc quyền hệ thống đỗ xe ô tô tự động của hãng SIMMATEC – Hàn Quốc (Các hệthống đỗ xe tự động của Simmatec đã được sử dụng rộng rãi tại Châu Âu, Châu Á và

đã khẳng định được chất lượng)

Chi nhánh Đà Nẵng: 255 đường Trường Chinh – Thanh Khê – Đà Nẵng

Điện thoại: 0511.3842.560 Fax: 0511.3842.562

Chi nhánh Sài Gòn: 396 Điện Biên Phủ-Quận Bình Hạnh–TP Hồ Chí Minh

Điện thoại: 08.3512.0020

Tổng diện tích có công trình xây dựng của công ty 11.000m2 Hiện tại, công ty có

Trang 10

thể được xem là một đơn vị hàng đầu trong điểm công nghiệp Ngọc Sơn – Chương

Mỹ - Hà Nội về mặt hàng cơ khí

Công ty là doanh nghiệp có quy mô vừa với 250 lao động, doanh thu năm 2007là: 114 tỷ đồng, 2008 là 197 tỷ đồng, 2009 là 235 tỷ đồng giá trị hiện tại của tổng tàisản vào khoảng 96 tỷ đồng Công ty có phân xưởng sản xuất chính, sản xuất các mặthàng chủ yếu là giàn giáo xây dựng, cốt pha thép, vận thăng và máy trộn

Thu nhập bình quân 1 người là: 2,5 triệu đồng

2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần sản xuất

và kinh doanh Đức Việt

2.2.1Chiến lược của công ty

Ngay từ khi thành lập, mục tiêu chiến lược của công ty là bao phủ toàn thị trườngMiền Bắc.Và năm 2006 công ty đã xuất thử thành công lô hàng đầu tiên sang thịtrường Canada Do đó công ty đặt ra thêm mục tiêu là xâm nhập thị trường một sốnước trong khu vực Đông Nam Á và một số nước khu vực Bắc Mỹ Vì vậy công tyxác định định hướng phát triển và mục tiêu phát triển của mình đến năm 2015 như sau:

Định hướng phát triển:

• Xây dựng và phát triển Công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh Đức Việtthành Tổng công ty lớn mạnh, có trình độ công nghệ tiên tiến, quản trị hiện đại đápứng được yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

• Công ty phát triển theo hướng đa nghành, lấy sản xuất cốt pha giàn giáo xâydựng, máy móc thi công các loại là chính Phát triển các ngành nghề khác trên nguyêntắc là ngành hỗ trợ cho ngành sản xuất cốt pha giàn giáo xây dựng, máy móc thi côngcác loại

• Phát triển công ty theo hướng lấy nội lực làm nòng cốt, tập trung đào tạo cán

bộ công nhân kỹ thuật sản xuất có trình độ cao bắt kịp với công nghệ hiện đại

Mục tiêu phát triển:

• Doanh thu: Đạt trên 500 tỷ

• Lợi nhuận trước thuế: Khoảng 10 tỷ

• Số cán bộ công nhân viên: Khoảng 400 nhân viên

• Thị trường: Chiếm lĩnh thị trường khu vực Đông Nam Á, và một số nước khácnhư Hàn Quốc, các nước khu vực Phía Bắc Châu Mỹ…, đặc biệt bao phủ toàn bộ thị

Trang 11

trường trong nước.

• Cơ sở sản xuất: Mở rộng thêm xưởng sản xuất hiện tại, tăng thêm kho hàng

• Cơ sở vật chất – trang thiết bị: Đầu tư cơ sở vật chất – trang thiết bị hiện đạiđáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh Nghiên cứu nhập khẩu những dây chuyền sảnxuất hiện đại, đồng thời cải tiến, nâng cấp những dây chuyền hiện có của công ty.Vậy cơ cấu tổ chức cần linh hoạt hơn, chuyên môn hóa hơn để đáp ứng

tốt nhất những mục tiêu đặt ra

2.2.2 Quy mô của công ty

Với mục tiêu phát triển và mở rộng thị trường nhân sự của công ty đã liên tụctăng lên về cả số lượng và chất lượng Cán bộ nhân viên của Công ty tăng lên liên tục

từ 130 người (2006) lên 150 người (2007) và 250 người (2009), trong đó cán bộ quản

lý cũng tăng từ 30 người (2006) lên 48 người (2009).Doanh thu hang năm khoảng200tỷ đồng

Hơn nữa công ty vừa lắp đặt và vận hành thành công 2 dây chuyền mới, hiện đạinhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước thế nhưng cơ cấu tổ chức củacông ty chưa có sự thay đổi phù hợp, vẫn giữ nguyên các phòng ban, vị trí cũ nên đãảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh

Vì vậy cơ cấu tổ chức của công ty cần có sự thay đổi để theo kịp với sự thay đổicủa quy mô cũng như chiến lược phát triển của công ty

2.2.3 Công nghệ

Khoa học, công nghệ - kỹ thuật ảnh hưởng trực tiếp tới cơ cấu tổ chức của doanhnghiệp Việc điều hành công ty dễ dàng hay không phụ thuộc lớn vào yếu tố khoa học,công nghệ - kỹ thuật Hiện nay công ty đang áp dụng các thiết bị khoa học công nghệhiện đại như: Công nghệ viễn thông, các phần mềm kế toán, phần mềm quản trị doanhnghiệp mới, các thiết bị máy móc mới, sử dụng máy chấm công điện tử…, vừa tiếtkiệm nhân công, lại đem lại hiệu quả cao Vì thế cơ cấu tổ chức của công ty gọn nhẹhơn, linh hoạt hơn để tiết kiệm được chi phí nhất là chi phí quản lý

2.2.4 Thái độ của lãnh đạo cấp cao và năng lực của đội ngũ nhân lực

Khi mới thành lập, đội ngũ cán bộ còn ít, cơ cấu tổ chức của công ty chỉ có 1 Bangiám đốc và 3 phòng ban: Phòng tổ chức – kế toán, phòng kỹ thuật và phòng kinhdoanh Hiện nay, thị trường được mở rộng, nhân lực tăng lên cả về số lượng lẫn chất

Trang 12

lượng(cán bộ có trình độ đại học, trên đại học trong các ngành tài chính kế toán, quảntrị kinh doanh, kinh tế…) nên cơ cấu tổ chức của công ty cũng có sự thay đổi Cơ cấu

tổ chức hiện tại của Công ty bao gồm Ban giám đốc, và 4 phòng ban: Phòng tổ chức –hành chính, phòng kế hoạch – kinh doanh, phòng kế toán – tài chính, phòng kỹ thuật

Do vậy ta thấy điều này ảnh hưởng trực tiếp tới cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị củaCông ty qua đó ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp

2.2.5 Môi trường

a.Yếu tố kinh tế

Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng rất lớn tới tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.Năm 2008 vừa qua, khi lạm phát kéo dài lãi, suất ngân hàng liên tục tăng (năm 2008lên tới 19%), khiến cho thu nhập quốc dân, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tình hình tàichính tiền tệ bị ảnh hưởng rất nặng nề Và Công ty Đức Việt cũng chịu ảnh hưởngchung như các doanh nghiệp sản xuất khác trong nền kinh tế Hơn nữa khủng hoảngkinh tế kéo dài khiến Công ty ngừng các chuyến tập huấn của các nhà quản trị sangSingapo, ngừng kế hoạch hỗ trợ từ thiện, hạn chế mua sắm các trang thiết bị… , ngoài

ra còn ngừng tiến hành xâm nhập thị trường một số nước trong khu vực Từ đó đòi hỏi

cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị phải linh hơn để kịp thời thay đổi với sự thay đổi củanền kinh tế

b.Yếu tố chính trị - pháp luật

Các yếu tố chính trị, pháp luật Việt Nam có tác động rất lớn đối với Công ty ĐứcViệt Việc Nhà nước ban hành luật về: Luật thương hiệu, Luật Thương mại, LuậtDoanh nghiệp, Luật Phá sản, Luật Xuất nhập khẩu… tạo điều kiện tốt cho Công ty xâydựng được bản quyền riêng cho thương hiệu của mình, tạo điều kiện cho khách hàngnhận biết về thương hiệu giàn giáo, cốt pha Đức Việt

Trước năm 2003, Công ty là Công ty TNHH, chính vì vậy cơ cấu tổ chức củaCông ty TNHH trong Luật Doanh nghiệp sẽ được tổ chức và quy định khác so với cơcấu tổ chức Công ty Cổ phần hiện tại Chính các điều khoản quy định cho từng loạihình doanh nghiệp khác nhau trong luật Doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu

tổ chức của doanh nghiệp

Trang 13

2.3 Thực trạng cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần sản xuất và kinh doanh Đức Việt

Với mục đích thu thập thông tin về thực trạng cơ cấu tổ chức của công ty Đức Việt,

để từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức em đã tiến hành thu thập ý kiến củacác cá nhân tại các bộ phận phòng ban trong công ty Kết quả thu thập thông tin như sau:

Bảng 2.1: Kết quả tổng hợp từ 8 phiếu điều tra trắc nghiệm

Theo bảng đánh giá cho thấy sự hướngdẫn của cấp trên đối với nhân viên củamình chưa thực sự nhiệt tình

Cán bộ nhân viên đều chưa thực sự hàilòng với điều kiện làm việc

3 Trang thiết bị

công ty

50% tốt, 50% bìnhthường

Đa phần trang thiết bị của Công ty đềuđáp ứng được yêu cầu công việc, chủyếu là phòng kế toán và phòng kinhdoanh hay phàn nàn về tình trạng máy

đơ, cần nâng cấp

4

Mức độ phù

hợp giữaquyền hạn,

không cao

5 Sự phân công

công việc

25% bình thường,75% phù hợp

Công việc được phân công phù hợpvới trình độ được đào tạo

bình thường,12,5% còn hạnchế

Điều kiện nơi làm việc nói chung làtốt, được cán bộ nhân viên trong công

ty đánh giá cao

7 Số giờ làm 50% làm 8h/1 Chủ yếu là phòng kế toán và phòng kỹ

Ngày đăng: 09/03/2014, 18:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Các trang web:- http://www.wikipedia.org Link
1. Đoàn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2005, Giáo trình Quản trị học, NXB Giao thông vận tải Khác
2. Đoàn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Ngọc Huyền ,2002, Giáo trình Khoa học quản lý, NXB Khoa học và kĩ thuật Khác
3. Mai Văn Bưu và Phan Kim Chiến, 2006, Giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh, NXB Khoa học và Kỹ thuật Khác
4. Vũ Thùy Dương và Hoàng Văn Hải, 2005, Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Thống kê Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Kết quả tổng hợp từ 8 phiếu điều tra trắc nghiệm STTNội dung - phân tích cơ cấu tổ chức
Bảng 2.1 Kết quả tổng hợp từ 8 phiếu điều tra trắc nghiệm STTNội dung (Trang 13)
Bảng 2.1: Kết quả tổng hợp từ 8 phiếu điều tra trắc nghiệm - phân tích cơ cấu tổ chức
Bảng 2.1 Kết quả tổng hợp từ 8 phiếu điều tra trắc nghiệm (Trang 13)
Từ kết quả của bảng điều tra và những tài liệu đã thu thập ta có thể xem xét được kĩ hơn thực trạng cơ cấu tổ chức của cơng ty Đức Việt theo 6 thuộc tính - phân tích cơ cấu tổ chức
k ết quả của bảng điều tra và những tài liệu đã thu thập ta có thể xem xét được kĩ hơn thực trạng cơ cấu tổ chức của cơng ty Đức Việt theo 6 thuộc tính (Trang 15)
Hình 3.1:Mơ hình cơ cấu tổ chức mới của công ty 3.3 Điều kiện để thực hiện kiến nghị  - phân tích cơ cấu tổ chức
Hình 3.1 Mơ hình cơ cấu tổ chức mới của công ty 3.3 Điều kiện để thực hiện kiến nghị (Trang 21)
Hình 3.1:Mô hình cơ cấu tổ chức mới của công ty - phân tích cơ cấu tổ chức
Hình 3.1 Mô hình cơ cấu tổ chức mới của công ty (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w