4.1. Phơng pháp tiếp cận cung cầu thanh khoản
Một trong những phơng pháp ớc lợng yêu cầu thanh khoản là phân tích mô hình cung cầu thanh khoản.
4.1.1. Cầu thanh khoản
* Khách hàng rút tiền gửi: đây là nhu cầu thanh khoản có tính thờng xuyên, tức thòi, bao gồm các loại tiền gửi không kì hạn, tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kì hạn có thể rút tiền trớc hạn. Trong đó, tiền gửi không kì hạn và tiền gửi thanh toán, ngân hàng luôn phải chú ý đảm bảo một khoản tiền mặt tại quỹ để đáp ứng nhu cầu thanh toán từ tài khoản này.
* Các cam kết tín dụng và các hạn mức tín dụng: Đây là các khoản tín dụng mà Ngân hàng cam kết cho khách hàng vay trong tơng lai. Khi đến hạn hay có yêu cầu của khách hàng, Ngân hàng cần phải đáp ứng kịp thời để tạo uy tín và duy trì quan hệ với khách hàng, đặc biệt là với khách hàng chất lợng.
* Hoàn trả nợ vay: Là khoản tiền mà Ngân hàng phải hoàn trả cho các
khoản đi vay từ các tổ chức kinh tế, cá nhân, các tổ chức tín dụng khác từ
NHTW,…
* Chi phí hoạt động và trả thuế: Bao gồm các khoản chi phí liên quan đến hoạt động quản lí, tiền lơng, tiền bảo hiểm, tiền mua sắm, tiền trả các loại thuế.
* Thanh toán cho cổ đông:Yếu tố thời điểm của cầu thanh khoản là hết sức quan trọng.Nhu cầu thanh khoản có thể phát sinh trong ngắn hạn. Đó có thể là một khách hàng có số d tiền gửi không kì hạn ở Ngân hàng rút tiền, hay nhu cầu thanh khoản thờng xuyên nhất là tài khoản tiền gửi thanh toán. Để đáp ứng nhu cầu thanh khoản này Ngân hàng có thể định lợng tiền mặt tại quỹ hay gửi tại NHTW, hay bán các tài sản thanh khoản…
Nhu cầu thanh khoản phát sinh trong dài hạn: bao gồm những nhu cầu có tính thời vụ, chu kì hay xu hớng. Ví dụ sẽ có làn sóng rút tiền vào mùa hè để chi tiêu cho các kì nghỉ và chuẩn bị cho các con đi học, hay mua sắm vào các dịp lễ tết Để đáp ứng nhu cầu thanh khoản này Ngân hàng phải có kế hoạch trong…
dài hạn, ngoài các khoản cung thanh khoản thờng xuyên, Ngân hàng càng tăng cờng tích trữ các tài sản thanh khoản hay sử dụng những nguồn vốn dài hạn, các hạn mức dài hạn với các Ngân hàng khác…
4.1.2. Cung thanh khoản
Bao gồm:
- Tiền gửi mới của khách hàng: Đây đợc xem là nguồn cung thanh khoản quan trọng nhất của Ngân hàng để nhu cầu thanh khoản thờng xuyên. Với những đặc điểm dùng vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản có dài hạn, việc huy động thêm đợc các nguồn vốn mới rất là tốt đối với Ngân hàng.
- Khách hàng hoàn trả tín dụng: Đây đợc xem nh là nguồn cung thanh khoản quan trong thứ hai. Hoạt động tín dụng là hoạt động chính của Ngân
hàng, mang lại nguồn thu lớn nhất cho Ngân hàng. Nhng cũng tiềm ẩn rủi ro cao, ảnh hởng đến khả năng thanh toán cuối cùng của Ngân hàng. Nếu nh mọi khoản tín dụng đều đợc thanh toán đúng hạn thì không những đảm bảo kinh doanh, mà còn là nguồn cung thanh khoản lớn cho Ngân hàng.
- Đi vay trên thị trờng tiền tệ: Ngân hàng có thể tăng nguồn cung vốn thanh khoản bằng cách đi vay trên thị trờng tiền tệ, bao gồm các khoản vay mới, gia hạn và tuần hoàn nợ vay Các giao dịch diễn ra giữa các Ngân hàng…
với các Ngân hàng khác hay với NHTW.
- Thu nhập bán từ tài sản: Để đáp ứng nhu cầu thanh khoản, Ngân hàng có thể chuyển hoá một phần tài khoản thanh khoản thành tiền mặt. Tài sản thanh khoản chủ yếu của Ngân hàng chủ yếu bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại NHTW, tiền gửi không kì hạn hoặc các tổ chức tín dụng khác, trái phiếu chính phủ, trái phiếu kho bạc.
- Thu nhập từ cung cấp các dịch vụ Ngân hàng: Là thu nhập từ việc cung cấp các dịch vụ nh bảo lãnh, thanh toán, t vấn.
4.1.3. Trạng thái thanh khoản ròng
Trạng thái thanh khoản ròng (Net liquidity position – NLP) là chênh lệch giữa cung và cầu thanh khoản tại một thời điểm xác định.
NPL = cầu thanh khoản – cung thanh khoản
Nếu cầu vợt cung (NPL<0), xảy ra tình trạng thâm hụt thanh khoản. Nhà quản lí ngân hàng cần phải xem xét, và quyết định bổ sung nguồn cung thanh khoản kịp thời với các chi phí thấp.
Nếu cung vựot cầu (NLP>0), xảy ra tình trạng thặng d thanh khoản. Nhà quản lí Ngân hàng phải đầu t vào các khoản thặng d cho tới khi chúng cần sử dụng để thanh khoản trong tơng lai.
Một thực tế thờng xuyên xảy ra là hiếm khi cung và cầu lại bằng nhau tại một thời điểm nào. Điều này hàm ý, Ngân hàng phải thờng xuyên đối mặt và xử lí các tình trạng thâm hụt thanh khoản hay thặng d thanh khoản.
Giải quyết vấn đề thanh khoản chứa đựng sự đánh đổi giữa “tính thanh khoản” và “khả năng sinh lời” của Ngân hàng. Để có khả năng thanh khoản
cao, Ngân hàng phải nắm giữ các tài sản thanh khoản, mà thờng đem lại thu nhập thấp hoặc không thu nhập cho Ngân hàng.
4.2. Phơng pháp tiếp cận chỉ số thanh khoản4.2.1 Chỉ số về trạng thái tiền mặt 4.2.1 Chỉ số về trạng thái tiền mặt
Trạng thái tiền mặt = tiền mặt và tiền gửi ở các tổ chức tín dụng / tổng tài sản. Một tỉ lệ tiền mặt cao sẽ giúp cho Ngân hàng có khả năng đáp ứng nhu cầu thanh khoản nhanh chóng.
4.2.2. Chỉ số về chứng khoán thanh khoản
Là tỉ số giữa chứng khoán lỏng và tổng tài sản, nắm giữ một tài sản chứng khoán lỏng cũng tăng khả năng thanh khoản của Ngân hàng.
4.2.3. Tỉ lệ cam kết tín dụng/ tổng tài sản “ ”
Tỉ lệ này cao phản ánh nhu cầu thanh khoản cũng cao. Cũng có nghĩa là Ngân hàng sẽ đối mặt với rủi ro thanh khoản cao.
4.2.4. Chỉ tiêu tiền nóng
Chỉ tiêu tiền nóng = tiền nóng bên tài sản có/ tiền nóng bên tài sản nợ. Tiền nóng là các loại tiền nhạy cảm với lãi suất, thờng bao gồm tiền mặt, tiền gửi không kì hạn, chứng khoán chính phủ ngắn hạn, và các tài sản có thể chuyển hoá thành tiền mặt trong ngắn hạn. Nếu chỉ tiêu tiền nóng càng cao thì Ngân hàng đợc xem là thanh khoản.
4.2.5. Chỉ tiêu tiền gửi thờng xuyên
Chỉ tiêu tiền gửi thờng xuyên = tiền gửi thờng xuyên/ tổng tài sản nếu chỉ tiêu này càng lớn thì Ngân hàng đợc xem nh thanh khoản.
4.2.6. Chỉ tiêu cơ cấu tiền gửi
Chỉ tiêu cơ cấu tiền gửi = tiền gửi không kỳ hạn/ tiền gửi có kì hạn.
Chỉ tiêu này càng lớn thì nhu cầu thanh khoản đối với một ngân hàng càng tăng. Rủi ro thanh khoản theo đó cũng tăng.
4.2.7. Chỉ tiêu năng lực cho vay
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu hồi của Ngân hàng. Nếu các khoản nợ quá hạn tăng có thể ảnh hởng đến nguồn cung thanh khoản. Do đó, nếu tỉ lệ này tăng thì rủi ro thanh khoản cũng tăng.
4.3. Các tiêu chí tổng hợp đánh giá thanh khoản-các tín hiệu từ thị tr-ờng ờng
i. Sự tin tởng của dân chúng: có bằng chứng về Ngân hàng đánh mất niềm tin của ngời gửi tiền, bởi vì các cá nhân hay tổ chức kinh tế đều lo ngại ngân hàng không đủ tiền mặt và không có khả năng hoàn trả tiền gửi.
ii. Sự biến động của thị giá cổ phiếu do Ngân hàng phát hành: thị giá cổ phiếu giảm vì các nhà đầu t tự nhận thấy ngân hàng đang đứng trớc một khủng hoảng thanh khoản.
iii. áp dụng mức lãi suất huy động cao hơn thị trờng: có bằng chứng cho thấy ngân hàng áp dụng mức lãi suất thị trờng một các bất thờng. Hay nói một cách khác thị trờng đòi hỏi phần bù rủi ro cao dới hình thức áp dụng mức chi phí vốn vay cao: bởi vì Ngân hàng đợc xem là đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng thanh khoản.
iv. Chịu lỗ khi bán tài sản: có bằng chứng Ngân hàng phải bán vội vã tài sản của mình và chịu lỗ lớn để đáp ứng nhu cầu thanh khoản. Việc chuyển đổi tài sản thành tiền mặt của Ngân hàng có mặt thờng xuyên. v. Đáp ứng đầy đủ các nhu cầu cam kết tín dụng: Ngân hàng có khả năng
đáp ứng đúng hẹn và đầy đủ các cam kết tín dụng? Nhu cầu xin vay của những khách hàng có hệ số tín nhiệm cao có đợc giải quyết?
vi. Vay NHTW: Ngân hàng buộc phải vay NHTW với khối lợng lớn và th- ờng xuyên hơn.